You are on page 1of 108

CHƯƠNG 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH


ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
Mục tiêu

- Kiến thức:
+ Cung cấp cho sinh viên những nội dung khách quan, chân thực về quá
trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam;
+ Nội dung, giá trị của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Kỹ năng: Có kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, phân tích, vận dụng
các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn

- Thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, chủ động trong học tập, tin tưởng vào con đường
cách mạng mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn
+ Có trách nhiệm và tích cực hành động tuyên truyền, đấu tranh chống
các quan điểm sai trái, thù địch xuyên tạc đường lối chủ trương của Đảng
NỘI DUNG

I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ


NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG TRÌNH ĐẤU TRANH
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU GIÀNH CHÍNH QUYỀN
TIÊN CỦA ĐẢNG (1930-1945)

04/03/2024 3
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
(THÁNG 2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử

Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư


bản

1.1. Tình hình


Cách mạng Tháng Mười Nga
thế giới
năm 1917

Quốc tế cộng sản tháng 3/1919

Ảnh hưởng của phong trào cách mạng


ở một số nước phương Đông
Một là, sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó

Đế quốc
chủ nghĩa • Năm 1914, Chiến
• Tự do cạnh
tranh tranh thế giới thứ
• Xâm lược nhất bùng nổ
thuộc địa • Mâu thuẫn giai
Chủ nghĩa • Bóc lột nhân cấp và dân tộc
tư bản dân thuộc địa
và chính quốc Hậu quả

=> Phong trào đấu tranh của các dân


tộc thuộc địa phát triển
6
04/03/2024
Hai là, tác động của Cách mạng Tháng Mười

- Cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên


thành công mở ra thời đại mới, thời
đại giản phóng dân tộc
=> Phong
trào đấu
Cách mạng tranh của
- Chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận
tháng Mười đã trở thành hiện thực các dân tộc
Nga
thuộc địa
phát triển
- Thúc đẩy phong trào cách mạng
thế giới phát triển dẫn tới sự ra đời
của các Đảng Cộng sản

04/03/2024 7
Ba là, tác động của Quốc tế Cộng sản

Trung tâm lãnh


đạo phong trào
công nhân và
GPDT => Phong
trào đấu
tranh của
các dân tộc
Quốc tế thuộc địa
Cộng sản
Chỉ ra phương phát triển
hướng đấu tranh 3/1919 Tạo điều kiện
của các dân tộc cho các ĐCS ra
thuộc địa đời
Bốn là, ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
truyền bá vào Việt Nam

- Qua Tân thư, Tân báo


- Ảnh hưởng của cải cách Minh Trị 1868
- Ảnh hưởng của tư tưởng Khang Hữ Vi, Lương Khải Siêu
- Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi 1911
=> Ảnh hưởng của tình hình thế giới tới Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc
đến với Chủ nghĩa
Mác - Lênin tìm
thấy con đường
cứu nước giải
phóng dân tộc
Quốc tế Cộng
- Thực dân Pháp sản truyền bá
tiến hành xâm CNMLN vào Việt
lược Việt Nam Nam dẫn tới sự
và đặt ách ra đời của
- thống trị Việt ĐCSVN
Nam
04/03/2024 10
1.2. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
a. Tình hình Việt Nam

Năm Chính trị:


1/9/1958 Chia để trị Khai thác thuộc địa lần
thực dân thứ nhất (1897 -1914)
Pháp xâm
lược Việt Kinh tế
Nam đến Khai thác thuộc địa lần
6/6/1884 thứ nhất (1919 – 1929)
Hiệp ước
Patơnốt Văm hóa:
“ngu dân”
04/03/2024 11
Giai cấp
địa chủ

Tầng lớp Giai cấp


Sự phân hóa tiểu tư sản nông dân
giai cấp trong
xã hội Việt Nam

Giai cấp
Giai cấp công
tư sản nhân
Nhu liệu được tạo bởi:
Đỗ Hoàng Ánh
Đặng Thanh Long
SĐT: 09.15.93.15.25
Email: ict.reporter@gmail.com
Trang truy cập:
http://duongcachmenh.wordpress.com

5/6/2023
5/6/2023 13
 Giai cấp địa chủ phong kiến

• Đây là GC chiếm nhiều ruộng đất, có


lịch sử tồn tại hàng nghìn năm.
• Dưới sự cai trị của TD Pháp, GC
ĐCPK phân hóa thành nhiều bộ phận:
đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ
• Một bộ phận tiểu, trung địa chủ có
tinh thần yêu nước
• Tuy nhiên, GC này quá trình đấu
tranh luôn lừng chừng, do dự, không
triệt để, sẵn sàng bỏ rơi quần chúng
khi được kẻ thù nhượng cho chút ít
quyền lợi
 Giai cấp nông dân

•Đây là GC chiếm hơn 90% dân số


nhưng lại có rất ít ruộng đất
•GC nông dân Việt Nam chịu cả 3
tầng áp bức (đế quốc, phong kiến, tư
sản)
•Giai cấp nông dân có tinh thần cách
mạng hăng hái, là động lực mạng mẽ
của cách mạng.
•Tuy nhiên, GC nông dân không có
hệ tư tưởng riêng không thể là giai
cấp lãnh đạo cách mạng
 Giai cấp công nhân Việt Nam

• Ra đời từ trong CTTG thứ nhất và phát


triển nhanh sau CTTG thứ hai
• GCCN VN tuy mới ra đời song đã mang
trong mình những đặc điểm của GCCN
quốc tế
• GCCN VN còn có những đặc điểm riêng
=> GCCN VN hội tụ đủ những yếu tố để
trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
Việt Nam
Công nhân cạo mủ cao su đầu thế
kỷ XX
 Giai cấp tư sản Việt Nam

•GCTS ra đời sau CTTG thứ nhất


•GCTS VN vừa mới ra đời đã bị TS
Pháp chèn ép, khinh rẻ, thế lực kinh
tế yếu
•GCTS phân hóa thành 2 bộ phận:
TS mại bản và TS dân tộc
•GCTSDT ít nhiều có tinh thần yêu
nước tuy nhiên tinh thần cách mạng
không triệt để, vừa muốn CM vừa
muốn thỏa hiệp
Nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi-
Vua tàu thủy Việt Nam thời Pháp thuộc
 Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam

• Tầng lớp này bao gồm nhiều bộ


phận như học sinh, sinh viên, viên
chức, người làm nghề tự do…
• Dưới ách cai trị của thực dân, đời
sống của họ luôn bấp bênh, địa vị
của họ luôn bị khinh rẻ
• Tầng lớp TTS rất nhạy bén với
chính trị, thời cuộc, có tinh thần
tham gia cách mạng hăng hái
Tuy nhiên, lập trường tư tưởng
Một cuộc bãi thị
của đội ngũ trí thức Việt Nam đầu thế kỷ không vững vàng, không thể là giai
XX cấp lãnh đạo cách mạng
- Làm biến đổi cơ cấu kinh tế,
xuất hiện nhiều ngành kinh tế
mới và QHSX bóc lột theo lối
TBCN.

