You are on page 1of 27

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU.

TRÁI PHIẾU VÀ TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
ĐỊNH GIÁ CÔNG TY
Bài 1
Câu 1. Công ty LAF có lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư năm trước là 350 tr đồng. Công ty vừa trả cổ tức 210 tr
(trong đó 20tr là cổ tức cổ phiếu ưu đãi) và có tổng vốn chủ sở hữu cuối năm trước là 9000 tr đồng. Trước đó.
LAF đã phát hành 185,000 cổ phiếu thường và hiện đang có 35,000 cổ phiếu quỹ. Nếu hiện giờ. cổ phiếu
thường của LAF đang được bán với mức giá 110,000 đồng. hãy tính tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách
(M/B) và tỷ số giá trên thu nhập (P/E) của công ty?
BÀI LÀM
LNST −Cổ tức CPUD ( 350+210−20 ) ×1000000
EPS= = =3600 đồng
SL CP lưu hành 185000−35000

P Giá trị thịtrường của1 CP P 0 110000


= = = =30,56
E Lợi nhuận trên1 CP EPS 3600

P Giá trị thị trường của 1 CP 110000


= = =1,83
B TổngVCSH 9000 ×1000000
SLcổ phiếulưu hành 185000−35000
Câu 2. Công ty Hoàng Long phát hành trái phiếu có lãi suất 11% một năm. Trái phiếu có mệnh giá 1,000,000
đồng và sẽ đáo hạn sau 9 năm. Tiền lãi được trả nửa năm một lần. Nếu lãi suất đáo hạn (yield to maturity:
YTM) của trái phiếu là 10%. tính hiện giá trái phiếu?
BÀI LÀM
1000000× 11% YTM 10 %
I= =55000 r= = =5 %
2 2 2

−18
1−( 1+5 % ) 1000000
PV =55000 × + −18
=3049645,5
5% ( 1+ 5 % )
Câu 3. Công ty cổ phần Nam Triệu vừa trả cổ tức 1900 đồng/cổ phiếu. Cổ tức được kỳ vọng tăng trưởng ở mức
8% một năm trong vòng 9 năm tới. 12% trong 8 năm tiếp theo. 10% trong 7 năm tiếp sau đó và tăng trưởng
vĩnh viễn ở mức 7% từ sau đó. Nếu nhà đầu tư yêu cầu một tỷ suất sinh lời 10% một năm đối với rủi ro của cổ
phiếu Nam Triệu. hãy xác định giá trị hiện tại của cổ phiếu?
BÀI LÀM

D1=1900 × ( 1+8 % )=2052


D9=1900 × ( 1+ 8 % )9 =3798,1
D17 =1900 × ( 1+8 % )9 × ( 1+12 % )8 =9403,98

1
9 8 7
D 24=1900 × (1+ 8 % ) × ( 1+12 % ) × ( 1+10 % ) =18325,7
D1
[ ( )]
8
1+8 %
D 1 → D 8 : P 0= × 1− =14007,71
10 %−8 % 1+10 %
D9
[ ( )]
8
1+8 %
D9 → D16 : P8= × 1− =−25927,24
10 %−12% 1+10 %
D17
D17 → D23 : P16 = ×7 %=598,44
1+10 %
D24
D24 → D∞ : P23 = =610856,67
10 %−7 %

P8 P16 P 21
PV =P0 + 8
+ 16
+ =70262,05
( 1+ 10 % ) ( 1+10 % ) ( 1+10 % )23
Câu 4. Ông A vay 150 triệu đồng từ ngân hàng với mức lãi suất 12% một năm. Tiền trả nợ (bao gồm cả lãi và
gốc) được trả thành 5 khoản bằng nhau bắt đầu từ thời điểm sau khi vay 1 năm. Tính khoản tiền ông A phải trả
hàng năm?
BÀI LÀM
Gọi số tiền phải trả hàng năm là a
−n −5
1−( 1+i ) 1−( 1+12 % )
Ta có: PV =a ×  150=a ×  a = 41,61 triệu
i 12 %
Câu 5. Công ty X hiện có 300 tr đồng nợ với lãi suất 12% một năm và 35,000 cổ phiếu thường đang lưu hành.
Công ty hiện không có cổ phiếu ưu đãi. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%. Với mức EBIT là 850tr. hãy tính
EPS của công ty?
BÀI LÀM
LNST −Cổ tức CPUD (850−300 × 12% )×(1−22 %) ×1000000
EPS= = =18140,57 đồng
SL CPlưu hành 35000
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Câu1: Một trái phiếu có thời hạn 5 năm. lãi suất coupon 5%/năm. mệnh giá 1000$ được bán với giá 852,10$.
Tính lợi tức đáo hạn (YTM) của trái phiếu (giả sử lãi trả theo năm).
BÀI LÀM
Gọi lợi tức đáo hạn của trái phiếu là i%/năm
Lãi nhận được hàng năm: 1000 ×5 %=50 $
Ta có:
−5
1−( 1+ i ) 1000
852,10=50× + → i=8,78 %
i ( 1+ i )
5

Câu 2: Một trái phiếu với mệnh giá 1000$. lãi suất coupon 6%. lợi tức đáo hạn (YTM) 8%. thời hạn 10 năm.
Thời gian đáo hạn bình quân (duration) của trái phiếu là ?
BÀI LÀM
Lãi nhận được hàng năm: 1000 ×6 %=60 $
Giá trị hiện tại của trái phiếu là:

2
−10
1−( 1+8 % ) 1000
PV 0=60 × + =865,8
8% ( 1+8 % )
10

Thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu là:

[ ]
n
n
I M
∑ [PV (CF t )× t] ∑ ( 1+i ) t
×t +
( 1+i )n
×n
t=1
D= t =1 =
n
PV 0
∑ PV (CFt )
i=1

[ ]
10
60 1000
∑ ( 1+8 % ) t
×t +
( 1+8 % )10
×10
t =1
D= =7,6 năm
865,8

Câu 3: Một trái phiếu với mệnh giá 1000$. lãi suất coupon 7%. lợi tức đáo hạn (YTM) là 10%. thời hạn 20
năm. Thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu này là?
BÀI LÀM
Giá trị hiện tại của trái phiếu là:
−20
1−( 1+10 % ) 1000
PV 0=1000 ×7 % × + =744,6
10 % (1+10 % )
20

Thời gian đáo hạn bình quân của trái phiếu là:

[ ]
20
70 1000
∑ t
×t +
( 1+10 % )20
× 20
t =1 ( 1+10 % )
D= =10 năm
744,6
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
Câu 1: Cổ phiếu của SPC đang được bán với giá 100$/cổ phiếu. Dự kiến trong năm tới công ty sẽ trả cổ tức
5$/cổ phiếu và giá cổ phiếu sau một năm là 120$. Tính tỷ lệ lợi tức yêu cầu của các cổ đông?
D1 +( P 1−P0 ) 5 ×(120−100)
r= = =25 %
P0 100
Câu 2: Các cổ đông của công ty PC dự kiến nhận được cổ tức 10$/cổ phiếu vào cuối năm và khi đó cổ phiếu có
thể bán với giá 122$/cổ phiếu. Nếu tỷ lệ lợi tức yêu cầu đối với cổ phiếu này là 20%. giá trị hiện tại của cổ
phiếu là bao nhiêu?
D + P 10+122
P 0= 1 1 = =110 $
1+r 1+20 %
Câu 3: Công ty Macrohard dự kiến trả cổ tức 6$/cổ phiếu vào thời điểm cuối năm thứ nhất. và 8$/cổ phiếu vào
thời điểm cuối năm thứ hai và tại thời điểm đó có thể bán cổ phiếu với giá 136$/cổ phiếu. Nếu tỷ lệ lợi tức yêu
cầu đối với cổ phiếu này là 20%. giá trị hiện tại của cổ phiếu là bao nhiêu?
n
Dt Pn 6 8 136
P0=∑ +¿ = + + =105 $ ¿
t =1 ( 1+r )
t
( 1+ r ) 1+20 % ( 1+20 % ) ( 1+ 20 % )2
n 2

Câu 4. Casino Co dự kiến trả cổ tức 6$/cổ phiếu ở thời điểm cuối năm thứ nhất và cổ tức của công ty kỳ vọng
sẽ tăng trưởng mãi mãi với tỷ lệ không đổi là 8%/ năm. Nếu tỷ lệ lợi tức yêu cầu của cổ phiếu là 20%. giá trị
hiện tại của cổ phiếu là bao nhiêu?
D1 6
P0= = =50 $
k −g 20 %−8 %
Câu 5: WorlTour Co. vừa trả cổ tức 6$/cổ phiếu (Do). cổ tức dự kiến tăng trưởng liên tục với tỷ lệ không đổi
5%. Nếu tỷ lệ lợi tức yêu cầu của cổ phiếu là 15%. giá trị hiện tại của cổ phiếu là bao nhiêu. sau khi trả cổ tức?

