You are on page 1of 58

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG, MẪU HÌNH VÀ


TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ Nhóm 1
Nguyễn Phương Thuý An
Trần Ngọc Lan Anh
Trần Đình Hạnh Giang
Võ Song Hương
Nguyễn Phan Bảo Ngọc
Đinh Ngọc Phương Thảo

NHÓM 1
Nhóm 1

TỔNG QUAN 01 GIỚI THIỆU

02 LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG

03 MẪU HÌNH

04 TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

05 LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN


Nhóm 1

GIỚI THIỆU
Nhóm 1
3.2. Lý thuyết triển vọng
3.2.1. Lý thuyết chuẩn tắc (normative theory)
• Lý thuyết chuẩn tắc: con người sử dụng tất cả các
thông tin để đưa ra lựa chọn hợp lý nhằm tối đa
hóa mức hữu dụng của bản thân.
• Ví dụ:

- Theo lý thuyết chuẩn tắc: "Chúng ta cần cắt giảm


một nửa thuế để cải thiện mức thu nhập khả dụng".

- Theo kinh tế thực chứng: “Dựa trên số liệu từ quá


khứ, việc cắt giảm thuế này sẽ có ích cho mọi người,
song cùng với đó là sự hạn chế trong chi tiêu của
chính phủ làm cho điều đó không phù hợp".
Nhóm 1
3.2. Lý thuyết triển vọng
3.2.1. Lý thuyết chuẩn tắc (normative theory)
• Lý thyết hữu dụng cho rằng:
1. Con người là lý trí.
2. Con người e ngại rủi ro và thái độ với
rủi ro là không đổi.
3. Sở thích con người là hợp lý.
4. Con người đánh giá lựa chọn trên tất
cả thông tin có được.
Nhóm 1

3.2. Lý thuyết triển vọng


3.2.2. Lý thuyết triển vọng (Prospect theory)
• Lý thuyết triển vọng cho rằng, với lý
thuyết hữu dụng kỳ vọng chuẩn, chúng ta
không thể giải thích một cách đầy đủ việc ra
quyết định trong điều kiện có rủi ro.
Lý thuyết này nói lên Con người thực sự hành
động như thế nào?
=> Đây là một lựa chọn phù hợp thực tế
hơn so với các lý thuyết hữu dụng kỳ vọng.
Nhóm 1

3.2.3. Những khía cạnh cơ bản


của hành vi được quan sát
•Kỳ vọng P(pr, x, y) có pr là xác
suất x có thể xảy ra và (1 - pr) là xác
suất y có thể xảy ra. Nếu giả định y =
0 thì ta sẽ có kỳ vọng P(pr, x). Nếu pr
= 1 thì ta sẽ có kỳ vọng P(x) chắc
chắn.
•Khía cạnh 1:
Nhóm 1
Giả sử bạn phải lựa chọn hai quyết định hiện hữu sau:

Quyết định (i): Chọn giữa P1($240) và P2(0.25, $1,000)

Quyết định (ii): Chọn giữa P3(-$750) và P4(0.75, -$1,000)

3.2.3. Kết quả quyết định 1: Hầu hết chọn P1, chắc chắn nhận được $240

Những khía cạnh => Người chọn có tâm lý e ngại rủi ro.
cơ bản của hành vi
Kết quả cho quyết định 2: Hầu hết chọn P4
được quan sát
=> Người chọn mang tâm lý tìm kiếm rủi ro.

Lý thuyết triển vọng cho phép thay đổi thái độ đối với rủi ro, và thái độ
đối với rủi ro tùy thuộc vào bản chất của triển vọng

Kết luận: Con người đôi khi thể hiện sự e ngại rủi ro và đôi khi lại thể
hiện sự tìm kiếm rủi ro, tùy thuộc vào bản chất của triển vọng.
• Khía cạnh 2:
Nhóm 1
Quyết định (i): Giả sử hiện tại bạn có thêm được $300. Và
bạn chọn lựa giữa P5($100) và P6(0.5, $200).

Quyết định 2: Giả sự hiện tại bạn có thêm được $500. Và


bạn chọn lựa giữa P7(-$100) và P8(0.5, -$200).

