You are on page 1of 45

câu 1 : nêu cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh?

phân tích nội dung cơ sở thực tiên việt nam


hình thành tư tưởng hồ chí minh ?giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng VN?
Cơ sở hình thành HCM:
Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.
+ Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản… đều
thất bại chứng tỏ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời
 Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước
Bối cảnh quốc tế:
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, trở thành kẻ thù chung của các
dân tộc thuộc địa.
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài
người.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919).
Cơ sở lí luận:
+ Giá trị truyền thống dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố chủ quan :
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.
+ Có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và
sớm có chí hướng cứu nước khi còn trẻ…
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.
+ Tư duy động lập, tự chủ, sáng tạo.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân.
+ Sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân
loại.

phân tích nội dung cơ sở thực tiễn :

1. Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX :


- Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược VN. Triều đình
nhà Nguyễn lần lượt kí các hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của thực dân Pháp
- Từ 1858 - cuỗi thế kỉ XIX, các phong trào yêu nước nổ ra khắp mọi nơi
như khởi nghĩa của Trương Định, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật,…. Tiêu biểu nhất của
giai đoạn này là phong trào Cần Vương, tuy rất anh dũng nhưng tất cả đều thất bại
=> Giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng của nó đã lụi bại, lỗi thời
- Sau khi bình định được VN, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa.
Thực dân Pháp về cơ bản vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, mở thêm các đồn điền,
hầm mỏ. Xuất hiện tầng lớp công nhân, tư sản và tiểu tư sản thành thị
=> Từ đây, bên cạnh mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến, xuất
hiện thêm mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và mâu thuẫn
giữa toàn bộ dân tộc VN và đế quốc Pháp
- Cùng với sự biến đổi trên, hàng loạt các cuộc vận động cải cách và cách
mạng dân chủ tư sản ra đời. Tiêu biểu là phong trào Đông Du do Phan Bội Châu, Phong trào
Duy Tân do Phan Châu Trinh khởi xướng,…
=> Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại.
Nguyên nhân chủ yếu đến từ giai cấp tư sản VN còn non yếu, các tổ chức và người lãnh đạo
chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn. Câu hỏi thực tiễn được đặt ra là : Cứu
nước bằng con đường nào để có thể đi đến thắng lợi?
- Không chỉ giai cấp tư sản, giai cấp công nhân cũng có phong trào của riêng họ
+ Cuối thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã xuất hiện nhưng số lượng rất ít ỏi và dần trở nên đông
đảo và phát triển do các lần khai thác thuộc địa của Pháp
+ Giai cấp công nhân chịu 3 tầng áp bức: thực dân, tư bản, phong kiến. Họ đã sớm có tư tưởng
vùng lên nhưng hình thức đấu tranh vẫn còn thô sở như đốt lán trại, bỏ trốn tập thể rồi dần tiến
tới bãi công, đình công + Sau khi chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng của HCM truyền bá vào VN,
phong trào công nhân đã có hệ tư tưởng và người lãnh đạo đúng đắn. Chấm dứt sự khủng hoảng
về đường lối cách mạng ở VN. Minh chứng rõ ràng nhất là cách mạng Tháng Tám thành công,
kháng chiến chống Pháp thắng lợi cũng như công cuộc vừa xây dựng xhcn vừa kháng chiến
chống Mỹ sau này

Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng vn :


1.Tư tưởng HCM đưa cách mạng giải phóng dân tộc vn đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một
xã hội mới trên đất nước ta :
-hcm tìm thấy con đường cứu nước ,cứu dân,sáng tạo,lãnh đạo và rèn luyện đảng ta thành 1 đảng
cách mạng chân chính ,toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân đã lãnh đạo cm t8 năm 1945 thành
công  mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc việt nam,kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
-tthcm từ khi ra đời trở thành ngọn cơ tư tưởng dẫn đưuòng cách mạng việt nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác ,khẳng định tính đúng đắn ,giàu sáng tạo của tthcm.

2. Tư tưởng hcm là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng vn
-lần đầu tiên trong lịch sử việt nam ,tư tưởng định hướng ,soi đường ,chỉ đạo sự phát triển của
cách mạng việt nam và dân tộc việt nam .tthcm tiếp tục soi đường cho đảng cộng sản việt nam và
nhân dân việt nam trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,dân chủ công bằng
văn minh.
-trong bối cảnh thế giới ngày nay,tthcm giúp đảng ta ,nhân dân ta nhận thức đúng những vấn đề
lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế xã hội,đảm bảo tự do và
hạnh phúc của con người tiến tới xã hội chủ nghĩa.
-tthcm là chỗ dựa vững chắc để đảng cộng sản việt nam vạch ra đường lối cách mạng đúng
đắn ,dẫn đường cho toàn đảng toàn dân toàn quân việt nam đi tới thắng lợi .tthcm trường tồn bất
diệt cùng với sự phát triển vững mạnh của dân tộc việt nam.
Câu 2: nêu cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh?phân tích nội dung
cơ sở thực tiên ?giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng thế giới?

Cơ sở hình thành HCM:


Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.
+ Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản… đều
thất bại chứng tỏ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời
 Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước
Bối cảnh quốc tế:
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, trở thành kẻ thù chung của các
dân tộc thuộc địa.
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài
người.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919).
Cơ sở lí luận:
+ Giá trị truyền thống dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố chủ quan :
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.
+ Có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và
sớm có chí hướng cứu nước khi còn trẻ…
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.
+ Tư duy động lập, tự chủ, sáng tạo.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân.
+ Sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân
loại.

Thực tiễn thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc. Các nước đế quốc như Anh, Pháp, Mỹ,.. đã chi phối tình hình thế giới.
Phần lớn các nước thuộc châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh đã thành thuộc địa hoặc phụ thuộc các
nước đế quốc.
=> Tình hình đó làm thêm sâu sắc các mâu thuẫn: tư bản với vô sản, giữa
các nước đế quốc, thuộc địa và quốc gia phụ thuộc với chính quốc. Sang thế kỉ XX, mâu thuẫn
này ngày càng trở nên gay gắt. Giành độc lập không phải của riêng dân tộc thuộc địa mà còn là
mong muốn chung giai cấp vô sản thế giới
- Cách mạng tháng Mười Nga là thắng lợi đầu tiên của giai cấp vô sản. Cách
mạng tháng Mười Nga đã đánh đổ giai cấp tư sản và phong kiến, lập nên một nền xã hội mới –
Xã hội chủ nghĩa.
=> Mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại - thời kì quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức
- Ngày 2/3/1919, Quốc tế Cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng
thế giới. QTCS đẩy mạnh truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm Cách
mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc đẩy sự ra đời và hoạt động của đảng cộng sản ở
các nước thuộc địa và chính quốc
=> HCM cũng từ đây mà tìm ra con đường cho dân tộc VN
Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng vn :
1.Tư tưởng HCM đưa cách mạng giải phóng dân tộc vn đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một
xã hội mới trên đất nước ta :
-hcm tìm thấy con đường cứu nước ,cứu dân,sáng tạo,lãnh đạo và rèn luyện đảng ta thành 1 đảng
cách mạng chân chính ,toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân đã lãnh đạo cm t8 năm 1945 thành
công  mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc việt nam,kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
-tthcm từ khi ra đời trở thành ngọn cơ tư tưởng dẫn đưuòng cách mạng việt nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác ,khẳng định tính đúng đắn ,giàu sáng tạo của tthcm.

2. Tư tưởng hcm là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng vn
-lần đầu tiên trong lịch sử việt nam ,tư tưởng định hướng ,soi đường ,chỉ đạo sự phát triển của
cách mạng việt nam và dân tộc việt nam .tthcm tiếp tục soi đường cho đảng cộng sản việt nam và
nhân dân việt nam trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,dân chủ công bằng
văn minh.
-trong bối cảnh thế giới ngày nay,tthcm giúp đảng ta ,nhân dân ta nhận thức đúng những vấn đề
lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế xã hội,đảm bảo tự do và
hạnh phúc của con người tiến tới xã hội chủ nghĩa.
-tthcm là chỗ dựa vững chắc để đảng cộng sản việt nam vạch ra đường lối cách mạng đúng
đắn ,dẫn đường cho toàn đảng toàn dân toàn quân việt nam đi tới thắng lợi .tthcm trường tồn bất
diệt cùng với sự phát triển vững mạnh của dân tộc việt nam.

Câu 3: nêu cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh?phân tích nội dung
cơ sở lý luận Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam ?liên hệ vai
trò sinh viên trong việc phát huy các truyền thống dân tộc ?

cơ sở hình thành tư tưởng hcm:


Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.
+ Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản… đều
thất bại chứng tỏ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời
 Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước
Bối cảnh quốc tế:
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, trở thành kẻ thù chung của các
dân tộc thuộc địa.
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài
người.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919).
Cơ sở lí luận:
+ Giá trị truyền thống dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố chủ quan :
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.
+ Có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và
sớm có chí hướng cứu nước khi còn trẻ…
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.
+ Tư duy động lập, tự chủ, sáng tạo.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân.
+ Sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân
loại.

cơ sở lý luận :
Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam:
- Chủ nghĩa yêu nước với ý chí bất khuất, tự lực, tự cường để dựng nước và giữ nước
tồn tại trong suốt lịch sử của dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết và ý thức dân chủ làm cho mối quan hệ Cá nhân - Gia đình - Làng
- Nước ngày càng trở nên bền chặt và nương tựa vào nhau để sinh tồn và phát triển.
- Dũng cảm, cần cù, dẻo dai trong lao động sản xuất, chiến đấu để sinh tồn và phát
triển trước thiên nhiên và kẻ thù xâm lược.
- Đồng thời tiếp nhận những giá trị văn hóa, văn minh của nhân loại.
→ Chủ nghĩa yêu nước là điểm xuất phát, là cơ sở để Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa
Mác - Lênin; là một trong những nguồn gốc chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vai trò của việc giáo dục truyền thống dân tộc đối với sinh viên:
- Việc giáo dục truyền thống dân tộc với sinh viên hiện nay là vô cùng cần thiết
+ Kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống trong cách mạng giải phóng dân tộc và
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Thể hiện ở việc học tập tốt, tuân thủ chủ trương đường lối pháp luật của nhà nước,
quan tâm đến cộng đồng, chấp hành quy đình của Đảng, Nhà nước.
+ Phát huy truyền thống đoàn kết.
+ Lạc quan.
+ Cần cù chịu khó: vượt lên mọi hoàn cảnh chăm chỉ học tập rèn luyện.
- Tạo nền tảng tinh thần vững chắc, thực hiện đại đoàn kết toàn dân xây dựng thành
công Chủ nghĩa xã hội.
Câu 4 :nêu cơ sở hình thành tthcm? Phân tích cơ sở lý luận về tinh hoa
văn hóa nhân loại hình thành tư tưởng hcm, phương thức tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại của hcm có đặc điểm gì”?

Cơ sở hình thành tthcm


Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.
+ Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản… đều
thất bại chứng tỏ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời
 Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước
Bối cảnh quốc tế:
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, trở thành kẻ thù chung của các
dân tộc thuộc địa.
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài
người.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919).
Cơ sở lí luận:
+ Giá trị truyền thống dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố chủ quan :
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.
+ Có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và
sớm có chí hướng cứu nước khi còn trẻ…
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.
+ Tư duy động lập, tự chủ, sáng tạo.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân.
+ Sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân
loại.

cơ sở lý luận:
Tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Văn hoá phương Đông
+ Về Nho giáo: Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước,ừ rất sớm đã
chịuảnh hưởng của Nho học từ người cha và nhiều nhà Nhoêu nướcở quê hương.
Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo hư: Triết lý hành động, tư tưởng nhập
thế, hành đạo giúp đời, là khát vọngề một xã hội đại đồng, là hòa mục, hòa đồng, là triết
lý nhân sinh tu thânưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo, hiếu học và Người đã phê phán
loại bỏ hững yếu tố tiêu cực và thủ cựu của nó.
+ Về Phật giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịuảnh hưởng sâu sắc nhữngư tưởng tốt
đẹp của Phập giáo như: vị tha, từ bi, bácái, cứu khổ cứu nạn, hương người như thể
thương thân, nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị, hăm lo việc thiện, ca ngợi lao
động, phê phán lười biếng, chủ trương gắn bóới dân, với nước.
- Văn hoá phương Tây:
+ Cùng với tư tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thuền văn hóa dân
chủ và cách mạng của phương Tây. Người chịuảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tự do,
bình đẳng trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ,
năm 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại Cách mạng Pháp,năm
1791.
Phương thức tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh có đặc điểm:
- chủ yếu là sự kết hợp giữa việc học hỏi và nghiên cứu các tài liệu văn hóa của các nước trên
thế giới, đồng thời cũng tìm hiểu và sử dụng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Việt Nam. Hồ Chí Minh cũng thường xuyên giao lưu với các nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà hoạt
động văn hóa của các nước khác để học hỏi kinh nghiệm và tìm hiểu thêm về văn hóa của các
quốc gia khác.
-Đặc biệt, Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến việc phát triển văn hóa dân tộc, đặc biệt là văn
hóa dân tộc thiểu số, và luôn khuyến khích các hoạt động văn hóa nhằm bảo tồn và phát huy giá
trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
-Theo Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại gắn liền với tiếp biến và sáng tạo. Người
quan niệm, quá trình tiếp thu văn hoá nhân loại không diễn ra một cách thụ động, máy móc, giáo
điều mà phải luôn có sự trao đổi, sàng lọc cần thiết, có sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo và phù
hợp vào thực tiễn lịch sử và xã hội cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc

Câu 5 nêu cơ sở hình thành tthcm? Phân tích cơ sở lý luận nhân tố chủ quan hcm?giá trị tư
tưởng hồ chí minh đối với cách mạng viêt nam?
Cơ sở hình thành tthcm
Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử
Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
+ Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.
+ Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản… đều
thất bại chứng tỏ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời
 Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về con đường cứu nước
Bối cảnh quốc tế:
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, trở thành kẻ thù chung của các
dân tộc thuộc địa.
+ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài
người.
+ Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919).
Cơ sở lí luận:
+ Giá trị truyền thống dân tộc.
+ Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin
Nhân tố chủ quan :
- Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh.
+ Có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lòng nhân ái và
sớm có chí hướng cứu nước khi còn trẻ…
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn.
+ Tư duy động lập, tự chủ, sáng tạo.
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân.
+ Sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân
loại.