3
D 0 ×(1+ g) 6 ×(1+ 5 %)
= P0= =63 $
k −g 15 %−5 %
Câu 6: MJCo. trả 60% lợi nhuận dưới dạng cổ tức. Doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty (ROE) là 20%. Hỏi tỷ
lệ tăng trưởng cổ tức bền vững của công ty là bao nhiêu?
Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư: b = 100% - 60% = 40%
g = b * ROE = 40% * 20% = 8%
Câu 7: Michigan Motor Co. hiện đang trả cổ tức 1,50$/năm. Cổ tức dự kiến tăng trưởng với tỷ lệ 20% trong 3
năm tới và sau đó ổn định ở mức 6%. Hỏi cổ tức kỳ vọng của năm thứ 5?
D5 = 1,5 * (1+20%)3 *(1+6%)2 = 2,91 $
Câu 9: Y2K Tech Co. vừa trả cổ tức 0,40$/cổ phiếu. Cổ tức của công ty dự kiến tăng trưởng 30%/năm trong 2
năm tới và 5% trong những năm còn lại. Nếu tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư là 15% (APR). tính giá trị hiện
tại của cổ phiếu?
Đáp án: 6,33$
BÀI LÀM
D1=0,4 × ( 1+30 % )=0,52
2
D 2=0,4 × ( 1+30 % ) =0,676
D1 D2 D2 ×(1+ g 2) 0,52 0,676 0,676×(1+5 %)
PV = 1
+ 2
+ 2
= 1
+ 2
+ 2
=6,075
( 1+ r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ×(r −g2 ) ( 1+15 % ) (1+15 % ) ( 1+15 % ) ×(15 %−10 %)
Câu 11: Lake Co. vừa trả cổ tức 2$/cổ phiếu trên thu nhập 4$/ cổ phiếu. Nếu giá trị sổ sách 1 cổ phiếu của công
ty là 25$. tỷ lệ tăng trưởng cổ tức (g) là bao nhiêu và tính tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư đối với cổ phiếu
công ty?
Tốc độ tăng trưởng = Thu nhập tái đầu tư / Giá trị sổ sách của vốn CSH = (4 – 2)/25 = 8%
D ×(1+ g)
P 0= 0 → 30=
[ 2 × ( 1+8 % ) ] → k=15,2 %
k −g k−8 %
Câu 15: Giá trị của cổ phiếu:
a. Tăng khi tỷ lệ tăng trưởng cổ tức tăng c. Tăng khi tỷ lệ lợi tức yêu cầu tăng
b. Tăng khi tỷ lệ lợi tức yêu cầu giảm d. Cả A và B
Đáp án: D
Câu 16: Công ty X có tỷ số P/E là 10 và giá cổ phiếu là 50$/cổ phiếu. Tính EPS của công ty?
EPS = P (Giá thị trường) / PE = 50/10 = 5$
Câu 17: Nhìn chung các cổ phiếu tăng trưởng cao trả:
a. Cổ tức cao c. Cổ tức không ổn định (thất thường)
b. Cổ tức thấp hoặc không trả cổ tức d. Cả A và C
Đáp án: B

ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU – CỔ PHIẾU

Câu 1: Một trái phiếu công ty có mệnh giá 1000$. lãi suất danh nghĩa là 8,5%/năm và thời gian đáo hạn là 6,5
năm. Tiền lãi được trả 6 tháng một lần,
a. Thị giá của trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu tỷ lệ hoàn vốn cần thiết trên thị trường là 9%/năm. với kỳ hạn trả lãi
nửa năm một lần?
I = 1000 * 8,5%/2 = 42,5 $
r = YTM / 2 = 9%/2 = 4,5%

4
Thị giá của trái phiếu thời điểm hiện tại:
−13
42,5 ×[1−( 1+4,5 % ) ] 1000
PV = + 13
=975,79 $
4,5 % ( 1+4,5 % )
b. Thị giá của trái phiếu sẽ cao hơn hay thấp hơn và mức chênh lệch sẽ là bao nhiêu sau hai năm tính từ thời
điểm hiện tại? Giả sử lãi suất trên tị trường không đổi,
Thị giá của trái phiếu sau 2 năm:
42,5 × [ 1−( 1+ 4,5 % )−9 ] 1000
PV '= + =981,83 $
4,5 % ( 1+ 4,5 % )9
Sau 2 năm, thị giá của trái phiếu cao hơn thời điểm hiện tại. Mức chênh lệch là: 981,83 – 975,79 = 6,04$
c. Giả sử thị giá của trái phiếu sau một năm không thay đổi. Tỷ suất sinh lời cần thiết sẽ thay đổi như thế nào
trong trường hợp này? Hãy giải thích nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi đó?
Gọi tỷ suất sinh lời mới là r’ (%/năm)
Ta có:

( )
' −13
r
42,5 ×[1− 1+ ]
2 1000 '
+ =975,79 $ → r =9 % /năm
(1+ r2 )
' ' 13
r
2
Câu 2
Tỷ lệ hoàn vốn bắt buộc trên thị trường đối với hai trái phiếu B3 và B10 đều bằng 10%/năm. Trái phiếu B3 có
thời gian đáo hạn là 3 năm. mệnh giá là 1000$. lãi suất danh nghĩa là 9%/năm. lãi được trả hàng năm,Trái phiếu
B10 có mệnh giá 1000$. lãi suất danh nghĩa 9,5%. lãi trả hàng năm,
a. Giả sử tỷ suất sinh lời cần thiết của cả hai trái phiếu đều giảm. trái phiếu B3 giảm xuống mức 8,5%/năm và
trái phiếu B10 glà 9,2%/năm. Hãy xác định mức độ ảnh hưởng của giảm tỷ suất sinh lời này đối với thị giá của
trái phiếu,
1000 ×(9 %−8,5 % )×[1−( 1+10 % )−3 ]
∆ PV A = =12,43 $
10 %
1000×(9,5 %−9,2% )×[1−( 1+10 % )−3 ]
∆ PV B = =7,46 $
10 %
b. Nếu tỷ suất sinh lời cần thiết của trái phiếu B3 tăng lên mức 10,8% và B10 là 10,5% thì giá bán của chúng
trên thị trường là bao nhiêu,
1000 ×9 % × [ 1− (1+10,8 % ) ]+
−3
1000
PV A '= =955,86 $
10,8 % ( 1+10,8 % )3
1000 × 9,5 % × [ 1−( 1+10,5 % )−3 ] 1000
PV B '= + =975,35 $
10,5 % ( 1+10,5 % )3
Câu 3
Tỷ suất sinh lời ở mức rủi ro thông thường là 4%. tỷ suất sinh lời cần thiết theo thị trường là 9%. Thời gian đáo
hạn của trái phiếu A là 3 năm. lãi suất ghi trên trái phiếu hàng năm là 8% và mệnh giá là 1000$
a. Trái phiếu B có thời gian đáo hạn. thị giá và lãi suất ghi trên trái phiếu tương tự trái phiếu A. Mức rủi ro của
trái phiếu B cao hơn trái phiếu A 20%. Tính tỷ suất sinh lời cần thiết của trái phiếu B? (Giả sử phần lợi nhuận
trả thêm cho rủi ro như hình 3,2)
b. Trái phiếu C có dữ liệu như trái phiếu A. Ngoài ra thị giá của trái phiếu C thấp hơn thị giá của trái phiếu A
5%. Phần lợi nhuận của chủ đầu tư vào trái phiếu C nhận được trên phần rủi ro cao hơn trái phiếu A là bao
nhiêu?

5
Câu 4
Ông Mạnh đang muốn tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhân lúc chính phủ đang phát
hành trái phiếu. ông định đầu tư vào trái phiếu chính phủ. Ông đang xem xét hai trái phiếu. trái phiếu A và trái
phiếu B. Cả hai trái phiếu đều có mệnh giá là 100 tr đồng. đươc hưởng lãi coupon là 10% năm. trả lãi hàng năm.
Trái phiếu A có thời hạn 10 năm. trong khi trái phiếu B có thời hạn 5 năm. Do không am hiểu về về định giá
chứng khoán. ông nhờ bạn tư vấn vì biết bạn học tài chính. Ông nhờ bạn trả lời một số câu hỏi sau:
a. Giá của hai trái phiếu này sẽ là bao nhiêu nếu nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận bằng lãi suất thị trường là
10%?
b. Nếu lãi suất thị trường tăng lên đến 12%. giá của hai trái phiếu này sẽ là bao nhiêu?
c. Nếu lãi suất thị trường giảm xuống còn 8%. giá của trái phiếu này sẽ là bao nhiêu?
d. Trái phiếu nào rủi ro hơn. làm thế nào biết được? Giải thích tại sao?

Câu 5
Công ty VNM dự tính phát hành trái phiếu mệnh giá 20,000$ với lãi suất 8%/năm. Lãi trả hàng năm. gốc đươc
hoàn trả 1 lần sau 10 năm kể từ lúc phát hành,
a. Tính giá phát hành của trái phiếu. biết tỷ lệ lợi tức yêu cầu của các nhà đầu tư đòi hỏi là kd = 12%. Giả định
thêm rằng chi phí phát hành trái phiếu là 1%. khi đó chi phí huy động vốn bằng trái phiếu của công ty sẽ là bao
nhiêu?
Giá phát hành của trái phiếu:
−10
20000 ×8 % ×[1−( 1+12 % ) ] 20000
PV = + =15479,82 $
12 % ( 1+ 12% )
10

Với giá phát hành không đổi, chi phí phát hành trái phiếu là 1%, chi phí huy động vốn bằng trái phiếu là:
−10
20000× 8 % ×[1−(1+ r) ] 20000
+ =15479,82 ×(1−1 %)→r =12,16 % /năm
r ( 1+ r )10
b. Không cần tính toán. hãy trả lời xem trái phiếu nói trên được phát hành ngang mệnh giá. dưới mệnh giá hay
trên mệnh giá? Tại sao?
Do lãi suất trái phiếu (8%) < tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư (12%)  giá phát hành trái phiếu < mệnh giá
trái phiếu
Câu 6
Năm vừa qua lợi tức cổ phần chia cho mỗi cổ phiếu của công ty mỹ phẩm Hương Giang là 6,600 VNĐ. Tỷ lệ
lợi tức yêu cầu của cổ phiếu này là 16%. giá bán hiện tại của nó là 60,000 VNĐ. Giả sử mô hình tăng trưởng cổ
tức không đổi được áp dụng và mốc thời gian để chia lợi tức cổ phần tiếp theo được tính từ ngày hôm nay. Trả
lời các câu hỏi sau:
a. Nếu các nhà đầu tư xét lại những kỳ vọng của họ về tỷ lệ lợi tức cổ phần tăng lên 1%. điều đó sẽ tác động đến
giá bán cổ phiếu ở thời điểm hiện tại như thế nào?
b. Nếu các nhà đầu tư quyết định tăng tỷ lệ lợi tức yêu cầu của họ thêm 1% (mà không thay đổi những kỳ vọng
gia tăng lợi tức cổ phần của họ). Điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá cổ phiếu?

CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP DOANH LỢI RỦI RO


Bài 1
Hai cổ phiếu A & B có tỷ suất lợi nhuận trong quá khứ như sau:
Năm Tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu A Tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu B
1 - 10% - 3,00%

6
2 18,50 21,29
3 38,67 44,25
4 14,33 3,67
5 33,00 28,30

a. Tính tỷ suất lợi nhuận bình quân của mỗi cổ phiếu trong thời kỳ đó. Giả sử bạn có danh mục đầu tư gồm 50%
cổ phiếu A và 50% cổ phiếu B. tỷ suất lợi nhuận trung bình của danh mục đầu tư của bạn là bao nhiêu?
−10 %+18,5 % +38,67 %+14,33 % +33 %
r A= =18,9 %
5
−3 %+ 21,29% + 44,25% +3,67 % +28,3 %
r B= =18,902 %
5
r danh mục=50 % ×18,9 %+50 % ×18,902 %=18,451%
b. Tính độ lệch chuẩn lợi nhuận của mỗi cổ phiếu. sau đó tính độ lệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận của danh mục đầu
tư của bạn,
2 (−10 %−18,9 % )2+ (18,5 %−18,9 % )2 + (38,67 %−18,9 % )2 + (14,33 %−18,9 % )2 + ( 33 %−18,9 % )2
δ A= =2,8918 %
5
→ δ A =17 %
2 (−3 %−18,902 % ) + ( 21,29%−18,902 % ) + ( 44,25 %−18,902% )2 + ( 3,67 %−18,902 % )2 + ( 28,3 %−18,902 % )2
2 2
δB= =2,89
5
→ δ B=17,02 %
δ danhmục =50 % × 17 %+50 % × 17,02 %=17,01 %
Bài 3
Giả sử bạn thu thập thông tin về lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu VNR và tín phiếu kho bạc tương ứng với ba
tình trạng của nền kinh tế như sau:
Tình trạng nền kinh tế Xác suất Lợi nhuận cổ phiếu VNR Lợi nhuận tín phiếu
Suy thoái 0,25 - 8,2% 3,5%
Bình thường 0,5 12,3 3,5
Tăng trưởng 0,25 25,8 3,5
a. Tính lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu VNR và của tín phiếu,
E(R_VNR) = 0,25*(-8,2%) + 0,5*12,3% + 0,25*25,8% = 10,55%
E(R_tinphieu) = 3,5%
b. Tính độ lệch chuẩn lợi nhuận cổ phiếu VNR và lợi nhuận tín phiếu
Cách 1:
STD_VNR = √ 0,25∗(−8,2 %−10,55 % )2 +0,5∗( 12,3 %−10,55% )2 +0,25∗( 25,8 %−10,55 % )2 = 12,148%
Cách 2:
STD_VNR = √ 0,25∗(−8,2 % )2 +0,5∗( 12,3 % )2 +0,25∗( 25,8 % )2 −( 10,55 % )2 = 12,148%
STD_tinphieu = 0
c. Tính lợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư gồm 40% cổ phiếu VNR và 60% tín
phiếu,
Doanh lợi của danh mục trong thời kỳ suy thoái:
40%*(-8,2%) + 60%*3,5% = -1,18%
Doanh lợi của danh mục trong thời kỳ ổn định:
40%*(12,3%) + 60%*3,5% = 7,02%
Doanh lợi của danh mục trong thời lỳ tăng trưởng:
40%*(25,8%) + 60%*3,5% = 12,42%

7
Lợi tức lỳ vọng của danh mục:
0,25*(-1,18%) + 0,5*7,02% + 0,25*12,42% = 6,82%
Phương sai của danh mục:
0,25*(-1,18% - 6,82%)^2 + 0,5*(7,02% - 6,82%)^2 + 0,25*(12,42% - 6,82%)^2 = 0,2386%
Độ lệch chuẩn của danh mục = căn (0,2386%) = 4,885%

Bài 4
Thông tin về lợi tức của các cổ phiếu (SSI. HAG và REE) và của chỉ số thị trường (Vnindex) trong các trạng
thái khác nhau của nền kinh tế như sau:
Trạng thái Xác suất Lợi tức (%)
REE SSI HAG Vnindex
Suy thoái 0,25 - 9,1 - 13,5 -10,8 -15,2
Trung bình 0,6 11,3 17,2 16,5 11,5
Tăng trưởng 0,15 21,6 26,3 26,8 26,8
1. Tính lợi tức kỳ vọng và phương sai lợi nhuận các cổ phiếu SSI. HAG. REE
* Lợi tức kỳ vọng
E(R_REE) = 0,25*(-9,1%) + 0,6*11,3% + 0,15*21,6% = 7,745%
E(R_SSI) = 0,25*(-13,5%) + 0,6*17,2% + 0,15*26,3% = 10,89%
E(R_HAG) = 0,25*(-10,8%) + 0,6*16,5% + 0,15*26,8% = 11,22%
E(R_Vnindex) = 0,25*(-15,2%) + 0,6*11,5% + 0,15*26,8% = 7,12%
* Phương sai lợi nhuận
Var (REE) = 0,25*(-9,1% - 7,745%)^2 + 0,6*(11,3% - 7,745%)^2 + 0,15*(21,6% - 7,745%)^2
= 0,01074
Var (SSI) = 0,25*(-13,5% - 10,89%)^2 + 0,6*(17,2% - 10,89%)^2 + 0,15*(26,3% - 10,89%)^2
= 0,0208
Var (HAG) = 0,25*(-10,8% - 11,22%)^2 + 0,6*(16,5% - 11,22%)^2 + 0,15*(26,8% - 11,22%)
^2 = 0,0174
Var (Vnindex) = 0,25*(-15,2% - 7,12%)^2 + 0,6*(11,5% - 7,12%)^2 + 0,15*(26,8% - 7,12%)
^2 = 1,942%
2. Tính lợi tức kỳ vọng và độ lệch chuẩn của các danh mục:
Danh mục A: 20% đầu tư vào REE. 45% đầu tư vào SSI. và 35% đầu tư vào HAG
Doanh lợi của danh mục A trong thời kỳ suy thoái:
20%*(-9,1%) + 45%*(-13,5%) + 35%*(-10,8%) = -11,675%
Doanh lợi của danh mục A trong thời kỳ ổn định:
20%*11,3% + 45%*17,2% + 35%*16,5% = 15,775%
Doanh lợi của danh mục A trong thời lỳ tăng trưởng:
20%*21,6% + 45%*26,3% + 35%*26,8% = 25,535%
Lợi tức lỳ vọng của danh mục A:
0,25*(-11,675%) + 0,6*15,775% + 0,15*25,535% = 10,3765%
Phương sai của danh mục A:
0,25*(-11,675% - 10,3765%)^2 + 0,6*(15,775% - 10,3765%)^2 + 0,15*(25,535% - 10,3765%)^2 = 1,735%
Độ lệch chuẩn của danh mục = căn (1,735%) = 13,17%
Danh mục B: 30% đầu tư vào REE. 55% đầu tư vào SSI. và 15% đầu tư vào HAG
Doanh lợi của danh mục B trong thời kỳ suy thoái:
30%*(-9,1%) + 55%*(-13,5%) + 15%*(-10,8%) = -11,775%

8
Doanh lợi của danh mục B trong thời kỳ ổn định:
30%*11,3% + 35%*17,2% + 15%*16,5% = 15,325%
Doanh lợi của danh mục B trong thời lỳ tăng trưởng:
30%*21,6% + 55%*26,3% + 15%*26,8% = 24,965%
Lợi tức lỳ vọng của danh mục B:
0,25*(-11,775%) + 0,6*15,325% + 0,15*24,965% = 9,996%
Phương sai của danh mục B:
0,25*(-11,775% - 9,996%)^2 + 0,6*(15,325% - 9,996%)^2 + 0,15*(24,965% - 9,996%)^2 = 1,691%
Độ lệch chuẩn của danh mục = căn (1,691%) = 13,01%
3. Danh mục nào rủi ro hơn? (A hay B). Tại sao?
Để biết rủi ro hơn. tính hệ số biến thiên CV. CV = độ lệch chuẩn / lợi tức kỳ vọng
Danh mục A: CV = 13,17% / 10,3765% = 1,269
Danh mục B: CV = 13,01% / 9,996% = 1,30
🡪 Danh mục B rủi ro hơn
4. Tính hệ số beta của các cổ phiếu SSI. HAG. REE
COV (REE;Vnindex) = 0,25*(-9,1%)*(-15,2%) + 0,6*11,3%*11,5% + 0,15*21,6%*26,8% - 7,745%*7,12% =
1,44%
� Beta_REE = 1,44% / 1,942% = 0,74
COV (SSI;Vnindex) = 0,25*(-13,5%)*(-15,2%) + 0,6*17,2%*11,5% + 0,15*26,3%*26,8% - 10,89%*7,12% =
1,98%
� Beta_REE = 1,98% / 1,942% = 1,02
COV (HAG;Vnindex) = 0,25*(-10,8%)*(-15,2%) + 0,6*16,5%*11,5% + 0,15*26,8%*26,8% - 11,22%*7,12%
= 1,83%
� Beta_REE = 1,83% / 1,942% = 0,94