Kết quả: Hầu hết chọn P5, và P8


3.2.3.
=> Quyết định P5 thể hiện sự e ngại rủi ro, P8 thể hiện sự
Những khía cạnh
tìm kiếm rủi ro.
cơ bản của hành
vi được quan sát Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng giả định con người đánh giá
các kết quả dựa trên mức tài sản cuối cùng, bất kể mức tài
sản ban đầu như thế nào.

Thực tế, sự thay đổi của mức tài sản, chứ không phải là
mức tài sản, mới thực sự là vấn đề.
Nhóm 1
• Khía cạnh 3:

Với x là bao nhiêu thì bạn sẽ không thấy có sự khác biệt


giữa P9(0) và P10(0.5, x, -$25)?

Kết quả: Hầu hết mọi người lựa chọn P9


3.2.3. KQ trung bình thực tế là $61 ( khi x =$61, con người
Những khía cạnh không cảm thấy có sự khác nhau giữa 2 quyết định )
cơ bản của hành => Điều này cho thấy rất rõ con người e ngại sự mất mát.
vi được quan sát
Mọi người có cảm giác ở P10 mất nhiều hơn là được cùng
với một giá trị tuyệt đối bằng nhau.

Kết luận: Con người ngại mất mát (thua lỗ) vì mất mát
lớn hơn được.
Nhóm 1

•E ngại mất mát và e ngại rủi ro


3.2.3. - Vấn đề quan trọng là sự e ngại mất mát
Những khía cạnh tương đối khác với sự e ngại rủi ro.
cơ bản của hành - Sự e ngại mất mát : dựa vào được và mất.
vi được quan sát
- Sự e ngại rủi ro : dựa vào xác suất để đưa
ra quyết định
Nhóm 1

3.2.4.
Hàm giá trị
 Hàm giá trị trong lí thuyết triển
vọng thay thế cho hàm hữu dụng
trong lí thuyết hữu dụng kì vọng.
 Trong khi mức hữu dụng được đo
bằng mức độ tài sản, thì giá trị lại
được định nghĩa bằng việc được
và mất so với một điểm tham
chiếu.
Nhóm 1 3.2.4.
Hàm giá trị
 Con người thể hiện sự e ngại rủi ro
trong miền lời và tìm kiếm rủi ro
trong miền lỗ, nghĩa là hàm giá trị
lõm trong miền lời và lồi trong miền
lỗ.
 Hàm giá trị không phải là mức tài
sản mà là sự thay đổi của mức tài
sản.
 Con người ghét bị mất mát (thua lỗ)
do đó hàm giá trị dốc hơn trong
miền lỗ so với miền lời.
Nhóm 1

Vấn đề: Lựa chọn giữa hai triển vọng

P11 (0.001, $5000) và P12 (1, $5)

Giá trị kỳ vọng của cả hai đều là $5 nhưng đa số


thích P11 hơn. Vé số và Bảo hiểm
=> Sự ưa thích rủi ro cũng có thể xảy ra ở miền lời.

Vấn đề: Lựa chọn giữa hai triển vọng

P13 (0.001, -$5000) và P14 (1, -$5)

Con người lại lựa chọn P14 nhiều hơn ứng với sự e
ngại rủi ro.

=> Sự e ngại rủi ro ở miền giá trị âm.


Nhóm 1

KẾT LUẬN

  XÁC XUẤT CAO XÁC XUẤT THẤP

CÁC KHOẢN LỜI E ngại rủi ro Ưa thích rủi ro

CÁC KHOẢN LỖ Ưa thích rủi ro E ngại rủi ro


Nhóm 1
3.2.4.
Hàm trọng số

VẤN ĐỀ

 Quyết định (i): lựa chọn giữa P15


(0.80, $4000) và P16 (1.00,
$3000). Kết quả: 80% chọn P16,
 Quyết định (ii): lựa chọn giữa P17 65% chọn P17
(0.20, $4000) và P18 (0.25,
$3000).
Nhóm 1

