You are on page 1of 16

Bài thi giữa môn

1. Khái niệm TTHCM (Định nghĩa)


2. Cơ sở hình thành TTHCM
3. Giá trị của TTHCM
4. Những luận điểm nổi tiếng của HCM về CM giải phóng dân tộc (liên hệ
thực tế)
5. TTHCM về tính tất yếu của CNXH VN, về mục tiêu và động lực của CNXH
VN (liên hệ thực tế)
6. TTHCM về tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCS VN (liên hệ thực tế)
7. TTHCM về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân (liên hệ
thực tế)
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TTHCM
I. KHÁI NIỆM TTHCM
1. Tư tưởng:
TT là suy nghĩ, ý nghĩ là, sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện
quan hệ của con người với thế giới xq.
2. TTHCM là gì:
“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng việt nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và
dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
giành thắng lợi” (Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội XI, tháng 01 -
2011) -> học thuộc lòng
-> hoàn thiện nhất, đầy đủ nhất, toàn diện nhất
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TTHCM
- là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về cách mạng VN, mà cốt lõi là
tư tưởng về độc lập dt gắn liền với cnxh. → lý luận
- quá trình vận động, hiện thực hóa hệ thống quan điểm của HCM trong
quá trình phát triển của DTVN. → thực tế
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu TTHCM
5 nguyên tắc phương pháp luận
- thống nhất tính đảng và tính khoa học;
- thống nhất lý luận và thực tiễn;
- quan điểm lịch sử - cụ thể;
- quan điểm toàn diện và hệ thống;
- quan điểm kế thừa và phát triển.
2. Một số pp nghiên cứu cụ thể
pp lịch sử + pp logic + các pp khác (pp nghiên cứu liên ngành)
nghiên cứu học tập theo quá trình lịch sử, học xưa để hiểu nay, học nay để
hiểu tương lai, làm có sở để đoán biết tương lai.
trong văn nói và văn viết phải thể hiện tính logic.
IV. Ý NGHĨA HỌC TẬP CỦA MÔN HỌC
- góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận.
- gd và thực hành đạo đức cm, củng cố niềm tin khoa học gắn liền vs trao
đồi tình cảm cm, bồi dưỡng lòng yêu nước.
- xd, rèn luyện pp và phong cách công tác.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn VN cuối TK XIX đầu TK XX
- Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược VN.
Triều đình nhà Nguyễn từng bước khuất phục, thỏa hiệp, đầu
hàng và trở thành tay sai của thực dân Pháp. Vn từ một nước
PK trở thành một nước thuộc địa và PK.

Em hãy tóm tắt tiến trình ls Vn từ 01/09/1858 đến 06/1884.


http://thptchuyenlequydon.quangtri.edu.vn/tai-nguyen/bai
-hoc-truc-tuyen/lich-su/chuyen-de-qua-trinh-thuc-dan-p
hap-xam-luoc-viet-nam-va-cuoc-.html
→ Pháp từng bước xâm chiếm VN
VN từ một nước PK tự chủ trở thành một nước thuộc địa
PK

- XHVN phân hóa sâu sắc (có 4 GC, 1 tầng lớp) và trong Xh tồn
tại 2 mâu thuẫn cơ bản.

Trình bày sự phân hóa giai cấp, tầng lớp trong XHVN cuối TK
XIX đầu TK XX. (nói chính xác sự ra đời của các giai cấp)
Nêu nh mâu thuẫn cơ bản và nh nhiệm vụ chủ yếu của CMVN
cuối TK XIX đầu TK XX.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-
nguyen-tat-thanh/lich-su-dang/cuoi-the-ky-xix-dau-the-k
y-xx/37866394
Sự phân hóa giai cấp rất sâu sắc
- Giai cấp địa chủ phong kiến
- Giai cấp nông dân
- Giai cấp công nhân
- Giai cấp tư sản (bộ phận tư sản mại bản, bộ phận tư
sản dân tộc)
- Tầng lớp tiểu tư sản
2 mâu thuẫn cơ bản
- Mâu thuẫn giữa dtvn, ndvn với thực dân Pháp và tư
sản. (mâu thuẫn dân tộc)
- Mâu thuẫn giữa nông dân Vn với địa chủ phong kiến.
(mâu thuẫn giai cấp)
2 nhiệm vụ chủ yếu
- Đấu tranh chống đế quốc xâm lược, đem lại độc lập tự
do cho dt.
- Đánh đổ địa chủ phong kiến, tịch thu ruộng đất chia
cho dân cày, thực hiện khẩu hiệu “Người cày có ruộng.”