Bài 5
Có 4 quan sát về lợi tức của cổ phiếu S (Ký hiệu là Rs) và của thị trường (Rm) trong các năm gần nhất như sau:

Năm Rs Rm
1 -9% -6%

2 18% 16%

3 9% 11%

4 19% 18%

1. Tìm trung bình nhân (geometric average) và trung bình cộng (arithmetic average) của Rs và Rm
−9 %+ 18 %+9 % +19 %
AAR (Rs) = = 9,25%
4
−6 %+ 16 %+11 %+ 18 %
AAR (Rm) = = 9,75%
4
GAR (Rs) = √4 ( 1−9 % )∗( 1+18 % )∗( 1+9 % )∗(1+19 %)−1 = 8,636%

GAR (Rm) = √4 ( 1−6 % )∗(1+16 % )∗ (1+11 % )∗(1+ 18 %)−1 = 9,32%

9
2. Tìm phương sai của Rs và Rm
(−9 % )2+ ( 18 % )2+ ( 9 % )2 + ( 19 % )2−4∗( 9,25 % )2
VAR (Rs) = = 1,6825%
4−1
(−6 % )2+ ( 16 % )2 + ( 11 % )2 + ( 18 % )2−4∗( 9,75 % )2
VAR (Rm) = = 1,1892%
4−1
3. Tìm hệ số beta của cổ phiếu S,
(−9 % )∗(−6 % ) +18 %∗16 %+ 9 %∗11 %+19 %∗18 %−4∗9,25 %∗9,75 %
COV (Rs;Rm) = = 0,014075
4−1
Beta_Rs = 0,014075 / 1,1892% = 1,184
4. Nếu tỷ lệ lợi tức phi rủi ro hiện hành là 7%. tỷ suất sinh lời phi rủi ro bình quân trong 4 năm vừa qua
là 8%. xác định lợi tức kỳ vọng của cổ phiếu S theo mô hình CAPM,
E(Rs) = 7% + 1,184*(9,75% - 8%) = 9,072%
CHỦ ĐỀ 3: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
Bài 1
Năm n. sản lượng tiêu thụ của TST là 200,000 sản phẩm. giá bán mỗi đơn vị sản phẩm là 8 đvtt. chi phí biến đổi
là 4,5 đvtt/sản phẩm. chi phí cố định không kể lãi vay là 400,000 đvtt. Lãi vay là 150,000 đvtt. Công ty có
15,000 cổ phần ưu đãi với cổ tức hàng năm là 5 đvtt/cổ phần. Ngoài ra Công ty có 25,000 cổ phiếu thường.
Thuế suất thuế TNDN là 20%.
a. Tính EPS ở mức sản lượng tiêu thụ trên
Q = 200000 sp; Q = 8 đvtt;
V = 4,5 đvtt/sp; F = 400000 đvtt; I = 150000 đvtt;
PD = 15000*5 = 75000 đvtt; N = 15000+25000 = 40000
EBIT = Q*P – Q*V – F = 200000*8 – 200000*4,5 – 400000 = 300000
( EBIT −I ) × ( 1−T ) −PD ( 300000−150000 ) × (1−20 % )−75000
EPS= = =1,125
N 40000
b. Tính độ lớn của đòn bẩy hoạt động. đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp ở sản lượng tiêu thụ là 400,000
sản phẩm,
Độ lớn của đòn bẩy hoạt động tại Q = 400000 :
Q ×(P−V ) 400000 ×(8−4,5)
DOLQ = = =1,4
Q × ( P−V )−F 400000× ( 8−4,5 )−400000
Độ lớn của đòn bẩy tài chính tại Q = 400000:
Q × ( P−V )−F 400000 × ( 8−4,5 ) −400000
DFLQ = = =1,32
PD 75000
Q × ( P−V )−F−I − 400000 × ( 8−4,5 )−400000−150000−
1−T 1−20 %
Độ lớn của đòn bẩy tổng hợp tại Q = 400000:
Q× ( P−V ) 400000 × ( 8−4,5 )
DQ = = =1,85
PD 75000
Q × ( P−V )−F−I − 400000 × ( 8−4,5 )−400000−150000−
1−T 1−20 %
Bài 4
Một công ty chế tạo thiết bị y tế đang xem xét để sản xuất một loại giường cho bệnh viện. Giá bán một giường
là 4 tr. chi phí ổn định ước tính là 2 tỷ và chi phí biến đổi là 3,5 tr/sản phẩm,
a. Hãy vẽ đồ thị xác định điểm hòa vốn

10
F 2000
QBE = = =4000 sản phẩm
P−V 4−3,5
b. Giả sử số lượng hàng bán là 4200 giường. Hãy xác định tỷ lệ thay đổi lợi nhuận hoạt động mà sẽ làm doanh
số bán thay đổi 1%
c. Tính toán lại câu b khi số lượng hàng bán là 5000 giường và 5800 giường,
d. Hãy so sánh và biện luận về những kết quả trong câu b và c,

Bài 5
Một doanh nghiệp đang lựa chọn để sản xuất một trong 2 loại sản phẩm A và B. Họ đã dự tính chi phí biến đổi
của sản phẩm A là 200,000 và sản phẩm B là 240,000 VND mỗi sản phẩm. Chi phí cố định của sản phẩm A là
350 tr và số lượng hàng bán tại điểm hòa vốn là 8,750 đơn vị. Nếu chi phí cố định của sản phẩm b là 300 tr
VND thì: Giá bán sản phẩm B sẽ là bao nhiêu muốn số lượng hàng bán tại điểm hòa vốn của sản phẩm B cũng
bằng sản phẩm A,

Bài 6
Một công ty cổ phần dự tính gọi vốn từ bên ngoài để tài trợ cho một dự án mở rộng sản xuất có giá trị 2 tr $.
Công ty đang lựa chọn giữa hai phương pháp là huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu với lãi suất 8%.
hoặc phát hành vốn cổ phần thường. Giá trị thuần mà công ty nhận được từ bán cổ phiếu là 16$/cổ phần. Hiện
tại số lượng cổ phần của công ty là 200,000 và không có nợ vay. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%,
a. Hãy xác định EPS của công ty theo mỗi phương thức huy động vốn. với các giá trị của EBIT lần lượt là 0;
0,5; 1; 1,5 và 2 tr$,
b. Vẽ sơ đồ EBIT – EPS
c. Tìm giá trị của EBIT hòa vốn mà lợi nhuận trên mỗi cổ phần bằng nhau dù huy động vốn bằng bất cứ phương
thức nào,

CHỦ ĐỀ 4: CHI PHÍ VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN


Bài 1: Xác định cơ cấu vốn tối ưu bằng WACC nhỏ nhất
Công ty Hồng Hà không sử dụng nợ. có tổng tài sản theo giá trị thị trường hiện giờ là 200 triệu USD. Công ty
đang có ý định dùng nợ để thay cho vốn cổ phần thường. Công ty có thể vay nợ dài hạn với các mức lãi suất
tương ứng như sau:
Mức vay 0 đến Trên 20 đến Trên 40 đến Trên 60 đến Trên 80 đến Trên 100 đến
(trUSD) 20 40 60 80 100 120
Lãi suất vay 8 8,3% 9% 10% 12% 15%
%
Biết công ty không thể vay quá 120 tr. Hệ số Beta tổng tài sản của công ty khi không vay nợ (Beta unlevered) là
1,4. Lãi suất trái phiếu chính phủ tại thời điểm phân tích là 9%. phần bù giữa rủi ro thị trường và rủi ro của trái
phiếu chính phủ là 7%. Thuế suất thuế TNDN là 30%. Công ty không sử dụng cổ phiếu ưu đãi để huy động vốn.
Hệ số Beta của nợ bằng không. Hãy xác định cơ cấu vốn tối ưu cho công ty theo quan điểm WACC nhỏ nhất.
BÀI LÀM
Công thức:

[ W
β L =β U × 1+ ( 1−T ) × d
]
We
Re =R f + β L ×(R m−Rf )
WACC =W d × R d × ( 1−T ) +W e × Re
Nợ (%) Vốn cổ phần (%) Rd Rd*(1-T) Beta Re WACC
0 100 - - 1,4 18,8% 18,8%

11
10 90 8% 5,6% 1,509 19,563% 18,167%
20 80 8,3% 5,81% 1,645 20,515% 17,574%
30 70 9% 6,3% 1,82 21,74% 17,108%
40 60 10% 7% 2,053 23,371% 16,823%
50 50 12% 8,4% 2,38 25,66% 17,03%
60 40 15% 10,5% 2,87 29,09% 17,936%
Như vậy, cấu trúc vốn tối ưu là mức độ nợ 40%, vốn cổ phần 60%
Bài 3: Lập đường chi phí vốn cận biên (WMCC) và đường cơ hội đầu tư (IOS)
Công ty Hùng Vương có cơ cấu vốn mục tiêu là 44% nợ và 56% cổ phần thường và sẽ giữ nguyên cơ
cấu trên khi huy động vốn mới. Các thông tin về nguồn tài trợ của công ty như sau:
- Công ty đang mong đợi một mức tổng lợi nhuận sau thuế 13 tỷ đồng và sẽ sử dụng 44% trong
số đó để chi trả cổ tức. phần còn lại được giữ lại để tái đầu tư,
- Công ty có thể bán cổ phiếu với giá thị trường là 26,000 VNĐ. Cổ tức năm gần nhất là
D0=1500 VNĐ và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của công ty ổn định ở mức 8%. Khi phát hành cổ phiếu
thường mới để huy động vốn. công ty phải chịu mức chi phí phát hành là 10% giá phát hành,
- Công ty có thể vay nợ được tối đa 8,8 tỷ đồng tại mức lãi suất 10%. Từ trên 8,8 tỷ tới 11 tỷ. lãi
suất phải trả là 11%. Với những khoản nợ tăng thêm trên 11 tỷ đồng. lãi suất phải trả sẽ là 12%. Thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp là : T = 20%,
Yêu cầu:
Dự Vốn đầu Tỷ suất sinh
án tư lời
A 7 tỷ 14%
đồng
B 8 tỷ 13%
đồng
C 8 tỷ 11%
đồng
D 9 tỷ 10%
đồng