 Con người dường như định một tỉ trọng


quá cao cho những kết quả chắc chắn,
Kahneman và Tversky gọi hiện tượng
này là “hiệu ứng chắc chắn” (certainty
effect). Hàm trọng số
 Điều này có nghĩa độ dốc của hàm
trọng số trong vùng lân cận sự chắc
chắn tương đối dốc (tức là độ dốc lớn
hơn 1).
Nhóm 1

 Quyết định (i): lựa chọn giữa P19


(0.45, $6000) và P20 (0.9, $3000)
 Quyết định (ii): lựa chọn giữa P21
(0.001, $6000) và P22 (0.002,
Hàm trọng số
$3000).
Kết quả: 86% chọn P20 (ngại rủi
ro) và 65% chọn P21 (thích rủi ro) .
Nhóm 1

 Việc định trọng số cao sẽ lớn nhất tại mức


xác suất lớn nhất, nghĩa là hàm trọng số
tương đối dốc (tức là có độ dốc lớn hơn
1) trong miền xác suất lân cận 0.
Hàm trọng số
 Hàm trọng số dốc trong phạm vi pr = 0 và
pr = 1. Từ đó ta thiết lập 𝜋 (0) = 0 và 𝜋 (1)
= 1, điều đó cho thấy với xác suất trung
bình, độ dốc của hàm trọng số tương đối
phẳng (nhỏ hơn 1).
Nhóm 1

3.2.5.
Các hàm giá trị và
hàm trọng số
giả định
Nhóm 1

- Trong phần 3.2 về hàm giá trị, xuất hiện lý


thuyết triển vọng dưới góc độ tài chính
3.2.5. hành vi, với sự mở rộng về tỷ trọng quyết
Các hàm giá trị định (decision weight)
và hàm trọng số Tỷ trọng quyết định là một hàm xác suất với
giả định ký hiệu là: ∏
- Hàm giá trị của lý thuyết triển vọng phản
ánh tính lõm trong miền lời và tính lồi trong
miền lỗ và sự e ngại thua lỗ
Nhóm 1

Hàm giá trị của lý thuyết triển vọng phản ánh


tính lõm trong miền lời và tính lồi trong miền lỗ
và sự e ngại thua lỗ

3.2.5.
Các hàm giá trị và
hàm trọng số
giả định
Nhóm 1
*** Kahneman và Tvesky thí nghiệm xem xét
mở rộng về dạng thức hàm giá trị và hàm trọng
số, tính toán được:

3.2.5.
Các hàm giá trị và
hàm trọng số Dựa trên dữ liệu thực nghiệm
giả định + α và β được tính toán xấp xỉ 0,88
+ λ được tính xấp xỉ 2,25
→ Ước tính cho thấy giá trị khoản lỗ lớn hơn
giá trị khoản lời
Nhóm 1

Bên cạnh hàm giá trị, Kahneman và Tvesky đề


xuất
hàm trọng số dựa trên các ước tính:
3.2.5.
Các hàm giá trị và
hàm trọng số
giả định

- Trong đó, họ ước tính được y = 0,61 và x = 0,69


Nhóm 1

Ví dụ: Một sự kiện có xác suất là 10% và 90% đều


xảy ra ở miền dương (z>0) nên sử dụng y = 0,61 và
tính toán được
3.2.5.
Các hàm giá trị và
hàm trọng số
giả định + ∏ (10%) = 0,1863 → tỷ trọng cao hơn xác suất
+ ∏ (90%) = 0,7117 → tỷ trọng thấp hơn xác suất
→ Tổng xác suất = 1 nhưng tổng tỷ trọng nhỏ hơn 1
(0,7117 + 0,863 = 0,898)
Nhóm 1
Ví dụ:
Xác suất được 10 điểm KTHP môn tài chính hành
vi và nhận 500k từ cô P1 (0,005, 500)
3.2.5.
Các hàm giá trị và
hàm trọng số Xác suất được 9 điểm KTHP môn tài chính hành vi
giả định
và nhận 50k từ cô P1 (0,095, 50)
Nhóm 1
a) Sự e ngại thua lỗ phi rủi ro

