You are on page 1of 31

Chương 4.

Giám định tổn thất và


Giải quyết quyền lợi bảo hiểm

4.1. Giám định tổn thất

4.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm


4.1. Giám định tổn thất

4.1.1. Khái niệm giám định tốt thất

4.1.2. Yêu cầu đối với giám định tổn thất

4.1.3. Quy trình giám định tổn thất


4.1.1. Khái niệm giám định tổn thất

Giám định tổn thất là hoạt động của DNBH trong việc xác
định số tiền bồi thường/chi trả khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm hoặc
người được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền thực hiện việc
giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn
thất.

Chi phí giám định tổn thất do doanh nghiệp bảo hiểm chịu.
4.1.2. Yêu cầu đối với giám định tổn thất

Ghi nhận thiệt hại chính xác, kịp thời,


khách quan, trung thực.

Đề xuất biện pháp bảo quản và phòng


Yêu cầu ngừa thiệt hại kịp thời, đúng quyền hạn.

Thông tin phải được cung cấp cho


DNBH kịp thời.
4.1.2. Yêu cầu đối với giám định tổn thất

• Chi phí giám định tổn thất do doanh nghiệp bảo hiểm chịu.

• Trong trường hợp các bên không thống nhất về nguyên nhân và
mức độ tổn thất thì có thể trưng cầu giám định viên độc lập, trừ
trường hợp có thoả thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm.

• Trong trường hợp các bên không thoả thuận được việc trưng
cầu giám định viên độc lập thì một trong các bên được yêu cầu
Toà án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi cư trú của người được bảo
hiểm chỉ định giám định viên độc lập.

• Kết luận của giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc đối với
các bên.
4.1.3. Quy trình giám định tổn thất

Quy trình

1 Chuẩn bị giám định

2 Tiến hành giám định

3 Lập biên bản giám định


4.1.3. Quy trình giám định tổn thất

Bước 1

1 Chuẩn bị giám định:


Giấy tờ cần thiết:
 Đơn bảo hiểm/Giấy yêu cầu bảo hiểm;
 Bảng kê chi tiết các loại tài sản được bảo hiểm;
 Giấy ra viện/Hóa đơn chứng từ sửa chữa, thay
thế;…
Hiện trường giám định:
 Thống nhất thời gian, địa điểm giám định;
 Mời các bên có liên quan: Công an, Chính
quyền, Bác sỹ, Nhà chuyên môn,….
4.1.3. Quy trình giám định tổn thất

Bước 2

2 Tiến hành giám định:


Kiểm tra lại đối tượng giám định,
Phân loại tổn thất,
Xác định mức độ tổn thất/Tỷ lệ thương tật, bệnh tật,
Nguyên nhân tổn thất,
Tổn thất của người thứ 3 (nếu có),
Mức độ lỗi của các bên,
Các chi phí có liên quan,….
4.1.3. Quy trình giám định tổn thất

Bước 3

3 Lập biên bản giám định:


Biên bản giám định là cơ sở để xét duyệt bồi thường hoặc
chi trả bảo hiểm và khiếu nại người thứ ba,
Thông thường được lập tại hiện trường và có chữ ký của
các bên liên quan,…
Biên bản chi cấp cho người có yêu cầu giám định, không
được tiết lộ khi chưa có yêu cầu của DNBH,
4.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm

4.2.1. Thời hạn giải quyết quyền lợi bảo hiểm

4.2.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm phi nhân thọ

4.2.3. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm nhân thọ


4.2.1. Thời hạn giải quyết quyền lợi bảo hiểm

Giải quyết quyền lợi bảo hiểm: là khâu cuối cùng trong toàn
bộ quy trình nghiệp vụ bảo hiểm.

Thời hạn yêu cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường: theo
hợp đồng bảo hiểm là một năm, kể từ ngày xảy ra sự kiện bảo
hiểm.