1. Hãy lập đồ thị đường chi phí vốn cận biên của công ty theo tổng vốn được huy động?
2. Giả sử công ty có thể tiếp cận được các dự án đầu tư độc lập. có cùng mức độ rủi ro và vốn đầu tư cho
mỗi dự án không thể phân tách như bảng bên. Sử dụng đường cơ hội đầu tư IOS. hãy cho biết doanh
nghiệp nên chấp nhận và bác bỏ các dự án nào trong các dự án trên?
BÀI LÀM
LNGL = 13 * (1 – 44%) = 7,28 tỷ
Xác định điểm gãy:

BPLNGL = 7,28 / 56% = 13 tỷ BPnợ 1 = 8,8 / 44% = 20 tỷ


BPnợ 2 = 11 / 44% = 25 tỷ
Xác định chi phí sử dụng các nguồn tài trợ:
- Chi phí nợ sau thuế:
+ Nợ <= 8,8 tỷ: Kd = 10%  Kd*(1-T) = 10%*(1-20%) = 8%
+ 8,8 < Nợ < 11 tỷ: Kd = 11%  Kd*(1-T) = 11%*(1-20%) = 8,8%
+ Nợ > 11 tỷ: Kd = 12%  Kd*(1-T) = 12%*(1-20%) = 9,6%

12
- Chi phí LNGL:
D0 ×(1+ g) 1500 ×(1+ 8 %)
Ks= + g= + 8 %=14,23 %
P0 26000
- Chi phí vốn cổ phần mới:
D 0 ×(1+ g) 1500 ×(1+8 %)
Ke= + g= +8 %=14,92 %
P0 −F 26000 ×(1−10 %)
Ta có:
NV Nợ VCSH WMCC
Wd Vốn Rd*(1-T) We Vốn Re
0 – 13 44% 0 – 5,72 8% 56% 0 – 7,28 14,23% 11,49%
13 – 20 44% 5,72 – 8,8 8% 56% 7,28 – 11,2 14,92% 11,88%
20 – 25 44% 8,8 – 11 8,8% 56% 11,2 – 14 14,92% 12,23%
> 25 44% > 11 9,6% 56% > 14 14,92% 12,58%

Dựa vào đồ thị, DN nên chấp nhận dự án A, B và loại bỏ dự án C, D


Bài 4:
Công ty cổ phần T có cơ cấu vốn tối ưu như sau:
Nợ (dài hạn) 25% Cổ phiếu ưu đãi: 15% Cổ phiếu thường: 60%
Công ty dự kiến thu nhập ròng trong năm nay là $34285,72; công ty dự định tỷ lệ trả cổ tức 30%; thuế thu nhập
doanh nghiệp có thuế suất 25%. Các nhà đầu tư chứng khoán trên thị trường dự báo thu nhập và cổ tức trong
tương lai của công ty sẽ tăng 9%. Công ty đã thanh toán cổ tức D o = $3,6/cổ phiếu. Giá cổ phiếu của công ty là
$60/cổ phiếu,
Trong quá trình hoạt động kinh doanh. nếu có nhu cầu huy động vốn. công ty có thể huy động vốn mới từ các
nguồn sau:
1. Vốn cổ phần thường: chi phí phát hành cổ phiếu thường mới là 10% nếu giá trị phát hành <= $12000. và là
20% nếu giá trị phát hành > $12000,
2. Vốn cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu ưu đãi của công ty có cổ tức là 11$/ cổ phiếu. được bán với giá là $100/cổ
phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi mới là $5/cổ phiếu nếu giá trị phát hành <= $7500. và sẽ tăng lên
$10/cổ phiếu nếu giá trị phát hành > $7500

13
3. Vốn vay: Khi có nhu cầu vay thì chi phí vốn vay sẽ như sau
Khoản vay Lãi suất
Từ $0 - $5000 12%
>= 5000 - $10000 14%
>= $10000 16%
Yêu cầu:
a. Xây dựng đồ thị đường chi phí vốn cận biên cho công ty
b. Công ty có các dự án đầu tư được cho trong bảng sau:
Dự án Nhu cầu vốn ($) IRR (%)
A 10,000 17,4
B 20,000 16
C 10,000 15
D 20,000 14,51
E 10,000 12
Hãy xây dựng đường cơ hội đầu tư (IOS). Xác định ngân sách vốn tối ưu cho công ty,
BÀI LÀM
Làm trong vở
Bài 5:
Công ty cổ phần T có cơ cấu vốn tối ưu như sau:
Nợ (dài hạn) 40%
Cổ phiếu ưu đãi: 3%
Cổ phiếu thường: 57%
Công ty dự kiến tổng lợi nhuận sau thuế trong năm nay là 11,4 tỷ đồng; công ty dự định sẽ sử dụng 40% số đó
để trả cổ tức. phần còn lại giữ lại để tái đầu tư. Thuế thu nhập doanh nghiệp có thuế suất 25%. Các nhà đầu tư
chứng khoán trên thị trường dự báo cổ tức trong tương lai của công ty sẽ tăng 9% hàng năm. Công ty đã thanh
toán cổ tức Do = 2400 đồng/cổ phiếu. Giá cổ phiếu thường của công ty nếu phát hành là 30,000 đồng/cổ phiếu,
Trong quá trình hoạt động kinh doanh. nếu có nhu cầu huy động vốn. công ty có thể huy động vốn mới từ các
nguồn sau:
1. Vốn cổ phần thường: chi phí phát hành cổ phiếu thường mới là 10% giá phát hành nếu giá trị phát hành 13,68
tỷ đồng. và là 20% giá phát hành nếu giá trị phát hành > 13,68 tỷ,
2. Vốn cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu ưu đãi của công ty có cổ tức là 12 nghìn đồng/ cổ phiếu. được bán với giá là
100 nghìn đồng/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi mới là 5000 đồng/cổ phiếu nếu giá trị phát hành <=
300 triệu đồng. và sẽ tăng lên 7000 đồng/cổ phiếu nếu giá trị phát hành > 300 triệu đồng
3. Vốn vay: Khi có nhu cầu vay thì chi phí vốn vay sẽ như sau
Khoản vay Lãi suất
Tới 4 tỷ đồng 15%
Trên4 tỷ tới 8 tỷ đồng 16%
Trên 8 tỷ đồng 17%
Yêu cầu:
a. Xây dựng đồ thị đường chi phí vốn cận biên cho công ty
b. Công ty có các dự án đầu tư được cho trong bảng sau:
Dự án Nhu cầu vốn (tỷ đồng) IRR (%)
A 9 17
B 10 16

14
C 9 15,5
D 8 14
E 10 12
Hãy xây dựng đường cơ hội đầu tư (IOS). Xác định ngân sách vốn tối ưu cho công ty,
BÀI LÀM
a, LNGL = 11,4*(1 – 40%) = 6,84 tỷ
Xác định điểm gãy:
BP nợ 1 = 4/40% = 10 tỷ BP lngl = 6,84/57% = 12 tỷ
BP nợ 2 = 8/40% = 20 tỷ BP cpthuong = (6,84 + 13,68)/57% = 36 tỷ
BP cpud = 0,3/3% = 10 tỷ
Xác định chi phí sử dụng các nguồn tài trợ:
- Chi phí nợ sau thuế:
+ Nợ < 4 tỷ: Kd = 15%  Kd*(1-T) = 15%*(1-25%) = 11,25%
+ 4 tỷ < Nợ < 8 tỷ: Kd = 16%  Kd*(1-T) = 16%*(1-25%) = 12%
+ Nợ > 8 tỷ: Kd = 17%  Kd*(1-T) = 17%*(1-25%) = 12,75%
- Chi phí CPUD:
+ Vốn <= 0,3 tỷ: Kp = 12/(100-5) = 12,63%
+ Vốn > 0,3 tỷ: Kp = 12/(100-7) = 12,9%
- Chi phí VCSH:
+ LNGL: Ks = [2400*(1+9%)]/30000 + 9% = 17,72%
+ Cổ phiếu thường với giá trị phát hành < 13,68 tỷ: Ke = [2400*(1+9%)] / [30000*(1-10%)] + 9% = 18,69%
+ Cổ phiếu thường với giá trị phát hành > 13,68 tỷ: Ke = [2400*(1+9%)] / [30000*(1-20%)] + 9% = 19,9%
Ta có:
NV Nợ CPUD VCSH WMCC
Wd Vốn Rd*(1-T) Wp Vốn Rp We Vốn Re

0 – 10 40% 0–4 11,25% 3% 0 – 0,3 12,63% 57% 0 – 5,7 17,72% 14,98%


10 – 12 40% 4 – 4,8 12% 3% 0,3 – 0,36 12,9% 57% 5,7 – 6,84 17,72% 15,29%
12 – 20 40% 4,8 – 8 12% 3% 0,36 – 0,6 12,9% 57% 6,84 – 11,4 18,69% 15,84%
20 – 36 40% 8 – 12,75% 3% 0,6 – 1,08 12,9% 57% 11,4 – 20,52% 18,69% 16,14%
14,4
> 36 40% > 14,4 12,75% 3% > 1,08 12,9% 57% > 20,52 19,9% 16,83%

15
b, Như vậy, quan sát đồ thị thấy được doanh nghiệp chấp nhận các dự án A, B, bác bỏ dự án C, D và E.
Ngân sách vốn tối ưu sẽ là tổng số vốn cần có để đầu tư vào cả 2 dự án A và B, tức là 19 tỷ.
Bài 6
Cổ phiếu A có hệ số rủi ro β1 là 1,1 và tỷ lệ lợi nhuận dự kiến (kỳ vọng) là 18%. Cổ phiếu B có hệ số rủi ro β2
là 0,9 và tỷ lệ lợi nhuận dự kiến là 16%. Xác định tỷ lệ lợi nhuận của tài sản có độ rủi ro trung bình trên thị
trường và tỷ lệ lợi nhuận của tài sản không có rủi ro theo mô hình CAPM?