- Biến đổi cơ cấu XH: các g/c


cũ bị phân hóa, các g/c và
Hậu quả của tầng lớp mới ra đời.
chính sách khai (ĐC,ND,CN,TS,TL TTS)
thác thuộc địa

- Biến đổi về tính chất và mâu


thuẫn cơ bản trong xã hội
(mâu thuẫn giai cấp và dân
tộc)

04/03/2024 19
NDVN >< ĐQ Pháp Chống
đế quốc
2 2
mâu nhiệm
thuẫn vụ
cơ cơ
bản bản

Chống
Nông dân >< ĐCPK
phong kiến

20
5/6/2023
Tính chất xã thay đổi Mâu thuẫn xã hội thay đổi

Thuộc địa, NDVN ĐCPK


nửa phong
kiến
DTVN ĐQXL

=> Đánh đuổi Pháp giành độc lập; xóa bỏ phong kiến giành
ruộng đất cho nhân dân => trong đó chống đế quốc giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
b. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam
trước khi có Đảng

* Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến (1858-
1896)
- Phong trào Cần Vương (1885-1896)
- Phong trào nông dân Yên Thế (1884 -1913)
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư
sản (1879-1930)
- Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu
- Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
- Phong trào của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng
Phong trào Cần Vương
(1885-1896)

+ LL lãnh đạo: Giai cấp phong kiến


(vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
phát động)
+ Mục đích: Đánh đuổi thực dân
Pháp củng cố chế độ phong kiến
+ Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang
+ Phạm vi hoạt động: Trên cả nước
với nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang
(Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)
+ LL tham gia: Địa chủ và nông dân
+ Kết quả: Thất bại
Phong trào nông dân Yên Thế
(1884 -1913)

+ LL lãnh đạo: Lãnh tụ nông dân


theo tư tưởng phong kiến
+ Mục đích: Đánh đuổi thực dân
Pháp
+ Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang
+ LL tham gia: Nông dân và các
dân tộc thiểu số
+ Phạm vi hoạt động: Vùng rừng
núi Yên Thế - Bắc Giang sau lan
ra cả Hà Nội
+ Kết quả: Thất bại

04/03/2024 24
=> Sự thất bại của phong trào yêu nước theo
lập trường phong kiến khẳng định:
- Hệ tư tưởng phong kiến không có đủ khả năng để
giúp dân tộc Việt Nam thoát khỏi kiếp nô lệ
- Độc lập dân tộc không gắn liền với khuynh hướng
phong kiến
Xu hướng bạo động do Phan Bội Châu
+ LL lãnh đạo: Văn thận sĩ phu theo
tư tưởng DCTS (PB Châu)
+ Mục đích: Cầu ngoại viện, đánh
đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt
Nam, thành lập nước Cộng hòa dân
quốc Việt Nam (giống Nhật Bản)
+ Phương pháp: Bạo động vũ trang
+ Lực lượng: Thanh niên yêu nước
(10 tầng lớp trên)
+ Hoạt động chính: 1904 lập Hội Duy
Tân với phong trào Đông du; 1912
thành lập VN Quang Phục Hội
+ Kết quà: Thất bại
Xu hướng cải cách do Phan Châu Trinh

+ LL lãnh đạo: VTSP theo tư tưởng


DCTS
+ Mục đích: Phát triển kinh tế, văn
hóa giáo dục rồi tiến tới đánh đổ
phong kiến và thực dân Pháp, thực
hiện dân quyền
+ Phương pháp: cải cách, ôn hòa “ỉ
Pháp cầu tiến bộ”
+ LL tham gia: Sĩ phu, thanh niên
yêu nước
+ Hoạt động chính: Phát triển kinh
tế, lập ra các hội buôn, mở trường
học (Đông kinh nghĩa thục)
+ Kết quà: Thất bại
Phong trào của tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng

+ LL Lãnh đạo: Tiểu tư sản trí thức


+ Mục đích: Đánh đuổi thực dân
Pháp, giành độc lập, xây dựng chế
độ cộng hòa tư sản
+ Phương pháp: Đấu tranh vũ trang
manh đông, ám sát cá nhân
+ LL tham gia: Sinh viên, binh lính
người việt trong quân đội Pháp,
công chức, phú nông…
+ Hoạt động chính: Khởi nghĩa Yên
Bái (1930)
+ Kết quà: Thất bại

Nguyễn Thái Học (1902-1930)


=> Sự thất bại của phong trào yêu nước theo lập
trường tư sản khẳng định:
- Hệ tư tưởng DCTS mặc dù còn hết sức mới mẻ với
nhân dân Việt Nam song không đủ khả năng giúp nhân
dân Việt Nam thoát khỏi kiếp nô lệ
- Khẳng định rằng con đường cứu nước theo khuynh
hướng tư sản không thể giành được thắng lợi
Đắc điểm của các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

Khuynh Khuynh
hướng hướng dân
phong kiến chủ tư sản
• Lực lượng: Chủ • Lực lượng:
yếu là nông dân Nhiều giai cấp
• Về hình thức: và tầng lớp
Khởi nghĩa vũ • Về hình thức:
trang Bạo động và cải
• Về quy mô: cách
Những nơi • Về quy mô:
thuận tiện xây Thành thị, nông
dựng căn cứ thôn và nước
kháng chiến ngoài
* Nguyên nhân thất bại

Thiếu một đường lối chính trị,


phương pháp cứu nước đúng
đắn

Thiếu một giai cấp có đủ khả


năng lãnh đạo phong trào

Thiếu tổ chức chặt chẽ, vũ


khí lạc hậu
=> Ý nghĩa lịch sử

- Tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc
- Quy mô phát triển rộng và mang tính chất nhân dân sâu sắc
- Từng bước phát triển theo xu hướng dân chủ tư sản
- Góp phần cải cách văn hóa giáo dục nâng cao dân trí
- Để lại những bài học lịch sử quý giá:
+ Phải có đường lối cứu nước đúng đắn
+ Cần có tổ chức và giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Kết hợp sức mạnh trong nước với xu thế thời đại mới
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng

2.1. Sự lựa chọn con đường cứu


nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
* Từ ngày 5-6-1911 đến năm 1920:
Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là
thành
“…dùcông, và da
màu thành công nhau,
có khác đến nơi, nghĩa
trên là dân
đời này
chúng
chỉ được
có haihưởng
giốngcái hạnhgiống
người: phúc tự do, bình
người đẳng
bóc lột
"Con đường cách mạng tư sản không thể đem lại độc lập
thật…
và giống người bị bóc lột”
và hạnh phúc thực sự cho nhân dân nói chung và nhân
dân Việt Nam nói riêng".

Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc


(1911) (1913) (1913 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)

04/03/2024 34
* Từ ngày 5-6-1911 đến năm 1920

12/1920

7/1920 Tán thành


Quốc tế III
Đọc “Sơ
và tham
thảo lần
6/1919 gia sáng
Gửi Bản thứ nhất
lập ĐCS
yêu sách những Luận
Pháp
của ND An cương về
5/6/1911
Rời cảng Nhà Nam tới HN vấn đề dân
Véc-xây tộc và vấn
Rồng đi Pháp đề thuộc
tìm đường địa” của
cứu nước
Lênin

04/03/2024 35
Bản yêu sách 8 điểm:
“ 1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được
quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn
toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung
thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và tự do hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các
tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị
viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản
xứ” .
04/03/2024 36
* Từ năm 1921 đến năm 1930

- Từ 1921-1923: NAQ hoạt động trong ĐCS Pháp; lập Hội


liên hiệp thuộc địa, ra Báo LeParia (Người cùng khổ) và
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào các nước thuộc địa.
- 6-1923: Người sang Liên Xô, hoạt động trong QTCS.
- 11-1924: Người về Quảng Châu (Trung Quốc).
- Tháng 6-1925, thành lập Hội VN CM Thanh niên (Tổ
chức tiền thân của Đảng CSVN)
2.2. Quá trình chuẩn bị tích cực về tư tưởng, chính trị và tổ chức

Tố cáo tội ác và làm rõ bản chất của thực dân Pháp ở các
thuộc địa

Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định CNTD là kẻ
thù của nhân dân thuộc địa, công nhân và nhân dân lao động
thế giới
* Về tư tưởng
Đề cập đến mối quan hệ giữa cách mạng ở thuộc địa
và cách mạng ở chính quốc

Tuyên truyền tư tưởng Mác - Lênin vào phong trào công


nhân, phong trào yêu nước

Khẳng định Đảng phải có chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
Bản án chết độ thực dân pháp
- Vạch trần, tố cáo bản chất xấu xa, tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đế
quốc Pháp ở các nước thuộc địa
+ Tội hình sự: Giết chết 8 vạn người. “Tổng số có 700.000 người bản xứ
đã đặt chân lên đất Pháp, trong số đó có 80.000 người không bao giờ trông thấy
mặt trời trên quê hương mình nữa” (Tập 2, tr. 26).
+ Tội ác có tính hủy diệt nhân loại.
Đầu độc cả tinh thần và thể xác người bản xứ bằng rượu cồn và thuốc phiện;
Giết người bằng nhiều cách không có lý do:
+ Tội tước bỏ quyền chính trị của người dân thuộc địa:
+ Tội bóc lột người bản xứ ( Chương VII). Bằng thuế
+ Tội ăn cướp: Có 4 loại: Cướp nước, cướp đất, cướp của và cướp người.
Cướp nước làm thuộc địa là tàn bạo nhất.
04/03/2024 39
- Con đường cách mạng: Giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc => là sự nghiệp của CNCS => xây dựng nhà
nước mang lại quyền lợi cho nhân dân
- Mối quan hệ quốc tế: CMGP dân tộc là một bộ phận
của CMVS thế giới, CMGPDT thuộc địa và CMVS chính
* Chuẩn bị quốc có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau...CMGPDT ở
về chính trị thuộc địa có thể thành công trước CMVS chính quốc
- Lực lượng cách mạng: Sự nghiệp chung của quân
chung, liên minh công – nông làm động lực cách mạng
- Lãnh đạo cách mạng: Khẳng định muốn thắng lợi thì
cách mạng phải có một Đảng lãnh đạo, Đảng phải có chủ
nghĩa cách mạng nhất CN Mác - Lênin
* Chuẩn bị về tổ chức
- Tháng 2/1925 lựa chọn một số thanh niên tích cực
trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm Cộng sản đoàn tại Quảng
Châu- Trung Quốc)
- Tháng 6/1925, Thành lập Hội VNCM thanh niên (tại
Quảng Châu- Trung Quốc), đến năm 1927 các kỳ bộ được
thành lập ở trong nước và Thái Lan
+ Xuất bản tờ báo Thanh niên
+ Mở lớp huấn luyện cán bộ
+ Tiến hành phong trào vô sản hóa
Mở lớp huấn luyện cán bộ và tiến hành phong
trào vô sản hóa (1928 - 1929)

Nguyễn Văn Cừ Ngô Gia Tự Nuyễn Đức Cảnh


làm ở mỏ than Mạo làm ở khu khuân vác làm ở Hải Phòng
Khê Sài Gòn
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3.1. Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt Nam,
các tổ chức cộng sản ra đời

Trong những Trong những


năm (1919 – năm (1925 –
1930) Tháng 7/1929,
1925)
Tính chất tự Tổng Công hội
Tự phát, đánh giác, sử dụng
cai ký, bỏ trốn đỏ Bắc Kỳ
hình thức đấu thành lập
tập thể; đòi tranh bãi công,
quyền lợi kinh đòi quyền lợi về
tế kinh tế, chính trị
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời
Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam

Đông Dương Cộng sản liên đoàn (01-1930) 3

Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)


Đông Dương Cộng sản An Nam Cộng sản 2
1 đảng (6-1929)
Tác động
đảng (11-1929)

Đại hội Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (5-1929)

Muốn giải thể HVNCMTN và Chưa muốn giải thể HVNCMTN


thành lập ngay một ĐCS và chưa muốn lập ngay một ĐCS
Xu hướng Xu hướng
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6-1925)
- Sự ra đời của các tổ chức cộng sản tiền thân

Đông Dương
Hội Cộng sản Đảng YÊU CẦU
Việt Nam (6-1929) THÀNH
Cách mạng LẬP MỘT
CHÍNH
Thanh niên An Nam ĐẢNG
Cộng sản Đảng CỘNG
(11-1929) SẢN
Tân Việt THỐNG
Cách Mạng Đông Dương NHẤT
Đảng Cộng sản liên đoàn
(1-1930)

47
5/6/2023
3.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (Gt tr 61-64)

- Nửa cuối năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện 3 tổ


chức cộng sản, song hoạt động riêng rẽ, không có
lợi cho cách mạng.

