You are on page 1of 40

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GV. Phạm Thị Khánh
Bm. Lý luận chính trị
Khoa: Cơ bản 1 - PTIT.
Email: hoamocmien365@gmail.com
20/02/24 Phạm Thị Khánh 1
NỘI DUNG CƠ BẢN

• I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

• II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

• III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

20/02/24 Phạm Thị Khánh 2


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

+ Hiệp ước 1862, 1874, 1883

Việt Nam trở thành nước


+ Hiệp ước Pa tơ nốt (6-6-1884)

“ Thuộc địa01/9/1858,
và phong kiến”
thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

Triều đình nhà Nguyễn từng


bước thỏa hiệp và đầu hàng
Pháp
20/02/24 Phạm Thị Khánh 3
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Thực
"Thế mà người An Nam lại đã
VĂN HÓA. CHÍNH TRỊ
dân có: Những 10 trường học,
Pháp
thực những 1.500 đại lý rượu và
Chia để trị
hiện thuốc phiện cho 1.000 làng kia
hàng
loạt đấy!". Cướp đoạt ruộng đất, mở đồn điền,
phát triển công nghiệp, phát triển
chính Văn hóa, giáo dục thực giao thông
sách dân
cai trị KINH TẾ
Trích Bản án chế độ thực dân Pháp
20/02/24 Phạm Thị Khánh 4
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Địa chủ
Giai cấp cũ
Nông dân
Biến đổi giai
cấp, tầng lớp
trong xã hội Công nhân
5 GIAI CẤP
Việt Nam
Tư sản Giai cấp mới
Tiểu tư sản
20/02/24 Phạm Thị Khánh 5
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Xuất hiện các


mâu thuẫn Địa chủ Mâu thuẫn Nông dân
trong xã hội Dân tộc Việt Nam cơ bản Thực dân Pháp
Việt Nam

20/02/24 Phạm Thị Khánh 6


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Các phong trào yêu Phong trào Cần Vương (1885-1896)


nước diễn ra sôi nổi

KHỞI NGHĨA BÃI SẬY


20/02/24 Phạm Thị Khánh
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH 7
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Các phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 -1913)
yêu nước diễn
ra sôi nổi

20/02/24 Phạm Thị Khánh 8


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Các phong trào


Tất cả đềutràonhanh
Phong Đông Duchóng
của thất bại, do:
yêu nước diễn Phan Bội Châu
- Giai cấp phong kiến hết thời, giai cấp tư sản, tiểu
ra sôi nổi
tư Phong
sản còn non
trào cải yếu;
cách của
Phan Châu Trinh

-Phong
Cáctrào
tổĐông
chứcKinhvà người
Nghĩa Thục dolãnh đạo chưa có đường lối
và phương
Lương Văn Can vàpháp
Nguyễncách
Quyềnmạng đúng đắn.
lãnh đạo

20/02/24 Phạm Thị Khánh 9


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Sự xuất hiện giai cấp công nhân và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

5.3 vạn thợ 8,6 vạn CN 8,1 vạn CN đồn


mỏ ngành CTN điền cây CN

“Chỉ có giai cấp công nhân là


dũngGCCN
cảmchịu
nhất,3 cách
tầng mạng
áp bức:nhất,
Thực
luôndân
gan– góc
Tư sản – Địa
đương đầuchủvớiPK
49.500 220.000 Vì vậy,
bọntinh thần thực
đế quốc, đấu tranh
dân” _cao
chống lại sự áp bức đó
Nguyễn Ái Quốc

1906 1929
20/02/24 Phạm Thị Khánh 10
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Phong trào
yêu nước
Chấm dứt sự
Chuẩn bị về lý luận, tư tưởng, tổ chức; khủng hoảng về
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đường lối cứu nước
Phong trào ở Việt Nam
công nhân

20/02/24 Phạm Thị Khánh 11


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Chủ nghĩa Tư bản chuyển từ “tự do cạnh tranh” sang giai đoạn “độc quyền (đế quốc)”

20/02/24 Phạm Thị Khánh 12


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Chủ nghĩa Tư bản chuyển từ “tự do cạnh tranh” sang giai đoạn “độc quyền (đế quốc)”

Giai cấp Tư sản Xuất Giai cấp Vô sản


hiện
Đế quốc các Đế quốc
mâu
Đế quốc thuẫn Các dân tộc thuộc địa

CÁC PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


TRÊN THẾ GIỚI PHÁT TRIỂN
20/02/24 Phạm Thị Khánh 13
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười – Nga (1917)

Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, tư sản, lập nên một
xã hội mới – xã hội Xã hội chủ nghĩa.

