You are on page 1of 61

Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu

ng Câu hỏi và bài tập

Tài Chính Hành Vi

Đinh Ngọc Tín

11/20/2017

beamer-tu-log

1 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Introduction

Đinh Ngọc Tín

PUF: Poles Unviveritaire Francais

email: tndinh65@gmail.com

mobil phone: 0903752341

beamer-tu-log

2 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Đề cương môn học

Mục Lục Tài Chính Hành Vi

Tài liệu chính

Tài liệu tham khảo 1-Thuyết Hữu dụng

Tài liệu tham khảo 2-Thuyết hữu dụng kỳ vọng và quan điểm rủi
ro

Tài liệu tham khảo 3-Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

beamer-tu-log

3 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Điều kiện tiên quyết

1 Thuyết hữu dụng (Utility Theory) và thuyết hữu dụng kỳ


vọng (Expected Utility Theory)

2 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

3 Xác suất thống kê

4 Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage)

5 Đặt câu hỏi


beamer-tu-log

4 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Outline
1 Thuyết hữu dụng - Utility Theory
Ràng buộc ngân sách
Sở thích - Preferences
Hàm hữu dụng
Lựa chọn tối ưu
2 Thuyết hữu dụng kỳ vọng
Triển vọng - Prospect
Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng
Quan điểm về rủi ro
3 Nghịch lý Allais
Khung (Framing)
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và bài tập beamer-tu-log

5 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Thuyết hữu dụng

Hành vi của cá nhân, thị trường, cũng như các nhà quản trị đôi
khi bất hợp lý (irrational).

Bất hợp lý ở đây nghĩa là gì? Để trả lời câu hỏi này, ta cần phải
xem xét lại những vấn đề cơ bản của tài chính hiện đại, dựa
trên các quyết định hợp lý.

Trước hết, ta xét thuyết cơ bản của kinh tế (neoclassical) về


những quyết định trong tình huống chắc chắn xảy ra.

beamer-tu-log

6 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Thuyết hữu dụng

Trong lý thuyết kinh tế về người tiêu dùng, các nhà kinh tế giả
định rằng người tiêu dùng lựa gói hàng “tốt nhất” mà họ “có
khả năng chọn”.

beamer-tu-log

7 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Gói hàng (Bundle of Goods)

Ta sẽ biểu diễn một gói hàng của người tiêu dùng bằng bộ thứ
tự (x1 , x2 ), trong đó x1 chỉ số lượng mặt hàng thứ nhất và x2 chỉ
số lượng của mặt hàng thứ hai mà người tiêu dùng chọn.

Giả sử ta biết giá các mặt hàng này, (p1 , p2 ), cũng như lượng
tiền m mà người tiêu dùng có thể sử dụng.

beamer-tu-log

8 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Ràng buộc ngân sách

Đường ngân sách - Budget Line)

Khi đó, ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng là

p1 x1 + p2 x2 ≤ m

Đường ngân sách (budget line) là tập các gói hàng trị giá bằng
đúng m,

p1 x1 + p2 x2 = m.

hay

Đường Ngân sách


m p1
x2 = p2 − p2 x1

beamer-tu-log

9 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Ràng buộc ngân sách

Độ dốc đường ngân sách

Độ dốc đường ngân sách


∆x2
∆x1 = − pp12 .

Độ dốc đường ngân sách có một ý nghĩa kinh tế thú vị. Nó đo


lường tỷ lệ thị trường sẵn lòng "thay thế" mặt hàng 1 bằng mặt
hàng 2.

Các nhà kinh tế nói rằng độ dốc đường ngân sách đo lường chi
phí cơ hội (opportunity cost) để mua mặt hàng 1.
beamer-tu-log

10 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Ràng buộc ngân sách

Ví dụ

Sinh viên A có thu nhập $500 cho mỗi học kỳ để mua sách và
ăn bánh. Giá của sách và bánh lần lượt là $50 và $10. Vẽ
đường ngân sách của sinh viên A.