Con người vẫn có xu hướng e ngại thua lỗ ngay cả trong bối


cảnh không có rủi ro
Ví dụ 1: Mình cho bạn 50k, bạn có 50k trong tay. Giang từ đâu
đến đưa cho bạn 1 chiếc bút khắc chữ UEH. Bạn sẽ bỏ bao nhiêu
tiền từ 50k để trả cho chiếc bút này?
Ví dụ 2: Mình đưa cho bạn chiếc bút UEH rất đẹp, mình hỏi nếu
3.2.6.
là bạn thì bạn muốn nhận bao nhiêu tiền từ mình để trao đổi
chiếc bút cho mình?
Các vấn đề
Thuật ngữ hiệu ứng coi trọng hàng hóa sở hữu (endowment
effect hay status quobias) được sử dụng cho tình huống giá trị
khác
hàng hóa dường như tăng lên khi người ta đã sở hữu nó.
→ Phù hợp với lý thuyết triển vọng bởi vì sự mất mát thường
được cảm nhận mạnh mẽ hơn nhiều so với lợi ích có được nó.
Nhóm 1
a) Sự e ngại thua lỗ phi rủi ro

Ví dụ: bạn nhận được món quà sinh nhật 200k. Hôm sau
bạn làm mất 200k. Cảm giác vui khi nhận được quà và
cảm giác buồn khi mất tiền. Cảm giác nào kéo dài hơn?

3.2.6.
Các vấn đề
khác
Nhóm 1

b) Nguồn gốc của lý thuyết triển vọng


- Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng: con người nên hành động
như thế nào
- Lý thuyết triển vọng: con người thực sự hành động 3.2.6.
như thế nào
- Đến nay vẫn chưa giải thích được nguồn gốc của sở Các vấn đề
thích theo kiểu lý thuyết triểnvọng
- Một số thí nghiệm đã được thực hiện để đề xuất khác
một nền tảng tiến hóa của lý thuyết triển vọng
(đặc biệt đối với sự e ngại mất mát và hiệu ứng coi
trọng hàng hóa sở hữu)
Nhóm 1

Thí nghiệm về coi trọng hàng hóa sở hữu & quan sát
tinh tinh trong lựa chọn thức ăn: Lựa chọn giữa bơ
đậu phộng và nước trái cây

+ 58% tinh tinh thích bơ đậu phộng, 42% thích nước trái cây
+ Tuy nhiên, khi đã có đậu phộng, 79% giữ bơ đậu phộng
khi được đề nghị đổi nước trái cây. Tức là một số tinh tinh
thích nước trái cây khi đã có bơ đậu phộng e ngại rủi ro mất 3.2.6.
thức ăn nên không đổi.
→ Có thể có được thứ mình thích ăn thì tốt nhưng rủi ro
VÍ DỤ
Các vấn đề
cũng có thể là mất đi thức ăn đang có nếu trao đổi không
thành công.
khác
→ Con người cũng có xu hướng như động vật linh trưởng,
điều này cho thấy rằng hành vi có sự tiến hóa hơn là mang
tính xã hội.
Nhóm 1

•Trong Chương 5, sẽ thảo luận phương


pháp giải quyết vấn đề dựa vào kinh
nghiệm.
Lý thuyết •Chủ đề của Chương 6 là sự tự tin quá
triển vọng & tâm mức, thể hiện ở sự lạc quan thái quá và ảo
lý học tưởng về khả năng kiểm soát.
•Trong Chương 7, sẽ thảo luận về ảnh
hưởng của cảm xúc đến quyết định như
thế nào.
Nhóm 1

3.3 MẪU HÌNH

Một mẫu hình ra quyết định Mẫu hình bị ảnh hưởng Lý thuyết hữu dụng kỳ
là điểm tham chiếu của bởi cách trình bày, nhận vọng giả định rằng sự lựa
người ra quyết định về một thức của một người về câu chọn là nhất quán, bất
vấn đề nào đó và những kết hỏi, đặc điểm cá nhân của chấp cách trình bày như
quả có thể xảy ra. người đó. thế nào
Nhóm 1

Mẫu hình có 2 nội dung chính:


Lý thuyết triển vọng trong môi
trường phi tiền tệ
+ Mẫu hình
sống sót
+ Mẫu hình
tử vong
Tích hợp - Tách biệt
Nhóm 1
Mẫu hình sống sót:

Giả sử Mỹ đang chuẩn bị cho một đợt bùng phát dịch


bệnh, và dịch bệnh này được kỳ vọng sẽ cướp đi mạng
sống của gần 600 người. Giả sử rằng các ước tính
Lý thuyết triển vọng khoa học từ hậu quả của 2 phương án này cho ra là:
trong môi trường phi
tiền tệ hay nói cách Phương án A: xác xuất 100% là 200 người được cứu
sống
khác Lý thuyết triển
vọng có phù hợp với Phương án B: xác xuất 1/3 là tất cả mọi người (600
những kết quả phi người) đều được cứu, và xác xuất 2/3 là không ai
tiền tệ? trong số 600 người ở trên được cứu.

Hai chương trình này bạn ủng hộ chương trình


nào?
Nhóm 1

Mẫu hình tử vong

Giả sử Mỹ đang chuẩn bị cho một đợt bùng phát dịch


bệnh, và dịch bệnh này được kỳ vọng sẽ cướp đi
Lý thuyết triển vọng mạng sống của gần 600 người. Giả sử rằng các ước
trong môi trường phi tính khoa học từ hậu quả của 2 phương án này cho ra
tiền tệ hay nói cách là:
khác Lý thuyết triển
Phương án C: xác xuất 100% là 400 người sẽ chết.
vọng có phù hợp với
những kết quả phi Phương án D: xác suất 1/3 là không ai chết, và xác
tiền tệ? suất 2/3 là 600 người sẽ chết.

Hai chương trình này bạn ủng hộ chương trình


nào?
Nhóm 1
Phương án A: xác xuất 100% là 200 người được cứu sống
Phương án B: xác xuất 1/3 là tất cả mọi người (600 người) đều được cứu, và xác xuất
2/3 là không ai trong số 600 người ở trên được cứu.
Theo khảo sát, hầu hết chọn chương trình A. Vì đa số họ sợ rủi ro.

Phương án C: xác xuất 100% là 400 người sẽ chết.


Phương án D: xác suất 1/3 là không ai chết, và xác suất 2/3 là 600 người sẽ chết.
Kết quả của Trong trường hợp này, hầu hết số người được hỏi đã chọn chương trình D
khảo sát

 Kết quả này phù hợp với lý thuyết triển vọng khi mô tả 2 vấn đề với việc
sử dụng 2 điểm tham chiếu khác nhau: các mẫu hình sống sót bắt đầu từ tử
vong hoàn toàn và di chuyển dần về chiều sống sót trong khi mẫu hình tử
vong bắt đầu tư sống sót hoàn toàn và di chuyển về chiều tử vong.
Nhóm 1

Định nghĩa:
Tích hợp : cộng dồn kết quả quyết định
trước vào kết quả của quyết định sau. Tích hợp
Tách biệt : kết quả của quyết định trước so với
độc lập với kết quả của quyết định sau.
Tách biệt
Nhóm 1

Ví dụ, giả sử bạn đã thua $150 trong trường đua ngựa


hôm nay. Bạn đang xem xét một cuộc cá cược khác $10
tiếp theo và là cuộc đua ngựa cuối trong ngày với tỉ lệ
15:1. Có nghĩa là bạn thắng, bạn sẽ nhận được tiền
thắng cuộc là $150, nhưng nếu bạn thua, bạn sẽ mất
$10 đặt cược. Tích hợp
Chú ý điểm tham chiếu:
so với
→ Nếu tích hợp : nếu thắng thì hòa vốn (mất $150
trước đó và nhận được tiền thắng sau này là $150), thua Tách biệt
thì mất 150$.
→ Nếu tách biệt : nếu thắng thì nhận thêm 150$, thua
thì mất 10$ tiền cọc
Nhóm 1

Lý thuyết triển vọng dự đoán rằng người


ra quyết định chấp nhận cách tiếp cận
thứ hai là tách biệt vì sẽ ít có xu hướng
chấp nhận rủi ro.
Nhóm 1
Hình 3.4 minh họa sự khác biệt giữa sự tích hợp và sự tách biệt.