- Từ năm 1858 đến đầu thế kỳ XX, các phong trào đấu tranh
yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra nhưng cuối
cùng đều thất bại. Tiêu biểu là:
+ PT yêu nước theo hệ tư tưởng PK, đỉnh cao là PT Cần
Vương (1885-1896). Sự thất bại của phong trào Cần
vương chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, song giai
cấp PK và hệ tư tưởng của nó đã suy tàn, bất lực trước
nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc.
+ Phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản, nổi
bật có:
+ Phan Bội Châu: tổ chức Phong trào Đông du
(1905-1909); chủ trương cầu ngoại viên (nhờ NB
giúp) và dùng bạo lực để đánh thực dân Pháp.
+ Phan Châu Trinh: phát động Phong trào Duy tân
(1906-1908), chủ trương khai thông dân trí, nâng
cao dân khí… dần dần tính chuyện GPDT.
+ Ngoài ra còn có phong trào Đông Kinh Nghĩa
Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một
số nhân sĩ khác phát động (3/1907-11/1907);
phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở
Trung Kỳ năm 1908.
Như vậy, vào cuối TK 19 đầu TK 20 Việt Nam đã
diễn ra cuộc khủng hoảng sâu sắc về giai cấp
lãnh đạo CM và đường lối cứu nước. Thực tiễn
đặt ra câu hỏi: Cứu nước bằng con đường nào để
có thể đi đến thắng lợi?

VN Quốc dân Đảng (lãnh tụ Nguyễn Thái Học)


lúc đầu là đảng của giai cấp tư sản nhưng là một
đảng cách mạng, tiến bộ. Khởi nghĩa Yên Bái, Xô
Viết Nghệ Tĩnh thất bại → Đảng viên bị giết, lưu
đày → đám tàn quân theo quân Tưởng chống
phá chính quyền VNDCCH do Chủ tịch HCM
đứng đầu.
Yêu nước và cứu nước theo hệ tư tưởng pk →
dcts → nd → ts thất bại. → cuộc khủng hoảng
sâu sắc về giai cấp lãnh đạo CM và đường lối
cứu nước.

Đánh giá về các nhà yêu nước đương thời:


HCM nhận xét Phan Bội Châu “đuổi hổ cửa
trước, rước beo cửa sau”.
HCM nhận xét Phan Châu Trinh “Xin giặc rủ
lòng thương”
HCM nhận xét Hoàng Hoa Thám “mang nặng
cốt cách phong kiến”

b. Thực tiễn thế giới cuối TK 19 đầu TK 20:


- Chủ nghĩa đế quốc ra đời
- Từ cuối TK 19, CNTB đã phát triển từ thời kỳ tự do cạnh
tranh sang thời kỳ độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) và tăng
cường xâm lược, áp bức các dân tộc thuộc địa.
- Hậu quả chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc: làm
cho mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế
quốc thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thực dân.

5 nước đế quốc tiêu biểu cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Anh,


Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản
2 nước đế quốc có nhiều thuộc địa nhất: Anh (“mặt trời
không bao giờ lặn ở nước Anh”), Pháp
- CM Tháng Mười Nga thắng lợi:
- Thắng lợi của CMT10 Nga đã thức tỉnh các dân tộc châu Á và
mở đầu một thời đại mới: “thời đại cách mạng chống đế quốc,
thời đại giải phóng dân tộc”.
- CMT10 Nga thắng lợi là một trong những động lực ra đời của
nhiều Đảng Cộng sản và cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải
phóng dân tộc các nước, trong đó có VN.
- Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập:
Tháng 3-1919, QTCS được thành lập do V.I.Lenin lãnh đạo. QTCS có
vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin và
thành lập ĐCSVN.
→ Tất cả thực tiễn thời đại đã ảnh hưởng sâu sắc tới HCM trên
hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước
2. Cơ sở lý luận
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
- Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của DTVN đã hình
thành nên những truyền thống hết sức đặc sắc và cao quý, trở
thành tiền đề tư tưởng, lý luận xuất phát hình thành TTHCM. Đó là
truyền thống yêu nước; kiên cường, bất khuất; tinh thần tương thân
tương ái, ý thức cố kết cộng đồng; lòng nhân nghĩa; trí thông minh,
sáng tạo; hiếu học, quý trọng hiền tài; ý chí vươn lên vượt qua mọi
khó khăn thử thách; khiêm tốn, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để
làm giàu cho VHDT…
Lòng yêu nước của mỗi người → truyền thống yêu nước của dân tộc
→ chủ nghĩa yêu nước VN → chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN.
- Trong những truyền thống đó, truyền thống yêu nước là cao quý,
thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí sáng tạo và lòng dũng cảm
của người VN, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc, của
mỗi người. HCM đã đúc kết chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta, từ xưa đến nay mỗi khi
tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng mạnh mẽ, nhấn chìm mọi bè lũ … ”
- Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự khi nó
ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người.
- Chính chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tinh thần, là điểm xuất phát
và động lực thúc đẩy Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường cứu nước cứu dân.
Cảng Nhà Rồng nay là cảng Khánh Hội, quận 4
NTT tìm thấy con đường cứu nước: 26/07/1920, Nguyễn Ái Quốc
bắt gặp Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng
trên báo Nhân Đạo, cơ quan ngôn luận của Đảng Xã hội Pháp.
Người đi tìm hình của nước (Chế Lan Viên)
Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin
Búp sen xanh (Sơn Tùng) lời tựa do thủ tướng Phạm Văn Đồng viết