Giả sử bây giờ, cha mẹ của sinh viên A cho anh ta thêm $300
mỗi học kỳ chỉ dùng để mua sách, hãy vẽ đường ngân sách
mới của sinh viên A.

beamer-tu-log

11 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Ràng buộc ngân sách

Ví dụ

Sinh viên A có thu nhập $500 cho mỗi học kỳ để mua sách và
ăn bánh. Giá của sách và bánh lần lượt là $50 và $10. Vẽ
đường ngân sách của sinh viên A.

Giả sử bây giờ, cha mẹ của sinh viên A cho anh ta thêm $300
mỗi học kỳ chỉ dùng để mua sách, hãy vẽ đường ngân sách
mới của sinh viên A.

beamer-tu-log

11 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Sở thích - Preferences

Sở thích - Preferences

Hai giả định quan trọng trong sở thích: đầy đủ (Complete) và có


tính bắc cầu (Transitivity)

Xác định đường không phân biệt (Đường bàng quang)


(Indifference Curve)

Quan hệ ưa chuộng chỉnh (Well-Behaved Preferences)

beamer-tu-log

12 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Sở thích - Preferences

Ví dụ

Trên một hòn đảo chỉ có hai loại thức ăn là cá và dừa. Có 3 loại
người (A, B và C) sống trên hòn đảo này với sở thích mỗi nhóm
được cho như sau:

A: Thích cả hai loại.

B: Thích dừa nhưng không quan tâm đến cá

C: Chỉ tiêu thụ hai loại trái cây này theo tỷ lệ cố định: 1 cá/1
dừa.

Hãy vẽ các đường bàng quang của các nhóm người này với cá
nằm trên trục tung và dừa trên trục hoành. Chỉ rõ hướng tăng
của tổng hữu dụng. beamer-tu-log

13 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Sở thích - Preferences

Tỷ lệ thay thế cận biên (Marginal rate of


substitution)

Độ dốc đường bàng quang tại một điểm có nhiều ứng dụng
quan trọng và còn được gọi là tỷ lệ thay thế cận biên (MRS).

Nó đo lường tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn lòng thay thế mặt


hàng này bằng mặt hàng khác.

beamer-tu-log

14 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Sở thích - Preferences

Tỷ lệ thay thế cận biên

beamer-tu-log

15 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Hàm hữu dụng

Hàm hữu dụng

Một hàm hữu dụng là một cách gán cho mỗi gói hàng một con
số sao cho gói hàng ưa chuộng hơn được gán số lớn hơn :

gói (x1 , x2 ) được ưa chuộng hơn gói (y1 , y2 ) nếu và chỉ nếu hữu
dụng của (x1 , x2 ) lớn hơn hữu dụng của (y1 , y2 ); nghĩa là,
(x1 , x2 )  (y1 , y2 ) nếu và chỉ nếu u (x1 , x2 ) > u (y1 , y2 ).

beamer-tu-log

16 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Hàm hữu dụng

Ví dụ

Cho ví dụ về quan hệ chỉnh U (x1 , x2 ) = x1 x2

a. Biểu diễn bằng đồ thị một vài điểm nằm trên đường bàng
quang đi qua điểm (20, 5) và một vài điểm nằm trên đường
bàng quang đi qua điểm (10, 15).

b. Tô đậm tập hợp của những gói hàng hóa ưa thích hơn gói
hàng (10, 15) và những gói hàng không ưa thích bằng gói
(20, 5).

c. Trả lời đúng hay sai với những quan hệ ưa chuộng sau:
(30, 5) ∼ (10, 15); (10, 15)  (20, 5); và (20, 5) ≥ (10, 10)
beamer-tu-log

17 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Hàm hữu dụng

Hữu dụng biên - Marginal Utility

Xét trường hợp người tiêu dùng chọn gói hàng (x1 , x2 ). Hữu
dụng người tiêu dùng này thay đổi như thế nào khi cho người
tiêu dùng này thêm một ít hàng 1?