Thời hạn trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường: trong thời hạn
15 ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ hoặc hoặc
bồi thường theo thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng bảo
hiểm.
4.2.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm phi nhân thọ

Mở hồ sơ KH

 Được tiến hành sau khi đã có Biên bản giám định tổn thất,
 Kiểm tra, đối chiếu thông tin với Bản kê khai tổn thất,
 Thông báo đến Khách hàng để hoàn thiện hồ sơ bồi thường
(nếu cần).
4.2.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm phi nhân thọ

Xác định số tiền

 Được tiến hành sau khi đã có Hồ sơ bồi thường của KH,


 Tính toán số tiền bồi thường trên cở sở:
 Biên bản giám định tổn thất và Bản kê khai tổn thất,
 Điều khoản, điều kiện của hợp đồng (Số tiền bảo hiểm,
Phạm vi bảo hiểm, Các chế độ đảm bảo bảo hiểm,…)
 Bảng theo dõi số phí bảo hiểm đã nộp, Số tiền vay trên HĐ,
 Thực tế chi trả của bên thứ 3 (nếu có),…
4.2.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm phi nhân thọ

Thông báo bồi thường, chi trả

 Được tiến hành sau khi đã xác định được số tiền bồi thường,
 DNBH thông báo chấp nhận bồi thường và đề xuất các hình thức
bồi thường:
 Thanh toán tiền mặt,
 Sửa chữa tài sản,
 Thay thế mới tài sản.
4.2.2. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm phi nhân thọ

Truy đòi

 DNBH truy đòi người thứ 3 trong trường hợp: liên đới chịu trách
nhiệm, với các nhà bảo hiểm khác trên thị trường tái bảo hiểm.
 Đòi hỏi nhanh chóng, kịp thời.
4.2.3. Giải quyết quyền lợi bảo hiểm nhân thọ

Việc giải quyết quyền lợi bảo hiểm nhân thọ bao gồm các biện
pháp xử lý cụ thể như sau:

4.2.3.1. Hoàn lại phí

4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước,

4.2.3.3. Cho vay phí tự động,

4.2.3.4. Duy trì số tiền bảo hiểm giảm,

4.2.3.5. Thanh toán số tiền bảo hiểm,


4.2.3.1. Hoàn lại phí

 Giá trị
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Giá trị giải ước của hợp đồng bảo hiểm là số tiền xác định
được trả lại cho người nắm giữ hợp đồng vào thời điểm hợp
đồng bị hủy bỏ.

 Việc giải ước phụ thuộc vào:

(1)Bản chất của hợp đồng: chỉ có những hợp đồng mà trong đó
việc hoàn trả là điều chắc chắn mới được chấp nhận giải ước.

(2)Độ dài thời gian đóng phí: thời điểm giải ước thông thường là
hai năm sau khi phát hành hợp đồng.
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính giá trị giải ước cho từng hợp đồng:

(1)Phương pháp đi từ tích lũy,

(2)Phương pháp đi từ tiết kiệm,

 Công thức tổng quát:

Giá trị giải ước của Giá trị dự trữ của _ Chi phí
=
hợp đồng hợp đồng giải ước
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính GIÁ TRỊ DỰ TRỮ của hợp đồng:

Giá trị dự trữ Chi phí bảo


Dự trữ Phí thu Lãi đầu tư
của hợp
= đầu năm + được + thu được _ hiểm &
đồng cuối hoạt động
giải ước trong năm trong năm
năm giải ước trong năm
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính GIÁ TRỊ DỰ TRỮ của hợp đồng (tt):

Giá trị dự trữ Chi phí bảo


Dự trữ Phí thu Lãi đầu tư
của hợp
= đầu năm + được + thu được _ hiểm &
đồng cuối hoạt động
giải ước trong năm trong năm
năm giải ước trong năm

Dự trữ cuối năm trước


4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính GIÁ TRỊ DỰ TRỮ của hợp đồng (tt):

Giá trị dự trữ Chi phí bảo


Dự trữ Phí thu Lãi đầu tư
của hợp
= đầu năm + được + thu được _ hiểm &
đồng cuối hoạt động
giải ước trong năm trong năm
năm giải ước trong năm