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại


- Tinh hoa văn hóa phương Đông: Khổng Tử (551-479 TCN), Phật
Thích Ca (566 TCN), Tôn Trung Sơn (1866-1925)
nền văn minh Ai Cập cổ đại (kim tự tháp)
nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại (sông Tigris và sông Euphrates, vườn
treo Babylon)
nền văn minh Ấn Độ cổ đại (sông Ấn và sông Hằng)
nền văn minh Trung Hoa (sông Hoàng Hà và sông Trường Giang =
sông Dương Tử) nghề in, nghề làm giấy, nghề chế tạo thuốc súng, nghề sx la bàn.
nền văn minh Hồi giáo (ra đời muộn, TK 7, người sáng lập, giáo chủ,
nhà tiên tri của đạo Hồi: thánh Mohamed, sinh ra ở thánh địa Mecca, kinh
Koran)
+ Những tư tưởng triết học tiến bộ
+ Những mặt tích cực của Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo,...
+ “CN Tam dân” của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
→ So sánh 3 mệnh đề của tôn chỉ TTS và tôn chỉ của nước
CHXHCN VN
- Tinh hoa văn hóa phương Tây:
nền văn minh Hy Lạp và Lưỡng Hà.
HCM đã tiếp thu những tinh hoa của nền văn hóa dân chủ và cách
mạng phương Tây
+ Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, đọc và tiếp thu tư tưởng “
Tự do, Bình đẳng, Bác ái”; tìm hiểu Đại CM Pháp (1789), tiếp thu các
giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của
Pháp.
+ Người tìm hiểu CM Mỹ các giá trị về sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước
Mỹ.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Là hệ tư tưởng tiên tiến, CM nhất của thời đại (Cuối TK 19 đầu 20
thế giới tồn tại nhiều tư tưởng nhiều CN, HCM cho rằng CN M-LN
tiến bộ nhất)
- Là học thuyết về sự giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao
động, các dân tộc bị áp bức và giải phóng con người (tính chất của
cuộc gp rất triệt để)
- Là cơ sở thế giới quan và pp luận của TTHCM
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh (quyết định đến việc hình thành và
phát triển TTHCM)
a. Phẩm chất HCM
- Phẩm chất đạo đức và tài năng trí tuệ siêu Việt của HCM, thể hiện
+ Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo;
+ Có đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong nhân xét,
đánh giá các sự vật, hiện tượng;
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân;
+ khiêm tốn, giản dị, ham học hỏi;
+ Nhạy bén với cái mới; (nhiệm vụ CM)
+ Suy nghĩ biện chứng, logic;
+ Có đầu óc thực tiễn;
+ Khổ công học tập, rèn luyện để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức
nhân loại;
+ Tâm hồn của một nhà yêu nước chân chính, một chiến sĩ
Cộng sản nhiệt thành CM, một trái tim yêu nước thương dân,
sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì ĐL, TD của Tổ quốc, hạnh phúc
của đồng bào,...
- Nhờ phẩm chất đạo đức, tài năng đó mà HCM đã khám phá ra lý
luận CM thuộc địa trong thời đại mới, xây dựng 1 hệ thống quan
điểm lý luận toàn diện, sâu sắc và sáng tạo về CMVN, kiên trì chân
lý và định ra các quyết sách đúng đắn, sáng tạo để đưa CMVN đi
đến thắng lợi.
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận
- Những tháng năm hoạt động trong nước và bôn ba khắp TG để học
tập, nghiên cứu, Nguyễn Ái Quốc đã liên tục quan sát, nhận xét
thực tiễn, làm phong phú thêm những hiểu biết của mình, đồng
thời hình thành những cơ sở quan trọng để làm nên những thành
công trong lĩnh vực hoạt động lý luận của Người về sau này.
- HCM cho rằng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, trước đó là vua
Hàm Nghi, hay Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa
Thám, Nguyễn Thái Học,... họ đã có những quan sát, song chưa