Tỷ lệ thay đổi này được gọi là Hữu dụng biên đối với hàng 1. Ta
viết nó bằng MU1 và nó đại diện cho tỷ số

∆U u(x1 +∆x1 ,x2 )−u(x1 ,x2 )


MU1 = ∆x1 = ∆x1

beamer-tu-log

18 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Hàm hữu dụng

Hữu dụng biên và MRS

Hàm hữu dụng u (x1 , x2 ) có thể dùng để đo lường tỷ lệ thay đổi


cận biên (MRS). Nhắc lại rằng MRS đo lường độ dốc đường
bàng quang tại một gói hàng cho trước; nó có thể diễn tả như là
tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn lòng thay thế một lượng nhỏ hàng
1 bằng hàng 2.

MU1 ∆x1 + MU2 ∆x2 = ∆U = 0

Tỷ lệ thay thế cận biên


∆x2 MU1
MRS = ∆x1 = − MU2

beamer-tu-log

19 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Lựa chọn tối ưu

Lựa chọn tối ưu

beamer-tu-log

20 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Lựa chọn tối ưu

Ví dụ

Anh A tiêu thụ hai sản phẩm X và Y. Hàm hữu dụng của anh A
được cho bởi U (X , Y ) = 3X Y 2 . Giá của hai mặt hàng X và Y
lần lượt là $10 và $5. Thu nhập của anh A là $500.

Xác định phối hợp tối ưu của anh A. Chỉ rõ phối hợp này trên đồ
thị.

beamer-tu-log

21 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Lựa chọn tối ưu

Hàm hữu dụng cho 1 mặt hàng

Với giả định đơn giản là ta chỉ xét các mặt hàng ưa thích và
không có tính bão hòa (satiation). Khi đó, người tiêu dùng sẽ
thích nhiều hơn hẳn ít.

Ứng với ví dụ về 1 mặt hàng, hàm hữu dụng thường được xem
như sự giàu có của con người.

Theo toán học, hàm hữu dụng có thể được xây dựng theo nhiều
cách, ta sẽ dùng ví dụ theo hàm log. Trong trường hợp này, ta
xây dựng hàm hữu dụng theo mức giàu có w là u (w) = ln (w) .

beamer-tu-log

22 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Lựa chọn tối ưu

Hàm log hữu dụng

beamer-tu-log

23 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Lựa chọn tối ưu

Hàm log hữu dụng

beamer-tu-log

24 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Outline
1 Thuyết hữu dụng - Utility Theory
Ràng buộc ngân sách
Sở thích - Preferences
Hàm hữu dụng
Lựa chọn tối ưu
2 Thuyết hữu dụng kỳ vọng
Triển vọng - Prospect
Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng
Quan điểm về rủi ro
3 Nghịch lý Allais
Khung (Framing)
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và bài tập beamer-tu-log

25 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Thuyết hữu dụng kỳ vọng

John von Neumann và Oskar Morgenstern xây dựng thuyết hữu


dụng kỳ vọng để xác định hành vi người tiêu dùng khi đối mặt
với tình huống không chắc chắn.

Ứng với thuyết này, khi đối mặt với tình huống không chắc
chắn, người tiêu dùng nên (should) thực hiện hành vi gì.

beamer-tu-log

26 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Thuyết hữu dụng kỳ vọng

Điều này cho thấy thuyết hữu dụng kỳ vọng là kinh tế học chuẩn
tắc (normative), nghĩa là nó sẽ cho ta biết con người nên làm gì.

Khác với kinh tế học thực chứng (positive), nghĩa là hành vi


thực tế của con người ra sao.

beamer-tu-log

27 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Thuyết hữu dụng kỳ vọng

Thông thường, khi xem xét một quyết định có rủi ro, ta thường
suy nghĩ có liên quan đến mức độ giàu có.