Nhân tố chủ quan hcm là:


+ Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh

1.Phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh có lý tưởng cao cả và hoài bão lớn cứu dân cứu nước khỏi cảnh lầm than. Người có
ý chí, nghị lực to lớn, ham học hỏi có sức sống mãnh liệt có cách nhìn, quan mềm dùng dân sáng
tạo, niềm tin sâu sắc vào sự nghiệp đấu tranh của dân tộc Hồ Chí Minh là người có hiểu biết sâu
rộng về lý luận cách mạng, có khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn một cách sáng tạo, dám
nghĩ dám làm, tư duy chính trị cao, nhanh nhạy Đặc biệt Hồ Chí Minh là người có bán linh tư
duy độc lập, tự chủ, giàu tính phê phán, đối mỏi và cách mạng
Hồ Chí Minh là người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, đã đưa cách mạng Việt Nam
vào dong chay chung của cách mạng thế giới. Bác là người có năng lực tổng kết thực tiễn, năng
lực tiên tri, dự báo tương lai chính xác và kỳ diệu để dẫn dắt toàn Đảng, toàn quan, toàn dân ta
đi tín bên bờ thắng lợi vinh quang
Bác là một con người rất Việt Nam. Trong Bắc là sự hóa quyền, kết động từ tinh hoa dân gian là
sự thông minh, tế nhu mộc mạc trong cư xử hàng ngày .Hồ Chí Minh là người suốt đời tin trung
với nước, tận hiểu với dân suốt. Là người suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam và của cách mạng thể giói
2. tài năng hoạt động ,tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
-hcm là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phi thường phong phú.Người sống học tập và
hoạt động cách mạng gần 30 nước ,người hiểu sâu sắc về chủ nghĩa đế quốc ,thực dân và thấu
hiểu rõ về phong trào giải phóng dân tộc ,xây dựng chủ nghĩa xã hội,đảng cộng sản
-hcm là nhà tổ chức vĩ đại của cm việt nam.người hiện thực hóa tư tưởng ,lý tưởng cashc mạng
thành hiện thực sinh động ,động thời tổng kết thực tiễn cách mạng,bổ sung ,phát triển lý
luận ,tư tưởng cách mạng.
Giá trị tư tưởng HCM đối với cách mạng vn :
1.Tư tưởng HCM đưa cách mạng giải phóng dân tộc vn đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một
xã hội mới trên đất nước ta :
-hcm tìm thấy con đường cứu nước ,cứu dân,sáng tạo,lãnh đạo và rèn luyện đảng ta thành 1 đảng
cách mạng chân chính ,toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân đã lãnh đạo cm t8 năm 1945 thành
công  mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc việt nam,kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
-tthcm từ khi ra đời trở thành ngọn cơ tư tưởng dẫn đưuòng cách mạng việt nam đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác ,khẳng định tính đúng đắn ,giàu sáng tạo của tthcm.

2. Tư tưởng hcm là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng vn
-lần đầu tiên trong lịch sử việt nam ,tư tưởng định hướng ,soi đường ,chỉ đạo sự phát triển của
cách mạng việt nam và dân tộc việt nam .tthcm tiếp tục soi đường cho đảng cộng sản việt nam và
nhân dân việt nam trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,dân chủ công bằng
văn minh.
-trong bối cảnh thế giới ngày nay,tthcm giúp đảng ta ,nhân dân ta nhận thức đúng những vấn đề
lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế xã hội,đảm bảo tự do và
hạnh phúc của con người tiến tới xã hội chủ nghĩa.
-tthcm là chỗ dựa vững chắc để đảng cộng sản việt nam vạch ra đường lối cách mạng đúng
đắn ,dẫn đường cho toàn đảng toàn dân toàn quân việt nam đi tới thắng lợi .tthcm trường tồn bất
diệt cùng với sự phát triển vững mạnh của dân tộc việt nam.

Câu 6::tư tưởng hcm về vấn đề độc lập đề cập đến vấn đề gì?phân tích vấn đề độc lập dân tộc?
ý nghĩa vấn đề độc lập dân tộc của sinh viên trong việc nhận thức về bản thân?

tthcm về vấn đề dân tộc đề cập đến:

-vấn đề độc lập dân tộc


-về cách mạng giải phóng dân tộc
phân tích vấn đề độc lập dân tộc:

1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:
Một khát khao to lớn của dân tộc ta là, luôn mong muốn có được một nền độc lập cho dân tộc, tự
do cho nhân dân và đó cũng là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí
Minh là hiện thân cho tinh thần ấy:
- 1919: Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam.
- Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930: Hồ Chí Minh cũng đã xác định mục tiêu chính
trị của Đảng là: “a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập”
- Trong Tuyên ngôn Độc lập 1945: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự
thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
- Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình.
Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng
liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.
- Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
- Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19-12-1946: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất
cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
- 1965: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân:
- Độc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân.
- Độc lập dân tộc phải gắn với hạnh phúc của nhân dân.
Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có
nghĩa lý gì”. “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”.
3.. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để:
- Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực: ngoại giao,
quân đội, tài chính…
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ:
- Thư gửi đồng bào Nam Bộ 1946: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có
thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”.
- 1958: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”.
- Di chúc: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một
nhà”

Sinh viên đối với độc lập dân tộc


– Là người con Việt nam thì phải có tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc, phải cảm thông
sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.

– Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh
nhân văn hoá, về non sông gấm vóc, những sản vật phong phú.

– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước
ngày càng giàu đẹp.

– Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.

– Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của
các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia,
xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

câu 7:nêu các nội dung tthcm về cm giải phóng dtoc ?phân tích nội dung cách mạng giải phóng
dân tộc phải đi theo cách mạng vô sản .giá trị của luận điểm kia đối với cm việt nam?
các nội dụng tthcm về cm giải phóng dân tộc
- cm giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
-cm giải phóng dân tộc ,trong điều kiện của vn ,muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo
-cm giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc,lấy liên minh công
nông làm nền tảng
-cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động ,sáng tạo , có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc
-cm giải phóng dân tộc phải đc tiến hành bằng phương pháp bạo lực cánh mạng

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản:
- Thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Phápở Việt Nam uối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX chứng tỏ rằng, những con đường giải phóngân tộc dưới ngọn cờ tư tưởng phong kiến
hoặc tư tưởng tư sản là không iành độc lập, tự do của dân tộc do lịch sử đặt ra. Hồ Chí Minh rất
khâm hục tinh thần cứu nước củaông cha, nhưng Người không tán thành các conường cứu
nướcấy, mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới.
- Tháng 7-1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đềân tộc và vấn đề thuộc
địa của V.I. Lênin, Người thấy "tin tưởng, sáng tỏ vàảm động". Người khẳng định: "Đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là conường giải phóng chúng ta". Người đã tìm thấy trong lý luận của
V.I. Lêninột con đường cứu nước mới: con đường cách mạng vô sản.
- Như vậy là, vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và của các hà cáchmạng có xu
hướng tư sản đương thời, Hồ Chí Minh đã đến với học huyết cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin và lựa chọn con đường cáchạng vô sản. Từ đó, Người quyết tâm đưa dân tộc Việt Nam đi
theo conường đó.
- Con đường cách mạng vô sản, theo quan điểm của Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung chủ
yếu sau:
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước "đi tới xã hội cộng sản".
+ Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiền phongủa nó là Đảng Cộng
sản.
+ Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và lao động trí óc.
+ Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cáchạng thế giới, cho nên
phải đoàn kết quốc tế. - Nhờ đó mà cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi vĩ đại. Đồng thờió
cũng góp phần định hướng cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước hác trên thế giới trong
thời kì bấy giờ.
- Thực tiễn cách mạng ở một số nước thuộc địa và cách mạng Việt Nam đã chứng minh rằng đây
là một tư tưởng hoàn toàn đúng đắn.
giá trị của luận điểm :
-Chính theo con đường cách mạng vô sản, nhân dân Việt Nam đã làm nên cuộc Cách mạng
Tháng Tám 1945 “long trời lở đất”, dẫn tới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2-9-
1945). Trong Tuyên ngôn độc lập đọc trước quốc dân đồng bào vào ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh
trịnh trọng tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một
nước tự do độc lập”(4). Với Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã tuyên bố với toàn thế giới về
quyền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, toàn vẹn lãnh thổ và quyền dân tộc tự quyết của dân
tộc Việt Nam.
-Trong đó, độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ vừa là tiền đề, vừa là điều
kiện tiên quyết của chế độ dân chủ, cho việc xác lập và bảo vệ quyền con người.Cuộc Cách
mạng Tháng Tám năm 1945, do Đảng và Hồ Chí Minh lãnh đạo đã mở ra một thời đại mới cho
dân tộc Việt Nam - thời đại độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

Câu 8: nêu các nội dung tthcm về cm giải phóng dtoc ?phân tích nội dung cách mạng giải phóng
dân tộc cần chủ động sáng tạo ,có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc
.chỉ ra tính sáng tạo của luận điểm trên của hcm?

các nội dụng tthcm về cm giải phóng dân tộc


- cm giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
-cm giải phóng dân tộc ,trong điều kiện của vn ,muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo
-cm giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc,lấy liên minh công
nông làm nền tảng
-cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động ,sáng tạo , có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc
-cm giải phóng dân tộc phải đc tiến hành bằng phương pháp bạo lực cánh mạng

cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động sáng tạo ,có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản chính quốc
- Do chưa đánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc địa nên Quốc tế cộng
sản có lúc xem nhẹ vai trò của cách mạng thuộc địa, coi cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách
mạng vô sản ở chính quốc.
- Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ khắng khít, tác động qua lại lẫn nhau giữa cách mạng thuộc
địa và cách mạng vô sản ở chính quốc - mối quan hệ bình đẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào
nhau.
- Hồ Chí Minh nêu rằng, cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô
sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Vì:
+ Thuộc địa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, là nơi duy
trì sự tồn tại, phát triển, là món mồi “béo bở” cho chủ nghĩa đế quốc nhưng lại là khâu yếu nhất
trong hệ thống các nước đế quốc. Cho nên, cách mạng ở thuộc địa sẽ có khả năng nổ ra và thắng
lợi.
+ Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa, mà theo Người nó
sẽ bùng lên mạnh mẽ, hình thành một “lực lượng khổng lồ” khi được tập hợp, hướng dẫn và giác
ngộ cách mạng.
- “Hỡi anh em ở các thuộc địa… Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công
thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể
thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”.
tính sáng tạo của luận điểm:
(Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có sức bật thuận lợi vì:
-Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa hết sức tàn bạo và dã man của chủ nghĩa đế quốc
ở nhiều nơi đã đẩy nhan dân thuộc địa vào khó khưn, túng quẫn; Điều đó đã làm cho lòng
căm thù, tức giận chủ nghĩa đế quốc tư bản trong nhân dân thuộc địa vô cùng sâu sắc.
-Tinh thần yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn, một vũ khí tiềm
ẩn của cách mạng giải phóng dân tộc. Sức mạnh đó nếu được giác ngộ và soi đường sẽ
tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể đánh đổ được chủ nghĩa tư bản.
-Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc địa là một khâu yếu nhất trong hệ thống của chủ nghĩa đế
quốc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện đại đã thực sự trở thành động lực giải phóng
dân tộc)

Có thể thấy rằng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa thì quan
điểm : Chỉ có thể giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư
bản tiến tiến đã trở thành một tôn chỉ duy nhât, bất di bất dịch, bởi đó là quan điểm xuất phát từ
tư tưởng Mác-Lênin. Nhưng đến Hồ Chí Minh, Người lại khẳng định có thể xảy ra điều ngược
lại. Điều đó trước hết bắt nguồn từ tư duy và tầm nhìn của
mỗi người. Không thể đi so sánh giữa Hồ Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng chúng ta có thểnhận
thấy rằng yếu tố thời đại có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng của mỗi người

-Thời C.Mác và Ph. Ăngghen, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa tư bản đã được mở rộng, nhưng
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc chưa phát triển mạnh, bởi vậy, theo các ông, vận mệnh loài
người, tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc vẫn phần lớn phụ thuộcvào thắng lợi của cách
mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển.

-Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản,
nên ông cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc cần phải liên minh với cuộc
đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộc địa
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc độ của người thuộc địa, góc độ của các dân tộc bị áp bức đã
phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc chủ nghĩa đế quốc và đã chỉ ra rằng sức sống của
chủ nghĩa đế quốc một phần quan trọng nằm ở thuộc địa.
Người nói: “Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các
nước thuộc địa hơn là ở chính quốc”. Đây là điều quan trọng mà Hồ Chí Minh bổ sung, phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin.
Từ đó, Người viết: “CNTB là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc
và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy,
người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi.
Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con
vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra”. Bởi vậy, vừa phải tiến hành đồng thời
cach mạng ở chính quốc và ở thuộc địa. Trên góc độ phê phán ấy, người đã nhìn ra được khả
năng cách mạng của các nước thuộc địa và đi đến khẳng định rằng: cách mạng giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.

(Ý nghĩa của quan điểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh:
Giá trị lý luận: Đây là một cống hiến vô cùng quan trọng vào kho tàng lý luận Mác –
Lênin
Giá trị thực tiễn: Đây là quan điểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam không thụ động, ỷ nại chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài mà luôn
phát huy tính độc lập tự chủ, tự lực, tự cường. Nhờ đó mà cách mạng Việt Nam giành
được thắng lợi vĩ đại. Đồng thời nó cũng góp phần định hướng cho phong trào giải phóng
dân tộc ở các nước khác trên thế giới trong thời kì bấy giờ. Thực tiễn cách mạng ở một số
nước thuộc địa và cách mạng Việt Nam đã chứng minh rằng đây là một tư tưởng hoàn
toàn đúng đắn.)

Câu 9: Nêu các nội dung tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc.phân tích nội dung tư tưởng hồ
chí minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. ý nghĩa của mối quan hệ giữa
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?

Các nội dung tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc:
1. Vấn đề độc lập dân tộc
- độc lập ,tự do là quyền thiêng liêng ,bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
- độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do hạnh phúc của nhân dân
- độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự ,hoàn toàn và triệt để
- độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
-cách mạng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
-cách mạng giải phóng dân tộc,trong điều kiện của việt nam muốn thắng lợi phải do đảng cộng
sản lãnh đạo
- cách ,mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc,lấy liên minh công
nông làm nền tảng.
-cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động ,sáng tạo ,có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc.
-cách mạng giải phóng dân tộc phải được tuến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng.
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội:
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ, độc lập phải gắn
liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và hơn nữa độc lập dân tộc cũng phải gắn
liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân.
- Khi đề cao mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách
mạng, mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Độc lập
dân tộc vì vậy không những là tiền đề mà còn là nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc:
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng tiềm lực, khả năng phát triển của đất nước trên tất cả
các lĩnh vực. Với một chế độ xã hội như trên, chủ nghĩa xã hội sẽ có khả năng làm cho đất nước
phát triển hoàn thiện, sẽ tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và hơn thế nữa, sẽ
là một tấm gương cho các quốc gia trên thế giới, nhất là các dân tộc đang phát triển đi theo con
đường xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng sẽ góp phần hạn chế những cuộc chiến
tranh phi nghĩa, bảo vệ được nền hòa bình
trên thế giới, độc lập dân tộc sẽ được giữ vững.
3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
- Một là, phải bảo đảm vai trò lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản trong suốt tiến trình cách
mạng.
- Hai là, phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh
công - nông – trí
- Ba là, phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới
ý nghĩa :
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và phát
triển quốc gia. Độc lập dân tộc đảm bảo quyền tự quyết và tự trị cho mỗi quốc gia, trong khi chủ nghĩa xã
hội đảm bảo sự công bằng và bình đẳng trong xã hội.

- Mối quan hệ này đảm bảo rằng quốc gia không chỉ độc lập về chính trị và kinh tế mà còn độc lập
về xã hội. Quốc gia độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đảm bảo rằng mọi công dân đều được đối
xử công bằng, có cơ hội phát triển và chia sẻ công việc và thành quả của lao động chung.
- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng đảm bảo rằng quốc gia không chỉ độc
lập về chính trị và kinh tế mà còn độc lập về tư duy và ý thức. Mỗi công dân có quyền tự do tư
tưởng và ý thức, và có thể tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển quốc gia theo đúng ý
muốn của mình.
- Tóm lại, mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là tương đồng và tương hỗ, đảm
bảo sự công bằng, bình đẳng và tự do cho mỗi quốc gia. Mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển quốc gia theo hướng công bằng, bình đẳng và phát triển bền
vững.

CÂU 10: Nêu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM? Phân tích
nguyên tắc tập trung dân chủ. Ý nghĩa của nguyên tắc trong qua trình xây dựng Đảng hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế
Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ:

-HCM đưa ra lý luận để liên quan mật thiết với nhau: Tập trung trên nền tảng dân chủ , dân chủ
phải đi đesn tập trung. HCM nhấn mạnh rằng, phải làm cho tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của
mình ở trong Đảng, tức là khơi dậy tinh thần tráhc nhiệm và tính tích cực chủ động của tất cả
đảng viên. Khi đã thảo luận, bày tỏ ý kiến rồi đi đến tập trung, tức là đề cập ý trí thống nhất,
hành động thống nhất như thế mới có sứcc mạnh. ThEo HCM lúc ấy quyền tự do của đảng viên
trở thành quyền phục tùng chân lý, mà chân lý là nhưngc điều có lợi cho dân cho nước. Đk tiên
quyết khi thực hiện nguyên tắc này là tổ chức Đảng phải trong sạch, vững mạnh
-Đối với tập thể lạnh đạo, cá nhân phụ trách có lúc HCM coi tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá
nhân, phụ trách là tập trung. Để nhấn mạnh tính chất này , Hcm lưu ý hai điều cần tránh trong
hoạt động của Đảng : một là độc đoán, chuyên quyền, coi thường tập thể hai là dựa dẫm tập thể,
khôg dám quyết đoán. Hai vế tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau.
Ý nghĩa
Phát huy sức mạnh của toàn Đảng : Tập trung dân chủ giúp tạo điều kiện cho mọi thành viên
trong Đảng được tham gia quyết định và thực hiện các nhiệm vụ. Điều này giúp tận dụng thông
minh, kinh nghiệm và tài năng của mọi người, tạo ra sức mạnh toàn diện và đồng lòng trong
Đảng.
Tăng cường sự tự trách nhiệm cá nhân : Tập trung dân chủ khuyến khích mỗi cá nhân trong
Đảng đảm nhận trách nhiệm của mình và đóng góp vào sự phát triển của Đảng. Điều này tạo ra
sự tự tin và trách nhiệm cá nhân, đồng thời giúp xây dựng một Đảng có lãnh đạo và quản lý hiệu
quả.
Tạo ra quyết định chính xác và hiệu quả : Tập trung dân chủ chắc chắn rằng quyết định được
đưa ra dựa trên tham khảo của nhiều người, từ đó nâng cao khả năng đưa ra quyết định chính xác
và hiệu quả. Sự tham gia của nhiều người cũng giúp đảm bảo tính công bằng và đại diện trong
quyết định của Đảng.
Xây dựng một tổ chức mạnh mẽ : Tập trung dân chủ là cơ sở để xây dựng một tổ chức mạnh
mẽ, có khả năng thích ứng với sự thay đổi và đối
mặt với thức thức. Sự tham gia và đóng góp của mọi thành viên đã giúp tạo ra một Đảng đoàn
kết nối và sáng tạo, có khả năng thực hiện mục tiêu cách mạng và phát triển đất nước

Câu 11: Nêu những vấn đề nguyên tẮC TRONG HOẠT động của đảng theo tư tưởng HCM?
Phân tích nguyên tắc tự phê bình và phê bình . Ý nghĩa của nguyên tắc trong qua trình xây dựng
Đảng hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế

Phân tích nguyên tắc tập tư phê bình và phê bình:


HCM coi tự phê bình, tự kiểm điểm, tự sửa chữa là việc làm thường xuyên “ như mỗi ngày phải
giửa mặt” . Người cho răng tự phê bình và phê bình là thang thuốc tốt nhất để làm cho phần tốt
trong mỗi tổ chức và mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi; tự
phên bình và phê bình là phải trung thực, kiên quyết, đúng người đúng việc và phải có văn hóa...
Người viết trong di chúc: “ Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm
chỉnh tự phê binhg là cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng. Phải có
tình đồng chí phải thương yêu lẫn nhau”
Ý nghĩa
Tự cải thiện và phát triển : Nguyên tắc này khuyến khích mỗi thành viên trong Đảng tự đánh giá
và phê bình công việc của mình. Điều này giúp mỗi người biết được những điểm mạnh và điểm
yếu của mình, từ đó tự cải thiện và phát triển năng lực và kỹ năng.
Tạo ra một môi trường động lực : Tự phê bình và phê bình khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới
trong công việc. Khi mọi người tự đánh giá và phê bình công việc của mình, họ sẽ tìm cách cải
thiện và đưa ra những ý tưởng mới, góp phần tạo ra một môi trường động lực và phát triển.
Nâng cao chất lượng công việc : Tự phê bình và phê bình giúp xác định những điểm mạnh và
điểm yếu của công việc. Nhờ đó, mọi người đều có thể tìm được cách cải thiện và nâng cao chất
lượng công việc, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu và nhiệm vụ được giao.
Tăng cường tinh thần đoàn kết : Tự phê bình và phê bình không chỉ áp dụng cho cá nhân mà
còn cho cả tổ chức Đảng. Việc mỗi thành viên có thể phê bình và được phê bình một cách xây
dựng và chân thành giúp tạo ra một tinh thần đoàn kết và sự tương tác tích cực trong Đảng.

CÂU 12: Nêu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM? Phân tích
nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh tự giác. Ý nghĩa của nguyên tắc trong qua trình xây dựng Đảng
hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế

Phân tích Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh và tự giác


-Nghiêm minh là nguyên tắc thuộc về tổ chức Đảng, vì đó là kỉ luật đối với mọi cán bộ, đảng
viên, không phân biệt cán bộ lãnh đạp cao hay thấp, là cán bộ lãnh đạo hay đảng viên thường,
mọi cán bộ ,đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng.
- Tự giác thuộc về mỗi cán bộ, đảng viên đối với Đảng –một tổ chức của những người tự nguyện
đứng trong một hàng ngũ để cùng chiến đấu cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: “Kỷ luật
này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng”.
- Yêu cầu cao nhất của kỷ luật Đảng là chấp hành các chủ trương ,nghị quyết của Đảng và tuân
thủ các nguyên tắc tổ chức ,lãnh đạo và sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc xây dựng Đảng. Có như
vậy ,Đảng mới trở thành một khối thống nhất về tư tưởng và hành động.
- Ý thức kỷ luật đó là ý thức Đảng của giai cấp công nhân. Việc đề cao ý thức kỷ luật đó đối với
mọi cán bộ ,đảng viên từ trên xuống dưới làm tăng thêm uy tín của Đảng; ngược lại ý thức kỷ
luật xuống thấp ,nếu cán bộ ,đảng viên có nhiều vi phạm kỉ cương phép nước, tự cho mình là
người lãnh đạo, coi thường kỉ luật của các đoàn thể nhân dân, thì uy tín của Đảng giảm thấp,
càng dẫn tới nhiều nguy cơ cho Đảng. Trong điều kiện Đảng cầm quyền việc giữ nguyên kỷ luật
của Đảng có vai trò ,tác động to lớn, trực tiếp tới việc tăng cường pháp luật của nhà nước và giữ
vững kỷ cương xã hội
Ý nghĩa
Tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp : Kỷ luật béo minh và tự giác
giúp tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, nơi mà mọi thành viên Đảng
cộng thủ các quy tắc và quy định, làm việc theo đúng quy trình và tiêu chuẩn. Điều
này đảm bảo tổ chức và mang lại hiệu quả trong hoạt động của Đảng.
Tăng cường hiệu suất và chất lượng công việc : Kỷ luật béo minh và tự giác giúp
tăng cường hiệu suất và chất lượng công việc. Khi mọi thành viên Đảng Cộng thủ
kỷ luật và tự giác trong việc thực hiện nhiệm vụ, công việc đã hoàn thành đúng
thời hạn và đạt được chất lượng cao hơn. Điều này góp phần vào sự phát triển và
thành công của Đảng.
Xây dựng lòng dũng cảm và tinh thần tự giác : Kỷ luật tử thần và tự giác giúp xây
dựng lòng trách nhiệm và tinh thần tự giác trong Đảng của mỗi thành viên. Tất cả
những người đã nhận thức được trách nhiệm của mình và tự động tham gia công
việc, không chỉ chờ đợi đạo đức từ trên xuống. Điều này tạo ra một tập thể mạnh
và sáng tạo, đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng Đảng.
Tạo niềm tin và tập đoàn : Kỷ luật béo minh và tự giác giúp tạo niềm tin và tập
đoàn trong Đảng. Khi mọi thành viên tặng kỷ luật và tự giác, sự tin tưởng và liên
kết giữa các thành viên sẽ được củng cố cố gắng. Điều quan trọng này là xây dựng
một Đảng mạnh mẽ và đạt được mục tiêu chung của Đảng.