* Lý do tiến - Ngày 29/10/1929, Quốc tế Cộng sản đã gửi thư cho


hành Hội nghị những người cộng sản Đông Dương về việc phải thành
lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Đông Dương

- Nguyễn Ái Quốc đã chủ động sang Trung Quốc,


triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
3.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
* Về thành phần, thời gian, địa điểm, nội dung Hội nghị

- Về thành phần tham dự:


+ Nguyễn Ái Quốc chủ trì
+ 02 đại biểu của Đông Dương Cộng
sản Đảng
+ 02 đại biểu của An Nam Cộng sản
Đảng,
- Về địa điểm: Tại bán đảo Cửu Long,
Hương Cảng (TQ)
- Về thời gian: Hội nghị họp từ ngày 6-1
đến ngày 7-2-1930.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
ngày 3/2/1930. Ảnh chụp lại tranh của họa sĩ Phi
Hoanh (Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia)
* Về thành phần, thời gian, địa điểm, nội dung Hội nghị
(1) (2)
Thống nhất xóa bỏ Nhất trí thông qua
mọi thành kiến và Chính cương vắn
nhất trí thành lập tắt, Sách lược vắn
một Đảng chung lấy tắt, Chương trình
tên Đảng Cộng sản tóm tắt, Điều lệ vắn
Việt Nam tắt của Đảng CSVN

- Nội dung hội nghị


(3)
(4) Thông qua một số
Thống nhất cách
thức hợp nhất các văn kiện của các tổ
tổ chức CS ở trong chức quần chúng và
nước và định ra Lời kêu gọi nhân
phương thức bầu ra ngày thành lập Đảng
BCHTW Lâm thời
của Đảng CSVN
50
3.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Với những nội dung được thông qua, Hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng

Thống nhất về mặt về mặt chính trị là yếu tố quan trọng nhất
tạo nên sự thống nhất trong Đảng.

Nguyễn Ái Quốc không chỉ là người chủ động triệu tập Hội
nghị mà còn là người vạch ra Cương lĩnh cách mạng và chủ
trì thành công Hội nghị thành lập Đảng.
3.3. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

Chánh cương
* Nội dung Cương lĩnh vắn tắt, sách
lược vắn tắt

Mục Nhiệm Lực Phương Lãnh Mối


tiêu vụ lượng pháp đạo quan
chiến chiến cách cách cách hệ với
lược lược mạng mạng mạng CMTG
Thứ nhất:
Mục tiêu chiến lược của CM VN

...“chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản”…
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H. 2002, tr. 2.

- Phương hướng chiến lược của CMVN đã thể hiện rõ tính giai đoạn và tính
cách mạng không ngừng
Thể hiện:
CMVN phải trải qua 2 giai đoạn lớn. Giai đoạn 1 làm nhiệm vụ của
cuộc CMTSDQ và thổ địa CM. Sau khi hoàn thành, CM sẽ không dừng lại mà
chuyển tiếp lên giai đoạn 2 là đi lên xây dựng CNCS.

- TSDQCM và thổ địa cách mạng là cuộc cách mạng đánh đổ đế quốc và phong
kiến để giành độc lập dân tộc, và ruộng đất dân cày.
Thứ hai:
Nhiệm vụ của tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng

Về “a) Đánh đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn


phương phong kiến; b) Làm cho nước Nam hoàn
diện toàn độc lập; c) Lập chính phủ công nông
chính trị
binh; d) Tổ chức quân đội công nông.”
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.
2002, tr.2.
Thứ hai:
Nhiệm vụ của tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng

Về “a) Dân chúng được tự do tổ chức. b)


phương Nam nữ bình quyền. c) Phổ thông giáo
diện xã dục theo hướng công nông hóa.”
hội Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.
2002, tr.2.
Thứ hai:
Nhiệm vụ của tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng

“Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp,


vận tải, ngân hàng...) của tư bản, đế quốc chủ
Về
nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ Công nông
phương
binh quản lý; thâu hết ruộng đất của bọn đế
diện
quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày
kinh tế
nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở
mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành
luật ngày làm tám giờ.”
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.
2002, tr.2 tr. 3.
Thứ ba “Đảng phải thu phục cho cho được
Về lực lượng cách mạng đại bộ phận giai cấp mình…
Đảng phải thu phục cho được được
đại bộ phận dân cày và phải dựa vào
Công
nhân hạng dân cày nghèo…
=>ĐảngLLCM:phải Công
hết sứcnhân,
liên lạcnông
với tiểu
tư sản, dân,trí trong
thức, trung nông,
đó giai Thanh
cấp côngniên,
Tân Việt, v.v. để kéo họ đi vào phe vô sản
Trung, Lực nhân
giai cấp. Cònlãnh đạo
đối với bọn… phúđoàn
nông,kết
trung,
tiểu Nông với
lượng tiểu địa chủcác giai
và tư bảncấp,
An Namcácmàlược
chưa rõ
ĐC, TB dân
bản xứ CM mặt phản cách tiến
lượng mạngbộ thìyêu
phải nước
lợi dụng, ít
lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
Bộ phận nào đã ra mặt phản cách
Trí mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải đánh
thức, đổ” [Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002,
TTS t2, tr 4]
Thứ tư
Về phương pháp cách mạng

Sử dụng phương pháp cách mạng bạo lực của quần


chúng nhân dân để giải phóng dân tộc, chứ không thể
là con đường cái lương thỏa hiệp
Thứ năm
Về quan hệ của CMVN với phong trào cách mạng quốc tế

“Trong khi tuyên truyền các khẩu hiệu nước An Nam độc lập,
phải đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với dân tộc
bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp
Pháp.”
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H. 2002,
tr.2 , tr.4-5
Thứ sáu
Về lực lượng lãnh đạo cách mạng

“Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của vô sản
giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp
mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân
chúng.”
Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H. 2002,
tr.4
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1- Mục tiêu chiến lược: “TS dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới
XHCS”.
2- Nhiệm vụ: Đánh đổ CNTD Pháp và bọn PK tay sai làm cho nước
Nam được hoàn toàn độc lập (chính trị, xã hội, kinh tế)
3- LLCM: Lực lượng cơ bản là công nhân, nông dân, đồng thời đoàn
kết các giai cấp, lực lượng tiến bộ yêu nước
4- PPCM: Bằng con đường bạo lực CM chứ không bằng con đường cải
lương, thỏa hiệp.
5- Đoàn kết quốc tế: Đảng liên kết với những DT bị áp bức và quần
chúng vô sản trên TG, nhất là gia cấp vô sản Pháp
6- Về vai trò LĐ của Đảng: Đảng là đội tiên phong của g/c vô sản,
Đảng phải thu phục được đại bộ phận g/c mình và phải làm cho g/c
mình lãnh đạo được dân chúng.
* Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Cương lĩnh ra đời đã chứng tỏ: ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã độc
lập và sáng tạo trong hoạch định chủ trương đường lối.