Giả sử ta chỉ có 2 trạng thái của nền kinh tế: suy thoái và phát
triển. Khi suy thoái, bạn chỉ có $50,000 và nếu phát triển, bạn
sẽ có $1,000,000.

Giả sử thêm rằng cơ may nền kinh tế suy thoái là 40% và kinh
tế phát triển là 60%.

beamer-tu-log

28 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Triển vọng - Prospect

Triển vọng - Prospect

Một triển vọng (prospect) là một dãy các biến cố có thể xảy ra
và ứng với từng biến cố, ta có 1 xác suất gán cho nó.

Nếu ta gọi biến cố nền kinh tế suy thoái là triển vọng P1, ta có
thể viết theo dạng sau:

P1 (0.40, $50, 000, $1, 000, 000)

beamer-tu-log

29 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng

Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng

Ta dùng ký hiệu U (P) cho hữu dụng kỳ vọng của triển vọng.
Khi đó, hữu dụng kỳ vọng của P1, ký hiệu là U (P1) là

U (P1) = 0.40u (50, 000) + 0.60u (1, 000, 000)

Ứng với hàm log hữu dụng ta đã xét trước đây, hữu dụng kỳ
vọng của triển vọng của P1 sẽ là

U (P1) = 0.40 (1.6094) + 0.60 (4.6052) = 3.4069

beamer-tu-log

30 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng

Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng

Hữu dụng kỳ vọng có thể được sử dụng để đánh giá thứ tự các
lựa chọn có rủi ro. Nếu một triển vọng có hữu dụng kỳ vọng cao
hơn triển vọng khác, nó sẽ được ưa chuộng hơn.

Xét một triển vọng khác như sau:

P2 (0.5, $100, 000, $1, 000, 000)

So sánh P2 với P1

beamer-tu-log

31 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Quan điểm về rủi ro

Có rất nhiều bằng chứng trên thực tế cho thấy rằng, đa số con
người sẽ né tránh rủi ro. Tuy nhiên, nếu được đền bù xứng
đáng, họ sẽ chấp nhận rủi ro.

Trong chương kế, ta sẽ bàn đến vấn đề đánh đổi giữa rủi ro và
lợi nhuận. Trong phần này, ta chỉ tập trung về quan điểm rủi ro.

beamer-tu-log

32 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Quan điểm về rủi ro

Với P1, giá trị kỳ vọng của giàu có là

E (w) = 0.40 ($50, 000) + 0.60 ($1, 000, 000) = $620, 000 =
E (P1)

Chú ý thấy giá trị kỳ vọng của giàu có bằng với giá trị kỳ vọng
của triển vọng. Hữu dụng của giá trị kỳ vọng này là

u (E (w)) = ln (62) = 4.1271

Mặt khác, như ta đã thấy, kỳ vọng của hữu dụng là 3.4069, do


đó, u (E (w)) > u (P1) .

beamer-tu-log

33 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Ngại rủi ro - Risk Averse

Điều này cho thấy, nếu 1 người có sở thích được mô tả bằng


hàm log hữu dụng, anh ta sẽ thích giá trị kỳ vọng của triển vọng
hơn là triển vọng đó.

Nói khác đi, nếu bạn có hàm log hữu dụng, bạn sẽ thích
$620,000 hơn là triển vọng, trong đó 40% là $50,000 và 60% là
$1,000,000.

Một người có sở thích như thế này là loại người không thích rủi
ro, ta gọi loại người này là loại người ngại rủi ro (risk averse).

beamer-tu-log

34 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Hàm hữu dụng của người ngại rủi ro

beamer-tu-log

35 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Ngại rủi ro - Risk Averse

Sở thích của người ngại rủi ro cho thấy rằng, ứng với một triển
vọng, hữu dụng của kỳ vọng lớn hơn kỳ vọng của hữu dụng.