Mở ra một thời đại mới cho loài người – thời đại quá độ từ
CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.

Mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên thế
giới.

20/02/24 Phạm Thị Khánh 14


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Sự ra đời của quốc tế cộng sản
Trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo phong trào
cách mạng thế giới.

Đẩy mạnh tuyên truyền CN Mác – Lênin và kinh


nghiệm của CMT10 Nga ra khắp thế giới.

QUỐC TẾ 3 Ảnh hưởng to lớn đến Nguyễn Ái Quốc trên


hành trình tìm mục tiêu và con đường cứu
20/02/24
nước.
Phạm Thị Khánh 15
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Tinh thần đấu tranh anh dũng


Chủ nghĩa
Vì độc lập, tự do
yêu nước
Bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

Yêu nước gắn với yêu dân

Tinh thần đoàn kết


Các giá trị truyền thống
khác Nhân ái, khoan dung, hòa hiếu
Cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, vì nghĩa…
20/02/24 Phạm Thị Khánh 16
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông

Nho giáo Phật giáo Lão giáo Các trào


lưu khác

20/02/24 Phạm Thị Khánh 17


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Ảnh hưởng của Nho Kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội
giáo

Vận dụng quan niệm của Nho giáo để xây dựng một xã hội lý tưởng: công bằng,
bác ái, nhân nghĩa, trí, dũng, tín, liêm. Đi đến xây dựng một thế giới đại đồng,
hòa bình, hợp tác, không chiến tranh

Kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong việc tu
dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người, trong công tác xây dựng Đảng về đạo
đức
20/02/24 Phạm Thị Khánh 18
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Ảnh hưởng của Phật Kế thừa tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm
giáo việc thiện, chống điều ác

Đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý

Khuyên con người sống hòa đồng, gắn bó với đất nước của đạo Phật

20/02/24 Phạm Thị Khánh 19


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Ảnh hưởng của Lão Kế thừa tư tưởng của Lão Tử: Khuyên con người sống gắn bó, hòa đồng
giáo
với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên

Kế thừa những tư tưởng phương Đông cổ đại: Mặc Tử, Hàn Phi Tử…

Chú ý tìm hiểu những trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại ở Ấn độ,
Trung Quốc: Găngdi, Tôn Trung Sơn
20/02/24 Phạm Thị Khánh 20
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Tây

Người quan tâm đến khẩu hiệu của cuộc Đại Cách mạng Tư sản Pháp năm 1789: Tự Do – Bình Đẳng
– Bác Ái

Người quan tâm tìm hiểu những khẩu hiệu trong các cuộc CM tư sản ở Anh, Pháp, Mỹ. Kế thừa,
phát triển những quan điểm về nhân quyền và dân quyền.

Có điều kiện đến nhiều nơi trên thế giới, Người đã tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của
nhân loại, các nền văn hóa lớn thế giới: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc…
20/02/24 Phạm Thị Khánh 21
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở lý luận c. Chủ nghĩa Mác – Lênin

“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ
nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng
nhất là chủ nghĩa Lênin”

Nguyễn Ái Quốc đã được những người CN Mác –Lênin là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết
bạn Pháp trao cho tờ báo Nhân đạo định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
(L’Humanité) - Cơ quan ngôn luận của
Đảng Xã hội Pháp, số ra ngày 16 và 17- Tiếp thu CN Mác –Lênin, HCM đã trở thành người cộng sản có tầm
7-1920 đăng Sơ thảo lần thứ nhất vóc trí tuệ lớn.
những luận cương về vấn đề dân tộc HCM đã vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển CN Mác –Lênin,
và vấn đề thuộc địa của Lênin trong thờiPhạm
đạiThị
mới.
20/02/24 Khánh 22
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Nhân
3. Nhân tốtốchủ
chủquan
quan Hồ
HồChí
ChíMinh
Minh a. Phẩm chất Hồ Chí Minh

