You are on page 1of 53

LOGO

TÀI TRỢ RỦI RO


CHƯƠNG 5
NỘI DUNG

1 TÀI TRỢ VÀ PHÂN LOẠI

21 LƯU GIỮ TỔN THẤT – TỰ BỒI THƯỜNG

3 TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

14 TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT


Tài trợ tổn thất là khoản tiền để bù đắp
hay cứu trợ một phần tổn thất xuất hiện,
nó được chi cho các hoạt động nhằm
giảm thiểu tổn thất .
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tài
trợ:
 Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
 Ngành nghề kinh doanh
 Loại nguy cơ rủi ro và kinh nghiệm về tổn thất
trong quá khứ
 Tổ chức là người chuyển giao rủi ro hay
người nhận rủi ro
1.Phân loại tài trợ

1.1 Phân loại tài trợ theo đối tượng

Tài trợ tổn thất

Lưu giữ tổn thất Chuyển giao tổn thất

1.2 Phân loại tài trợ theo thời gian

Tài trợ tổn thất

Tài trợ trước tổn thất Tài trợ sau tổn thất
Khái niệm

Khái niệm lưu giữ rủi ro: là hình thức chấp


nhận chịu đựng tổn thất theo hậu quả tài chính
trực tiếp tức là tự thanh toán tổn thất.

Chuyển giao rủi ro là việc sắp xếp một vài


thành phần gánh chịu hậu quả tài chính trực
tiếp tức là chuyển việc thanh toán tổn thất cho
các thành phần khác
2. LƯU GIỮ TỔN THẤT

2.1 Các vấn đề cần quan tâm khi lưu giữ tổn thất
Nguồn bù đắp tổn thất: là nguồn tự có của tổ chức
cộng thêm nguồn vay mượn
Các yếu tố xem xét khi quyết định
 Có rủi ro thuần nhất vừa đủ lớn
 Tài chính vững mạnh đủ bù đắp rủi ro
 Chú trọng quản lý danh mục tự bảo hiểm
Yêu cầu:
 Có hiệu quả tài chính
 Kiểm soát được các tổn thất
 Tạo được mức đàn hồi trong xử lý rủi ro cho công ty
2. LƯU GIỮ TỔN THẤT

2.2 Phân loại lưu giữ tổn thất theo cách


chuẩn bị ngân quỹ
Lưu giữ tổn
thất

Không có Có kế
kế hoạch hoạch

Tài khoản
Chi phí hoạt Tài khoản Bảo hiểm
tài sản dự
động dự phòng trực hệ
phòng
2. LƯU GIỮ TỔN THẤT

2.3 Lưu giữ tổn thất ngoài kế hoạch

Khi nhà quản trị không nhận ra rủi ro và


kết quả là không cố gắng xử lý rủi ro đó.
Nhược điểm:
 Thiếu chủ động, khó khăn về tài chính nếu tổn thất
lớn, khó vay mượn tài chính, chi phí vay mượn tài
chính cao hơn, hoạt động sxkd bị ảnh hưởng từ kết
quả tài chính bất ngờ
2. LƯU GIỮ TỔN THẤT

2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch

Khi nhà quản trị nhận ra rủi ro, xem xét các
phương pháp xử lý rủi ro khác nhau và quyết định
lưu giữ tổn thất tiềm năng.
Nhược điểm:
 Khó ước lượng chính xác được tổn thất để trích lập
nguồn dự trữ
 Chi phí cơ hội nguồn dự trữ
2. LƯU GIỮ TỔN THẤT

2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch


(1) Bảo hiểm trực hệ
 Đặc trưng:
 Người bảo hiểm được sở hữu bởi người được bảo hiểm.
 Là chi nhánh bảo hiểm có chức năng giống như công ty bảo
hiểm
 Chỉ tập trung vào hậu quả rủi ro của các công ty chính
 Ưu điểm:
 Phí bảo hiểm sẽ thấp
 Người được bảo hiểm thu được lãi suất đầu tư từ quỹ bảo hiểm,
và sử dụng để tăng quỹ hay giảm đóng góp phí bảo hiểm
 Khuyến khích trực tiếp nhằm giảm bớt và kiểm soát rủi ro tổn
thất
 Có chuyên môn trong quản lý vốn
Bảo hiểm trực hệ