Với người ngại rủi ro, anh ta sẽ thích hữu dụng của kỳ vọng
trong tình huống chắc chắn hơn là đánh cược với rủi ro.

Trong ví dụ trên, người ngại rủi ro sẽ thích $620,000 hơn là


đánh cược với 40% có $50,000 và 60% có $1,000,000.

beamer-tu-log

36 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Mức chắc chắn tương đương - Certainty


Equivalent

Người ngại rủi ro sẵn sàng hy sinh để có tình huống chắc chắn.

Mức chắn chắn tương đương (certainty equivalent) được định


nghĩa là mức giàu có mà người ra quyết định không phân biệt
giữa 1 triển vọng và một mức giàu có trong tình huống chắc
chắn.

Trong trường hợp P1 và hàm log hữu dụng, mức chắn chắn
tương đương là $301,700. Anh ta sẵn lòng bỏ ra $318,300
trong giá trị kỳ vọng để đổi từ triển vọng qua chắc chắn.
beamer-tu-log

37 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Ưa thích rủi ro - Risk Seeker

Thông thường, ta giả định con người ngại rủi ro. Tuy nhiên, một
số người, ít nhất là trong 1 số tình huống nào đó, sẵn lòng đánh
cược với rủi ro.

Trong trường hợp này, ta gọi là người ưa thích rủi ro (risk


seeker) và họ sẽ có hàm hữu dụng lồi (convex):

u (E (P)) < u (P)

Với người ưa thích rủi ro, hữu dụng của kỳ vọng sẽ nhỏ hơn kỳ
vọng hữu dụng của triển vọng.

beamer-tu-log

38 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Hàm hữu dụng của người ưa thích rủi ro

beamer-tu-log

39 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Trung hòa rủi ro - Risk Neutral

Loại người này không quan tâm đến giá trị kỳ vọng và rủi ro
không ảnh hưởng đến quyết định của họ. Với người trung hòa
rủi ro, ta có

u (E (P)) = u (P)

Do đó, hữu dụng của kỳ vọng sẽ bằng đúng kỳ vọng của hữu
dụng ứng với người trung hòa rủi ro.

beamer-tu-log

40 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Quan điểm về rủi ro

Hàm hữu dụng của người trung hòa rủi ro

beamer-tu-log

41 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Outline
1 Thuyết hữu dụng - Utility Theory
Ràng buộc ngân sách
Sở thích - Preferences
Hàm hữu dụng
Lựa chọn tối ưu
2 Thuyết hữu dụng kỳ vọng
Triển vọng - Prospect
Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng
Quan điểm về rủi ro
3 Nghịch lý Allais
Khung (Framing)
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và bài tập beamer-tu-log

42 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Nghịch lý Allais

Xét các triển vọng trong Bảng sau.

Đa số sẽ chọn A cho câu 1 và B* cho câu 2. beamer-tu-log

43 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Nghịch lý Allais

Ứng với thuyết kỳ vọng hữu dụng, nếu A được ưa thích hơn A*,
nghĩa là U (A) > U (A∗) , khi đó, ta có

U (A) = u ($1, 000, 000) >


0.89u ($1, 000, 000) + 0.1u ($5, 000, 000)

Chuyển vế, đơn giản,

0.11u ($1, 000, 000) > 0.1u ($5, 000, 000)

beamer-tu-log

44 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Nghịch lý Allais

Tương tự, nếu thuyết kỳ vọng hữu dụng đúng, B* được ưa thích
hơn B, U (B∗) > U (B) sẽ dẫn đến

0.1u ($5, 000, 000) > 0.11u ($1, 000, 000)

Do 0.11u ($1, 000, 000) > 0.1u ($5, 000, 000) và


0.1u ($5, 000, 000) > 0.11u ($1, 000, 000) không thể đồng thời
cùng xảy ra, ta có nghịch lý trong thuyết hữu dụng kỳ vọng.

beamer-tu-log

45 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Nghịch lý Allais

John Conlisk đã nghiên cứu kỹ tính thiết thực của nghịch lý


Allais. Ông ta đã đưa ra một số câu hỏi tương tự như các câu
hỏi trên cho các sinh viên trong bài nghiên cứu của mình.

