You are on page 1of 47

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 1


Mục tiêu chương 2
 Về kiến thức: Trang bị cho người học tri thức về khái
niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa
học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tiếp cận nghiên cứu,
học tập môn học và vận dụng tri thức bài học phục vụ
cho việc nghiên cứu, học tập các bài học sau.
 Về thái độ: Định hình thái độ đúng đắn trong quá
trình nghiên cứu, học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 2


NỘI DUNG CHÍNH

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 3


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 4


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Cơ sở hình thành tư tưởng


Hồ Chí Minh

Cơ sở thực tiễn

Cơ sở lý luận

Nhân tố chủ quan HCM

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 5


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
 Bước sang thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn
ở trong tình trạng kém phát triển.

 Thực dân Pháp xâm lược và thống


trị đất nước ta.
 Chính sách cai trị của thực dân
Pháp tạo ra những biến đổi trên đất
nước ta về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội,…
 Các phong trào yêu nước chống
ngoại xâm và tay sai diễn ra rầm rộ
nhưng lần lượt thất bại. Chiến tranh VN thế kỷ XX
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 6
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

 Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Chính sách của thực


dân Pháp

Kinh Chính Văn hoá


tế trị xã hội

Lạc Nô
hậu Bóp dịch
phụ nghẹt ngu Cuộc kháng chiến chống thực dân
thuộc tự do dân Pháp xâm lược (cuối thế kỷ XIX)

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 7


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
 Sau thắng lợi của các cuộc CMTS, chế độ TBCN được xác lập, hình
thành hệ thống TBCN trên phạm vi thế giới, dẫn đến mâu thuẫn
giữa GCVS và GCTS.
 Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xâm lược và thống trị các
quốc gia khác, dẫn đến mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ
thuộc với chủ nghĩa đế quốc thực dân.
 Chủ nghĩa Mác ra đời (1848), được Lênin kế thừa, phát triển và hiện
thực hóa bằng thắng lợi của Cách mạng tháng Mười (1917), mâu
thuẫn giữa CNXH và CNTB ngày càng gay gắt

 Năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập.

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 8


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

”Cách mạng Tháng Mười


như tiếng sét đã đánh thức
nhân dân Châu Á tỉnh giấc
mê hàng thế kỷ nay. Cách
mạng Tháng Mười đã mở ra
trước mắt họ thời đại cách
mạng chống đế quốc, thời
đại giải phóng dân tộc”
Hồ Chí Minh Toàn tập, t8,tr.562

Quảng trường Pêtrograt trong CM tháng Mười

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 9


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở thực tiễn
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Tháng 3-1919,QTCS ra đời.


“Lần đầu tiên trong lịch sử,
Quốc tế cộng sản đã chỉ rõ
sự đoàn kết tất yếu, liên minh
chiến đấu giữa giai cấp vô sản và các
dân tộc thuộc địa đang rên xiết
dưới ách thống trị của
thực dân”.
Thúc đẩy nhiều ĐCS ra đời
trên thế giới
Lênin, người
Sáng lập QTCS
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 10
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

Giá truyền thống tốt đẹp của


dân tộc Việt Nam

Tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa Mác - Lênin

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 11


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

a. Giá trị truyền thống tốt


đẹp của dân tộc Việt Nam
 Lòng yêu nước nồng nàn,
tinh thần đấu tranh anh
dũng, bất khuất, …
 Tình đoàn kết, thương yêu
đùm bọc, gắn kết ..
 Nhân ái, khoan dung, hòa
hợp, trọng tình nghĩa, đạo Phát huy giá trị truyền thống “Uống nước
lý; cần cù, sáng tạo trong nhớ nguồn” của dân tộc

lao động,….
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 12
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn


Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao

Người nói:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công,thành công, đại thành công”.

“Dân ta phải nhớ chữ đồng


Đồng lòng, đồng sức, đồng tình, đồng minh”

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 13


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến


thức của mình bằng cách tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại.

Tư tưởng và văn hoá Tư tưởng và văn hoá


phương Đông Tư tưởng phương Tây

Hồ Chí Minh
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 14
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Nho giáo
Hồ Chí
Minh
Phật giáo
tiếp thu
tinh hoa
văn hóa
Chủ nghĩa
phương
“Tam dân
Đông
của Tôn
Trung Sơn”

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 15


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Nho giáo

TÍCH CỰC LẠC HẬU


 Triết lý nhân sinh: tư tưởng  Phân biệt đẳng cấp
“Từ bậc thiên tử đến thứ dân  Trọng nam khinh nữ
phải lấy việc tu thân làm gốc”  Coi thường lao động chân tay
 Triết lý hành động: tư tưởng “hành
đạo giúp đời”
 Đề cao văn hoá, lễ nghĩa, tinh thần
hiếu học
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 16
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Phật giáo