Bài 7
Đầu năm 2006. để thực hiện kế hoạch mở rộng sản xuất. kinh doanh. công ty ABC dự định phát hành cổ phiếu
thường mới. giá bán dự kiến 50 USD/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu mới là 10% (so với thị giá cổ phiếu).
Cổ tức được chia cho các cổ đông cuối năm trước bằng 8 USD và tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của cổ tức mỗi
năm ước tính là 6%/năm.
Ngoài ra. công ty còn được ngân hàng cho vay vốn với số lượng và lãi suất như sau:
Đến 1,000,000 USD 12%/năm
Trên 1,000,000 USD 15%/năm
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp T = 28%. Hãy tính chi phí nợ và chi phí vốn chủ sở hữu của công ty
ABC khi huy động những nguồn trên,
Bài 8
Đầu năm 2007. để thực hiện kế hoạch mở rộng kinh doanh. công ty ABC dự định phát hành cổ phiếu thường
mới. giá bán dự kiến 108 USD/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu mới là 3 USD/cổ phiếu. Cổ tức được chia
cho các cổ đông cuối năm trước Do = 9 USD/cổ phiếu và tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của cổ tức mỗi năm ước
tính là 5%.
Ngoài ra. công ty được ngân hàng chấp nhận cho vay vốn với lãi suất 14%/năm. Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp T = 28%.
Với điều kiện huy động vốn như trên. công ty nên lựa chọn phương án nào trong 2 phương án về cơ cấu

16
vốn như sau để tối thiểu hoá chi phí: 50% Nợ và 50% Vốn chủ sở hữu hoặc 40% Nợ và 60% Vốn chủ sở hữu,

Bài 9
Đầu năm 2007. để thực hiện kế hoạch mở rộng sản xuất. kinh doanh. công ty cổ phần DTIC dự định huy động
vốn bằng cách vay dài hạn ngân hàng. giữ lại lợi nhuận và phát hành cổ phiếu ưu tiên về thu nhập. Lãi suất cho
vay trung. dài hạn của ngân hàng là 15%/năm. Mức phần thưởng rủi ro cho các cổ đông khi đồng ý để lại lợi
nhuận sau thuế ước tính bằng 4%. Nếu phát hành cổ phiếu ưu tiên thì giá bán dự kiến là 10,000 VND/cổ phiếu.
Cổ tức mỗi năm cho một cổ phiếu bằng 2,000 VND. Chi phí phát hành 1,000 VND/cổ phiếu. Cho biết Thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 28%.
a. Hãy tính chi phí vốn của công ty DTIC khi huy động những nguồn trên.
b. Công ty đang cân nhắc tỷ lệ nợ. lợi nhuận không chia và cổ phiếu ưu tiên theo tỷ lệ tương ứng 5 : 4 : 1
hoặc 7 : 3 : 1. Dựa vào WACC. hãy đưa ra lời khuyên cho DN.
Bài 10
Đầu năm 2006. để thực hiện kế hoạch mở rộng sản xuất. kinh doanh. công ty cổ phần Thiên Long dự định huy
động vốn bằng cách vay dài hạn ngân hàng và giữ lại lợi nhuận. Lãi suất cho vay trung. dài hạn của ngân hàng
là 15%/năm. Lãi suất trái phiếu chính phủ (được coi là tài sản có rủi ro bằng 0) là 8%/năm. Lợi tức mong đợi
đối với cổ phiếu có mức độ rủi ro trung bình trên thị trường là 18%. Hệ số rủi ro của cổ phiếu công ty DTIC
ước tính là  = 1,5. Cho biết Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 28%.
a. Hãy tính chi phí vốn của công ty DTIC khi huy động những nguồn trên.
b. Công ty đang cân nhắc tỷ lệ giữa nợ và lợi nhuận không chia tương ứng bằng 3:7 hoặc 5:5. Dựa vào
WACC. hãy đưa ra lời khuyên cho doanh nghiệp.

Bài 11
Công ty A có cơ cấu vốn mục tiêu gồm 45% nợ vay và 55% cồ phần phổ thông (cổ phiếu thường). Điều
kiện huy động vốn của công ty có thể tóm tắt như sau:
- Trong năm N+1. công ty dự kiến thu được khoản lãi ròng là 1,6 triệu USD và sẽ chia cổ tức 50%.
Công ty có thể phát hành cổ phiếu thường mới. giá bán 30 USD/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu mới là
10%. Cổ tức năm N là Do = 3 USD và tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của nó mỗi năm là 6%.
- Thoả thuận của người cho vay vốn với số lượng và lãi suất như sau:
Số lượng vay Lãi suất
Đến 1,000,000 USD 7%
Trên 1,000,000 USD 11%
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp T = 28%,
Anh (chị) hãy xây dựng đồ thị chi phí vốn cận biên (MCC) của công ty A,

Bài 12
Công ty ABC sử dụng vốn vay và vốn chủ sở hữu (không có cổ phiếu ưu đãi). Công ty có thể vay vốn với
số lượng không hạn chế với mức lãi suất là 10%/năm (mỗi năm trả lãi một lần vào cuối năm) miễn là Công ty
đảm bảo được kết cấu nguồn vốn tối ưu : 0,45 vốn vay và 0,55 vốn chủ sở hữu. Lợi tức 1 cổ phần của Công ty
năm nay dự kiến là 2,04$/ cổ phần. Công ty mong muốn tỉ lệ tăng trưởng cổ tức đều đặn là 4%. Giá cổ phiếu
của Công ty hiện đang ở mức 25$/ cổ phiếu. Công ty có thể phát hành cổ phiếu thường mới với giá ròng là 20$/
CP (sau khi trừ đi chi phí phát hành). Thuế suất thuế thu nhập là 40%. Năm nay. Công ty dự kiến số lợi nhuận
giữ lại để tái đầu tư trong năm sẽ đạt được 100 triệu USD.
Hiện công ty có 2 dự án đầu tư:
- Dự án A với tổng vốn đầu tư là 200 triệu USD và tỉ suất doanh lợi nội bộ là 13%,

17
- Dự án B với tổng vốn đầu tư là 125 triệu USD và tỉ suất doanh lợi nội bộ là 10%,
Tất cả các dự án tiềm năng của Công ty có mức rủi ro tương đương nhau,
Yêu cầu :
1. Hãy xác định chi phí sử dụng vốn sau thuế của vốn vay. chi phí sử dụng lợi nhuận. chi phí sử dụng cổ phiếu
thường mới?
2. Hãy xác định chi phí sử dụng vốn trung bình cho từng đồng vốn mới (chi phí cận biên sử dụng vốn) của
công ty ABC. Cho biết công ty có thể thực hiện cả 2 dự án trên hay không?

CHỦ ĐỀ 5: QUẢN LÝ TÀI SẢN

Bài 1: Mô hình Miller- Orr


Số liệu về dòng tiền mặt ròng(chênh lệch thu chi ngân quỹ hàng ngày) của công ty Arizona trong 200 ngày gần
nhất như bảng dưới đây. Công ty dự kiến diễn biến của ngân quỹ trong 200 ngày tiếp theo sẽ tương ứng về yếu
tố mùa vụ với 200 ngày đã chọn:
Dòng tiền mặt ròng (tr đồng) Dòng tiền mặt ròng trung bình Số ngày
-10 đến 30 10 20
30 đến 70 50 30
70 đến 110 90 100
110 đến 150 130 50

1- Hãy xác định phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày (phương sai của thu chi ngân quỹ)?
10 × 20+50× 30+90 ×100+ 130× 50
E ( dòng tiền ròng )= =86
200

( 10−86 )2 ×20+ ( 50−86 )2 ×30+ ( 90−86 )2 × 100+ ( 130−86 )2 × 50


δ 2= =1270,35
200−1
2- Biết tỷ suất sinh lời cơ hội của tiền mặt là 10% một năm (giả định một năm có 360 ngày). chi phí giao dịch
chứng khoán mỗi lần là 0,5 triệu đồng. Xác định khoảng dao động của tiền mặt theo mô hình Miller- Orr?
Chi phí giao dịch hàng ngày: (1+K)360 – 1 = 10% 🡪 K = 0,000265

√ √
2
33 Fδ 3 × 0,5× 1270,35
d=3× =3× 3 =364,77
4K 4 × 0,000265
3- Biết lượng tiền mặt tối thiểu cần có của công ty để đảm bảo chi trả các hóa đơn hàng ngày (giới hạn dưới của
cân đối tiền mặt) là 150 triệu đồng. hãy xác định giới hạn trên của cân đối tiền mặt. mức tiền mặt tối ưu (mức
tiền mặt theo thiết kế) và vẽ sơ đồ quản lý ngân quỹ theo mô hình Miller-Orr cho công ty?
Giới hạn trên của cân đối tiền mặt:
H = L + d = 150 + 364,77 = 514,77 tr đồng
Mức tiền mặt tối ưu:
Z = L*(d/3) = 150 + (364,77/3) = 271,59 tr đồng
Bài 2: Mô hình EOQ
Doanh nghiệp Naresimex có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trong năm là 2000 đơn vị. chi phí mỗi lần
đặt hàng là 1 triệu đồng. chi phí lưu kho trên một đơn vị nguyên vật liệu là 0,5 triệu đồng. Hãy áp dụng mô hình
EOQ để trả lời các câu hỏi sau:
a. Lượng nguyên vật liệu tối ưu mỗi lần cung ứng?