 Nhược điểm:
 Thủ tục pháp lý, vốn thành lập, chi phí hoạt động
 Có thể không có lợi nhuận, mất vốn
 Không được các công ty bảo hiểm cố vấn nghiệp vụ
 Chỉ có thể đầu tư vốn vào dạng đầu tư ngắn hạn, dễ
thu hồi
 Có thể bị gây áp lực buộc phải thanh toán tổn thất nằm
ngoài phạm vi được bảo hiểm
 Những khoản đóng góp vào quỹ không phải là những
khoản miễn thuế
 Phân tán rủi ro đã bị xóa bỏ
Hình thức bảo hiểm trực hệ:

Được sở hữu toàn bộ bởi một công ty – trực


hệ thuần túy

Là sở hữu chung của một nhóm doanh nghiệp


– trực hệ tập đoàn

Là sở hữu chung của một nhóm thành viên


thuộc hiệp hội thương mại – trực hệ thương
mại
2. LƯU GIỮ TỔN THẤT

2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch


(2) Tài sản dự phòng
Tiền mặt, các khoản đầu tư dễ chuyễn thành tiền
để thanh toán những khoản tổn thất.

(3) Tài khoản nợ hay tài khoản dự phòng


Hình thành tài khoản nợ, khi tổn thất dự kiến sẽ
được cộng dồn vào tài khoản này thì lợi nhuận hoặc
các nguồn lợi tài chính khác sẽ bị giảm một khoản
tương tự.

(4) Chi phí hoạt động:


Tổn thất được thanh toán từ chi phí hoạt động.
3. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao


tài trợ rủi ro, trong đó người bảo hiểm
chấp nhận gánh vác phần tổn thất tài
chính khi có rủi ro xuất hiện.

Bảo hiểm: nhân thọ và phi nhân thọ, bảo


hiểm cá nhân và bảo hiểm doanh nghiệp
3.2. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Bảo hiểm cá nhân Bảo hiểm doanh nghiệp


•Bảo hiểm Xe Ô tô •Bảo hiểm Tài sản
•Bảo hiểm Nhà cửa •Bảo hiểm Trách nhiệm
•Bảo hiểm Sức khỏe •Bảo hiểm Bồi thường
•Bảo hiểm Du lịch Người lao động
•Bảo hiểm Xe máy •Bảo hiểm Tai nạn Con
•Bảo hiểm Xe tải người
•Bảo hiểm Doanh nghiệp
Năng động
3.2. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Thành phần cơ bản của một giao dịch


bảo hiểm
Một hợp đồng được hai bên thỏa thuận
Chi phí thanh toán cho người bảo hiểm
Một khoản chi trả có điều kiện thanh toán
theo tình huống xác định trong hợp đồng
bảo hiểm
Có nguồn quỹ do người bảo hiểm nắm giữ
để thanh toán các khiếu nại bồi thường
3.2. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Hình thức bồi thường

Nguyên tắc bồi thường: thay thế bù đắp


thiệt hại theo đúng như hiện trạng trước
khi xảy ra sự cố

Phương pháp bồi thường: tiền, thay thế


mới, phục hồi hay sửa chữa tài sản
3.2. TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Chức năng của bảo hiểm đối với tài chính của
một doanh nghiệp
Bảo hiểm cung cấp nguồn tài chính để tài
trợ tái đầu tư

Bảo hiểm có thể làm ổn định dòng thu


nhập của DN
(1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

K: đầu tư ban đầu (K< E/k)


E : thu nhập hằng năm
k: chi phí vốn
LK: tổn thất trung bình xảy ra trong năm
EL: tổn thất thu nhập kỳ trung bình (EL=LK* rFG,
rFG là lợi suất của nguồn tài nguyên bị phá
hỏng
P: chi phí bảo hiểm
(1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Một số giả định khi phân tích:

1. Bỏ qua tổn thất gián đoạn, dòng thu nhập sẽ


phục hồi khi tái đầu tư
2. Bảo hiểm không ảnh hưởng đến k
3. Quyết định bảo hiểm và tái đầu tư gắn liền
với nhau.
(1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Ví dụ: Công ty sản xuất đàn Piano và Organ ước tính toàn
bộ thiết bị, tồn kho, nhà xưởng và các tài sản khác có
giá trị thay thế là 30 triệu USD. Theo số liệu thống kê về
tổn thất trước đây của conga ty, ước lượng tổn thất
trung bình từ các rủi ro được bảo hiểm là 0,6 triệu USD
và chúng được bảo hiểm toàn phần với mức phí là 0.75
triệu USD, tức P = (1+α)*Lk = (1+0.25)*0.6=0.75 tr USD.
α là tỷ lệ phí bồi thường.
Mức thu nhập hằng năm trước tổn thất là 5 tr USD,
tương ứng lãi suất sinh lời kỳ vọng là 16.7%. Tổn thất
thu nhập kỳ vọng là:
EL = rFG*LK = 0.2* 0.6 = 0.12 tr USD (rFG = 0.2 > 16.7%)
(1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Doanh nghiệp không có vốn vay, nhưng


có 1 tr cp thường, thị giá chi phí vốn cổ
phần thường là k=10%, lãi suất vay vốn
6%
Hiện giá của tổn thất thu nhập phải lớn
hơn chi phí mua bảo hiểm (P):
(1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

30 30 30 30 30 30 30 30
5 5 5 5 5 5 5 5

-0.6 - 0.6 -0.6 - 0.6 -0.6 -0.6 -0.6 - 0.6

-0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12

0 1 2 3 4 5 … …

k=10%/năm
MỤC TÍNH KHÔNG BH CÓ BH VAY VỐN
KHÔNG TĐT NĂM 1 CÁC NĂM SAU
TN kỳ vọng 5 tr 5 tr 5 tr 5 tr
Lãi vay 0.036 tr
Tổn thất thu 0.12
nhập
Phí bảo hiểm 0.75 tr
Thu nhập 4.88 tr 4.25tr 5 tr 4,964 tr
Số CPT 1 tr 1 tr 1 tr 1 tr
EPS 4.88$ 4.25$ 5$ 4.964$
Ke 10% 10% 10% 10%
Giá 1 CP 48.8$ 49.7$ 50$ 49.64$
=4.25+50/1.1
Thị giá vốn cổ 48.8 tr 49.7 tr 50tr 49.64tr
phần
(2) Tác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn
cổ phần (sau tổn thất)

Khoản mục Trước tổn thất Sau tổn thất


(gián đoạn tạm thời)
Năm 1 Năm 2,3,..
EBIT 1 TR 0.5 TR 1 TR
BH TRẢ 0.5 TR 0
THU NHẬP 1 TR 1 TR 1 TR
SỐ CPT 250.000 250.000 250.000
EPS 4$ 4$ 4$
Ke 10% 10% 10%
GIÁ 1 CP 40 40 40
MVE 10 TR$ 10TR$ 10TR$

Giá trị máy móc, thiết bị: 5 tr USD, tổn thất do hỏa hoạn: 2 tr
USD. Ước tính thu nhập năm nay sẽ bị mất một nữa, hậu quả
ảnh hưởng lâu dài conga ty chỉ có thể khôi phục lại được
khoảng 75% thu nhập như trước tổn thất. Hiện tại EBIT = 1 tr, ke
=10%, ns = 250.000 cp (5 tr USD)
(2) Tác động của bảo hiểm đối với giá trị vốn cổ
phần (sau tổn thất)

Khoản Trước tổn Sau tổn thất Sau tổn thất


mục thất (gián đoạn tạm thời) (gián đoạn thường
xuyên)
Năm 1 Năm 2,3,.. Năm 1 Năm 2,3,..
EBIT 1 TR 0.5 TR 1 TR 0.5 TR 0.75 TR
BH TRẢ 0.5 TR 0 0.5 TR 0
THU 1 TR 1 TR 1 TR 1 TR 0.75 TR
NHẬP
SỐ CPT 250.000 250.000 250.000 250.000 250.000
EPS 4$ 4$ 4$ 4$ 3$
Ke 10% 10% 10% 10% 10%
GIÁ 1 CP 40$ 40$ 40$ 31,27$ 30
MVE 10 TR$ 10TR$ 10TR$ 7.8 TR$ 7.5 TR$
So sánh phương pháp lưu giữ và chuyển
giao bằng bảo hiểm

Phương pháp lưu giữ Phương pháp chuyển giao

Tổ chức có động cơ kiểm Công ty bảo hiểm có nhiều


soát tổn thất có thể gánh kinh nghiệm trong việc bồi
chịu của mình thường tổn thất