CÂU 13: Nêu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM? Phân tích
nguyên tắc Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân. Ý nghĩa của nguyên tắc trong qua trình
xây dựng Đảng hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế

Phân tích Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
Đảng Cộng sản Việt Nam là bộ phận của toàn dân tộc Việt Nam. Vấn đề quan hệ của đẢNG
CỘng sản-giai cấp công nhân- nhân dân việt nam là mối quan hệ khăng khít máu thịt. Mỗi một
thành tố đều có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng tấT cả thành tố đó cũng như sự hoạt động,
tương tác của chúng đều có hướng đích : độc lập dân tộc và với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng
một nước việt nm dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh.
Đảng cộgn sản Việt Nam “ không phải trên trời xa xuống, nó ở trong xã hội mà ra” “ Đảng
không phải là một tổ chức để làm qan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bao sung sướng”, ngoài lợi ích của dân tộc, của tổ quốc thì
Đảng khôgn có lợi ích gì khác, Đảng ta là một Đnagr cách mạng vì dân, vì nước. Ngay từ năm
1945 khi nhà nước dành độc lập, HCM chỉ rõ,” nếu nhà nước độc lập mà nhân dân kh được
hưởng tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì”.Người còn nói” chúng ta tranh được độc lập, mà
dân ta chết đói, chết rét thì độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết giá trị của tự do độc lập khi
dân ăn no mặc đủ”. Trong bài nói tại hội nghị trung ương chuẩn bị cho đại hội lần thứ 2 của
Đảng, ngày 10/5/1950, HCM cho rằng “ Đảng không phải làm quan, sai khiên quần chúng mà
phải làm đầy tớ cho quần chúng và phải làm cho ra trò, nếu khôgn chúng sẽ đá đít” Từ đầu
những năm 20 của theky XX, Người viết “ Tiếng dân chính là truyền lại ý trời” Ngay cả chức
chủ tịch nước của mình, HCM cũng nói là “ vì đông bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng
như người lính vâng mệnh lệnhh của quốc dân ra khắp mặt trận, bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì
tôi rất vui lòng lui”
HCM đã nhiều lần phê bình những cán bộ “ vác mặt quan cách mạng” xâm phạm quyền làm chủ
của nhân dân. HCM ý thức được rằng ĐCSVN nhất thiết phải là hiện thân của văn hóa dân tộc
vì Đảng là đội tiên phong không những của giai cấp công nhân mà còn là đội tiên phong của
nhân dân lao động và của dân tộc.. Đảng viên không được cứ” ăn cỗ đi trước, lội nước đi
sau”không phải cứ dán lên trán hai chữ cộng sản là dân tin dân yêu dân kính, mà phải trong công
tác hàng ngày cố gắng học dân, làm cho dân tin, tức là coi trọng chữ TÍN- dân tin Đảng và Đảng
tin dân. HCM nhấn mạnh rằng “ cách xa dân chúng, kh liên hệ chặt chẽ với dân chúng, cũng như
đứng lửng lơ giữa trời, nhât định thất bại. Mất lòng tin la mất tất cả. Hướng vào việc phục vụ
nhân dân – đó chính là yêu cầu của HCM đối với Đảng, đồng thời theo quan điểm của HCM,
Đảng “học hỏi quần chúng nhưung không theo đuổi quần chúng” phải chú ý nâng cao dân
chúng.
Ý nghĩa
Là nhân tố quyết định sức mạnh của Đảng và thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Là nhân tố bảo đảm cho các phong trào cách mạng của nhân dân phát triển mạnh mẽ, phát huy
tốt nhất sức mạnh và quyền làm chủ của nhân dân.
Góp phần quyết định tính đúng đắn của chủ trương, đường lối của Đảng trong phát triển kinh tế -
xã hội và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Là điều kiện bảo đảm cho công tác tuyên truyền, thuyết phục của Đảng đạt hiệu quả cao nhất.
Góp phần nâng cao vai trò, uy tín và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
Là cơ sở để phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.

CÂU 14: Nêu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM? Phân tích
nguyên tắc đoàn kết thống nhất trong Đảng. Ý nghĩa của nguyên tắc trong qua trình xây dựng
Đảng hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế

Phân tích đoàn kết thống nhất trong Đảng


Đoàn kết trong đảng là điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đoàn kết thống
nhất trong Đảng, trước hết là trong cấp ủy, trong nhưung bộ lãnh đạo chủ chốt, đoàn kết trên cơ
sở chủ nghĩa Maclenin, trên cơ sở cương lĩnh, đường lối, quan điểm nghị quyết của Đảng. Trong
di chúc HCM nhấn mạnh :” nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ
nhân dân, phục vụ Tổ Quốc, cho nên từ ngày thành lập tới nay, Đảng ta đã đoàn kết tổ chức lãnh
đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là một
truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân tộc ta . Các đồng trí trung ương đến casc chi
bộ cần được giữ gìn sự đoàn kết nhất trí như giữ gìn con ngươi của chính mình.
Ý nghĩa
Ngay từ khi mới thành lập cũng như trong các thời kỳ khác nhau của cách mạng, sự đoàn kết,
thống nhất là vấn đề sống còn của cách mạng, là cơ sở để thống nhất giai cấp, là điều kiện để
thống nhất toàn dân và đưa cách mạng đến thắng lợi, là một nguyên tắc cơ bản có vị trí hàng đầu
trong tổ chức và hoạt động của Đảng ,mọi người mọi dân đều chung lý tưởng, mục tiêu và lợi
ích.( Lý tưởng đó là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Mục tiêu
đó là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh. Lợi ích đó là phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, ngoài ra Đảng không
có lợi ích riêng tư nào khác.)
Đoàn kết, thống nhất trong Đảng phải là một chiến lược lâu dài, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường
lối cách mạng Việt Nam, đoàn kết phải trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, có lý, có tình, bằng
tình cảm cách mạng trong sáng, tình thương yêu đồng chí, đồng bào.
Cổ vũ tinh thần chiến đấu nâng cao chất lượng công việc, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu và nhiệm
vụ được giao,đi đến thắng lợi một cách nhanh chóng và hiệu quả.

CÂU 15: Nêu những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM? Phân tích
nguyên tắc Đảng phải thường xuyên chỉnh đốn và đổi mới. Ý nghĩa của nguyên tắc trong qua
trình xây dựng Đảng hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế

Phân tích nguyên tắc Đảng phải thường xuyên chỉnh đốn và đổi mới
Quyền lực của Đảng là do giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc giao phó. Đảng
phải không ngừng chỉnh đốn mình. HCM cho rằng Đảng không có mục đích tự thân, Đảng
không phải tổ chức để quan phát tài mà Đảng từ trong xã hội mà ra, hoạt độgn vì tổ quốc giàu
mạnh , đồng bào sung sướng. Do đó , thường xuyên chỉnh đốn trở thành một nhiệm vụ cực kì
quan trọng trong xây dựng Đảng. Điều này càng đặc biệt quan trọng hơn khi Đảng đứng trước
những thử thách lớn, trong quá trình hoạt động chẳng hạn, HCM nêu ý kiến rằng, ngay sau khi
chống Mỹ , cứu nước của nhân dân Việt Nam hoàn toàn thắng lợi,” việc cần làm đầu tiên là
chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng mỗi đoàn viên mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ
đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ cho dân.Làm nhưu vậy thì, công việc to lớn
đến mấy, khó khắn đến mấy ta cũng nhất định thắng lợi”. KHI viết về nhưunxg tư cách của đảng
chân chính cách mạng trong tác phẩm sửa đổi làm việc HCM nêu lên 12 điều trong đó có điều số
9: Đảng phải chọn lựa nhưuncg người rất trung thành và rất hăng hái, đoaan kết họ thành nhóm
trug kiên lãnh đạo” điều số 10 “ Đảng phải luonluon tẩy bỏ phần tử hủ hóa ra ngoài”. NẾu được
như thế Đảng sẽ luôn lớn mạnh về cả số lượng và chất lượng.
Ý nghĩa
Đảng ta coi tự đổi mới, tự chỉnh đốn là quy luật tồn tại và phát triển của mình. Bởi vì, một đảng
duy nhất cầm quyền như Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ có thể giữ vững được vị trí, vai trò lãnh
đạo, nhận được sự yêu mến, tin tưởng của nhân dân khi và chỉ khi không ngừng tự đổi mới và
chỉnh đốn để có đủ trình độ, trí tuệ, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu. Công
cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu, nhiều vấn đề mới được đặt ra càng đòi hỏi Đảng phải vượt
lên để đủ sức lãnh đạo sự nghiệp cách mạng; đồng thời, kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh, kiểm soát,
ngăn chặn tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực
trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và những hạn chế, yếu kém tồn tại trong Đảng. Do vậy, tự
đổi mới và chỉnh đốn phải gắn chặt với nhau, là công việc thường xuyên, liên tục, không ngừng
nghỉ.

Câu 16: Phân tích tư tưởng HCM về vị trí và vai trò công tác cán bộ? Nêu những yêu cầu đội ngũ
cán bộ Đảng viên theo tư tưởng HCM? Ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ
Đảng viên hiện nay?

những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng theo tư tưởng HCM
-đảng lấy chủ nghĩa mac làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
-tập trung dân chủ.
-tự phê bình và phê bình.
-kỷ luật nghiêm minh tự giác..
-Đảng có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
-đoàn kết thống nhất trong Đảng
-Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới
-đoàn kết quốc tế

