You are on page 1of 51

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH


THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1.1. Cơ sở thực tiễn
 Thực tiễn thế giới cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
Phần lớn các nước
Chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát châu Á, châu Phi, và
Mỹ Latinh đã trở
Các nước Anh, triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang thành thuộc địa và
phụ thuộc của các
Pháp, Mỹ, Tây
Ban Nha, Ý, Nhật giai đoạn chủ nghĩa đế quốc nước đế quốc

Bản, Bỉ, Bồ Đào


Nha, Hà Lan…đã
chi phối toàn bộ
tình hình thế giới.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Thuộc địa ở Châu Phi Lược đồ hệ thống thuộc địa Anh Lược đồ hệ thống thuộc địa Pháp

Chỉ 9 nước đế quốc (Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia,
Nhật Bản, Hà Lan, Bỉ) “với tổng dân số 320.657.000 người và với diện tích
11.407.600 km2 bóc lột các nước thuộc địa gồm hàng trăm với dân số
560.193.000 người và với diện tích 55.637.000 km2”
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thắng lợi của Cách mạng
Tháng Mười Nga năm 1917

Triệt để
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Ngày 2-3-1919
Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcơva

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1858
2.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HÔ CHÍ MINH
1883
 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1884
1887 Pháp
tấn
công
Đà
Nẵng
năm
Việt Nam mất nước, từ
1858
một nước phong kiến
thành
một nước thuộc địa,
nửa phong kiến

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Các phong trào yêu nước chủ yếu theo 2 khuynh hướng (phong kiến và dân
chủ tư sản) diễn ra sôi nổi trên khắp cả nước, song kết cục đều bị thất bại

Vua Hàm Nghi


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Các phong
trào yêu nước
bị đàn áp và
dìm trong
biển máu

Thủ cấp của một anh hùng trong khởi nghĩa Yên Thế
bị Pháp sát hại sau vụ đầu độc năm 1908
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Những hạn chế trong con đường cứu nước của ông cha

"Nặng cốt cách


phong kiến"

- Khủng hoảng về đường lối cứu nước


- Yêu cầu bức thiết phải tìm ra một con đường
cứu nước mới
"Đuổi hổ cửa trước
"Xin giặc rủ
rước beo cửa sau"
lòng thương"
Cứu nước bằng con đường nào mới có thể đi đến thắng lợi?
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phong
trào công
nhân
Phong trào đấu Cuộc đấu tranh
Sự ra đời của giải phóng dân tộc
tranh của giai cấp
giai cấp công
Phong tràocông nhân Việt ở nước ta xuất hiện
nhân yêu nước Nam "dấu hiệu mới"

Tiền đề
CMVN

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Chứng kiến nỗi đau đớn
của dân tộc, sự bất lực
của phong trào đấu tranh,
sự tàn bạo của thực dân
Pháp đã nảy sinh trong
suy nghĩ của Nguyễn Tất
Thành là phải ra đi tìm
đường cứu nước, cứu dân
.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Các tiền đề tư tưởng, lý luận
 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Giá trị truyền thống


tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam

Tinh thần đoàn kết, Trân trọng nền văn


dân chủ, nhân ái, hóa, ngôn ngữ,
Chủ nghĩa khoan dung trong Tự hào về lịch phong tục tập quán
yêu nước cộng đồng và hòa sử dân tộc và những truyền
hiếu với các thống tốt đẹp khác
dân tộc lân ban
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH của dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất
khuất vì độc lập, tự do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và
sự toàn vẹn lãnh thổ của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

“Nước Việt Nam có quyền


hưởng tự do và độc lập, và sự
thực đã thành một nước tự do
và độc lập. Toàn thể dân Việt
Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mệnh
và của cải để giữ vững quyền
tự do và độc lập ấy”.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là
truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay. Mỗi
khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
HCM đã đúc kết một chân lý
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


TINH
LOẠI HOA VĂN HOÁ NHÂN

 Tinh hoa
văn hóa
Phương
Đông

Nho giáo - Phật giáo - Lão giáo


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Nho giáo
Hồ Chí Minh phân tích: "Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong
học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều
hay trong đó thì chúng ta nên học. "Chỉ có những người cách mạng
chân chính mới thu thái được những điều hiểu biết quý báu của các đời
trước để lại - Lênin dạy chúng ta như vậy".

Hồ Chí Minh chú ý kế Kế thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về Kế thừa, đổi mới, phát
triển tinh thần trọng đạo
thừa và đổi mới tư tưởng việc xây dựng một xã hội lý tưởng trong đó công đức của Nho giáo trong
dùng nhân trị, đức trị để bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được việc tu dưỡng, rèn luyên
coi trọng để có thể đi đến một thế giới đại đồng đạo đức của con người;
quản lý xã hội với hòa bình, không có chiến tranh, các dân tộc có trong công tác xây dựng
quan hệ hữu nghị và hợp tác Đảng về đạo đức.
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phật giáo

 Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát triển


tư tưởng vị tha, yêu thương con người,
khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều
ác.