Tích hợp
so với
Tách biệt

Hầu như, lý thuyết triển vọng cho rằng con người tách biệt.
Nhóm 1
Hình 3.4 minh họa sự khác biệt giữa sự tích hợp và sự tách biệt.

Tích hợp
so với
Tách biệt

• Hiệu ứng hòa vốn – break even effect: sẵn lòng gia tăng rủi ro sau khi tích hợp khoản thua lỗ trước đó
để hòa vốn.
• Hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng – house money effect: chấp nhận rủi ro cao hơn sau khi tích hợp
thắng cược trước đó.
Nếu các quyết định mới được tích hợp thêm với phần lãi trước đó, lúc đó bạn đã di chuyển lên phía trên
của hàm giá trị, có khả năng bạn sẽ sẵn lòng chấp nhận rủi ro lớn hơn.
Nhóm 1

3.4 TÍNH TOÁN BẤT HỢP



Nhóm 1
•Tính toán bất hợp lý là một phương pháp được mọi
người sử dụng để quản lý việc ra quyết định.
•Theo Richard Thaler: “Tính toán bất hợp lý là một tập
hợp các hoạt động nhận thức của cá nhân và hộ gia
đình để tổ chức, đánh giá và theo dõi hoạt động tài
chính”.
•Thành phần chủ yếu của tính toán bất hợp lý là sự
phân định tài khoản, đóng tài khoản và đánh giá tài
khoản
•Phương pháp phân chia thành các tài khoản khác nhau
được xây dựng từ sự tính toán trong trí óc hơn là tồn tại
dưới dạng một tài khoản thực.
Ví dụ: một người có thể tiêu tiền của mình cho những
tài khoản khác nhau như: tiêu dùng (ăn uống, nhà ở, giải
Nhóm 1

• Vấn đề 1: Bạn và người yêu dự định


đi xem phim. Giá của cặp vé xem
phim là 200k. Tuy nhiên, đến lúc mua
vé thì bạn phát hiện mình bị mất tờ
200k. Vậy thì bạn có còn muốn trả
200k để mua cặp vé xem phim nữa
hay không?
• Vấn đề 2: Cũng giống tình huống
trên, nhưng lần này bạn đã mua cặp vé
xem phim với giá 200k rồi. Khi đến
rạp thì bạn lại phát hiện ra bạn bị mất
vé và không thể cấp lại vé. Vậy thì
bạn có sẵn sàng để mua cặp vé khác
với giá 200k nữa không?
Nhóm 1 • Vấn đề 1: Bạn và người yêu dự định
đi xem phim. Giá của cặp vé xem
phim là 200k. Tuy nhiên, đến lúc mua
vé thì bạn phát hiện mình bị mất tờ
200k. Vậy thì bạn có còn muốn trả
200k để mua cặp vé xem phim nữa hay
không?
• Vấn đề 2: Cũng giống tình huống trên,
nhưng lần này bạn đã mua cặp vé xem
phim với giá 200k rồi. Khi đến rạp thì
bạn lại phát hiện ra bạn bị mất vé và
không thể cấp lại vé. Vậy thì bạn có
sẵn sàng để mua cặp vé khác với giá
200k nữa không?
=> Trong số những người trả lời cho câu hỏi đầu tiên thì
có đến 88% họ sẽ mua một cặp vé mới. Tuy nhiên ở câu
hỏi thứ 2 thì hơn một nửa (54%) trả lời là họ sẽ không
mua vé.
Nhóm 1
MỞ VÀ ĐÓNG TÀI KHOẢN

Sự khác biệt trong các câu trả lời trên đó là do tính toán bất hợp lý.