Ông nhận ra rằng, khi đưa ra các dạng câu hỏi mà sinh viên
nhận ta sự tương tự giữa A và B với A* và B*, khi đó, việc vi
phạm thuyết kỳ vọng hữu dụng sẽ giảm đi một cách rõ rệt.

beamer-tu-log

46 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Nghịch lý Allais

Cách đặt câu hỏi khác

beamer-tu-log

47 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Khung (Framing)

Khung (Framing)

Vấn đề về quyết định được trình bày theo nhiều cách khác
nhau, và trong một số trường hợp, những quyết định khác nhau
sẽ được đưa ra ứng với các câu hỏi khác đi.

Vì vậy, khi ta đưa ra câu hỏi tới một người, khung câu hỏi thay
đổi có thể dẫn đến quyết định thay đổi theo.

Chẳng hạn như các câu hỏi trong 2 bảng trên. Đây là vi phạm
của thuyết kỳ vọng hữu dụng, trong đó giả định của thuyết này
chính là người quyết định sẽ chọn lựa đúng, cho dù khung câu
hỏi có khác đi.
beamer-tu-log

48 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Outline
1 Thuyết hữu dụng - Utility Theory
Ràng buộc ngân sách
Sở thích - Preferences
Hàm hữu dụng
Lựa chọn tối ưu
2 Thuyết hữu dụng kỳ vọng
Triển vọng - Prospect
Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng
Quan điểm về rủi ro
3 Nghịch lý Allais
Khung (Framing)
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và bài tập beamer-tu-log

49 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Tóm tắt chương

1 Các mô hình tài chính hiện đại dựa trên mô hình kinh tế,
trong đó, mô hình kinh tế cổ điển (neoclassical) đóng vai
trò quan trọng.

2 Giả định chính của kinh tế cổ điển là các cá nhân và công


ty sẽ tối đa hữu dụng của mình ứng với giới hạn về nguồn
tài nguyên; giá của món hàng hay tài sản được xác định
bởi thị trường do ảnh hưởng của cung và cầu; và con người
có sở thích hợp lý (rational preferences) trên tất cả các
biến cố có thể xảy ra.

beamer-tu-log

50 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Tóm tắt chương

3 Hàm hữu dụng mô tả sở thích và gán các con số trên các


khả năng có thể xảy ra sao cho lựa chọn tối ưu sẽ có số
lớn nhất.

4 Thuyết hữu dụng kỳ vọng được sử dụng với hành vi hợp lý


khi con người đối diện với tình huống không chắc chắn.

beamer-tu-log

51 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Tóm tắt chương

5 Hàm hữu dụng kỳ vọng được sử dụng trong sở thích có rủi


ro. Người ngại rủi ro (risk aversion) sẽ chọn giá trị kỳ vọng
của triển vọng thay vì chọn triển vọng đó.

Người ưa thích rủi ro (risk seeker) sẽ chọn triển vọng thay


vì giá trị kỳ vọng của triển vọng (trong tình huống chắc
chắn).

Người trung hòa rủi ro (risk neutral) sẽ có cùng hữu dụng


ứng với cá cược và kỳ vọng của nó.

beamer-tu-log

52 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Tóm tắt chương

6 Nghịch lý Allais là ví dụ điển hình vi phạm của thuyết hữu


dụng kỳ vọng.