Các nhà quản trị hiểu rõ Công ty bảo hiểm có nhiều


về tổ chức của mình nên chuyên viên giỏi
có thể tập trung giải Công ty bảo hiểm có nhiều
quyết được các vấn đề loại dịch vụ bảo hiểm cung
quan trọng của tổ chức ứng cho khách hàng
Cơ sở ra quyết định tài trợ tổn thất

Loại tổn Tần số Mức tổn thất Dự báo Ảnh hưởng QĐ tài trợ
thất xuất hiện

Không Rất cao Rất thấp Rất cao Không Không bảo
đáng kể đáng kể hiểm

Nhỏ Cao Thấp Mức độ Bình Tự bảo


vừa thường hiểm
phải/năm

Trung bình Thấp Trung bình Mức độ Trầm trọng Tự BH


vừa BH bán
phải/10 phần
năm BH toàn
Lớn Hiếm khi Cao Ít nhất Thảm họa phần
BH toàn
xảy ra phần
4. CÂN NHẮC GiỮA LƯU GiỮ VÀ CHUYỂN
GIAO TÀI TRỢ RỦI RO

Nhận thức về rủi ro


Giới hạn của chuyển giao
Khả năng gánh chịu tổn thất
Cân nhắc chi phí cơ hội
Vấn đề thuế
Mức độ kiểm soát rủi ro
Phí cho bảo hiểm
Bắt buộc phải lưu giữ
5. TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT
Trường hợp doanh nghiệp lưu giữ rủi ro

☼ NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ

☼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN

☼ PHÂN TÍCH
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

NGUỒN TÀI
TRỢ SẴN CÓ

TiỀN MẶT
VÀ ĐẦU TƯ
NGẮN HẠN NỢ
Vốn cổ phần
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

Nợ có chi phí thấp hơn vốn cổ phần

Chi phí nợ và vốn cổ phần tăng ẢNH HƯỞNG


theo tỷ lệ của nợ doanh nghiệp ĐẾN CẤU TRÚC
VỐN
WACC giảm khi
tăng dần tỷ lệ nợ
Ví dụ:

CÔNG TY A CÔNG TY B
(KHÔNG NỢ) (CÓ NỢ)
EBIT 100 100
LÃI VAY (I) – 5% 0 25
EBT (T=0%) 100 75
Lợi suất mong đợi 10% 11%
của cổ đông
Thị giá vốn cổ 1000 682
Phần
Thị giá DN 1000 1182
WACC 10% 8.5%
NỢ 500
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

PHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

Mục đích: lựa chọn phương án tài


trợ sau tổn thất

PHÂN TÍCH 2 TRƯỜNG HỢP

• DÒNG THU NHẬP KHÔNG TĂNG TRƯỞNG

• DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔI


TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

PHÂN TÍCH
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

DÒNG THU NHẬP KHÔNG TĂNG TRƯỞNG

•Thị giá cổ phần của DN là: MVE = E/Ke

•Ví dụ:
•Công ty T&P là sự xác nhập của 2 nhà máy sản xuất sữa và phó mát.
Công ty được tài trợ bằng nợ (2 triệu USD, lãi suất 10%) và vốn cổ phần
(500.000 cp thường). Mỗi nhà máy mang lại lợi nhuận ổn định từ hoạt động
kinh doanh là 1 triệu USD/năm. Nhà máy sx phó mát nằm ở vị trí bất lợi
làm cho phí bảo hiểm lụt lội quá cao không thể kham nổi vì vậy công ty giữ
lại rủi ro này. Một trận lụt lớn đã xảy ra và gây thiệt hại nghiêm trọng cho
nhà máy phó mát, ước tính khoảng 2 triệu USD và đây cũng chính là chi
phí tái đầu tư để sản xuất trở lại. Chúng ta xem xét ảnh hưởng của tổn thất
lên giá trị công ty và quyết xem có nên tái đầu tư hay không? giả định thuế
TNDN là 0%.
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

PHÂN TÍCH
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

DÒNG THU NHẬP KHÔNG TĂNG TRƯỞNG


•Công ty T&P có 2 nhà máy sản xuất sữa và phó mát
• Vốn hình thành: Nợ: 2 triệu USD, lãi suất 10%
Vốn cổ phần: 500.000 cp thường
• EBIT: 1 triệu USD/năm/một nhà máy => Tổng EBIT của công ty: 2 triệu
USD
• Tài sản nhà máy phó mat không được bảo hiểm

•Rủi ro xảy ra:


•Thiệt hại tài sản nhà máy phomat 2 triệu USD -> Ngừng sản xuất
• EBIT nhà máy phó mát = 0 đồng
•EBIT của công ty = 1 triệu USD
•Giả định thuế TNDN là 0%.
CÔNG TY CÓ NÊN TÁI
ĐẦU TƯ?