nhận thấy hoặc nhận thấy nhưng nhận thức chưa đúng về sự thay
đổi của dân tộc và thời đại.
- Riêng HCM, trong quá trình tìm đường cứu nước đã khám phá các
quy luật vận động XH, đời sống văn hóa và cuộc đấu tranh của các
dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lý luận, đem lý
luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn và kiểm nghiệm trong thực tiễn.
Nhờ con đường nhận thức chân lý như vậy mà lý luận của HCM
mang giá trị khách quan, CM và khoa học.
Tóm lại, TTHCM là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan, chủ quan
của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Cùng với thực
tiễn dân tộc và thời đại, được HCM tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với 1
phương pháp khoa học, biện chứng. TTHCM đã trở thành tư tưởng VN hiện đại.
Thời nhà Lý, tư tưởng Phật giáo thống trị XH Đại Việt
Thời Trần, nửa sau thời Trần Nho giáo du nhập vào và thống trị Đại Việt
Thời Lê sơ, Nho Giáo làm khuôn vàng thước học
Đầu TK 19 đầu 20, hệ tư tưởng nước ta phức tạp (hệ TT VN cuối 19 đầu 20 của
Nguyễn Doãn Chính)
Thời hiện đại VN, hệ tương tưởng riêng đó là hệ TTHCM
II. Quá trình hình thành và phát triển TTHCM
Các thời kỳ hình thành và phát triển TTHCM
- 19/5/1890: hình thành tư tưởng yêu nước (HCM chào đời), kéo dài 20 năm
đến trước ngày 5/6/1911. ND: thời kỳ hình thành TT yêu nước và chí
hướng cứu nước mới bởi vì 4 khuynh hướng cũ đã thất bại
- 5/6/1911 - Cuối 1920 sự kiện NAQ tham dự Đại hội: NQA từ 1 người yêu
nước trở thành CS chân chính, 1 trong những người sáng lập ra ĐCS Pháp.
ND: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (sự kiện ngày
26/7/1929 NAQ bắt gặp đề cương dân tộc và vấn đề thuộc địa của Mác
Lênin)
- 1921- lúc NAQ chủ trì hội nghị thành lập ĐCS VN xong thành công. ND:
thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN.
- Sau hội nghị - 28/1/1941 ngày sau 30 năm đi khắp tg tìm đường cứu nước,
chiều tối ngày này NAQ trở về tổ quốc ở cột mốc 108 thuộc xã trường hà,
cao bằng để trực tiếp chỉ đạo CMVN. ND: thời kỳ HCM vượt qua thử
thách, kiên trì giữ vững lập trường CM. Người đã thành công, vượt qua
mọi khó khăn thử thách để đi đến bến bờ vinh quang.
+ Quốc tế iii tồn tại tư tưởng Tả khuynh, nên NAQ bị QTCS hiểu lầm
quy chụp là người theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
+ QTCS hiểu nhầm Người trong vấn đề chủ trương đoàn kết dân tộc
lực lượng để gpdt (QTCS cho rằng đã là địa chủ, tầng lớp TTS thì
không có tinh thần yêu nước) → định kiến, trù dập Bác
+ Án nghị quyết thủ tiêu tất cả các văn kiện, chính cương vắn tắt do
Bác soạn thảo
+ Không cho Người học nghiên cứu sinh tiến sĩ (Đề tài: Vấn đề ruộng
đất đông dương thời Pháp)
+ → Từ năm 1937 người liên tục viết thư gửi QTCS. Trước lời thỉnh
cầu, đề nghị của Bác thì hè 1939, QTCS chấp nhận cho Người về
nước để hoạt động, chỉ đạo CM. Cuối năm 1939, Người trở về TQ.
Đầu 1941 người mới về đến TQ.
- Từ lúc NAQ về nước - từ trần: ND: TTHCM tiếp tục phát triển và hoàn
thiện
III. Giá trị TTHCM
1. Đối với cách mạng VN
- TTHCM đưa CMGPDTVN đến thắng lợi và bắt đầu XD 1 XH mới trên đất
nước ta
- TTHCM là nền tảng và kim chỉ nam cho CMVN (tóm tắt 5 ý, mỗi ý từ 3 đến
5 dòng)
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
- TTHCM góp phần mở ra cho các DT thuộc địa con đường GPDT gắn với sự
tiến bộ XH.
- TTHCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì ĐLDT, dân chủ, hòa bình
hợp tác và phát triển trên thế giới.
Hỏi: Tại sao nói TTHCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho CMVN?
Nhớ ghi những ý trên slide, bổ sung từ giáo trình

CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP


DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
HỌC KỸ: 5 luận điểm cơ bản của HCM về CM gpdt
a. CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản
Cuối năm 1917, Lênin đứng đầu ĐCS Bonsevich lãnh đạo thắng lợi cuộc
CM tháng Mười Nga
- Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của TD Pháp ông cha ta đã sử
dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau,
sử dụng những vũ khí tư tưởng khác khau.
Tất cả các phong trào yêu nước cuối TK 19 đầu TK 20 mặc dù diễn ra vô
cùng mạnh mẽ, quyết liệt và anh dũng nhưng rốt cuộc bị TD Pháp dìm
trong biển máu. Đầu TK 20, VN đứng trước tình trạng khủng hoảng sâu
sắc về đường lối cứu nước,. Nó đặt ra yêu cầu bức thiết phải tìm một con
đường cứu nước mới.
- Hồ Chí Minh mặc dù rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha
nhưng không tán thành các con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm 1
con đường mới.
- Trong 10 năm (6/1911- cuối 1920), NAQ vượt qua nhiều đại dương, đến
nhiều châu lục (nhất là châu Âu, châu Mĩ) để tìm hiểu, khảo sát CMTS
PHÁP, CMTS ANH, CMT10 NGA (CMVS NGA), đồng thời nghiên cứu CN
Mác-Lênin. Cuối cùng, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và GPDT không
có con đường nào khác con đường CMVS”
b. CM GPDT trong điều kiện của VN phải do ĐCS lãnh đạo
- Theo HCM, muốn làm CM trước phải làm cho dân giác ngộ… phải giảng
giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu, phải bày sách lược (CM) cho dân,
CM phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng CM.
- Trong tác phẩm Đường kách mệnh (xb.1927), NAQ khẳng định:”Trước hết
phải có đảng CM, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững
CM mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
(HCM, Toàn tập, tập 2, tr.289)
- Đầu 1930, NAQ sáng lập ĐCS VN. Bổ sung, phát triển sáng tạo học thuyết
Mác-Lênin về Đảng CS, HCM cho rằng “Chính vì Đảng LĐVN là Đảng của
GCCN và NDLĐ, cho nên nó phải là Đảng của DTVN” (Hồ Chí Minh, Toàn
tập, tập 7, tr.41)
c. CM GPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công-nông làm nền tảng
- Luận điểm trên xuất phát từ:
● Truyền thống toàn dân đánh giặc giữ nước/cứu nước của DT
● Nguyên lý của CN M-Ln “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân”
- Theo HCM, phải “lấy dân làm gốc”, “Có dân là có tất cả”, “Dễ trăm lần
không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Trong Sách lược
vắn tắt của Đảng (thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng mùa xuân năm
30), HCM xác định LLCM bao gồm toàn dân, trong đó công-nông là chủ, là
gốc CM.
d. CM GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc (giáo trình 87-90)
e. CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực CM (90-92)

II. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội và xây


dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng HCM về CNXH (HỌC KỸ)
a. Quan niệm của HCM về CNXH (trang 94)
Theo HCM, Xã hội XHCN là xh ở giai đoạn đầu của ch Cộng sản chủ nghĩa
… chặt chẽ với nhau.
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là 1 tất yếu khách quan
- Theo quan điểm của HCM, tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu ở VN
sau khi nước nhà đã giành được độc lập theo con đường CMVS.
- Với điều kiện lịch sử, con đường phát triển của DTVN là ĐLDT gắn liền với
CNXH. Đây chính là sự lựa chọn đúng đắn của HCM và thực tế chứng
minh con đường phát triển đó là tất yếu, duy nhất đúng, hợp với điều kiện
của VN và phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại.
c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN (97-100) (k có trong đề giữa
môn)