 Đề cao quyền bình đẳng của con người và


chân lý; khuyên con người sống hòa đồng,
gắn bó với đất nước của Đạo Phật.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Lão giáo
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng
của Lão Tử, khuyên con người nên sống gắn bó
với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên, hơn
nữa phải biết bảo vệ môi trường sống.

Bác phát
động phong
trào "Tết
Lão Tử trồng cây"

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Lão giáo
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng
danh lợi trong Lão giáo, thực hiện cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Hành
động theo đạo lý với ý nghĩa là hành động đúng với quy luật tự nhiên, xã hội

Khu di tích Phủ Chủ tịch


Nơi làm việc của HCM trong
Nhà sàn của Bác trong Phủ Chủ tịch
Phủ Chủ tịch
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Hồ Chí Minh còn chú ý kế thừa,
phát triển nhiều ý tưởng của các
trường phái khác nhau trong các
nhà tư tưởng phương Đông cổ đại
khác như Mặc Tử, Hàn Phi Tử,
Quản Tử,v,v... Mặc Tử Hàn Phi Tử Quản Tử

Hồ Chí Minh cũng chú ý tìm hiểu những Dân tộc độc
trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận hiện đại lập, dân quyền
tự do, dân sinh
ở Ấn Độ, Trung Quốc như chủ nghĩa hạnh phúc
Găng-đi, chủ nghĩa Tam dân của Tôn
Trung Sơn.
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tôn Trung Sơn
 Tinh hoa văn hoá phương Tây Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền Pháp (1791)
Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776)

Đại cách mạng Pháp 1789

QUAN ĐIỂM NHÂN QUYỀN,


DÂN QUYỀN
QUAN ĐIỂM VỀ QUYỀN
MƯU CẦU ĐỘC LẬP, TỰ DO, HẠNH PHÚC CỦA
TỰ DO - BÌNH ĐẲNG - BÁC ÁI CÁC DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 Tinh hoa văn hoá phương Tây

TỰ DO – BÌNH ĐẲNG – BÁC ÁI

Nghiên cứu
tư tưởng
nhân văn,
dân chủ và
nhà nước
pháp quyền
của các nhà
khai sáng
Pháp

Các nhà khai sáng Pháp Bàn về khế ước xã hội


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

K.Max F.Engels V.I.Lenin

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Một số tác phẩm của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin

Tác phẩm “Nhà nước và


cách mạng” của Lênin Tác phẩm “Chủ nghĩa đế
quốc” của Lênin
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
(1848)

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


"Luận cương của Lênin
làm cho tôi rất cảm
động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tưởng biết bao! Tôi
vui mừng đến phát khóc
lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tôi nói to lên
như đang nói trước quần
chúng đông đảo: "Hỡi
đồng bào bị đọa đày đau
khổ! Đây là cái cần thiết
cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng
chúng ta!"
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của Tư tưởng Hồ Chí Minh

Thế giới Tư tưởng


Hồ Chí Minh thuộc
quan khoa
hệ tư tưởng
học, nhân
Mác - Lênin
sinh quan Tư
cách mạng
Chủ tưởng
nghĩa Hồ Chí Tính khoa học
Minh sâu sắc
Mác
phát
Lênin Phương
triển Tính
pháp duy
về chất cách mạng
vật biện
triệt để
chứng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin
đã giúp Nguyễn Ái Quốc tổng kết kiến thức
và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước

CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN LÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN


QUAN TRỌNG NHẤT, CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


2.1.2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN HỒ CHÍ MINH

NHÂN TỐ
CHỦ QUAN

Phẩm chất Hoạt động thực


Hồ Chí Minh tiễn Hồ Chí Minh

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


 Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc đi
qua gần 30 quốc gia
của 4 châu lục,
thông thạo nhiều
thứ tiếng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và tìm phương
hướng cứu nước
Nghệ An - quê hương
của Hồ Chí Minh
Bác về
thăm quê
năm 1957

“Làng Sen đóng khố thay quần


Ít cơm, nhiều cháo tảo tần quanh năm”.
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình,
được theo học các vị túc nho và tiếp xúc với nhiều loại
sách báo tiến bộ hiểu rõ tình cảnh nước nhà bị giặc ngoại
xâm đô hộ, Hồ Chí Minh sớm có tinh thần yêu nước và
thể hiện rõ tinh thần yêu nước trong hành động

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


2.2.2. Thời kỳ 1911-1920: hình thành phương hướng cứu nước, giải phóng
dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản

5/6/1911

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Mức độ

Dự Đại hội Tua

Đọc luận cương của Lênin

Vào Đảng XH Pháp. Gửi yêu sách 8 điểm

Lập hội người VN yêu nước

6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


2.2.3. Thời kì 1920 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

Là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận


sôi nổi, phong phú, tiến tới thành lập
Đảng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Đăng các bài báo: Vấn đề dân bản xứ -
báo L' Humanite' 2-8-1919; Ở Đông
Dương - báo L' Humanite' 4-11­1920, ...

Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các


nước thuộc địa (1921)

Tham gia Ban nghiên cứu thuộc địa


của Đảng cộng sản Pháp(1922)

Xuất bản báo Le Paria để tuyên


truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào
các nước thuộc địa(1922)
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giữa năm 1923, NAQ sang
Mátxcơva dự Hội nghị
Quốc tế nông dân

NAQ tham dự Đại hội V của


Quốc tế cộng sản (1924) Ra báo Thanh niên (1925)

Thành lập Hội Việt Nam cách Mở các lớp huấn luyện
mạng thanh niên (1925) chính trị, Đào tạo cán bộ và
đưa họ về nước hoạt động.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Năm 1927, xuất bản sách Đường Kách mệnh -
Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản
Anh, Pháp, Mỹ và cách mạng Tháng Mười Nga

Chỉ rõ cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản với
chủ nghĩa Mác- Lênin làm cốt lãnh đạo; Lực lượng
cách mạng giải phóng dân tộc là toàn thể nhân dân Việt
Nam trong đó nòng cốt là liên minh công nông

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Tháng 2/1930, NAQ chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước,
sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN

Đường kách mệnh

Bản án chế độ TD Pháp

Viết cho báo ST, TC thư tín QT

Trưởng tiểu ban NC TĐịa

Báo Người cùng khổ

1920 1921
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian
Nội dung tư tưởng

Thứ nhất, Bản chất của chủ nghĩa tư bản là “ ăn cướp” và “giết người”.

“Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản
chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu
người ta muốn giết con vật ấy, phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ
cắt một vòi thôi, thì cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con
vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra”.
( Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, T1,tr 298.)

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Thứ hai, Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường
cách mạng vô sản và là một bộ phận trong cách mạng thế giới

Thứ ba, Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính
quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Thứ tư, Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách
mệnh”, đánh đuổi ngoại xâm giành độc lập, tự do…

Thứ năm, Ở một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng
đông đảo nhất trong xã hội, bị đế quốc, phong kiến bóc lột nặng nề…
Thứ sáu, Cách mạng muốn thành công trước hết phải có Đảng lãnh
đạo

Thứ bảy, Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ không
phải việc của một vài người…

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


4. Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập
trường cách mạng
Quốc tế cộng sản không nắm được tình hình thực tế các nước thuộc
địa ở phương Đông và Việt Nam
Đồng thời, bị chi phối bởi quan điểm “tả” khuynh đang ngự trị khi
đó,
Cho nên đã chỉ trích và phê phán đường lối của NAQ đưa ra trong
Hội nghị hợp nhất.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Đầu năm 1941, Bác về nước trực tiếp chỉ đạo Hội nghị
TW8 khoá I (5/1941), đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
cao hơn hết, thành lập Mặt trận Việt Minh, thực hiện đại
đoàn kết dân tộc trên cơ sở công nông liên minh, đưa tới
thắng lợi của Cách mạng Tháng 8

Đây cũng là thắng lợi


đầu tiên của tư tưởng
Hồ Chí Minh

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


5. Thời kì 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện

Khó khăn
sau tháng
8/1945

Giặc đói
Giải
quyết Giặc dốt
khó
khăn Giặc ngoại xâm
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
... Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ...
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Năm 1954, dưới sự lãnh đạo của TW Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi !

Bộ đội ta cắm cờ trên nóc hầm


Đờ - cát (7/5/1954)

Bác Hồ cùng Võ Nguyên Giáp,


Trường Chinh, Phạm Văn Đồng
bàn kế hoạch tác chiến Điện
Biên Phủ
Bác Hồ lên thăm trận địa
Biên Giới (1950)
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Sau Hiệp định Gionevơ năm 1954, miền Bắc hoàn toàn g/p nhưng đất nước
vẫn bị chia cắt bởi âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai

HCM cùng với TW Đảng đề ra cho mỗi miền Nam, Bắc VN một n/v chiến lược
khác nhau

Miền Bắc :Thuộc phạm trù Miền Nam: Thuộc phạm trù
CMXHCN, giữ vai trò quyết định CMDTDCND, quyết định trực tiếp
đối với sự phát triển của CMVN, nhất đối với GPMN, thực hiện hòa
sự nghiệp thống nhất nước nhà… bình, thống nhất Tổ Quốc…

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Xuất phát từ thực tiễn, trong suốt
quá trình lãnh đạo cách mạng
nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhiều vấn đề đã tiếp tục được bổ
sung và phát triển, hợp thành một
hệ thống những quan điểm lí luận
về cách mạng Việt Nam…

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


KẾT LUẬN

Nhân tố
Giá trị chủ quan
truyền thống HCM Ánh sáng chủ nghĩa
tốt đẹp của Mác -Lênin
DTVN TTHCM

Tinh hoa Tiếp nhận, chọn lọc,


chuyển hóa và phát triển
văn hóa
nhân loại
Nhảy vọt về chất
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

You might also like