TÍCH CỰC LẠC HẬU


 Tư tưởng từ bi, bác ái  Mê tín dị đoan
 Nếp sống giản dị, trong  An bài số phận
sạch, chăm lo làm việc
thiện, bỏ điều ác
 Tư tưởng bình đẳng,
dân chủ chất phác.
 Đề cao lao động
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 17
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Chủ nghĩa Tam dân


của Tôn Trung Sơn

 Dân tộc độc lập


 Dân quyền tự do
 Dân sinh hạnh phúc

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 18


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Hồ Chí
Minh
tiếp thu
tinh hoa
văn hóa
phương
Tây

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 19


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

 Tiếp thu tư tưởng dân chủ, tinh


thần đấu tranh vì độc lập tự do của Nhµ nưíc ph¸p quyÒn
Hồ Chí nhân dân Mỹ cña Rót-x« vµ M«ng-
Minh  Tư tưởng nhân quyền, dân quyền, texki-¬
tiếp thu cách mạng,… của nước Pháp
tinh hoa  Tư tưởng nhân văn và những hiểu
văn hóa biết về pháp luật
phương  Tiếp thu văn hóa, văn minh tiến bộ
Tây từ cuộc sống sinh hoạt của người dân
phương Tây

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 20


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

c. Chủ nghĩa Mác – Lênin

 Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc tư


tưởng-lý luận quan trọng nhất quyết định hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới
quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
của tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta.
 Con đường và phương pháp tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin của Hồ Chí Minh.
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 21
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Cơ sở lý luận

Tóm lại, trên hành trình tìm


đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã
tự biết làm giàu trí tuệ của mình
bằng vốn trí tuệ của thời đại,
Đông và Tây, vừa tiếp thu, vừa
gạn lọc để từ tầm cao tri thức của
nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn,
kế thừa và đổi mới, vận dụng và
phát triển.

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 22


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

Phẩm chất
Hồ Chí Minh
Nhân tố
chủ
quan
Hồ Chí Tài năng
Minh hoạt động,
tổng kết thực
tiễn phát triển
lý luận
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 23
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh


a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
 Người là một con người sống có hoài bão,
có lý tưởng yêu nước thương dân sâu sắc.
 Người là một con người đặc biệt thông
minh, sắc sảo, nhạy bén với cái mới, ham
học hỏi; có tư duy độc lập sáng tạo; có trí tuệ
uyên bác, kiến thức sâu rộng; biết nhiều
ngoại ngữ
 Người là một con người có lòng tin mãnh
liệt ở nhân dân; có ý chí, nghị lực phi
thường
 Người là một con người mẫu mực về đạo
đức cách mạng; tác phong bình dị, chân tình,
khiêm tốn, gần gũi, hòa mình với quần
chúng; có sức cảm hóa lớn đối với mọi người
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 24
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

b. Tài năng hoạt động, tổng kết


thực tiễn phát triển lý luận
 Hồ Chí Minh có cuộc sống và hoạt
động thực tiễn phong phú.
 Hồ Chí Minh làm nhiều nghề, phụ
trách nhiều cương vị.
 Qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí
Minh đã tìm ra được quy luật, khái
quát nhận thức thành lý luận, vận
dụng và kiểm nghiệm để làm sáng tỏ,
bổ sung, hoàn thiện

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 25


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

KẾT LUẬN
Dân tộc và
cách mạng
Cơ sở thực tiễn và giải phóng
Văn hoá, dân tộc CNXH và
lý luận đạo đức và con đường
xây dựng quá độ lên
con người CNXH ở VN
Nhiều vấn
mới đề cơ bản
của cách
mạng VN Đảng cộng
Dân chủ và
sản Việt
xây dựng
Nam
nhà nước
của dân,do Đại đoàn kết
dân,vì dân dân tộc và
Nhân tố chủ quan đoàn kết
quốc tế

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 26


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 27


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Thời kỳ từ 5/6/1911 trở về trước: hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước mới.
 Thời kỳ từ ngày 6-6-1911 đến 30-12-1920: hình thành tư
tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản
 Thời kỳ từ ngày 21-12-1920 đến ngày 3-2-1930: hình
thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt
Nam
 Thời kỳ từ ngày 4-2-1930 đến 28-1-1941: vượt qua thử
thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt
Nam đúng đắn, sáng tạo
 Thời kỳ từ ngày 19-1-1941 đến ngày 2-9-1960: tư tưởng
hồ chí minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của đảng và nhân dân ta.
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 28
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Thời kỳ từ 5/6/1911 trở về trước: hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước mới

 Tiếp thu truyền thống của gia Gia đình và quê hương của Bác
đình, quê hương đất nước
 Rút ra bài học kinh nghiệm từ
các cuộc đấu tranh chống Pháp
ở trong nước.
 Nung nấu ý chí yêu nước và
quyết tâm ra đi tìm con đường
cứu nước mới.