- Theo truyền thống, các nhà kinh tế hay giả định rằng các khoản tiền
có thể thay thế được. Tuy nhiên trong thực tế thì không hẳn là như
vậy bởi vì con người có xu hướng tính toán các khoản chi tiêu trong
đầu mà không ghi ra các tài khoản thực.
- Sự phân chia các khoản chi tiêu trong đầu có thể có một số lợi ích
như giúp mọi người phát huy được sự tự chủ, khuyến khích việc dùng
các quy tắc “không đụng vào tiền tiết kiệm, hưu trí” và không dùng
cho những hàng hóa dịch vụ xa xỉ vượt quá số tiền tiết kiệm.
Nhóm 1
VẤN ĐỀ VÉ XEM PHIM

Mất tờ tiền 200k MUA CẶP VÉ MỚI

KHÔNG MUA LẠI


Mất cặp vé 200k VÉ
Nhóm 1

Định giá tài khoản Các tài khoản được thiết lập
và lựa chọn thời cho tiết kiệm và đầu tư thì lại
khó thấy hơn
điểm đóng tài khoản
Các tài khoản được xem xét
Khi một món hàng tiêu dùng thường xuyên như thế nào,
được thanh toán trước, tài khoản mức độ thường xuyên cũng
này sẽ đóng khi món hàng đó như trong tình huống nào thì
thực sự được sử dụng. các tài khoản này sẽ đóng lại?
Câu trả lời còn phụ thuộc vào
từng loại tài khoản
Nhóm 1

Lý thuyết triển vọng cho chúng ta biết con người thì cảm
thấy các khoản lỗ nghiêm trọng hơn so với các khoản lời.
Kết quả lỗ: né tránh đóng 1 tài khoản

Kết quả lời: sẵn lòng đóng 1 tài khoản

Ví dụ: xem xét một danh mục đầu tư chứng khoán. Một nhà
đầu tư nhận thấy 1 cổ phiếu trong danh mục của mình giảm giá.

Tiếp tục
Bị lỗ trên giấy tờ
nắm giữ
CỔ
PHIẾU
Đóng tài khoản
Bán
=> Bị lỗ
Nhóm 1

• Khuynh hướng tránh việc bán khi giá


giảm được gọi là hiệu ứng ngược vị thế
(disposition effect).

• Hiệu ứng ngược vị thế, hiệu ứng hòa


vốn và hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ
vọng cho rằng các quyết định thường phụ
thuộc vào chiều hướng (path dependence)
dẫn tới chúng. Sự phụ thuộc chiều hướng
này quan trọng là bạn đã làm như thế nào
hơn là bạn đã trải qua điều gì.
Nhóm 1
ĐÓNG, TÍCH HỢP & TÁCH BIỆT
Tích hợp được hiểu cơ bản
chính là hành động rời xa
tham chiếu do những kết quả
trong quá khứ và khi phải đối
mặt với lựa chọn mới.

Tách biệt được hiểu cơ bản


chính là hành động quay trở lại
điểm tham chiếu sau các kết
quả trong quá khứ và khi đối
mặt với những lựa chọn mới.
Nhóm 1
ĐÓNG, TÍCH HỢP & TÁCH BIỆT

Tích hợp: Các nhà đầu tư đang tích hợp các


quyết định hiện tại và thành quả trong quá khứ
của cổ phiếu.

Tách biệt: Nhà đầu tư đang thấy cổ phiếu giảm


giá, thấy sự kiện này đã qua, và đặt lại điểm tham
chiếu mới cho cổ phiếu ở mức giá hiện tại.
Nhóm 1

VẤN ĐỀ VÉ XEM PHIM

CHI PHÍ CHÌM


Nhóm 1

3.5 TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC


TIỄN
Nhóm 1

Trong kinh tế, điều quan


trọng là đảm bảo việc ra
Mặc dù lý thuyết triển quyết định có một động cơ
vọng là một lý thuyết hợp lý, điều này có ý nghĩa
hành vi nổi bật, nhưng nó là tiền thực quan trọng hơn
các kết quả giả định
vẫn không được mọi
người chấp nhận Các đối tượng trong
nghiên cứu không đại
diện cho toàn bộ xã
hội
Nhóm 1

Lý thuyết triển vọng là một mô hình


của lý thuyết hành vi cá nhân. Để
KẾT LUẬN miêu tả hành vi con người, chúng ta sẽ
xem xét việc ra quyết định tài chính bị
ảnh hưởng như thế nào.
NHÓM 1

HANKS FOR LISTENING

You might also like