7 Một câu hỏi về triển vọng được trình bày theo một khung
câu hỏi như thế nào đó có thể sẽ làm ảnh hưởng đến quyết
định của con người.

beamer-tu-log

53 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Outline
1 Thuyết hữu dụng - Utility Theory
Ràng buộc ngân sách
Sở thích - Preferences
Hàm hữu dụng
Lựa chọn tối ưu
2 Thuyết hữu dụng kỳ vọng
Triển vọng - Prospect
Hữu dụng kỳ vọng của triển vọng
Quan điểm về rủi ro
3 Nghịch lý Allais
Khung (Framing)
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và bài tập beamer-tu-log

54 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập

1. Nêu ra những điểm khác nhau trong các khái niệm sau đây:

(a) Triển vọng và phân phối xác suất

(b) Rủi ro và không chắc chắn.

(c) Hàm hữu dụng và hữu dụng kỳ vọng

(d) Ngại rủi ro, ưa thích rủi ro và trung hòa rủi ro

beamer-tu-log

55 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập

2. Khi ăn nhà hàng, Rory thích spaghetti hơn hamburger. Tối


hôm qua, cô ta có 2 món để chọn lựa: spaghetti và macaroni,
cô ta chọn spaghetti.

Đêm hôm trước, cô ta có 3 món để chọn: spaghetti, pizza và


hamburger và cô ta đã chọn pizza. Ngày hôm nay, cô ta chọn
macaroni thay vì chọn hamburger.

Quyết định ngày hôm nay cua Rory có phù hợp với lý thuyết
hợp lý của kinh tế hay không? Giải thích.

beamer-tu-log

56 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập


3. Xét một người có hàm hữu dụng (wealth) cho bởi
u (w) = ew , với w = mức giàu có, đơn vị tính là 100,000 USD.
Giả sử người này có 40% được $50,000 và 60% có $1,000,000,
và được ký hiệu bằng triển vọng là:

P (0.40, $50, 000, $1, 000, 000).

(a) Tính kỳ vọng của mức giàu có (kỳ vọng của triển vọng)

(b) Vẽ đồ thị hàm hữu dụng.

(c) Người này có quan điểm về rủi ro thế nào? (ngại, ưa thích,
hay trung hòa rủi ro)

(d) Xác định độ chắc chắn tương đương (certainty equivalent)


beamer-tu-log
của triển vọng.
57 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập

4. Xét một người có hàm hữu dụng (wealth) cho bởi


u (w) = w 5 .

(a) Sử dụng hữu dụng kỳ vọng, hãy sắp xếp thứ tự sở thích của
các triển vọng sau: P1 (0.8, 1, 000, 600) ,
P2 (0.7, 1, 200, 600) và P3 (0.5, 2, 000, 300) .

(b) Xác định độ chắc chắn tương đương (certainty equivalent)


của triển vọng P2.

(c) Không tính toán, cho biết chắc chắn tương đương (certainty
equivalent) của triển vọng P1 lớn hay nhỏ hơn? Giải thích.
beamer-tu-log

58 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập

5. Xét hai vấn đề sau:

Vấn đề 1: Chọn giữa triển vọng A và triển vọng B:


Triển vọng A: $2,500 với xác suất 0.33, $2,400 với xác suất
0.66, 0 với xác suất 0.1.
Triển vọng B: $2,400 chắc chắn.

Vấn đề 2: Chọn giữa triển vọng C và triển vọng D:


Triển vọng C: $2,500 với xác suất 0.33, bằng 0 với xác suất
0.67.
Triển vọng D: $2,400 với xác suất 0.34, bằng 0 với xác suất
0.66. beamer-tu-log

59 / 60
Thuyết hữu dụng - Utility Theory Thuyết hữu dụng kỳ vọng Nghịch lý Allais Tóm tắt chương Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi và bài tập

5. Daniel Kahneman và Amos Tversky cho thấy rằng: nhiều


người chọn triển vọng B trong vấn đề 1 và triển vọng C trong
vấn đề 2.

Các quyết định này có vi phạm thuyết hữu dụng kỳ vọng hay
không? Giải thích.

beamer-tu-log

60 / 60

You might also like