Phân tích tư tưởng HCM về vị trí và vai trò công tác cán bộ?
Vị trí, vai trò đặc biệt của cán bộ được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi
công việc”(3), “muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”(4). Qua các
luận điểm này, Người đã nhấn mạnh vào một vấn đề then chốt nhất trong việc xây dựng hệ thống
chính trị của chế độ mới - đó là vấn đề đảng cầm quyền. Một trong những điều thể hiện cái
quyền Đảng cầm là nắm chắc vấn đề cán bộ của toàn hệ thống chính trị. Do đó, Đảng có trách
nhiệm lãnh đạo công tác cán bộ cho toàn hệ thống chính trị. Đã coi công tác xây dựng Đảng nói
riêng và xây dựng hệ thống chính trị nói chung là vấn đề then chốt thì cán bộ lại là vấn đề then
chốt của then chốt, vì cán bộ nào quan điểm ấy, cán bộ nào đường lối ấy, cán bộ nào chủ trương
ấy và cán bộ nào phong cách ấy.
Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, nói cách khác, nhân dân là những người làm nên lịch sử.
Nhưng xét cho đến cùng, trong tiến trình cách mạng, đội ngũ cán bộ có vị trí, vai trò là đầu tàu,
là động cơ, là dây chuyền của bộ máy đưa con tàu cách mạng tiến lên phía trước. Trong cuộc đời
hoạt động cách mạng và lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lựa chọn, đưa cán bộ
đi thử thách trong thực tế, đi huấn luyện hoặc tự mình trực tiếp huấn luyện cán bộ bằng nhiều
cách khác nhau. Cách làm công tác cán bộ của Người đều xuất phát từ vấn đề con người, từ yêu
cầu của cách mạng, nhằm làm cho cách mạng thắng lợi. Người khẩn khoản mời cả những quan
lại và những trí thức của chế độ cũ tham gia phục vụ cách mạng và giao cho họ giữ những chức
vụ cấp cao, rất quan trọng trong bộ máy của nước Việt Nam mới… điều đó chứng minh rằng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt của cán bộ và công tác cán
bộ.
Nêu những yêu cầu đội ngũ cán bộ Đảng viên theo tư tưởng HCM?
Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
Cán bộ Đảng viên phải nghiêm chỉnh thực hiện Cương lĩnh, đường lối, quna điểm, chủ trương,
nghị quyết, của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động sáng tạo
Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực
Ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình xây dựng đội ngũ Đảng viên hiện nay?
Một là, đổi mới, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện, nâng cao bản lĩnh
chính trị cho đảng viên : giúp cho mỗi đảng viên hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình trước
Đảng, trước nhân dân, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân. Để gắn trách nhiệm của đảng
viên trước những nhiệm vụ chính trị quan trọng của đất nước, khắc phục triệt để tình trạng
bang quan, thờ ơ về chính trị, phai nhạt lý tưởng cách mạng. Mỗi đảng viên cũng cần nêu cao ý
thức “tự soi”, “tự sửa”, đề cao danh dự, lòng tự trọng của đảng viên. Điều này sẽ giúp cho mỗi
đảng viên tránh xa được những cám dỗ vật chất, danh vọng, quyền lực để giữ gìn đạo đức
trong sạch, liêm chính.
Hai là, tăng cường công tác quản lý đảng viên; kịp thời rà soát, sàng lọc đưa ra khỏi Đảng
những đảng viên không đủ tư cách: do sự buông lỏng quản lý của các tổ chức đảng mà không
ít đảng viên có biểu hiện coi thường kỷ luật đảng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, tiêu cực, vi phạm
pháp luật, thậm chí bị truy tố, khai trừ ra khỏi Đảng. Do đó, việc tăng cường quản lý đảng viên,
phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của mỗi cơ sở đảng là rất cần thiết. kịp thời chấn chỉnh đối
với đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ, đảng viên không thực hiện đúng quy định về chuyển
sinh hoạt đảng; đảng viên vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật nhà nước; đảng viên thiếu gương
mẫu, uy tín thấp”(12). Điều này thể hiện tinh thần nhất quán trong chỉ đạo của Đảng về tăng
cường kỷ cương, kỷ luật của Đảng, góp phần xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh.
Ba là, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác kết nạp đảng viên : đẩy mạnh bồi dưỡng, kết
nạp vào Đảng những đoàn viên, hội viên ưu tú, trưởng thành trong lao động, học tập, trong lực
lượng vũ trang; quan tâm phát triển đảng viên trong công nhân, cán bộ quản lý trong doanh
nghiệp, khu vực ngoài nhà nước, nông dân, trí thức, thanh niên, sinh viên, người có tôn giáo, ở
nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số theo nhằm tạo nguồn cán bộ cho
hệ thống chính trị các cấp trước mắt và lâu dài.
Câu 17: Nêu bản chất giai cấp công nhân của nhà Nước? Phân tích nội dung nhà nước dân chủ?
Giá trị tư tưởng về nhà nước dân chủ trong giai đoạn hiện nay.

Nêu bản chất giai cấp công nhân của nhà Nước
-một là Đảng cộng sản việt nam giữ vị trí và vài trò cầm quyền
-hai là bản chất giai capas của nhà nước việt nam thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ
nghĩa trong sự phát triển đất nước
-ba là bản chất giai cấp công nhân nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Phân tích nội dung nhà nước dân chủ?

a,Bản chất giai cấp của nhà nước.


Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam thể hiện trên mấy phương diện sau:
-Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền
- Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa
-Bà là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
nó là nguyên tăc tập trung dân chủ.
Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc được thể hiện như sau:
-Một là, Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều
thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc
-Hai là, Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì, nhất quán mục
tiêu vì quyền lợi của nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền tảng
-Ba là, trong thực tế, Nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà toàn thể dân tộc
giao phó là tổ chức nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ
quốc, xây dựng một nhà nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh,
góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới.
b, Nhà nước của nhân dân

Người khẳng định: “ Trong Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng ta, tất cả mọi
quyền lực đều là của nhân dân”.
-Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân
“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng, từ
người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch một nước đều là phân công làm đày tớ cho dân.”
-nhân dân có quyền kiểm soát ,phê bình nhà nước ,có quyền bãi miễn những đại biểu mà họ đã
lựa chọn bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên
-luật pháp dân chủ và công cụ quyền lực của nhân dân
c,Nhà nước do nhân dân.
1. Nhà nước do nhân dân là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa “dân làm chủ”
3. Nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện để nhân dân được thực
th những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi và
làm tròn nghĩa vụ làm chủ của mình.
4. Nhà nước do nhân dân cần coi trọng việc giáo dực nhân dân, đồng thời nhân dân cũng
phải tự giác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình.
d,Nhà nước vì nhân dân.
Nhà nước vì nhân dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc
quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Người nói: “Các công việc của Chính phủ làm nhằm vào một mục đích duy nhất là mưu tự do
hạnh phúc cho mọi người. Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên
trên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”
Giá trị tư tưởng về nhà nước dân chủ trong giai đoạn hiện nay.
Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khi nhấn mạnh phát huy
dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định” trong
toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân lao động “ Nhất là trong thời kì đổi mới, nhận thức về dân chủ
của Đảng Cộng sản Việt Nam có nhưung bước phát triển mới: Toàn bộ tổ chức và hoạt động của
hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiệnn nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủ gắn liền với công bằng
xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội thông qua hoạt động của nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ
trực tiếp. Dân chủ đi đôi với kỷ luật , kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và pháp
luật bảo đảm.
Câu 18: Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân. Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền. Giá trị
và vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyển trong giai đoạn hiện nay?
nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân:
1. Nhà nước dân chủ
-bản chất giai cấp của nhà nước
-nhà nước của nhân dân
-nhà nước do nhân dân
-nhà nước vì nhân dân
2.Nhà nước pháp quyền
-nhà nước hợp hiến ,hợp pháp
-nhà nước thượng tôn pháp luật
-pháp quyền nhân nghĩa
3.nhà nước trong sạch ,vững mạnh
-kiểm soát quyền lực nhà nước
-phòng ,chống tiêu cực trong nhà nước
Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây dựng nên tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới.
Người đã sớm thấy rõ tâm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống chính trị - xã
hội. Điều này thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam của nhóm những người Việt
Nam yêu nước tại Pháp do Người thay mặt nhóm gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919.
Bản Yêu sách nêu ra yêu cầu “cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách làm cho người bản
xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn
toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất
trong nhân dân An Nam... Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
Sau này, khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh càng quan tâm
sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức và vận hành phù hợp với pháp luật, đồng
thời, căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho tinh thần pháp quyển thấm sâu và điều
chỉnh mọi quan hệ và hoạt động trong Nhà nước và xã hội.
Chính vì thế, chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôi độc lập, trong phiên họp đầu tiên của
Chính phủ lâm thời (ngày 3/9/1945), Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Chúng ta phải có một hiến pháp
dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ
phổ thông đầu phiếu” để lập nên Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy
hợp hiến, thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân, như vậy thì nước ta mới có cơ sở pháp lý
vững chắc để làm việc với quân Đồng minh. mới có quan hệ quốc tế bình đẳng, mới thiết lập
được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ của một Nhà nước pháp quyền hiện
đại.
Cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành thắng lợi ngày 6/1/1946 với chế độ phổ thông đầu phiếu,
trực tiếp và bỏ phiếu kín. Lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam cũng
như lần đầu tiên ở Đông Nam Á, mọi người dân từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ giàu
nghèo, dân tộc, đảng phái, tôn giáo... đều có quyền bỏ phiếu bầu những đại biểu của mình
tham gia Quốc hội. Ngày 2/3/1946, Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã họp
phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nước. Hồ Chí Minh
được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiền. Đây chính là Chính phủ có đầy đủ tư cách
pháp la để giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề đối nội và đối ngoại ở nước ta.
b) Nhà nước thượng tôn pháp luật
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác
nhau, nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng Hiến pháp và bằng pháp luật nói chung. Muốn
vậy, trước hết, cần làm tốt công tác lập pháp. Hồ Chí Minh luôn chú trọng xây dựng hệ thống
luật pháp dân chủ, hiện đại. Ở cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã hai lần tham gia vào quá
trình lãnh đạo soạn thảo Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959), đã ký lệnh
công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh trong đó có 243 sắc lệnh quy định về tổ chức Nhà nước và
pháp luật, và nhiều văn bản dưới luật khác. Trong bối cảnh đất nước phải vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc vô cùng khó khăn, sự ra đời của hệ thống luật pháp như trên thể hiện rất rõ nỗ lực
của Hồ Chí Minh và Nhà nước Việt Nam trong công tác lập pháp.
Cùng với công tác lập pháp, Hồ Chí Minh còn chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo
đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thì hành pháp luật.
Hồ Chí Minh chỉ rõ sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sử dụng luật của
người dân, giáo dục ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật trong nhân dân. Pháp luật là công cụ
quyền lực của nhân dân, vì thế điều quan trọng là phải làm sao cho nhân dân biết hưởng. quyền
dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”. Người cho rằng, công tác giáo
dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt cho thế hệ trẻ trở nên cực kỳ quan trọng trong việc xây
dựng một Nhà nước pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ công dân được thực thi trong
cuộc sống. Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất lớn đến trình độ dân trí của nhân dân, vì vậy,
Hồ Chí Minh chú trọng đến vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân
dân, làm cho nhân dân có ý thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các
cấp.
Hồ Chí Minh luôn nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật. Người tuyên bố: “Pháp luật Việt
Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà quy chính, nhưng sẽ thẳng tay trừng trị những
tên Việt gian đầu sỏ đã bán nước buôn dân”. Điều đó đòi hỏi pháp luật phải đúng và phải đủ;
tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người dân; người thực thi pháp luật phải
thật sự công tâm và nghiêm minh, v.v... Người phê phán những hiện tượng thể hiện tính thiếu
nghiêm minh của pháp luật, như: “thưởng có khi quá rộng, mà phạt thì không nghiêm”, lẫn lộn
giữa công và tội,
Hổ Chí Minh luôn luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước, giám
sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán bộ các cấp,các
ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành hành
pháp và tư pháp. Trong thư gửi Hội nghị Tư pháp ngàn quốc. Người viết: “Các bạn là những
người phụ trách thì hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu cao cái gương phụng
công thu pháp, chí công vô tư cho nhân dân noi theo”. Ban thân Hồ Chí Minh là một tấm gương
sáng về sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Người tự giác khép mình vào kỷ luật, vào
việc gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật đã trở thành nền nếp, thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của Hồ Chí Minh.
c) Pháp quyền nhân nghĩa
“Pháp quyền nhân nghĩa” tức là Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền
con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Tiếp thu và vận dụng sáng tạo các lý thuyết hiện
đại về quyền con người, Hồ Chí Minh tiếp cận quyền con người một cách toàn diện. Người đề
cập đến các quyền tự nhiên của con người, trong đó quyền cao nhất là quyền sống cũng như
các quyền chính trị - dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của con người. Người chú trọng
quyền của công dân nói chung, đồng thời cũng chú trọng đến quyền của những nhóm người cụ
thể như phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, v.v... Sự nghiệp cách mạng chân chính cần đấu
tranh cho quyền con người. Vì thế, mục hầu gái phóng con người, làm cho mọi người có được
cuộc sống hạnh phúc, tự do, xứng với phẩm giá con người, được hưởng dụng các quyền con
người một cách đầy đủ nhất đã hòa quyện một cách hữu cơ và trở thành mục tiêu cao nhất của
sự nghiệp cách mạng, của dân tộc Việt Nam. Nhà nước Việt Nam ngày từ khi ra đời và luôn nhất
quán quan điểm kiên quyết đầu tranh cho quyền con người. Hiến pháp của đất nước đã ghi
nhận một cách toàn diện quyền con người ở Việt Nam. Đây là nền tảng pháp lý để bảo vệ và
thực thi các quyền con người đó một cách triệt để.
Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện. Ngay khi thành lập,
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã lập tức tuyên bố xoá bỏ mọi luật pháp
hà khắc của chính quyền thực dân phản động. Tính nhân văn của hệ thống luật pháp thể hiện ở
việc ghi nhận đầy đủ và bảo vệ quyền con người, ở tỉnh nghiêm minh nhưng khách quan và
công bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một xách dã man. Ngay cả đối với những kẻ
phản bội. Tổ quốc. Hồ Chí Minh tuyên bố rói “Chính phủ Việt Nam sẽ tha thứ hay trừng trị họ
theo luật pháp tuc theo thai độ của họ hiện nay và và sau Những bà không có ĐÃ BỊ tan nát".
Đầu biệt hệ thống luật pháp đó có tính khuyến thiện, bảo vệ cái đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo
dục cầm hóa, thức tỉnh con người làm căn bản. Với Hồ Chí Minh, việc xây dựng và thi hành pháp
luật phải dựa trên nền tăng dạo dức của xã hội và các giá trị đạo đức thấm sau vào trong mọi
quy định của pháp luật. Nói cách khác pháp luật trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải là
pháp luật vì con người.

. Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyển trong giai đoạn hiện nay?
Giá trị :
Trước hết, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi nước đã độc lập, quốc gia có chủ quyền thì phải sớm
ban hành Hiến pháp để khẳng định về mặt pháp lý một nhà nước độc lập, có chủ quyền và là
phương tiện chính trị - pháp lý cao nhất để bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước.
Hai là, Hiến pháp phải là một “Hiến pháp dân chủ” do nhân dân làm chủ.

Ba là, Hiến pháp là phương tiện tổ chức và thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân.
Bốn là, cần phải có Hiến pháp để nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ.

Năm là, Hiến pháp - phương tiện phân công, phân nhiệm quyền lực nhà nước thành các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp và góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước.

Vận dụng :
Xác định rõ hơn vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo
đảm quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng
cường kiểm soát quyền lực nhà nước”(11). Theo đó, cần phải tạo ra sự chuyển biến tích cực trên
một số mặt sau đây:
Thứ nhất, nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc về bản chất và vai trò của Hiến pháp như Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã quan niệm trong xây dựng Hiến pháp năm 1946.
Thứ hai, cần nhận thức một cách đúng đắn việc phân công quyền lực.
Thứ ba, tiếp tục nâng cao nhận thức và tổ chức thực tiễn việc kiểm soát quyền lực nhà nước.

Câu 19:Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân. Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong sạch,vững
mạnh. Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước trong sạch vững mạnh trong giai
đoạn hiện nay.

nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân:
1. Nhà nước dân chủ
-bản chất giai cấp của nhà nước
-nhà nước của nhân dân
-nhà nước do nhân dân
-nhà nước vì nhân dân
2.Nhà nước pháp quyền
-nhà nước hợp hiến ,hợp pháp
-nhà nước thượng tôn pháp luật
-pháp quyền nhân nghĩa
3.nhà nước trong sạch ,vững mạnh
-kiểm soát quyền lực nhà nước
-phòng ,chống tiêu cực trong nhà nước

Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong sạch,vững mạnh:

*Kiểm tra quyền lực nhà nước.


Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Công việc của Đảng và Nhà nước ngày càng nhiều. Muốn hoàn thành tốt
mọi việc, thì toàn thể đảng viên và cán bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành đường lối và chính sách
của Đảng. Và muốn như vậy, thì các cấp ủy đảng phải tăng cường công tác kiểm tra. Vì kiểm tra
có tác dụng thúc đẩy và giáo dục đảng vên và cán bộ làm trọn nhiệm vụ đối với Đảng, đối với
Nhà nước, làm gương mẫu tốt cho nhân dân.”
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, vì thế, nhân dân có quyền kiểm soát quyền
lực Nhà nước.
Người nhấn mạnh: “Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì cũng phải có quần
chúng giúp mới được”, “mọi công tác phải dựa hẳn vào quần chúng, hoan nghênh quần chúng
đôn đốc và kiểm tra”.
*Phòng chống tiêu cực trong nhà nước.
-Đặc quyền, đặc lợi.
-Tham ô, lãng phí, quan liêu.
-“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”.
*Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từ căn “bệnh mẹ” là chủ nghĩa cá nhân, tự sự thiếu tu
dưỡng,rèn luyện của bản thân cán bộ.Nguyên nhân khách quan, từ gần đến xa, là do công tác cán
bộ của Đảng và Nhà nước chưa tốt;do trình độ phát triển còn thấp của đời sống xã hội; do tàn dư
của những chính sách phản độngcủa chế độ thực dân, phong kiến; do âm mưu chống phá của các
lực lượng thù địch…
Hai nguyên nhân này không tồn tại biệt lập với nhau, mà có sự kết hợp với nhau, tiến công vào
đội ngũ cán bộ. Nếu Đảng và Nhà nước không có biện pháp phòng, chống tốt, không có chính
sách bảo vệ cán bộ một cách có hiệu quả, thì nguy cơ mất cán bộ là rất lớn.
*Khái quát lại, có thể thấy nổi bật một hệ thống biện pháp cơ bản như sau:
Một là, nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, thực hành dân chủ rộng rãi, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân đó là giải pháp căn bản và có ý nghĩa lâu dài.
Hai là, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác kiểm tra phải
thường xuyên.
Ba là, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cần thiết, song việc gì cũng xử
phạt thì lại không đúng.
Bốn là, cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao, trách nhiệm nêu gương
càng lớn.
Năm là, phải huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộ chiến chống lại tiêu cực trong
con người, trong xã hội và trong bộ máy Nhà nước

Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước trong sạch vững mạnh trong giai đoạn
hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dựa vào dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ngày càng
trong sạch, vững mạnh, gắn bó “máu thịt” với nhân dân, vì hạnh phúc của nhân dân, là nhiệm vụ
then chốt có vị trí rất quang trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Việc vận
dụng tư tưởng của Người vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay sẽ góp phần to lớn
vào công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ, xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh, hùng
cường, thịnh vượng
1. Gắn bó với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng có vai trò hết sức
quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự sống còn của Đảng, của dân tộc và của chế độ. Đó
là nguồn gốc sức mạnh, là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng ta.
2. Tiếp tục quán triệt, thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy vai trò của nhân dân
tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cần chú trọng một số nội dung chủ yếu
sau đây:
Một là, yếu tố quan trọng hàng đầu để nhân dân có thể phát huy vai trò tham gia xây dựng Đảng
là phải thực hành dân chủ rộng rãi, để làm sao thật sự dân là chủ, dân làm chủ, từng bước hoàn
thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ từ trong Đảng đến dân chủ trong xã hội
được thực hiện ở các cấp, các địa bàn, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội.
Hai là, Đảng, Nhà nước cần đổi mới cơ chế và quy trình ra quyết định lãnh đạo, quản lý theo
hướng phát huy dân chủ, phát huy vai trò của nhân dân trong việc tham gia xây dựng chủ trương,
chính sách, bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình ra các quyết định liên
quan đến quyền và lợi ích chính đáng, thiết thân, hợp pháp của nhân dân, từ việc nêu sáng kiến
đến tham gia góp ý, thảo luận, tranh luận, phản biện, đến việc giám sát quá trình thực hiện, bảo
đảm nguyên tắc: Mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đều phải vì lợi ích của
nhân dân
Ba là, cấp ủy, tổ chức đảng cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo để Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội và nhân dân phát huy vai trò và bảo đảm điều kiện cần thiết để tham gia giám
sát các cơ quan, tổ chức đảng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, giám sát cán bộ, đảng viên, nhất là
cán bộ, đảng viên có chức, có quyền ở các cấp thực hiện nhiệm vụ người đảng viên có đạo đức,
trách nhiệm công vụ, chấp hành chủ trương, chính sách, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà
nước.
Bốn là, để nhân dân có thể giám sát, phản biện và góp ý thì việc cung cấp thông tin chính thống
từ phía cơ quan Đảng, Nhà nước hết sức cần thiết. Cần thực hiện nghiêm túc chế độ cung cấp
thông tin cho nhân dân và trách nhiệm tiếp thu, trách nhiệm giải trình của cá nhân, tổ chức được
giao nhiệm vụ trước nhân dân. Cán bộ, đảng viên phải thực hiện tốt trách nhiệm nêu gương, giải
quyết yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân; tăng cường quy định về dân chủ trong
Đảng và chế độ trách nhiệm đối với nhân dân.
Năm là, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực,
phẩm chất và uy tín ngang tầm nhiệm vụ. Phẩm chất đạo đức, lối sống, năng lực, trách nhiệm của
mỗi cán bộ, đảng viên có ảnh hưởng quyết định đến uy tín, danh dự của Đảng, tác động trực tiếp
đến mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân, đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Do đó, phải
phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ, đảng viên
gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sáu là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể chính trị - xã hội theo hướng phát huy dân chủ, tôn trọng nguyên tắc liên minh chính trị, hiệp
thương dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, bảo đảm để Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể chính trị - xã hội gần dân, sát dân, thật sự là cầu nối liền giữa Đảng với nhân dân,
đồng thời, đoàn kết trong Đảng chính là hạt nhân để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
thật sự là động lực và nguồn lực quan trọng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu 20: Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc? Phân tích tư tưởng
Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc. Liên hệ với vai trò của sinh viên trong việc
xây dựng đại đoàn kết toàn dân tộc.

- Nội Dung:
+ Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Phân tích vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc:

a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công
của cách mạng:
- Cách mạng muốn chiến thắng cần có đủ sức mạnh; sức mạnh đó chính là khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- ĐĐKTDT (đại đoàn kết toàn dân tộc) là chủ trương lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt
Nam, luôn luôn không thay đổi trong các giai đoạn cách mạng.
- Từ thực tiễn chiến đấu và chiến thắng của cách mạng VN, Hồ Chí Minh đã khái quát thành
nhiều luận điểm có tính chân lý về vai trò của khối đại đoàn kết: “Đoàn kết là một lực lượng vô
địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”, “Đoàn kết là sức mạnh, là then
chốt của thành công”, “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành
công”, v.v.
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng Việt Nam:
+ Lãnh đạo cách mạng VN là Đảng cộng sản: ĐĐKTDT phải được xác định là nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng.
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. Từ
trong phong trào đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội mới tốt đẹp, quần chúng nảy sinh
nhu cầu đoàn kết và sự hợp tác. ĐĐKTDT không phải chỉ là mục tiêu của Đảng, mà còn là
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. ĐĐK phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường
lối, chủ trương, chính
sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng.Trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa
thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử
để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng; chuyển những nhu cầu, đòi hỏi
khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức
trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập của dân
tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.

- Liên hệ với vai trò của sinh viên:


Mỗi sinh viên cần phải luôn phấn đấu, tu dưỡng đạo đức lối sống của bản thân theo gương của
quản trị Hồ Chí Minh
Luôn nỗ lực học tập rèn luyện, triển khai xong tốt những việc làm và trách nhiệm được giao;
gương mẫu trong những hoạt động giải trí, tích cực vận dụng phát minh sáng tạo trong việc xử lý
việc làm, gương mẫu về mặt đạo đức và giữ vững lập trường.
Tùy theo sức và vị trí của mình bản thân sinh viên luôn nâng cao niềm tin cẩn trọng, chống
những luận điệu xuyên tạc về Đảng, về quản trị Hồ Chí Minh. Không ngừng nâng cao trình độ
của bản thân để hoàn toàn có thể thích ứng được với điều kiện kèm theo xã hội mới
Đẩy mạnh công tác làm việc tự học, tự tu dưỡng để nâng cao kỹ năng và kiến thức và trình độ
trình độ của bản thân. Thực hiện tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng, pháp lý của nhà
nước đến quần chúng nhân dân.
Cần phải có tư tưởng chính trị vững vàng, xác lập phấn đấu vì một tiềm năng chung là hiệu suất
cao việc làm, không gây mất đoàn kết trong nội bộ.
Tương trợ, giúp sức lẫn nhau để cùng văn minh, đoàn kết nhưng không có nghĩa là bao che cho
khuyết điểm của đồng nghiệp mà mỗi cá thể cần nêu cao ý thức tự phê bình và phê bình.
Mỗi cá nhân cần dám nhận những thiếu sót, những khuyết điểm của bản thân, của đồng nghiệp
và thẳng thắn góp ý để cùng xây dựng cùng chia sẻ những cái hay cái tốt và loại bỏ dần những
khuyết điểm, hạn chế còn tồn tại. Việc góp ý cần phải được thực hiện nghiêm túc, chân thành,
đúng nơi đúng lúc.

Câu 21: nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc? Phân tích tư tưởng Hồ
Chí Minh về lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Liên hệ với vấn đề xây dựng lực
lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay.

- Nội Dung:
+ Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
+ Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

- Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc:

a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bao gồm: toàn thể nhân dân,
tất cả những người Việt Nam yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội,
các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng bào các tôn giáo, các đảng
phái, v.v.
- “Nhân dân” vừa là con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông
đảo quần chúng nhân dân và cả hai đều là chủ thể của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.
-Đại đoàn kết toàn dân tộc là phải tập hợp, đoàn kết được tất cả mọi
người dân vào một khối thống nhất, không phân biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn
giáo, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, ở trong nước hay ở ngoài
nước cùng hướng vào mục tiêu chung.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải đứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa giai cấp, dân
tộc để tập hợp lực lượng...

b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Là công nhân, nông dân và trí thức; nền tảng này được củng cố vữngchắc thì khối đại đoàn kết
toàn dân tộc càng có thể mở rộng, khi ấy không có
thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải đặc biệt chú trọng yếu tố “hạt
nhân” là sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng vì đó là điều kiện cho sự đoàn
kết ngoài xã hội
Liên hệ:
Việc xây dựng lực lượng của khối đại đoàn kết daan tộc là một vấn đề quan trọng trong việc đảm bảo sự
đoàn kết và phát triển của đất nước. Để xây dựng lực lượng này, có thể thực hiện các hoạt động như:

1. Tổ chức các chương trình tuyên truyền, giáo dục về ý nghĩa và vai trò của đại đoàn kết trong xây dựng
đất nước.

2. Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện cho các cán bộ, đảng viên, công nhân viên, sinh viên về tư
tưởng đại đoàn kết.