Suốt đời tận trung với nước, tận Có lý tưởng cao cả, có hoài bão
hiếu với dân; suốt đời đấu tranh lớn
cho ĐCSVN, CM thế giới.
Có ý chí, nghị lực to lớn
Có tầm nhìn chiến lược, bao Có bản lĩnh, tư duy độc lập, tự
quát; khả năng dự báo tương lai chủ, sáng tạo, giàu tính phê
phán, đổi mới và sáng tạo
Biết vận dụng sáng tạo quy luật Có năng lực tổ chức biến tư
chung của xã hội, của thế giới tưởng, đường lối thành hiện
vào tình hình cụ thể của VN thực
20/02/24 Phạm Thị Khánh 23
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

Là người có hoạt động thực tiễn hết sức phong phú,


đa dạng

Đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh là nhà tư


tưởng, nhà tổ chức vĩ đại

Sự kết hợp giữa hoạt động thực tiễn với tổng kết
thực tiễn.

Hồ Chí Minh từ người đi tìm đường cứu nước thành người dẫn đường cho dân tộc
20/02/24 Phạm Thị Khánh 24
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới

Truyền thống gia đình Tư tưởng


yêu nước và
Truyền thống quê hương chí hướng
tìm đường
Truyền thống dân tộc
cứu nước
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
Truyền thống gia đình

Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19-5-1890

Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân.
Cụ quan niệm rằng; “Quan trường là nô lệ trong những
Cụ Hoàng Thị Loan có ảnh hưởng lớn đến các con người nô lệ, lại càng nô lệ hơn”.
bằng tấm lòng nhân hậu và mẫn cảm của người
mẹ. Cụ thường dạy các con: “Đừng lấy phong cách nhà quan
làm phong cách nhà ta”
Phim
Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Hồ Chí Minh tiểu sử, sự nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội,1980,
tr12
20/02/24 Phạm Thị Khánh 26
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới

Truyền thống quê hương Nghệ An là vùng địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống yêu
nước chống giặc ngoại xâm với những anh hùng nổi tiếng
như: Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Bội Châu,
Phan Đình Phùng...

Làng Kim Liên cũng có những liệt sĩ chống Pháp như: Vương
Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến... Và cả anh, chị của Nguyễn Tất
Thành cũng tham gia hoạt động chống Pháp đều bị bắt giam
Phim tài liệu
và tù đầy.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới

Truyền thống dân tộc Khi các phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược nổ ra,
Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước, ý chí kiên
cường chống giặc ngoại xâm của các bậc tiền bối như Phan
Châu Trinh, Phan Bội Châu, Hoàng Hoa Thám... coi đó là những
tấm sáng cần học tập.

Người muốn tìm hiểu những gì ẩn dấu sau sức mạnh của kẻ
thù và học hỏi kinh nghiệm cách mạng trên thế giới. Với tinh
thần đó, ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài tìm
con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920:
Dù màu da có khác nhau, trên đời này
Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
chỉ có 2 giống người là giống người bóc
Hồ Chí Minh xác định đúng lột
bảnvàchất củangười
giống chủ nghĩa
bị bóc thực
lột. dân và tình cảnh của nhân dân các nước
thuộc địa.
Nhân dân lao động ở các nước, Chủ nghĩa thực dân ở đâu
trong đó có giai cấp công nhân cũng là kẻ bóc lột, là kẻ
ở đâu cũng bị bóc lột và có thể thù của nhân dân lao động
làm bạn của nhau

Hồ Chí Minh tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
1917
(tại Pari)

1919 Người gia nhập đảng Xã hội Pháp (Đảng đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp công
20/02/24
nhân) Phạm Thị Khánh 29
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920:
Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
Bước nhận
“tự thức mới vềbằng”,
do”, “công quyền“nhân
tự do, dân chủ của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh
đạo”

HỘI NGHỊ VERSAILLS – SAU CTTG I - 1919 NGUYỄN ÁI QUỐC GỦI LÊN HN VERSAILLS BẢN YÊU
20/02/24 Phạm Thị Khánh
SÁCH 8 ĐIỂU 30
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo
con đường cách mạng vô sản
Hồ Chí Minh đã tìm thấy và xác định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam là cách mạng vô sản.