2. Tư tưởng HCM về xây dựng CNXH ở VN (học kỹ)


a. Mục tiêu của CNXH ở VN theo TTHCM
- Mục tiêu về chế độ chính trị
● Phải xây dựng được chế độ dân chủ, tức là “nhân dân làm chủ”.
HCM nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là
chủ”
● Khi khẳng định “dân làm chủ” và “dân là chủ”, HCM đã khẳng định
quyền lợi và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân dân. Người
chỉ rõ: Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn đều của dân, công
cuộc đổi mới là trách nhiệm nhiệm của dân…Nói tóm lại, quyền
hành và lực lượng đều ở nơi dân.
- Mục tiêu về kinh tế: phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó
mật thiết với mục tiêu về chính trị (nghiên cứu kỹ giáo trình, trang 101,
102).
- Mục tiêu về văn hóa: phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân dân
tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
+ Mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị và kinh tế (nghiên cứu
kỹ giáo trình trang 102)
+ Về vai trò của văn hóa (nghiên cứu kỹ giáo trình trang 103)
giáo dục, nghệ thuật, đời sống
- Mục tiêu về quan hệ xã hội: phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh
(nghiên cứu kỹ giáo trình trang 103-104).

- Theo HCM, động lực của công cuộc xây dựng CNXH gồm: động lực cả
trong quá khứ , hiện tại và tương lai; động lực vật chất và động lực tinh
thần; nội lực và ngoại lực. Trong đó, quyết định nhất là nội lực dân tộc, là
nhân dân, Vì thế, phải đảm bảo lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức
mạnh đoàn kết của dân.
+ Về lợi ích của dân: HCM thường xuyên quan tâm đến lợi ích của cả
cộng đồng và lợi ích của những con người cụ thể. Người đã dạy:
“việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải
hết sức tránh, phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết”.
+ Về dân chủ, theo HCM, dc trong cnxh là dân chủ của nhân dân, là
của quý báu nhất của nhân dân. Lợi ích của dân và dân chủ của dân
không tách rời mà gắn bó hữu cơ, mật thiết với nhau.
+ Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: HCM cho rằng đây là lực lượng
mạnh nhất trong tất cả lực lượng. HCM đã chỉ rõ: “Mục đích của
Đảng Lao động VN có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân,
phụng sự tổ quốc”.
Trong tư tưởng HCM, lợi ích của dân, dân chủ của dân, đoàn kết
toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, là tiền đề của nhau, tạo
nên những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống những động lực
của CNXH.
- Về hoạt động của những tổ chức: bao gồm ĐCSVN, Nhà nước CHXHCNVN
và các tổ chức CT_XH.
+ Sự lãnh đạo của ĐCS giữ vai trò QĐ
+ NN là tổ chức đại diện cho ý chí và quyền lực của ND, thực hiện
chức năng quản lý XH để biến ĐL của đảng thành hiện thực.
+ Các tổ chức CTXH (NC kỹ GT, tr.106-107)
- Về con người VN: (NC kỹ GT, tr 107-108)
- Về sự thành lập ĐCS:
+ Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước Nga và Châu Âu.
V.I.Lênin nêu luận điểm:
ĐCS = Chủ nghĩa Mác + phong trào CN

● Phong trào yêu nước:


+ Có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc
VN.
+ PTCN kết hợp với PT yêu nước vì 2 PT đó đều có MT chung là đấu
tranh GPDT, giành ĐLDT và xây dựng đất nước giàu mạnh.
+ PTYN của nông dân kết hợp chặt chẽ với PTYN của công nhân

● Đảng CSVN:
+ Là tổ chức lãnh đạo mọi mặt CMVN
(Đảng lãnh đạo bằng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách,
thông qua các biện pháp tuyên truyền , giảng giải, thuyết phục, tổ
chức, kiểm tra, giám sát…)
+ Là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN.