Quê hương nghĩa nặng tình sâu


Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 29
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Thời kỳ từ ngày 6-6-1911 đến 30-12-1920: hình thành tư
tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường cách mạng vô sản

Kiên trì chịu Đến với CN


Tìm hiểu khảo
đựng gian khổ, Mác-Lênin, gia
sát CM thế giới
ra sức học tập nhập QT3

Tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 30


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Thời kỳ từ ngày 21-12-1920 đến ngày 3-2-1930: hình thành những
nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

 1920 – 1923: Nguyễn Ái Quốc hoạt động với


cương vị Trưởng Tiểu ban Đông Dương trong Ban
Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp,
tham dự Đại hội I và II Đảng Cộng sản Pháp.
 1923 – 1924: Nguyễn Ái quốc sang Liên Xô, lúc
đầu để tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và
được bầu vào Đoàn Chủ tịch.
 Cuối năm 1924, Nguyễn Ái quốc tới Quảng
Châu (Trung Quốc)
 Năm 1930, phong trào cách mạng Việt Nam phát
triển mau chóng, hình thành ở trong nước ba tổ
chức cộng sản
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 31
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Thời kỳ từ ngày 4-2-1930 đến 28-1-1941: vượt qua thử
thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt
Nam đúng đắn, sáng tạo

 Nguyễn Ái quốc là một cán bộ có uy


tín của Quốc tế Cộng sản, nhất là về
những vấn đề cách mạng giải phóng
dân tộc ở các nước phương Đông
 Phòng Tổ chức cán bộ của Viện
Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và
thuộc địa, nơi Nguyễn Ái Quốc công
tác đã ra quyết định số 19, từ ngày
29/9/1938 Người rời khỏi biên chế của
Viện để về nước hoạt động

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 32


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Thời kỳ từ ngày 19-1-1941 đến ngày 2-9-1960: tư tưởng
hồ chí minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của đảng và nhân dân ta

 Giai đoạn chuẩn bị khởi


nghĩa và Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền (1941 –
1945)
 Giai đoạn tiến hành cuộc
chiến tranh giải phóng dân
tộc và bảo vệ Tổ quốc, vừa
kháng chiến vừa kiến quốc Thực hiện mục tiêu: “Xây dựng một nước
(1945 – 1969) Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 33
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
KẾT LUẬN

Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua hơn nửa thế kỷ hình
thành và phát triển, là sản phẩm tất yếu của CMVN trong thời đại
mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu
tranh vì độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đó là những quan điểm tư tưởng vừa có ý nghĩa lịch sử nhưng
đồng thời có giá trị, ý nghĩa to lớn trong công cuộc đổi mới hiện
nay.
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 34
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 35


III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Đối với cách mạng Việt Nam

a) Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa


cách mạng giải phóng dân tộc
Việt Nam đến thắng lợi và bắt
đầu xây dựng một xã hội mới
trên đất nước ta.

b) Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền


tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho cách mạng Việt Nam

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 36


III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Đối với sự phát triển tiến bộ


của nhân loại

a) Tư tưởng Hồ Chí Minh góp


phần mở ra cho các dân tộc
thuộc địa con đường giải
phóng dân tộc gắn liền với sự
tiến bộ xã hội.

b) Tư tưởng Hồ Chí Minh góp


phần tích cực vào cuộc đấu
tranh vì độc lập dân tộc, dân
chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển trên thế giới
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 37
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 2

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 38


CÂU HỎI ÔN TẬP

NỘI DUNG CÂU HỎI CHƯƠNG 2


Câu 1: Phân tích cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 2: Phân tích quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng
Hồ Chí Minh.
 Sinh viên nộp câu trả lời của các câu hỏi trên trang dạy
học số.

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 39


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 40


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cơ sở khách quan hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Cơ sở thực tiễn: Bối cảnh thế giới và Việt
Nam
b. Các tiền đề tư tưởng – lý luận
c. Cả a và b
d. Tất cả đều sai

Đáp án: C

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 41


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Yếu tố nào đứng đầu bảng giá trị tinh
thần truyền thống của dân tộc Việt Nam?
a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin
c. Chủ nghĩa Tam dân
d. Chủ nghĩa xã hội

Đáp án: A

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 42


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh là “sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa lý tưởng độc lập tự do với lý tưởng
xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa; giữa …………..
nồng nàn với ………………. chân chính”.
Điền cụm từ đúng vào chỗ trống
a. Chủ nghĩa yêu nước; tinh thần quốc tế vô sản
b. Tinh thần quốc tế vô sản; chủ nghĩa yêu nước
c. Lòng yêu nước; chủ nghĩa quốc tế vô sản
d. Chủ nghĩa quốc tế vô sản; lòng yêu nước

Đáp án: A

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 43


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Ai là tác giả của tác phẩm “Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa”?
a. C. Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I. Lênin
d. Hồ Chí Minh

Đáp án: C

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 44


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

NHIỆM VỤ CÁ NHÂN VỀ NHÀ

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 45


NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

1. Xem lại bài học cũ và


chuẩn bị bài học mới

2. Làm bài thảo luận chương

3. Giải bài tập trắc nghiệm


chương 2

4. Đánh giá chất lượng dạy-


học trên hệ thống DLC

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 46


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Giảng viên: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

Chúc các bạn sinh viên học tập tốt !

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Chương 2 Trang 47

You might also like