- Lần đầu tiên, cách mạng Việt Nam có một văn kiện chính trị phản ánh đúng
quy luật khách quan của xã hội Việt Nam

- Cương lĩnh là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào
hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc địa - phong kiến

- Cương lĩnh giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc trên lập
trường khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản


Đảng Cộng sản Việt Đảng Cộng sản
Việt NamĐảng ra
Cộng đờisản
Nam ra đời là bướcĐảng ra đời làĐảng CộngVN sản
Đảng
ra đời đã CSVN ra đời
làm
cùng vớiViệt
CLCT Nam đầuvới ra đời
Việt Nam
ngoặt vĩ Các
đạiĐCSVN
trong
mạngsản Việt
ratiên
đờiđáp
phẩm gắn
của đã làm giàu thêm
tăng sức mạnh
ứng
CLCT đầu được
tiên của
trở thành nhấn tố
lịch sử cách
Nam mạng
trở thành của phongkhotrào
tàng lý luận của
liền với công
CN lao
Mác
nhu cầu to

cơ khẳng
Đảng, bản và
hang địnhquyết
đầu
Việt Nam, chấm
một bộ dứtphận cộng sảnchủvànghĩa M-L về
thời kỳ khủng lớn
khăng của
Lênin
hoảng
khít đồng
cấp
của chílựacủa
vớibách
PTCN
sự định XHcon
chọn
đưa CM Việt
Đảng
phong trào đấuCộng sản và
Việt Nam…vung
đường GPDT
Nam đi Viết
từ thắng
lốiNguyễn
về đườngCMVS và giai Ái

thế giới Quốc
PT Yêu tranh giảicách mạng GPDT ở
phóng
dungNam CNlàlợiMác
con
này –
đường
đến thắng
cấp lãnh đạo cách nước dân tộc trêncáctoàn
nước thuộc địa
Lênin vào điều
CMVS kiện
lợi khác
mạng.... thế giới
thưc tiễn Việt Nam
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

a) Phong trào cách mạng 1930 – 1931


1. Phong trào cách
mạng 1930 – 1931
b) Luận cương chính trị tháng 10/1930
và khôi phục phong
trào 1932 - 1935
c) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và
phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần
thứ I (tháng 3/1935)
04/03/2024 64
a) Phong trào cách mạng 1930 - 1931

Sinh viên tự nghiên cứu làm rõ những vấn đề sau:


- Nguyên nhân
- Chủ trương của Đảng
- Diễn biến (thời gian, hình thức, mục tiêu, lực lương)
- Kết quả, ý nghĩa
- Kinh nghiệm lịch sử
a) Phong trào cách mạng 1930 – 1931

Một là, cuộc khủng hoảng KT của CNTB và sự lớn mạnh


không ngừng về mọi mặt của Liên Xô đã tác động lớn, tích
cực đến CMTG và CMVN.

Hai là, thực dân Pháp tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân
* Hoàn
làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc VN với đế quốc Pháp, tay
cảnh lịch sử
sai ngày càng thêm gay gắt

Ba là, Đảng Cộng sản VN ra đời có đường lối cách mạng


đúng đắn ngay từ đầu, có tổ chức phát triển sâu rộng trong
phạm vi toàn quốc
Chủ trương của Đảng
- Tập trung gây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nhà máy, xí nghiệp
- Phát động quần chúng đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, cải
thiện đời sống nhân dân, chống khủng bố…
Trong Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng, đồng chí
Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ:
“Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là Đảng của
giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách
mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh em bị
áp bức, bóc lột chúng ta”. Đây là nguyên nhân quyết định nhất
làm bùng nổ phong trào cách mạng trong cả nước.
b) Diễn biến phong trào cách mạng
- Mở đầu PTCM là những cuộc đấu
tranh của công nhân chống lại giới chủ
một cách có tổ chức và đã giành được
thắng lợi ban đầu trên cả 3 miền
- Đảng chủ trương phát động một cao
trào cách mạng rộng lớn nhằm kỷ niệm
những ngày lễ lớn: 1- 5 Quốc tế lao
động; 1-8 Quốc tế đỏ (Quốc tế chống
chiến tranh); Cách mạng Tháng Mười
Nga

Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh


Phong trào đấu tranh của quần chúng và Xô viết Nghệ - Tĩnh

MỨC ĐỘ

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH RA ĐỜI

- 2/1930, CN đông điền cao su


Phú Riềng bãi công, 4.000 CN
nha máy sợ Nam Định bãi công,
an dĩ, Bến Thủy, Ba son.
- 1/5/1930, 5.000 CN Phú riềng CAO TRÀO

tham gia bãi công….


PHONG TRÀO

2/1930 5/1930 9/1930 1/1931


ĐỈNH CAO CỦA PHONG TRÀO

CHÍNH QUYỀN
XÔ VIẾT

BAN BỐ CHIA
QUYỀN THỰC HIỆN
RUỘNG CHO
DÂN CHỦ VĂN HOÁ MỚI
NÔNG DÂN

04/03/2024 71
Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 và
Xôviết Nghệ - Tĩnh
1- Qua phong trào cách mạng, đã khẳng định được quyền và năng
lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng Gông
sản đối với cách mạng Việt Nam
2- Xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông
dân.
3- Góp phần giáo dục tư tưởng, giác ngộ cách mạng, rèn luyện
tinh thần đấu tranh cho đảng viên và quần chúng nhân dân, chuẩn bị lực
lượng cho giai đoạn tiêp sau.
4- Khẳng định tinh thần quốc tế vô sản của Đảng và giai cấp
công nhân Việt Nam đối với sự nghiệp của giai cấp vô sản thế giới.
5- Phong trào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và
quần chúng cho cuộc Tổng khỏi nghĩa Tháng Tám sau này
1.2. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản
Đông Dương (10/1930)