Có thể là phí bảo hiểm gộp hoặc phí bảo hiểm thuần (phí
ròng).
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính GIÁ TRỊ DỰ TRỮ của hợp đồng (tt):

Giá trị dự trữ Chi phí bảo


Dự trữ Phí thu Lãi đầu tư
của hợp
= đầu năm + được + thu được _ hiểm &
đồng cuối hoạt động
giải ước trong năm trong năm
năm giải ước trong năm

= (Dự trữ đầu năm + Phí thu trong năm) * Lãi suất đầu tư dự
kiến
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính GIÁ TRỊ DỰ TRỮ của hợp đồng (tt):

Giá trị dự trữ Chi phí bảo


Dự trữ Phí thu Lãi đầu tư
của hợp hiểm &
đầu năm được thu được _
đồng cuối = + + hoạt động
giải ước trong năm trong năm
năm giải ước trong năm
Chi phí bảo hiểm trong năm: cho biết số tiền mà người nắm
giữ hợp đồng đó đã phải chia sẻ với những hợp đồng khác
trên biến cố tử vong hằng năm, được tính như sau:
= (Giá trị hợp đồng – Dự trữ đầu năm) * Tỷ lệ tử vong trong
năm
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính GIÁ TRỊ DỰ TRỮ của hợp đồng (tt):

Giá trị dự trữ Chi phí bảo


Dự trữ Phí thu Lãi đầu tư
của hợp
= đầu năm + được + thu được _ hiểm &
đồng cuối hoạt động
giải ước trong năm trong năm
năm giải ước trong năm

Chi phí hoạt động trong năm: là phần chi phí nghiệp vụ của
nhà bảo hiểm được phân bổ trong từng năm (Phụ phí).
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước

 Cách tính CHI PHÍ GIẢI ƯỚC hợp đồng:

Chi phí giải ước hợp đồng là những chi phí và thiệt hại xuất hiện
khi hợp đồng bị hủy bỏ trước hạn, gồm 02 loại chủ yếu sau:

(1)Toàn bộ chi phí có liên quan đến quá trình phát hành hợp
đồng, chi phí kết thúc hợp đồng…. Mà đáng lẽ được phân bổ vào
phí bảo hiểm và thu hồi trong suốt thời gian đóng phí của hợp
đồng.

(2)Một số thiệt hại phát sinh từ hậu quả của việc giải ước: giảm
sút lợi nhuận dự kiến, …
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước
 Tình huống 3.4: Tính toán giá trị giải ước cho hợp đồng
Một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời có:
Thời hạn đóng phí là 15 năm, STBH là 50 triệu đồng,
Lãi suất đầu tư dự kiến hằng năm của nhà bảo hiểm là 5%,
Mức phí BH thuần phải nộp hằng năm là 2.500.000 đồng,
Tỷ lệ tử vong 3 năm đầu lần lượt là: 0,002; 0,003 và 0,004.
Chi phí giải ước chiếm khoảng 12% dự trữ của hợp đồng vào
thời điểm giải ước.
Chi phí hoạt động hằng năm là 970.000 đồng.
Sau 3 năm đóng phí đầy đủ, khách hàng có ý định hủy bỏ hợp
đồng.
4.2.3.2. Thanh toán giá trị giải ước
 Tình huống 3.3: Tính toán giá trị giải ước cho hợp đồng

Năm 1 Năm 2 Năm 3


Dữ trữ đầu năm 0 2,450,000 4,906,350

Phí BH thu trong năm 2,500,000 2,500,000 2,500,000

Tiền lãi đầu tư 50,000 99,000 148,127

Chi phí bảo hiểm 100,000 142,650 180,375

Dữ trữ cuối năm 2,450,000 4,906,350 7,374,102


4.2.3.3. Cho vay phí tự động
 Tình huống 3.3
4.2.3.4. Duy trì số tiền bảo hiểm giảm
 Tình huống 3.3
4.2.3.5. Thanh toán số tiền bảo hiểm
 Tình huống 3.3

You might also like