3. Tổ chức các hoạt động giao lưu, hội thảo, đối thoại giữa các tầng lớp, địa phương, tôn giáo, dân tộc
khác nhau để tạo sự hiểu biết, tôn trọng và đoàn kết.

4. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, đoàn thể, hội đoàn kết hoạt động, phát triển và đóng góp vào
sự phát triển của đất nước.

5. Tăng cường công tác quản lý, giám sát để đảm bảo sự đoàn kết và tránh các hoạt động phá hoại, chia
rẽ.

Tất cả những hoạt động này đều cần sự đồng lòng, nỗ lực của toàn thể xã hội để xây dựng lực lượng đại
đoàn kết mạnh mẽ, góp phần vào sự phát triển của đất nước.

Câu 22: Nêu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích vai trò: Văn hóa là
mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta
trên lĩnh vực văn hóa.

- Vai trò của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh:
+ Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
+ Văn hóa là một mặt trận
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- Phân tích:
- Văn hóa là mục tiêu: nhìn một cách tổng quát, văn hóa là quyền sống,
quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát vọng của
nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. Đó là một xã hội dân là chủ và dân
làm chủ, công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành; một xã hội mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn luôn
được quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển
toàn diện
- Văn hóa là động lực, động lực là cái thúc đẩy làm cho phát triển.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở các phương diện
chủ yếu sau:
- Văn hóa chính trị, là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi,
lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường,tự chủ.

- - Văn hóa văn nghệ, góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình
cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối
cùng của cách mạng.
- - Văn hóa giáo dục, diệt giặc dốt, xóa mù chữ, với sứ mệnh “trồng
người”, văn hóa giáo dục đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân
lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
- - Văn hóa đạo đức, nâng cao phẩm giá, hướng con người tới các giá
trị chân, thiện, mỹ. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, đạo đức là gốc của
người cách mạng. Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm
nhuần đạo đức cách mạng hay là không. Nhận thức như vậy để thấy văn hóa
đạo đức là một động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển.
- - Văn hóa pháp luật, bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.

- Giá trị của vai trò và vận dụng:


- Về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển bền vững, Đảng ta xác
định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động
lực phát triển bền vững đất nước. Quan điểm này được thể hiện
qua mấy nội dung cơ bản sau đây:
- Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
- Quan diểm này một lần nữa khẳng định vai trò của văn hóa trong
sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, xây dựng và phát triển
nền văn hóa dân tộc là chăm lo nền tảng tinh thần của xã hội
Hai là, văn hóa là mục tiêu của phát triển bền vững đất nước.
- Mục tiêu tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là xây dựng một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh” Đây cũng chính là mục tiêu của văn hóa, nếu hiểu theo
nghĩa rộng nhất của văn hóa. Điều đó có nghĩa là, muốn phát triển
kinh tế một cách hiệu quả, bền vững, thì không thể thiếu văn hóa,
nên văn hóa chính là mục tiêu của sự phát triển, văn hóa còn có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố
con người và xây dựng xã hội mới.
Ba là, văn hóa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước.

- Thực tế cho thấy, không ít những quốc gia, dân tộc không giàu về tài
nguyên thiên nhiên, thậm chí còn nghèo nàn và hạn hẹp nhưng lại
giàu về kinh tế, kinh tế phát triển, xã hội tiến bộ chính là nhờ coi trọng
yếu tố văn hóa, con người, thông qua việc nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mở đường cho sự phát triển’
Đảng Việt Nam đã có nhiều chính sách và vận dụng hiệu quả về văn hoá, nhằm đưa văn hoá trở thành
một lực lượng động lực quan trọng trong sự phát triển của đất nước. Một số chính sách và vận dụng của
Đảng Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá bao gồm:

1. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc: Đảng Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp để
bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc, bao gồm việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng
thời khuyến khích sáng tạo và phát triển văn hóa mới.

2. Xây dựng và phát triển nền văn hóa đại chúng: Đảng Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách và biện
pháp để phát triển nền văn hóa đại chúng, bao gồm việc khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động văn hóa
đại chúng, đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục văn hóa cho nhân dân.

3. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa: Đảng Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách và biện
pháp để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, bao gồm việc đầu tư vào các lĩnh vực văn hóa như điện
ảnh, âm nhạc, văn học, nghệ thuật, truyền thông, đồng thời khuyến khích sáng tạo và phát triển sản
phẩm văn hóa mới.

4. Xây dựng và phát triển hệ thống văn hóa: Đảng Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp để
xây dựng và phát triển hệ thống văn hóa, bao gồm việc đầu tư vào các cơ sở văn hóa, đồng thời khuyến
khích sự phát triển của các tổ chức văn hóa và các hoạt động văn hóa cộng đồng.

Câu 23: Nêu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích vai trò: Văn hóa là
một mặt trận. Giá trị của vai trò trên và sự vận dụng của Đảng ta trên lĩnh vực văn hóa.

- Vai trò của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh:
+ Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
+ Văn hóa là một mặt trận
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
- Phân tích:
Văn hóa là một mặt trận là nói đến một lĩnh vực hoạt động có tính
độc lập, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh
tính chất cam go, quyết liệt của hoạt động văn hóa, là cuộc đấu tranh trên
lĩnh vực văn hóa - tư tưởng.
- Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư
tưởng vững vàng; ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừtà”. Phải bám
sát cuộc sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng, để phê bình
nghiêm khắc những thói xấu như tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và
ca tụng chân thật những người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho chúng ta
ngày nay và giáo dục con cháu đời sau. Đó chính là “chất thép” của văn
nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến.

Giá trị và vận dụng:


Mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người
cộng sản phải hoạt động. Không phải chỉ làm cách mạng chính trị mà còn phải
làm cách mạng văn hóa nữa. Có lãnh đạo được phong trào văn hóa, Đảng mới
có ảnh hưởng được dư luận, việc tuyên truyền của Đảng mới có hiệu quả”
Vai trò văn hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh được coi là rất quan trọng và có giá trị cao. Hồ Chí Minh đã
nhận thức được sức mạnh của văn hoá trong việc thay đổi tư tưởng và hành động của con người. Người
đã khuyến khích và đề cao vai trò của văn hoá trong cuộc cách mạng, xem nó như một mặt trận quan
trọng trong cuộc chiến chống lại đế quốc và bảo vệ độc lập, tự do và chủ quyền của dân tộc.

Hồ Chí Minh đã đề cao giá trị của văn hoá dân tộc và khuyến khích sự phát triển của nó. Người đã tạo
điều kiện cho các nhà văn, nghệ sĩ, nhạc sĩ và các nhà hoạt động văn hoá khác để phát triển tài năng của
mình và đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Hồ Chí Minh cũng đã khuyến khích việc giáo dục và
đào tạo văn hoá cho nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần của họ.

Vì vậy, giá trị của vai trò văn hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh là rất quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển của đất nước và dân tộc Việt Nam.

Câu 24: Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo TTHCM. Phân tích chuẩn
mực đạo đức : Trung với nước ,hiếu với dân. Liên hệ với việc sinh viên thực hiện
chuẩn mực đạo đức : Trung với nước ,hiếu với dân như thế nào.

Các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo TTHCM:

- Trung với nước , hiếu với dân


- Cần , kiệm , liêm , chính, chí công vô tư.
- Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
- Tinh thần quốc tế trong sáng

. Phân tích chuẩn mực đạo đức : Trung với nước ,hiếu với dân.

Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các
phẩm chất khác.
Trước đây là “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, là trung quân, trung
thành với vua; trung thành với vua cũng có nghĩa là trung thành với nước, vì
vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua. Còn “hiếu” thì chỉ
thu hẹp trong phạm vi gia đình, là con thì phải hiếu thảo với cha mẹ.
Tư tưởng “trung với nước, hiếu với dân” của Hồ Chí Minh không
những kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua
những hạn chế của truyền thống đó. Trung với nước là trung thành với sự
nghiệp dựng nước và giữ nước. Nước ở đây là nước của dân, còn dân là chủ
nhân của nước.
Trung với nước, là phải yêu nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội,
tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, với con đường đi lên của đất
nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng. Hiếu với dân, là phải
thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân
lấy dân làm gốc, “Phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Phải yêu kính
nhân dân. Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dan
Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức : Trung với nước ,hiếu với dân như thế nào.

Một là, sinh viên luôn ghi nhớ nhiệm vụ “ trung với nước, hiếu với dân” suốt đời đấu tranh cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.” sinh viên cần phải tuyệt đối trung
thành với Đảng, tin tưởng vào Đảng vànhà nước ta. Không nghe, tin theo và tuyên truyền những hình
ảnh không tốt, vukhống, hạ thấp uy tín của Đảng và nhà nước ta. Không tham gia các tổ chức phản động
nhằm phá hoại Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Hai là , luôn học hỏi, phát huy đạo đức cách mạng , sống thật thà, khiêm tốn dũng cảm như lời Bác đã
dặn “ cần kiệm liêm chính” sống cần cù tiết kiệm, thanh liêm. Luôn luôn trung thực trong học tập, thi cử
không nhờ người học hộ, thi hộ, không sử dụng tài liệu khi thi cử,...tích cực học tập, xây dựng bài trên
lớp, giúp đỡ bạn bè cùng nhau học tập. Phải đặt ra mục đích, mục tiêu cho bản thân mình, có tinh
thầntự giác học tập,nghiên cứu khoa học, đi học và làm bài tập đầy đủ và đúng giờ. Luôn giữ lời hứa, nói
phải đi đôi với làm, luôn chủ động trong học tập, nghiên cứu.Có kế hoạch chi tiêu hợp lý, không chi tiêu
hoang phí không có mục đích rõ ràng. Không ăn chơi đua đòi, chạy đua theo những trào lưu, xu hướng
không phù hợp với lứa tuổi, điều kiện và văn hóa. Thường xuyên tự kiểm điểm đánh giá bản thân mình
để hoàn thiện bản thân mình hơn. Nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa
học, công nghệ hiện đại. Hình thành lớp thanh niên ưu tú trên mọi lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất
sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Câu 25: Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh. Phân tích chuẩn mực đạo đức cần ,kiệm ,liêm , chính ,chí công vô tư . Liên
hệ vs việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư như thế nào?

Các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo TTHCM:

- Trung với nước , hiếu với dân


- Cần , kiệm , liêm , chính, chí công vô tư.
- Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
- Tinh thần quốc tế trong sáng

Phân tích chuẩn mực đạo đức cần ,kiệm ,liêm , chính ,chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của đạo đức
cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của
mỗi người, là đại cương đạo đức Hồ Chí Minh.
“Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”; lao động có kế
hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh,
không lười biếng.
7
Kiệm “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”
.
Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân, của
nước, của bản thân mình... “Cần với kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai
chân của con người”.
Liêm “là trong sạch, không tham lam”; là liêm khiết, “luôn luôn tôn
trọng giữ gìn của công, của dân”, “Liêm là không tham địa vị. Không tham
tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình.
Chính “nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Chính được
thể hiện rõ trong 3 mối quan hệ: Đối với mình - Chớ tự kiêu, tự đại. Đối với
người: Chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh người dưới.
Hồ Chí Minh cho rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ
chặt chẽ với nhau, cán bộ, đảng viên phải là người thực hành trước để làm
kiểu mẫu cho dân. Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên
hủ bại, biến thành sâu mọt của dân
Chí công vô tư, là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi; là hết sức
công bằng, không chút thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của
nhân dân, của dân tộc lên trên hết, trước hết. Chí công vô tư là nêu cao chủ
nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân. Người nói: “Đem lòng chí công vô
tư mà đối với người, với việc”. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến
mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”.
Đối lập với “chí công vô tư” là “dĩ công vi tư”, tức là ở địa vị dù to hay
nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm, có dịp là đục khoét, có dịp là ăn của đút.
Đó là điều mà đạo đức mới đòi hỏi phải chống lại.
Hồ Chí Minh quan niệm, đối với một quốc gia, cần, kiệm, liêm chính là
thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần; thể hiện sự văn
minh, tiến bộ. Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, phải hội đủ các
yếu tố cần, kiệm, liêm, chính. Người coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức
tính cơ bản của con người, giống như bốn mùa của trời, bốn phương của đất.

liện hệ Trước hết, mỗi sinh viên phải thấm nhuần giá trị đạo đức tấm gương Hồ Chí
Minh. Thực hiện đúng lời dạy: "Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư "nêu cao phẩm giá
con người Việt Nam trong thời kỳ mới.Điều này không chỉ dừng ở việc chỉ đọc lí thuyết
suông mà cần phải bằng hành động thực tế chứng minh. Việc học tập Bác không ở đâu xa
mà thể hiện ở ngày những hành động cụ thể, những việc tốt trong cuộc sống: giữ vệ sinh,
bảo vệ của công, chăm chỉ học tập, không gian lận trong thi cử, nói không với các tệ nạn
xã hội…tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; phê phán những thói hư, tật xấu;
thường xuyên phê bình và tự phê bình... để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Câu 26: Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh . Phân tích chẩn
mực đạo đức : Thương yêu con người . Liên hệ với việc sinh viên thực hiện chuẩn mực đạo
đức :Thương yêu con người như thế nào?