1- Về đặc điểm, tình hình Đông Dương


2- Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương
Thảo luận: 3- Về tính chất của cách mạng Đông Dương
4- Về nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
5- Về lực lượng cách mạng
6- Về phương pháp đẩu tranh và hình thức đẩu tranh
7- Về con đường phát triển của cách mạng Đông Dương
8- Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách
mạng thế giới
04/03/2024 73
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

1- Về đặc điểm, tình hình Đông Dương: Luận


cương khẳng đinh chế độ thuộc địa của đế quốc
Pháp là trở lực cho sự phát triển độc lập của dân
tộc; ách áp bức, bóc lột của đế quốc và phong
kiến địa chủ khiến mâu thuẫn giai cấp giữa công
nhân, nông dân và quần chúng lao khổ khác với
địa chủ, phong kiến và tư bản, đế quốc càng thêm
gay gắt.
04/03/2024 74
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

2- Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: Luận cương


chỉ rõ: “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử
lao khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, tư bổn và đế
quốc chủ nghĩa”1.

04/03/2024 75
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

3- Về tỉnh chất của cách mạng Đông Dương:


Luận cương xác định thời kì đầu cách mạng
Đông Dương “là một cuộc cách mạng tư sản
dân quyền”, “có tánh chất thồ địa và phản đế” 2.

04/03/2024 76
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

4- Về nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền:


Luận cương xác định phải tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ chống đế quốc và phọng kiến: “Hai mặt
tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh
đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa
chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có
phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế
quốc chủ nghĩa”3
04/03/2024 77
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

5- Về lực lượng cách mạng: Luận cương khẳng định:


“Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai
cấp và nông dân là hai động lực chánh, nhưng vô sản
có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi
được”4.

04/03/2024 78
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

6- Về phương pháp đẩu tranh và hình thức đẩu tranh:


Luận cương chỉ rõ phải sử dụng bạo lực cách mạng để
đánh đổ ách áp bức của thực dân, phong kiến. Trong hoạt
động chỉ đạo thực tiện, Đảng phải nhạy bén, tinh tường
trong đánh giá, phân tích chính xác, kịp thời diễn biến
tình hình cách mạng.

04/03/2024 79
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

7- Về con đường phát triển của cách mạng Đông Dương:


Làm cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi bỏ qua thời kì
tư bản, tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng tư sản dân quyền mới chỉ là giai đoạn thứ
nhất của cách mạng Đông Dương. Sau khi cách mạng tư
sản dân quyền thắng lợi, hai nhiệm vụ chống đế quốc và
chống phong kiến được hoàn thành, cách mạng Đông
Dương sẽ chuyển sang giai đoạn thứ hai - giai đoạn cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
04/03/2024 80
1.2. Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)

8- Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách


mạng thế giới: Luận cương nhấn mạnh mối quan hệ khăng
khít giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.
Mưốn giành được thắng lợi, Đảng phải liên hệ mật thiết với
cách mạng vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp và cách
mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa và nửa thuộc địa.

04/03/2024 81
1.2. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
(10/1930)
1- Về đặc điểm, tình hình Đông Dương: Thuộc địa, phong kiến
2- Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: dân cày và phần tử lao khổ >< địa chủ, tự bản và
đế quốc
3- Về tính chất của cách mạng Đông Dương: “là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền”,
“có tánh chất thồ địa và phản đế”2
4- Về nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: chống đế quốc và phong kiến
5- Về lực lượng cách mạng: vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chánh
6- Về phương pháp đẩu tranh và hình thức đẩu tranh: bạo lực cách mạng
7- Về con đường phát triển của cách mạng Đông Dương: CMTS dân quyền thắng lợi bỏ
qua thời kì tư bản, tranh đấu thẳng lên con đường XHCN
8- Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới; liên hệ mật thiết với
cách mạng vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp và cách mạng giải phóng dân tộc ở các
thuộc địa và nửa thuộc địa.
04/03/2024 82
Những điểm chưa thống nhất với Cương lĩnh
• Trong khi phân tích đặc điểm XHVN, LC chưa nhấn mạnh mâu thuẫn
dân tộc, do vậy chưa đề cao nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân
tộc.
• LC đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng của TTS, TSDT và chưa
thấy khả năng phân hóa một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong
CMGPDT.
• LC nhận rõ vai trò của công - nông nhưng lại chưa đề cập đến vấn đề
XD Mặt trận
(Đến 18-11-1930, BTVTW Đảng ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế
đồng minh )
• Đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.
b. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng,
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)
(SV tự nghiên cứu)

Nội dung nghiên cứu:


1. Tại sao từ năm 1932 – 1935 Đảng phải đưa ra chủ trương khôi
phục tổ chức Đảng, phong trào cách mạng.
2. Trình bày và đánh giá chủ trương khôi phục tổ chức Đảng, phong
trào cách mạng.
3. Chủ trương của Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất
(3/1935. Phân tích ý nghĩa của Đại hội)

04/03/2024 84
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
* Điều kiện lịch sử

Tình hình thế giới và


trong nước?

04/03/2024 85
Tình hình thế giới

Chủ nghĩa phát xít là trào lưu


tư tưởng chính trị của thế lực Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những
tư bản độc quyền xuất hiện năm 1929-1933 ở các nước thuộc hệ thống
1936,ở Mặt
đầu tiên trân
Italia, thiết lập chế TBCN đã làm cho mâu thuẫn nội tại
độc nhân dân khủng
độc tài, Pháp bố công của CNTB ngày càng gay gắt
khai,giành
đàn ápthắng
cáclớitrào lưu dân
chủtrong
tiếntổng
bộ tuyển
và CNCS,cử thực
hiện chính sách phân biệt Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng
chủng tộc và sô vanh cực thế ở nhiều nơi
đoan. Trong thì chúng thủ tiêu
tất cả những quyền tự do dân
chủ, những quyền tối thiểu của Đại hội VII QTCS (7/1935) xác định:
con người. Ngoài thì thực hiện
chính sách gây chiến tranh
xâm Kẻlược, Đối với các nước thuộc
thùkêu
nguygàohiểmphục thù.
trước Nhiệm vụ trước mắt là
địa và nửa thuộc địa
mắt của giai cấp vô sản và đấu tranh chống CNPX,
lập MTTN chống đế
nhân dân lao động thế giới chống chiến tranh, bảo
quốc có tầm quan trọng
04/03/2024 là chủ nghĩa phátxít vệ dân chủ và hoà bình 86
đặc biệt
Tình phản
Chính quyền hình động
trongởnước
Đông Dương
ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi
quyền tự do, dân chủ và thi hành chính
sách khủng bố, đàn áp phong trào đấu
tranh của nhân dân ta
Mọi tầng lớp trong xã hội Việt Nam đề
muốn thoát khỏi tình trạng bi áp bức
bóc lột