Q=
√ 2× D× C2
C1
=

2× 2000× 1
0,5
=40 √ 5 đơn vị

18
b. Số lần đặt hàng trong năm?
D 2000
n= = =10 √ 5lần
Q 40 √ 5
c. Chi phí đặt hàng trong năm?
D 2000
TOC=C 2 × =1 × =10 √5 tr đồng
Q 40 √ 5
d. Cho biết thời gian kể từ khi doanh nghiệp đặt hàng tới khi nhận được hàng là 4 ngày. Xác định điểm đặt
hàng mới (coi số ngày làm việc của công ty một năm là 308)
2000
Điểm đặt hàng mới=4 × =25,97 đơn vị
308
Bài 3
Năm 2018. phòng kế hoạch – tài chính của công ty may Việt Thắng sử dụng mô hình của Merton Miller và
Daniel Orr để xác định số dư tiền mặt tối ưu của công ty. Theo đó. số dư tiền mặt tối thiểu là 20 tỷ đồng và tối
đa là 80 tỷ đồng.
a. Xác định số dư tiền mặt tối ưu của Việt Thắng?
Z = L + [(H – L)/3)] = 20 + [(80 – 20)/3] = 40 tỷ
b. Khi số dư tiền mặt của công ty Việt Thắng bằng 92 tỷ đồng. công ty nên mua (hay bán) chứng khoán với giá
trị bằng bao nhiêu?
Công ty sẽ mua chứng khoán để giảm số dư tiền về mức tối ưu, khối lượng mua chứng khoán sẽ là: 92 – 40
= 52 tỷ
Bài 4
Các số liệu về hàng tồn kho của công ty Thái Sơn như sau: Công ty dự kiến nhu cầu nguyên vật liệu trong năm
là 1200 đơn vị. chi phí mỗi lần đặt hàng là 1,25tr. chi phí dự trữ trên mỗi đơn vị hàng hóa là 0,3tr. Yêu cầu:
a. Tính khối lượng đặt hàng tối ưu. số lần đặt hàng trong năm. chi phí đặt hàng. chi phí tồn trữ. tổng chi phí tồn
kho hàng năm?
Khối lượng đặt hàng tối ưu:

Số lần đặt hàng trong năm:


Q=
√ 2× D× C2
C1
=

2× 1200× 1,25
0,3
=100 đơn vị

D 1200
n= = =12 lần
Q 100
Chi phí đặt hàng:
D 1200
TOC=C 2 × =1,25 × =15 tr đồng
Q 100
Chi phí lưu kho:
Q 100
TCC=C 1 × =0,3× =15 tr đồng
2 2
Tổng chi phí dự trữ:
TOC=TCC +TOC=15+15=30 tr đồng
b. Nếu thời gian giao hàng là 8 ngày. thì điểm đặt hàng lại của công ty là bao nhiêu? (Giả sử một năm có 300
ngày làm việc)
1200
Điểm đặt hàng mới=8 × =32 đơn vị
300
c. Để tăng sự an toàn cho công ty. đề phòng rủi ro khi nhu cầu sử dụng vật liệu biến động. thời gian giao hàng
không chắc chắn. công ty quyết định dự trữ thêm một lượng nguyên vật liệu (lượng dự trữ an toàn - SS). Qua
phân tích thống kê cho thấy. chi phí cơ hội khi hết hàng sẽ giảm đi khi SS tăng. (số liệu trong bảng):

19
Dự trữ an toàn (đơn vị) Chi phí cơ hội khi hết hàng
0 15,000,000
10 10,000,000
20 5,000,000
30 2,500,000
40 1,000,000
Tính lượng dự trữ an toàn tối ưu cho công ty?
Khi chi phí dự trữ an toàn tăng thì chi phí cơ hội do hết hàng giảm và ngược lại. Bởi vậy, mức tồn kho dự trữ an
toàn tối ưu là mức tồn kho có tổng chi phí tối thiểu.
Dự trữ an toàn Chi phí cơ hội khi Chi phí tồn trữ hàng Tổng chi phí
(Đơn vị) hết hàng hóa C x SS
0 15.000.000 0 15.000.000
10 10.000.000 3.000.000 13.000.000
20 5.000.000 6.000.000 11.000.000
30 2.500.000 9.000.000 11.500.000
40 1.000.000 12.000.000 13.000.000
Qua bảng trên cho thấy mức tồn kho dự trữ an toàn tối ưu là 20 đơn vị.
d. Giả sử nhà cung cấp đưa ra tỷ lệ chiết khấu theo khối lượng như sau:
Số lượng (đơn vị) Tỷ lệ chiết khấu (%)
0 - 199 0
200 - 399 0,25
400 - 599 1,25
>= 600 1,75
Cho biết giá bán là 3tr/ đơn vị hàng hóa. Xác định lượng đặt hàng để hưởng mức chiết khấu tối ưu,
Độ lớn của đơn Chi phí tồn kho Giá bán với tỷ lệ Chi phí mua Tổng chi phí tồn
hàng, Q Q S chiết khấu i (%) hàng: S.P(1-i) kho và mua hàng
C+ O
2 Q
(1) (2) (3) (4) (5)=(2)+(4)
100 30tr 3tr 3.600tr 3.630tr
200 37,5tr 2,9925tr 3.591tr 3.628,5tr
400 63,75tr 2,9625tr 3.555tr 3.618,75tr
600 92,5tr 2,0475tr 3.537tr 3.629,5tr
Tổng chi phí mua nguyên liệu và tồn trữ chúng của công ty ABC ở mức thấp nhất là 400 đơn vị cho mỗi lần đặt
hàng. Đây là độ lớn của đơn đặt hàng hiệu quả nhất trong trường hợp mua hàng có chiết khấu.
e. Giả định rằng khả năng hết hàng dự trữ khi độ lớn mỗi lần mua hàng là 200 đơn vị bằng 1/2 trường hợp mỗi
lần mua hàng là 100 đơn vị. Tương tự như vậy. khả năng hết hàng dữ trữ với đơn đặt hàng 400 đơn vị là 1/4 và
đơn đặt hàng 600 đơn vị là 1/6 so với khả năng hết hàng của đơn đặt hàng 100 đơn vị. Chi phí cơ hội do hết
hàng dự kiến được điều chỉnh giảm dần theo độ lớn của đơn đặt hàng. Xác định lượng đặt hàng tối ưu cho công
ty để tối thiểu hóa chi phí,
Độ lớn của đơn Mức tồn kho Chi phí do Chi phí tồn trữ hàng Tổng chi phí
đặt hàng (đơn an toàn, SS hết hàng dự trữ an toàn (tr.VND)
vị) (đơn vị) (tr.VND) (0,3tr.xSS)(tr.VND)
(1) (2) (3) (4) (5) = (3) + (4)
Q = 100 0 15 0 15

20
10 10 3 13
20 5 6 11
30 2,5 9 11,5
40 1 12 13
Q = 200 0 7,5 0 7,5
10 5 3 8
20 2,5 6 8,5
30 1,25 9 10,25
40 0,5 12 12,5
Q = 400 0 3,75 0 3,75
10 2,5 3 5,5
20 1,25 6 7,25
30 0,625 9 9,625
40 0,25 12 12,25
Q = 600 0 2,5 0 2,5
10 1,6667 3 4,6667
20 0,8333 6 6,8333
30 0,4167 9 9,4167
40 0,1667 12 12,1667
Bảng trên tổng hợp tất cả các loại chi phí bao gồm tổng chi phí mua hàng, đặt hàng, tồn trữ hàng hóa hoạt động
và tồn trữ hàng hóa dự trữ an toàn với mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa độ lớn của đơn đặt hàng với chi phí hết
hàng.
Bảng 7.10. Chi phí tồn trữ sản xuất, tồn trữ an toàn và chi phí mua hàng với những số lượng đặt hàng khác
nhau.
Độ lớn của Chi phí dự Chi phí dự Tỷ lệ chiết Chi phí mua Tổng chi phí
đơn đặt hàng, trữ tồn kho trữ an toàn khấu hàng S.P(1-i) tồn kho và
Q sản xuất (*) mua hàng
Q S
C+ O
2 Q
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
100 30 11 0% 3.600 3.641
200 37,5 7,5 0,25% 3.591 3.636
400 63,75 3,75 1,25% 3.555 3.622,5
600 92,5 2,5 1,75% 3.537 3.632
(*) P = 3 tr.VND/đơn vị, S = 1200 đơn vị, C=0,3 tr.VND
Qua bảng cho thấy, doanh nghiệp sẽ đạt mức chi phí thấp nhất khi mỗi lần mua hàng với số lượng là 400 đơn vị.
Trong khi đó khối lượng hàng dự trữ an toàn tối ưu 20 đơn vị được tìm ra trong điều kiện không được hưởng
chiết khấu đã bị loại bỏ. Bởi vì, tại mức đặt hàng 400 đơn vị, mức chi phí thấp nhất mà nó đạt được có lượng dự
trữ an toàn bằng 0.
Bài 5
Công ty điện tử Hương Giang sử dụng 3000 đơn vị hàng đặc biệt mỗi năm. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 600,000
VND. giá mua là 1,6 tr/đơn vị và chi phí tồn trữ là 10% giá trị hàng tồn kho. Nhà cung cấp của công ty đưa ra
chính sách chiết khấu như sau:
Số lượng (đơn vị) Chiết khấu (%)
0 - 199 0
200 - 299 0,5