CHƯƠNG IV
I.
II.
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất (145)
b. Nhà nước của nhân dân
- Quan điểm nhất quán của HCM là tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và
trong XH đều thuộc về nhân dân
+ Người khẳng định: “Trong nhà nước VNDCCH của chúng ta, tất cả
mọi quyền lực đều là của nhân dân”, khẳng định địa vị chủ thể tối
cao của mọi quyền lực là ND.
+ Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua 2
hình thức DC trực tiếp và DC gián tiếp
● DC trực tiếp: Là hình thức DC trong đó ND trực tiếp quyết
định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc và
quyền lợi của dân chúng
● DC gián tiếp:
○ Quyền lực Nhà nước là thừa ủy quyền của ND
○ ND có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền
bãi miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và
có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã
lập nên.
○ Luật pháp DC và là công cụ quyền lực của nhân dân
- Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước → ND có quyền kiểm soát Nhà
nước
- HCM nêu quan điểm: dân là chủ → xác định vị thế của dân; dân làm chủ
→ xác định quyền, nghĩa vụ của dân
c. Nhà nước do Nhân dân
- Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. HCM thường nhấn
mạnh nguyện vọng của những người CM là phải làm cho dân hiểu, dân
giác ngộ để nâng cao trách nhiệm làm chủ và ý thức chăm lo xây dựng
nhà nước của mình.
- Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa “dân làm chủ”. Người khẳng định rõ: “
Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước do nhân nhân dân làm chủ”
- Trong NN do ND làm chủ, NN phải tạo mọi đk để ND được thực thi những
quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định hưởng thụ đầy đủ quyền lợi
và làm tròn nghĩa vụ làm chủ…
- NN do ND cần coi trọng việc giáo dục ND, đồng thời ND cũng phải tự giác
phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền DC của mình.
d. Nhà nước vì Nhân dân
- Là NN phục vụ lợi ích và nguyện vọng của ND, không có đặc quyền đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
- Theo HCM, thước đó 1 NN vì dân là phải được lòng dân, vì thế cán bộ NN
phải “làm sao cho được lòng dân, dân tin, dân mến, dân yêu”. Trong NN vì
dân, cán bộ vừa là đầy tớ, vừa là người lãnh đạo nhân dân.
2. Nhà nước pháp quyền (151-157)
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh (157-164)
III. Vận dụng tư tưởng HCM vào công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước
(164-168)

CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI


ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết toàn dân tộc
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định thành công của cách mạng.
- Trong TTHCM, DĐKTDT không phải là sách lược hay
thủ đoạn chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán
của cách mạng VN. Người đã nói: “Sử dạy cho ta bài
học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một
thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không
đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.‘
- Trong mỗi giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu
và nhiệm vụ khác nhau, chính sách và phương pháp
đại đoàn kết phải điều chỉnh cho phù hợp với từng đối
tượng khác nhau, song không bao giờ được thay đổi
chủ trương đại đoàn kết toàn dân tộc, vì đó là nhân tố
quyết định thành bại của cách mạng.
- Từ thực tiễn cách mạng, HCM đã khái quát thành
nhiều đường lối có tính chân lý về vai trò và sức mạnh
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: “Đoàn kết là sức
mạnh của chúng ta”, “ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết
là thắng lợi”, “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của
thành công”. Người kết luận: “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết/Thành công, thành công, đại thành công.”
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của cách mạng VN
- Đối với HCM, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu
chiến lược mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ lâu dài của
cách mạng, nên đại đoàn kết toàn dân tộc phải được
xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được
quán triệt từ cương lĩnh, đường lối…. tới hoạt động
thực tiễn của Đảng.
“Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm
trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc.”
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, t7, trang 49)
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: toàn thể nhân dân VN (giáo
trình, tr. 172-173)
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Liên minh công nông và các
tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết.
c. …..
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong.”

3.
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc-Mặt trận
dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
- Hội phản đế đồng minh (11-1930)
- Mặt trận dân chủ Đông Dương
- …
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất: 3
nguyên tắc
- Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân -
nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Hai là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
- Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành,
thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (giáo trình tr. 181-184)

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC


1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng:
- Theo HCM, đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người.
Người khẳng định đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu
chuẩn hàng đầu của người cách mạng. Người coi đạo đức như gốc
của cây, như ngọn nguồn của sông, suối.
- Đạo đức trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công
việc, phẩm chất của mỗi con người.
- Tư tưởng đạo đức HCM là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả
thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, HCM luôn đặt đạo đức bên cạnh
tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả
trên thực tế.
- Trong TTĐĐHCM
- ,
- ..
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức CM
a. Trung v

You might also like