Tài trợ:
Nếu phát hành trái phiếu tài trợ 2 tr USD với ls 12%,
điều này làm tăng rủi ro -> lợi suất mong đợi của nhà đầu tư
vào cp tăng từ 15% -> 17%.

Nếu phát hành cổ phiếu (giả định không có tổn thất do


gián đoạn và thu nhập hồi phục như cũ )-> lợi suất mong đợi
của nhà đầu tư vào cp vẫn là 15%
Chọn phương án tài trợ làm cực đại giá trị vốn cổ phần
của cổ đông cũ:
•Cực đại giá trị vốn cổ phần của cổ đông cũ (MVE0)
•Cực đại giá trị cổ phiếu (p)
•Cực đại thị giá doanh nghiệp (MVET+Nợ vay)
•Cực tiểu chi phí vốn (WACC)
Lựa chọn phương án tài trợ

Chọn phương án tài trợ làm cực đại giá trị vốn cổ phần
của cổ đông cũ:
•Cực đại giá trị vốn cổ phần của cổ đông cũ (MVE0)
•Cực đại giá trị cổ phiếu (p)
•Cực đại thị giá doanh nghiệp (MVET+Nợ vay)
•Cực tiểu chi phí vốn (WACC)

CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ

MVE0Thị giá vốn cổ phần cũ

MVET: Tổng vốn cổ phần


Ảnh hưởng của tổn thất trên giá trị vốn cổ phần

trước tổn thất Sau tổn thất


EBIT 2.000.000 1.000.000
I ( 2.000.000 USD X10%) 200.000 200.000
EBT 1.800.000 800.000
T 0 0
EAT 1.800.000 800.000
EPS (E) 3.6 1.6

Lợi suất mong đợi của cổ đông (Ke) 0,15 0,17


Giá/cp 24 9,41
Thị giá vốn cp 12.000.000 4.705.882
Nợ 2.000.000 2.000.000
Thị giá DN 14.000.000 6.705.882
Số CP 500.000 500.000
WACC 0,1429 0,1491
PHÂN TÍCH TÁI ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY H&RD
TÀI TRỢ SAU TỔN
Tái đầu THẤT
tư sau tổn thất
Trước tổn thất Sau tổn thất Bằng nợ Bằng vốn CP
EBIT 2.000.000 1.000.000 2.000.000 2.000.000
lãi vay () 200.000 200.000 440.000 200.000
EBT 1.800.000 800.000 1.560.000 1.800.000
T 0 0 0 0 0
EAT 1.800.000 800.000 1.560.000 1.800.00000.000

EPS 3,6 1,6 3,12 3,6?


LS mong đợi củacổ đông 0,15 0,17 0,17 0,15

Giá/cp (p) 24 9,41 18,35 24?


Thị giá vốn cp (MVE) 12.000.000 4.705.882 9.176.471 12.000.000
Nợ cũ (10%) 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000
Nợ mới (12%)/CP mới (C) 2.000.000 100.000 cp
Thị giá DN 14.000.000 6.705.882 13.176.471 14.000.000
Số CP cũ 500.000 500.000 500.000 500.000
WACC 0,1429 0,1491 0,1518 0,1429
Số cổ phiếu mới phát hành (n)

Giá cổ phiếu(p)

Lượng vốn cần tăng (C)

m: cổ phiếu cũ, MVE thị giá vốn cổ phần


•Thị giá vốn cổ phần cũ lớn nhất khi tài trợ toàn bằng vốn
cổ phần
•Giá trị cổ phiếu cao nhất với phương án tài trợ bằng vốn cổ
phần
•Thị giá DN cao nhất khi tài trợ bằng vốn cổ phần
•Chi phí vốn thấp nhất với phương án tài trợ bằng vốn cổ
phần
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ

Chỉ tiêu Trước tổn Sau tổn Tài trợ Tài trợ
thất thất không bằng vốn bằng vốn
đầu tư vay cổ phần

Giá cổ phiếu 13,33 5,88 11,733 11,33

MVET 13.333.333 5.882.352 11.733.333 13.333.333

MVE0 11.733.333 11.333.333

Thị giá DN 13.333.333 5.882.352 13.733.333 13.333.333

WACC 15 17 14,56 15
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

PHÂN TÍCH
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔI

•Thị giá cổ phần của DN là: MVE = E/(Ke-g)

•Ví dụ: công ty PA có thu nhập ( EBIT) là 10 triệu USD và dự


đoán sẽ tăng trưởng (g) với tốc độ là 2%/năm. công ty hiện có
20 tr USD nợ (ls 8%) và 2 tr cp có thị giá là 56 tr USD. lợi
suất mong đợi của nhà đầu tư (Ke) = 0.17. Một trận hỏa hoạn
xảy ra và thiệt hại ước lượng khoảng 20 tr USD. Thu nhập dự
kiến còn 7 tr USD/năm và ke = 18% nếu công ty không tái
đầu tư.Hai kế hoạch đầu tư được đề nghị
ví dụ (tt)

a/ Tài trợ bằng nợ: ls 8.5%, ke = 18%, ước lượng g=2,5%

b/ Phát hành cổ phiếu mới, ke =17%, ước lượng g=2%

nếu không tái đầu tư thì ước lương g = 2,25%

Các phương án tài trợ được trình bày sau: (xem slide kế tiếp)
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT (THU NHẬP TĂNG TRƯỞNG VỚI TỐC ĐỘ g)
Tái đầu tư sau tổn thất
Trước tổn thất Sau tổn thất Bằng nợ Bằng vốn CP

EBIT 10.000.000 7.000.000 10.000.000 10.000.000


lãi vay 10% (N1+N2) 1.600.000 1.600.000 1.600.000+ 1.600.000
1.700.000
EBT 8.400.000 5.400.000 6.700.000 8.400.000
T 0 0 0 0
EAT 8.400.000 5.400.000 6.700.000 8.400.000
EPS 4,2 2,7 3,35 2,7
Ls mong đợi của cđông KE 0,17 0,17 0,18 0,17

Tốc độ tăng trưởng t. bình (g) 0.02 0.0225 g2= 0,025 g1=0,02
Giá/cp 28 17,14 21,61 18,00
Thị giá vốn cp (MVE) 56.000.000 34.285.714 43.225.806 56.000.000
Nợ cũ (8%) 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000
Nợ mới (12%)/ CP mới 20.000.000 (1.111.111 cp)
(I)
Thị giá cổ phần cũ 56.000.000 34.285.714 43.225.806 36.000.000
Thị giá DN 76.000.000 54.285.714 83.225.806 76.000.000
Các công thức sử dụng trong lựa chọn
phương án tài trợ sau tổn thất

Số cổ phiếu mới phát hành (n)

Giá cổ phiếu(p)

Lượng vốn cần tăng (C)

m: cổ phiếu cũ, MVE thị giá vốn cổ phần


Lựa chọn phương án tài trợ

Chọn phương án tài trợ làm cực đại giá trị vốn cổ phần
của cổ đông cũ:
•Cực đại giá trị vốn cổ phần của cổ đông cũ (MVE0)
•Cực đại giá trị cổ phiếu (p)
•Cực đại thị giá doanh nghiệp (MVET+Nợ vay)
•Cực tiểu chi phí vốn (WACC)
CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ
MVE0Thị giá vốn cổ phần cũ

Tài trợ bằng vốn cổ phần

Tài trợ bằng vốn vay


•Thị giá vốn cổ phần cũ lớn nhất khi tài trợ toàn bằng
nợ
•Giá trị cổ phiếu cao nhất với phưng án tài trợ bằng nợ
•Thị giá DN cao nhất khi tài trợ bằng nợ
•Chi phí vốn thấp nhất với phương án tài trợ bằng nợ
ÔN TẬP

1. Khái niệm và phân loại rủi ro.


2. Phân biệt chuyển giao và lưu giữ tổn thất, những
cân nhắc trong lưu giữ và chuyển giao rủi ro.
3. Bài tập tài trợ rủi ro sau tổn thất
LOGO

You might also like