CN yêu nước Chủ nghĩa cộng sản

Một chiến sỹ giải phóng dân Một chiến sỹ giải phóng


tộc chưa có khuynh hướng rõ dân tộc theo chủ nghĩa
ràng cộng sản
Tháng 3/1919 – Quốc tế 3 ra đời Tháng 7/1920 – gặp luận cương của Tháng 12/1920 – tham gia sáng lập Đảng
Lê nin Xã hội Pháp
20/02/24 Phạm Thị Khánh 31
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt
Nam

Đây là thời kỳ những nội dung tư tưởng cơ bản của cách mạng Việt Nam được cụ thể hóa bằng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hồ Chí Minh đã sử dụng báo chí để lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, khơi dậy lòng yêu nước của
nhân dân Việt Nam và các nước thuộc địa, thức tỉnh lương tri tiến bộ của nhân dân Pháp và nhân loại
tiến bộ

20/02/24 Phạm Thị Khánh 32


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt
Nam

Tháng 10/1921 Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa và xuất bản tờ báo LeParia - Người cùng khổ.
Cuối năm 1921 NAQ Đề nghị thành lập ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng,
Năm 1922 Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương.
Từ 1921-1925 Tích cực viết nhiều sách, báo, đặc biệt là tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp”- 1925,
chuẩn bị cho việc thành lập Đảng ở Việt Nam.
Tháng 6/1923 Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đi Mátxcơva bắt đầu cuộc hành trình trở về nước để thức tỉnh, đoàn
kết, huấn luyện, đưa nhân dân vào cuộc đấu tranh để giành độc lập tự do
Ngày 11-11-1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, Trung Quốc cùng các nhà cách mạng ở châu Á thành lập Hội
Liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, hạt nhân là Cộng sản đoàn, cơ
20/02/24 quan tuyên truyền là báo Thanh niên
Phạm Thị Khánh 33
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt
Nam

Người mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng châu để đào tạo cán bộ cho cách
Từ 1925 - 1927
mạng Việt Nam
Năm 1927 Tác phẩm Đường Kách mệnh được xuất bản; Đây là tập hợp các bài giảng của Nguyễn
Ái Quốc trong các lớp huấn luyện cán bộ.
Tháng 4-1927 Nguyễn Ái Quốc trở lại Liên xô. Mùa thu năm 1928, Người về Thái Lan tiếp tục công việc
chuẩn bị thành lập Đảng.
Năm 1928 Với phong trào “vô sản hóa” nhằm truyền bá lý luận giải phóng dân tộc

3/2/1930 Người triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam và thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện do (đặc biệt là cương lĩnh chính trị)
20/02/24 Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Phạm Thị Khánh 34
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương
pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo

5. Thời kỳ từ đầu năm1941 đến tháng 9 năm1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

Tự nghiên cứu

20/02/24 Phạm Thị Khánh 35


III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã
hội mới trên đất nước ta.

Hồ Chí Minh tìm thấy Người đã sáng lập, rèn Hồ Chí Minh đã mở ra Tư tưởng Hồ Chí Minh
con đường cách mạng luyện, tổ chức Đảng ta một kỷ nguyên mới cho từ khi ra đời đã trở
giải phóng dân tộc, đó thành một đảng chân dân tộc kỷ nguyên độc thành nền tảng tư
là con đường cách chính lãnh đạo cách lập dân tộc gắn liền với tưởng, kim chỉ nam
mạng vô sản mạng Việt Nam trong chủ nghĩa xã hội. cho cách mạng Việt
quá trình đấu tranh Nam đi từ thắng lợi
giành độc lập dân tộc này đến thắng lợi khác
và xây dựng đất nước. to lớn hơn
20/02/24 Phạm Thị Khánh 36
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam

TT Hồ Chí Minh soi TT Hồ Chí Minh đã trở TT Hồ Chí Minh đến nay TT Hồ Chí Minh là nền
đường cho Đảng ta và thành ngọn cờ dẫn dắt vẫn còn nguyên giá trị: tảng vững chắc để
nhân dân ta trên con cách mạng nước ta đi bảo vệ tổ quốc, xây Đảng ta vạch ra đường
đường thực hiện mục từ thắng lợi này đến dựng và phát triển lối cách mạng đúng
tiêu dân giầu, nước thắng lợi khác kinh tế đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn
mạnh, xã hội công đường cho toàn Đảng,
bằng, dân chủ, văn toàn quân, toàn dân ta
minh. đi tới thắng lợi.
20/02/24 Phạm Thị Khánh 37
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự
tiến bộ xã hội

Hồ Chí Minh là nhân Người đã có những Hồ Chí Minh góp phần Hồ Chí Minh là một
vật lịch sử vĩ đại, cống hiến xuất sắc về làm phong phú thêm trong những người tiên
không chỉ là sản phẩm lý luận cách mạng giải kho tàng lý luận của phong trong phong
của dân tộc, của giai phóng dân tộc. Cách chủ nghĩa Mác – Lênin trào giải phóng dân
cấp công nhân Việt mạng giải phóng dân tộc, góp phần phá tan
Nam là còn là sản tộc muốn giành thắng hệ thống thuộc địa của
phẩm của thời đại, của lợi phải đi theo con chủ nghĩa thực dân
nhân loại tiến bộ. đường cách mạng vô
sản.
20/02/24 Phạm Thị Khánh 38
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại

Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và
phát
phát triển
triển trên
trên thế
thế giới
giới

Hồ Chí Minh nhận thức Người


Người khẳng
khẳng địnhđịnh hợp
hợp Người
Người đãđã xác
xác định
định chủ
chủ Người
Người đãđãnhận
nhậnthứcthức
cách mạng Việt Nam là tác
tác quốc
quốc tếtế là
là một
một xuxu nghĩa
nghĩa đếđế quốc
quốc làlà kẻ
kẻ thù
thù đúng
đúng sựsựbiến
biến
chuyển
chuyển
một bộ phận của cách thế
thế tất
tất yếu
yếu của
của thời
thời đại,
đại, lớn
lớn nhất
nhất của
của cáccác dân
dân của
của thời đại,
đại,gắn
gắncách
cách
mạng thế giới phá
phá bỏ bỏ sự
sự biệt
biệt lập,
lập, mở
mở tộc
tộc bịbị áp
áp bức,
bức, vàvà đểđể mạng
mạng Việt Nam với cách
đường
đường cho cho sựsự liên
liên kết
kết chiến
chiến thắng
thắng nónó cần
cần phải
phải mạng
mạng thế giới, đặt cách
cách
các
các dân
dân tộc
tộc trong
trong cuộc
cuộc thực
thực hiện
hiện đại
đại đoàn
đoàn kết,
kết, mạng
mạng giải
giảiphóng
phóngdândân
đấu
đấu tranh
tranh vìvì hòa
hòa bình,
bình, đại
đại hoà
hoà hợp.
hợp. Đây
Đây là
là một
một tộc
tộc thuộc địa vào
vào phạm
phạm
độc
độc lập
lập dân
dân tộc
tộc dân
dân chủ
chủ đóng
đóng góp
góp to
to lớn
lớn của
của Hồ
Hồ trù
trù cách
cách mạng
mạng vôvô sản.
sản.

và tiến
tiến bộ
bộ xã
xã hội.
hội. Chí
Chí Minh.
Minh.
20/02/24 Phạm Thị Khánh 39
Bài giảng này do cô Khánh biên soạn, sinh
viên có thể dùng để học, ôn thi.
Nghiêm cấm sao chép hoặc sử dụng vào các
mục đích khác.

20/02/24 Phạm Thị Khánh 40

You might also like