- Các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh :
+) Trung với nước ,hiếu với dân
+) Cần, kiệm, liêm, chính ,chí công vô tư
+) Thương yêu con người ,sống có tình có nghĩa
+) Tinh thần quốc tế trong sáng
Phân tích chẩn mực đạo đức : Thương yêu con người
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu
tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thậpniên cùng với việc thể nghiệm chính bản thân
mình qua hoạt động thực tiễn,
Hồ Chí Minh đã xác định tình thương yêu con người là một trong những
phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm
cách mạng mới đi làm cách mạng. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con
người mà Hồ Chí Minh sẵn sang chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại
độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho con người.
Tình thương yêu con người theo Hồ Chí Minh phải được xây dựng trên
lập trường của giai cấp công nhân, thể hiện trong mối quan hệ hằng ngày với
bạn bè, đồng chí, anh em, phải được thể hiện ở hành động cụ thể thiết thực.
Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ
lượng và giàu lòng vị tha đối với người khác; phải có thái độ tôn trọng
những quyền của con người, tạo điều kiện cho con người phát huy tài năng;
nâng con người lên, kể cả những người nhất thời lầm lạc, chứ không phải là
thái độ “dĩ hòa vi quý”, không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con
người
Người thường dạy: “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau có
tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ
nghĩa Mác - Lênin được . Trong Di chúc Người viết:
“Đầu tiên là công việc đối với con người”, “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”
liên hệ : Trước hết, mỗi sinh viên phải thấm nhuần giá trị đạo đức tấm gương Hồ Chí Minh.Dân tộc ta có
truyền thống “lá lành đùm là rách”, đó là truyền thống đạo đức của cả dân tộc, mỗi sinh viên Việt Nam
cần phải phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Yêu thương con người được thể hiện trong mối quan
hệ hằng ngày với những người đồng chí xung quanh, trong cuộc sống bình thường. Yêu thương
mọi người là phải chia sẻ, giúp đỡ bạn bè mình cùng tiến bộ. Yêu thương nhưng phải tránh bao che, giấu
diếm, cổ súy sai phạm cho nhau. Phải thẳng thắn góp ý, khéo léo phê bình để cùng nhau rút kinh nghiệm,
giúp nhau tiến bộ hơn. Yêu thương là phải thông cảm và biết bỏ qua lỗi lầm cho nhau, cho người phạm
lỗi có cơ hội được sửa sai và làm lại.
Câu 27: Nêu các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh .
Phân tích chuẩn mực đạo đức : Tinh thần quốc tế trong sáng . Liên hệ với việc
sinh thực hiện chuẩn mực đạo đức tinh thần quốc tế trong sáng như thế nào ?

- Các chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh :

+) Trung với nước ,hiếu với dân

+) Cần, kiệm, liêm, chính ,chí công vô tư

+) Thương yêu con người ,sống có tình có nghĩa

+) Tinh thần quốc tế trong sáng


Phân tích chuẩn mực đạo đức : Tinh thần quốc tế trong sáng .
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của
đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn
và sâu sắc. Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp
vô sản toàn thế giới, với các dân tộc bị áp bức, với tất cả các dân tộc và nhân
dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia
rẽ, hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc; chống lại chủ nghĩa dân
tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền. Hồ Chí
Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp mình.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã dày công
xây đắp tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân
thế giới và đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới: đối thoại thay cho đối
đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hóa hòa bình cho nhân loại; là di sản thời
đại vô giá của Người về hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển giữa các dân
tộc
liên hệ
Trước hết, mỗi sinh viên phải thấm nhuần giá trị đạo đức tấm gương Hồ Chí Minh. Không ngừng học
tập , nâng cao chất lượng chuyên môn, chủ động , tự tin hơn trong quá trình hội nhập quốc tế. Ra sức
nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học, kĩ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng
nhiều hơn cho Tổ quốc, cho nhân dân
CÂU 28: nêu các vai trò của văn hóa theo tư tưởng HCM? Phân tích vai trò: văn hóa phục vụ
quần chúng nhân dân. Giá trị của vai trò trên và sử dụng của đảng ta trên lĩnh vực văn hóa.

- Vai trò của văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh:
+ Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
+ Văn hóa là một mặt trận
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Phân tích :
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân là miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn, phải
trả lời được các câu hỏi. Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Cách viết
như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau mống mà ham dùng chữ. Nói cũng
vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì quần chúng thích hơn. Tóm
lại” từ quần chúng mà ra. Về sâu trong quần chúng” . trên cơ sở đó để định hướng giá trị
trong quần chúng.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng. Quần chúng là những người
sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những người hoạt động văn hóa những tư liệu quý. Và
chính họ là những người thẩm định khách quan, trung thực chính xác các sản phẩm văn
nghệ. Nhân dân phải là những người được hưởng thụ những giá trị văn hóa.

Giá trị của vai trò trên:


+) Giá trị
Những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa trở thành nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Những giá trị văn hóa của Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người
về văn hóa, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân, đã
và đang là cơ sở để Đảng và nhân dân ta nghiên cứu, vận dụng trong sự nghiệp cách
mạng nói chung, sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam nói riêng.
+) Sự vận dụng của Đảng ta
Đại hội X của Đảng, với quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, những yêu cầu về
tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế, xã hội, làm cho văn hóa thấm
sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách con
người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… được khẳng định lại, tiếp nối quan điểm về văn hóa từ kỳ đại
hội trước. Đại hội lần này cũng đề ra yêu cầu đa dạng hóa các hình thức hoạt động của phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống
thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền
thống…

Câu 29: nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng hcm? Phân tích giai đoạn
hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt nam ( 1920-1930). Giai
đoạn nào HCM vượt qua thử thách giữ vững đường lối cách mạng viẹt nam đúng đắn,
sáng tạo.

Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Thời kỳ trước 5/6/1911: Là thời ki hình thành và phát triển tư tưởng yêu nước và chí hướng
cách mạng

- Thời kỳ 1911 đến cuối 1920: Tim thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

- Thời kỳ cuối 1920 - đầu 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng ở V

- Thời kỳ đầu 1930 - đầu 1941: Vượt qua thử thách, kiên tri giữ vững lập trường cách mạng

- Thời kỳ đầu 1941 - 9/1969: tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện.

Từ cuối năm 1920 - 1930: Hình thành những nội dụng cơ bản tư tưởng về cách mạng vô
sản (giai đoạn cơ bản).
- Người hoạt động tích cực trên báo chí.

- Tại đại hội V, Người tham gia đại hội: “CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nô ra…”.

- Những luận điểm quan trọng về đường lối chính trị cách mạng giải phóng dân tộc:

• Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả 2
cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.

• Đường lối chính trị của Đảng cách mạng là hướng tới đọc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho
đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân.

• Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, “Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn
nhỏ, điền chủ nhỏ,... là bầu bạn của cách mệnh công nông.”

• Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới. CMGPDT ở
thuộc địa có quan hệ mật thiết với CMVS ở chính quốc nhưng phải chủ động.

• CM do ĐCS lãnh đạo.

Từ năm 1930 - 1941: Hồ Chí Minh vượt qua sóng gió, thử thách, kiên định giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo:
- 1931 - 1933, Nguyễn Ái Quốc bị bắt và ra tu.

- 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước lãnh đạo CM

Câu 30: nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM? Phân tích giai đoạn vượt qua
thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng việt nam đúng đắn, sáng tạo(1930-
1941). Giai đoạn nào tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, soi đường cho cách mạng việt nam và
nhân dân ta?
Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Thời kỳ trước 5/6/1911: Là thời ki hình thành và phát triển tư tưởng yêu nước và chí hướng
cách mạng

- Thời kỳ 1911 đến cuối 1920: Tim thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

- Thời kỳ cuối 1920 - đầu 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng ở V

- Thời kỳ đầu 1930 - đầu 1941: Vượt qua thử thách, kiên tri giữ vững lập trường cách mạng

- Thời kỳ đầu 1941 - 9/1969: tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện.

Phân tích giai đoạn vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng việt nam
đúng đắn, sáng tạo(1930-1941).

Thử thách lớn với Hồ Chí Minh không chỉ xuất hiện từ phía kẻ thù mà còn từ
trong nội bộ những người cách mạng.
Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản: một số người trong Quốc tế cộng sản và Đảng Cộng Sản Đông
Dương có những nhìn nhận sai lầm về Hồ Chí Minh do chịu ảnh hưởng quan điểm giáo điều tả khuynh
xuất hiện trong đại hội VI của Quốc tế Cộng sản.
=> Không vững được tình hình các dân tộc thuộc địa và ở Đông Dương nên tư tưởng đúng đắn, sáng tạo

của Hồ Chí Minh trong Cương lĩnh chính trị không được hiểu và chấp nhận, bị phê phán.

- Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10/1930: Hội nghị hợp nhất Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì có
nhiều sai lầm “chỉ lo đến việc phản đế, mà quên đi lợi ích giai cấp tranh đấu là một điều nguy hiểm”. Việc
phân chia thành trung, tiểu, đại địa chủ trong sách lược của Đảng không đúng.
=> Hội nghị ra Án: “Thủ tiêu Chánh cương, Sách lược và Điều lệ Đảng; bỏ
tên ĐCSVN do Hồ Chí Minh và người tham gia Hội nghị thành lập Đảng
xác định, lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương”.
_ Thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hông Kong năm 1934 , Hồ Chí Minh trở lại Liên Xô vào Học
trường quốc tế Leenin.

- Người làm nghiên cứu sinh tại Ban Sử của Viện Nghiên cứu các vấn đề dân
tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản.
- (1934-1938), Hồ Chí Minh vẫn bị hiểu lầm về một số hoạt động thực tế và
quan điểm cách mạng
- 6/6/1938, Hồ Chí Minh gửi thư cho lãnh đạo Quốc tế Cộng sản , đề nghị cho phép trở về
nước hoạt động.
- 10/1938, Hồ Chí Minh rời Liên Xô, đi qua Trung Quốc trở về Việt Nam
- 12/1940, Hồ Chí Minh về gần biên giới Việt Nam- Trung Quốc, liên lạc với
Trung ương ĐCS Đông Dương, trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam
- 1/1941, mở lớp huấn luyện cán bộ, viết sách “Con đường giải phóng”, nêu ra
phương pháp cách mạng giành chính quyền.
- 5/1941, Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định, trở
thành yếu tố chỉ đạo cách mạng Việt Nam từ Hội nghị Trung ương Đảng
- Cuối tháng 1/1941, Hồ Chí Minh về nước.
- 5/1941, ở Pác Bó với tư cách cán bộ Quốc tế Cộng sản, người chủ trì Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng => Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Hội nghị Trung ương Đảng gác lại khẩu hiệu cách mạng điền địa, xóa bỏ vấn
đề lập Chính phủ Liên bang Cộng hòa dân chủ Đông Dương
=> Thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nêu
chủ trương lập Mặt trận Việt Minh, thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng 5/1941 hoàn chỉnh thêm 1 bước sự
chuyển hướng chiến lược và sách lược của CMVN đã được vạch ra từ Hội nghị
Trung ương Đảng 11/1939.
=> Thực chất đây là sự trở về với quan điểm của Hồ Chí Minh đã nêu ra từ trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng khi thành lập ĐCSVN đầu năm
1930.
- Vượt qua sóng gió, thử thách, quan điểm cơ bản nhất về đường lối cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh được Đảng khẳng định, đưa vào
thực tiễn => Từ đó tổ chức nhân dân biến thành các phong trào cách mạng, dẫn
tới thắng lợi cách mạng 8/1945

Từ năm 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, phát triển, soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
- CM T8 thành công.

- 2/8/1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập.

- Sau đó Pháp quay lại xâm chiếm, tư tưởng kháng chiến cứu quốc.

- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện.

- Tư tưởng về nhà nước.

- Tư tưởng xác định Đảng cầm quyền.

- Các giai đoạn

• Hình thành tư tưởng yêu nước - 1911.

• Giai đoạn tim con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920).

• Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng vô sản (1920 - 1930).

• Giai đoạn vượt qua khó khăn, thử thách, kiên tri với con đường đã xác định cho CMVN (1930 -
1941).

• Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến kiến quốc (1941 - 1969).

You might also like