Đảng Cộng sản Đông Dương đã khôi


phục về tổ chức và lực lượng

04/03/2024 87
* Chủ trương và nhận
Trong những năm 1936-1939, thức mới của Đảng
BCHTƯ ĐCS Đông Dương đã họp
hội nghị lần thứ hai (7/1936), lần thứ
ba (3/1937), lần thứ tư (9/1937) và
Vẫn là “cách mạng tư sản
lần thứ năm (3/1938)… đề ra những
dân quyền phản đế và điền
chủ trương mới:
địa - lập chính quyền của
công nông bằng hình thức
Về tính chất và xu hướng phát triển xôviết, để dự bị điều kiện đi
của CM ở Đông Dương tới CMXHCN” (ĐCSVN, Văn
Tổ chức và đấu tranh công
kiện Đảng toàn tập, Nxb
khai
Chốngvà nửa
CTQG,HN, công
phátxít,
2000, t6,khai,
chống hợp
chiến
tr 139).
Về kẻ thù của cách mạng
Yêu
tranh
pháp cầu
Kẻ thù đế
và cấp
nửa
trước thiết
quốc,mắt trước
chống
hợp nguy mắt
bọn
pháp,
hại
của
Phải
phản
nhằm nhân
nhất đoàn
động
của dân
kết ta
chochặt
thuộc
làm nhân lúc
địa
dân
Đảng này
chẽ
và là
với
tay
Đông
mở
Về nhiệm vụ trước mắt của CM tự do, dân
Dương cầnchủ,
tập cải thiện
trung đời
đánh
sai,
giai
rộng đòi
cấp tự
côngdo, dân
nhân
sự quan hệ với quần chủ,
và Đảngáo
sống.
đổ là bọn phản động thuộc
cơm
cộng
chúng, và
sản hoà
Pháp bình.“ủng Trung
hộ
địa vàgiáo bè dục,
lũ tay tổ chức
sai củavà
ương quyết
Chính phủquần địnhtrận
Mặt thành lập
Về đoàn kết quốc tế lãnh
chúng.đảo chúng nhânđấu
Mặt trận
dân Pháp” nhânđể dâncùngphảnnhauđế
tranh.
(sau đổi tên thành Mặt trận
chống bọn phátxít ở Pháp
Về hình thức tổ chức và dân chủ Đông Dương).
04/03/2024 biện pháp đấu tranh: và bọn phản động thuộc địa 88
ở Đông Dương.
Chỉ ra nhận thức mới của Đảng là gi?

- Nhiệm vụ trước mắt chưa phải là đánh đổ nền thống trị của
Pháp ở Đông Dương mà chỉ là chống chế độ thuộc địa dã man
- Kẻ thù lúc này là bọn thực dân Pháp phản động bọn tay chân
phát xít ở Đông Dương
- Đòi quyền dân chủ đơn sơ
- Coi nhiệm vụ cách mạng hàng đầu từ chống phong kiến sang
chống đế quốc
- Coi giai cấp tư sản từ phản cách mạng sang tập hợp trong
hàng ngũ cách mạng, không chỉ biết có công nông mà cần tập hợp
các đảng phái, các tầng lớp nhân dân trong mặt trận phản đế

04/03/2024 89
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo,
hòa bình (Gt tr63)
(SV tự học)
•Phong trào Đông Dương đại hội
•Sử dụng báo chí công khai
•Đấu tranh nghị trường
•Cải thiện đời sồng…

04/03/2024 90
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sử
- Thế giới
+ 1/9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ
+ 6-1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức
+ Ngày 22-6-1941, quân phátxít Đức tấn công Liên Xô

04/03/2024 91
* Hoàn cảnh lịch sử
- Trong mước
- Toàn quyền Đông Dương đặt Đảng cộng sản Đông
Dương ra ngoài vòng pháp luật, giải tán các hội hữu ái,
nghiệp đoàn và tịch thu tài sản của các tổ chức đó
- Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào cách
mạng của nhân dân, thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”
vơ vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh của đế
quốc
- Ngày 22-9-1940 phátxít Nhật vào Đông Dương.
Pháp đầu hàng Nhật và câu kết với Nhật thống trị nhân
dân ta. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phátxít
Pháp - Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết

04/03/2024 92
* Chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng

(SV đọc giáo trình phân tích: 15p)


Nhóm 1: HỘI NGHỊ TW (11-1939):
Nhóm 2: HỘI NGHỊ TW 11-1940
Nhóm 3: HỘI NGHỊ LẦN 8 BCHTW (5-1941)
Nhóm 4: Đường lối CMDTDCND bổ sung, PT và
hoàn thiện những q/điểm quan trọng phù hợp với
hoàn cảnh CMVN
04/03/2024 93
Một là, HỘI NGHỊ TW (11-1939):
• Cách mạng Đông Dương lúc này là CMGPDT
• Nhiệm vu: Chống ĐQ và PK là nh/vụ cơ bản của CMTSDQ, trong
đó ''nhiệm vụ chính cốt'' là đánh đổ ĐQ.
• Lập chính phủ Công hòa dân chủ ĐD gồm tất cả các tầng lớp thay
CP Xô viết công nông.
• Gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu chống
địa tô cao, vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ
phản bội
• Thành lập MTDTTN phản đế ĐD thay MTDC ĐD
• Phương pháp CM từ đấu tranh dân chủ dân sinh sang trực tiếp
đánh đổ chính quyền đế quốc tay sai chuẩn bị điều kiện cần thiết
giành chính quyền
Hai là, HỘI NGHỊ TW 11-1940
• Chỉ rõ Pháp - Nhật và tay sai là kẻ thù cụ thể trước mắt.
• Võ trang bạo động giành chính quyền
• Nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, gác khẩu hiệu CM ruộng
đất
• Thành lập Mặt trận DT thống nhất chống phát xít
• Tích cực chuẩn bị LLVT, duy trì LL KN Bắc Sơn để tiến
tới bạo động giành c/quyền.
• Hoãn KN Nam Kỳ vì thời cơ chưa chín muồi.
Ba là, HỘI NGHỊ LẦN 8 BCHTW (5-1941)
hoàn chỉnh chủ trương chiến lược
1- Mâu thuẫn chủ yếu của dân tộc Việt Nam với đế
quốc phát xít Pháp – Nhật
2- Thay đổi chiến lược: giải quyết vấn đề cần kíp “dân
tộc giải phóng”
3- Thi hành đúng chính sách dân tộc tự quyết cho các
dân tộc Động Dương
4- Lập Mặt trân Việt Minh – tập hợp rông rãi các lực
lượng dân tộc
5- Lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa theo tinh
thần dân chủ (nhà nước của toàn thể dân tộc)
6- Phương thức giành chính quyền là khởi nghĩa vũ
trang là nhiệm vụ trung tâm, khi có thời cơ đến đi từ khởi
nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa

04/03/2024 96
Þ Đường lối CMDTDCND bổ sung, PT và hoàn thiện
những q/điểm quan trọng phù hợp với hoàn cảnh
CMVN

1- Đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên


hàng đầu.
2- Chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc.
3- Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ
từng nước.
4- Đặt công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang làm nhiệm
vụ trung tâm của cách mạng Đông Dương.
=> Chủ trương chiến lược mới (Đường lối
CMDTDCND) bổ sung, PT và hoàn thiện những
q/điểm quan trọng của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
phù hợp với hoàn cảnh Cách mạng Việt Nam

Thể hiện:
- Về nhiệm vụ CM
- Xác định lực lượng CM
- Xác định phương pháp CM
- XD, PT lực lượng vũ trang và căn cứ địa CM
- ĐT giành CQ và lựa chọn hình thức nhà nước
DCCH.
- Về công tác XD Đảng.
b. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh
chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
(SV tự nghiên cứu Gt)

- Khởi nghĩa Bắc Sơn


- Binh Biến Đô Lương
- Khởi nghĩa Nam kỳ
- Xây dựng lược lượng
- Xây dựng căn cứ địa

04/03/2024 99
c. Cao trào kháng Nhật, cứu nước
* Bối cảnh lịch sử

- Cuối năm 1944, đầu năm 1945,


chiến tranh thế giới lần thứ hai bước
vào giai đoạn kết thúc

- Đêm 9-3-1945, Nhật tiến hành đảo


chính Pháp để độc chiếm Đông
Dương
- Nhân dân Việt Nam ở trong hoàn
cảnh "một cổ hai tròng", đời sống vô
cùng cực khổ. Mâu thuẫn giữa dân
tộc ta và phát xít Nhật - Pháp trở nên
hết sức gay gắt, nặng nề
04/03/2024 100
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ
thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

Nhận định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ
Pháp để độc chiếm Đông Dương
Sau cuộc
đã đảo
tạo chính,
ra mộtphát xítkhủng
cuộc Nhật làhoảng
kẻ
Xác định kẻ thù chính: thù chính, kẻ trị
chính thùsâucụ sắc,
thể trước
nhưngmắtđiềuduy
kiện
nhất của nhânnghĩa
khởi dân Đông
chưadương, vì vậy
thực sự chín
muồi.
phải thay khẩu Tuy vậy,
hiệu hiện đang
“Đánh có những
đuổi phát xít
Chủ trương: Phát độnghộimột cao cho
trào khángđiều
Nhật,
Nhật – cơPháp” tốt làm
bằng khẩunhững
hiệu “Đánh kiện
cứu phát
đuổi nướcxít mạnh
tổng khởi mẽ làm
Nhật”nghĩa tiềnchóng
nhanh đề cho chín
cuộc muồikhởi nghĩa.
Phương châm đấu tranh phátTổng
động chiến tranh du kích, giải
Khởi nghĩa
phóng từng từng
vùng,phần tiến căn
mở rộng tới tổng khởi
cứ địa
nghĩa: quân Nhật đầu hang quân đồng
Chỉ thị dự kiến thời cơ: minh, quân Pháp chưa quay lại độc chiếm
Đông Dương

04/03/2024 101
Cao trào kháng Nhật, cứu nước

- Mở đầu cao trào kháng Nhật, cứu nước là làn sóng


khởi nghĩa từng phần dâng lên mạnh mẽ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
+ Ngay trong buổi chiều ngày 10-3-1945, lực lượng Việt Nam
tuyên truyền GPQ và nhân dân các địa phương ở Việt Bắc
đứng lên khởi nghĩa
+ Tháng 6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc ra đời là hình ảnh thu
nhỏ của nước Việt Nam mới
+ Đảng phát động phong trào "Phá kho thóc giải thoát nạn đói".
- Từ ngày 15 đến ngày 20-4-1945, tại huyện Hiệp Hoà
(Bắc Giang), Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quân sự cách
mạng Bắc Kỳ
d. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
* Hoàn cảnh lịch
sử Chiến tranh thế giới Từ giữa tháng 3-
lần thứ hai bước 1945, cao trào kháng
vào giai đoạn kết Nhật cứu nước đã
thúc diễn ra mạnh
Từ 5- 6/1945, các
cuộc khởi nghĩa từng
phần liên tục nổ ra và
nhiều chiến khu được
thành lập ở cả ba
miền
Ngày 4-6-1945, khu Nạn đói đã diễn ra
giải phóng chính nghiêm trọng ở các
thức được thành tỉnh Bắc Bộ và Bắc
lập. Trung Bộ
04/03/2024 103
* Chủ trương phát động tổng khởi
nghĩa
Trung ương quyết định họp Hội nghị toàn quốc của Đảng
tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến 15-8-1945.
-Hội nghị nhận định: Cơ hội rất tốt cho ta giành chính
quyền độc lập đã tới và quyết định phát động toàn dân Tổng
khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay pháp xít Nhật và tay sai
trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
-Khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: "Phản đối xâm lược! Hoàn
toàn độc lập! Chính quyền nhân dân!".

04/03/2024 104
* Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945

Nhân Dân Hà Nội khởi


nghĩa (19 - 8)

Nhân Dân Huế


khởi nghĩa (23 - 8)

Nhân Dân Sài Gòn


khởi nghĩa (25 - 8)
04/03/2024 105
4. Tính chất, ý nghĩa, kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945
(SV tự nghiên cứu theo giáo trình)

a. Tính chât
b. Ý nghĩa
c. Kinh nghiệm

04/03/2024 106
04/03/2024 108

You might also like