21
>= 300 0,75
a. Hãy xác định số lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình EOQ (không quan tâm tới chính sách chiết khấu)
b. Hãy tính toán số lượng đặt hàng để hưởng mức chiết khấu tối ưu. nhằm tối đa hóa hiệu quả mua hàng (bỏ qua
yếu tố dự trữ an toàn)
c. Giả sử mức chi phí của lượng nguyên vật liệu dự trữ an toàn được lựa chọn theo bảng sau:
Độ lớn đơn đặt hàng (đơn vị) Chi phí (VND)
50 600,000
100 400,000
150 250,000
200 120,000
250 50,000
300 0
Hãy xác định số lượng đặt hàng tối ưu (Bỏ qua yếu tố chiết khấu)

Bài 6
Tập đoàn dệt may Thăng Long cần đến hàng trăm chủng loại nguyên vật liệu. từ nhiều nhà máy cung cấp khác
nhau. Mỗi mặt hàng được một nhà thầu địa phương cung cấp với chi phí đặt hàng là 225,000 VND cho mỗi lần
đặt hàng. Trong năm tới. công ty sẽ cần tới khoảng 1000 đơn vị của nhà cung cấp này. giá mua là 800,000/đơn
vị. và chi phí tồn trữ bằng 10% giá mua. Hãy áp dụng mô hình EOQ (không có dự trữ an toàn) và trả lời các câu
hỏi sau:
a. Số lượng đặt hàng tối ưu của mặt hàng này là bao nhiêu?
b. Mức tồn kho bình quân tối ưu là bao nhiêu?
c. Hãy xác định số lần đặt hàng tối ưu trong mỗi năm?
d. Nếu thời gian giao hàng là 6 ngày. thì điểm đặt hàng lại ở vào thời điểm nào? (giả sử một năm có 300 ngày
làm việc)

Bài 7
Công ty Domino đang sử dụng mô hình số dư khoản phải thu để theo dõi các khoản tín dụng thương mại. Tỷ lệ
các khoản phải thu còn tồn đọng đến cuối mỗi tháng. từ tháng 8 đến tháng 11 được liệt kê như sau:

Tháng bán hàng Nợ tồn đọng đến cuối tháng


Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
Trong cùng tháng 90 91 92 93
Trước 1 tháng 30 32 32 333
Trước 2 tháng 10 9 12 14
Trước 3 tháng 3 3 4 6
Trước 4 tháng 0 0 0 0

a. Tỷ lệ phần trăm doanh số bán trong tháng 8 được thanh toán trong tháng 8 là bao nhiêu
b. Tỷ lệ phần trăm doanh số bán tháng 8 được thanh toán trong tháng 9 là bao nhiêu
c. Tỷ lệ phần trăm doanh số bán tháng 8 chưa được thu tiền ở cuối tháng 11 là bao nhiêu?
d. Dựa và những số liệu của Bảng trên. bạn có ý kiến gì về khuynh hướng thu hồi nợ của công ty?
Bài 8
Doanh số bán hàng của công ty Phương Nam được dự kiến như sau:

22
Tháng 1 2 3 4 5 6
Doanh số (tr) 60,0 65,8 72,0 52,4 47,5 42,4
Giả sử doanh số bán trong 3 tháng trước tháng 1 lần lượt là 46,7 tr; 55 tr và 37,5 tr. Các dữ liệu khác như sau:
- 5% doanh số bán được thu bằng tiền mặt. phần còn lại là bán chịu
- Doanh số bán chịu được thu tiền như sau: 30% doanh thu bán chịu được thu vào tháng thứ 2 sau khi bán. 70%
được thu vào tháng thứ 3
- Tiền mua nguyên liệu bằng 60% doanh số. Thời điểm mua nguyên vật liệu diễn ra trước khi bán hàng 2 tháng
và phải trả tiền sau khi mua 3 tháng,
- Tiền trả lương 14 tr/ tháng không phụ thuộc doanh số
- Công ty không phải đóng thuế và trả lãi vay trong khoảng thời gian trên
- Tổng lợi tức cổ phần được chia là 40tr. vào tháng 4
a. Hãy lập dự trù ngân sách tiền mặt cho 6 tháng tiếp theo?
b. Giả sử công ty đặt mức tồn quỹ mục tiêu là 20 tr và mức tồn quỹ đầu tháng 1 là 11 tr. Hãy tính số dư (hay
thiếu hụt) tiền mặt so với mục tiêu mỗi tháng?

CHỦ ĐỀ 6: KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH


Bài 1
Doanh thu kế hoạch của công ty cổ phần Lan Anh trong năm 2008 dự tính là 4 tỷ VND. Lợi nhuận sau
thuế ước tính bằng 5% doanh thu. Công ty đang lập dự toán tài chính cho năm 2008 biết rằng:
- TSLĐ của công ty dự kiến bằng 20% doanh thu kế hoạch. TSCĐ giữ nguyên ở mức hiện nay là 1 tỷ VND,
- Vốn cổ phần thường là 0,8 tỷ VND. tỷ lệ thanh toán cổ tức bằng 50% lợi nhuận sau thuế,
- Tín dụng thương mại và các khoản phải trả. phải nộp ước tính bằng 10% doanh thu.
Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn cần thiết tài trợ cho công ty Lan Anh trong năm 2008.
LNST ước tính = 4*5% = 0,2 tỷ
Tài sản tăng thêm Nguồn vốn tăng thêm
- TSLĐ = 4*20% = 0,8 tỷ - Nợ phải trả = 4*10% = 0,4 tỷ
- TCSĐ = 1 tỷ - Vốn CSH:
+ Vốn CP thường = 0,8 tỷ
+ LNGL = 50% * 0,2 = 0,1 tỷ
Tổng: 1,8 tỷ Tổng: 1,3 tỷ
� Nhu cầu vốn cần thiết = 1,8 – 1,3 = 0,5 tỷ
Bài 2
Công ty ABC có các số liệu cơ bản bình quân năm 2007 như sau: doanh thu bằng 15 tỷ VND. TSLĐ là 5 tỷ
VND và TSCĐ là 7 tỷ VND. Lợi nhuận sau thuế bằng 5% doanh thu. Xây dựng kế hoạch tài chính cho năm
2008. công ty dự tính doanh thu khoảng 30 tỷ VND. TSLĐ sẽ tăng theo tỷ lệ tăng doanh thu nhưng TSCĐ chỉ
tăng 1 tỷ VND. Các khoản phải trả dự kiến khoảng 2 tỷ VND. Nợ dài hạn 3 tỷ VND. Vốn cổ phần thường là 5
tỷ VND. Lợi nhuận giữ lại khoảng 2,5 tỷ VND. kế hoạch thanh toán cổ tức cho cổ đông năm 2008 là 0. 5 tỷ
VND.
a. Tính nhu cầu vốn cần tài trợ cho năm 2008,
b. Trên cơ sở dự toán nêu trên. giả sử TCSĐ tăng 0,5 tỷ VND. doanh thu năm kế hoạch cần đạt được là bao
nhiêu để không cần nguồn tài trợ từ bên ngoài.
Bài 3
Công ty cổ phần X có tài liệu sau:
A. Năm báo cáo:
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : 4,000 triệu đồng

23
2. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12:
Số đầu Số cuối Số đầu Số cuối
Tài sản Nguồn vốn
năm kỳ năm kỳ
I. TSLĐ và ĐTNH 1,130 1,150 I. Nợ phải trả 880 920
1,Vốn bằng tiền 180 220 1. Vay ngắn hạn 220 180
2. Các khoản phải thu 210 270 2. Phải trả cho người bán 180 200
3. Vốn vật tư hàng hoá 620 580 3. Phải trả CNV 80 100
4. Tài sản lưu động khác 120 80 4. Phải nộp ngân sách 110 130
II. TSCĐ & ĐTDH 1200 1320 5. Vay dài hạn 290 310
1. TSCĐ( giá trị còn lại) 1200 1320 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1,450 1,550
Tổng cộng 2,330 2,470 Tổng cộng 2,330 2,470

Năm kế hoạch
1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến là 5,200 triệu đồng ,
2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu dự kiến là 5% ,
3. Công ty dự kiến vẫn duy trì hệ số chi trả cổ tức là 0,5; phần còn lại sẽ dùng để bổ sung nhu cầu tăng vốn
kinh doanh,
Yêu cầu :
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động tăng thêm của năm kế hoạch so với năm báo cáo?
2. Định hướng nguồn trang trải cho nhu cầu tăng vốn năm kế hoạch?

CHỦ ĐỀ 7: CÁC TỶ LỆ TÀI CHÍNH


Bài 1
a) ROE của công ty Thu Thủy năm 2006 là 12%. Hệ số nợ tại thời điểm đầu năm là 0,4. cuối năm là
0,6. Vào thời điểm cuối năm. quy mô tổng tài sản của công ty trên bảng cân đối kế toán đã tăng thêm 20% so
với đầu năm. Cho biết ROA của công ty năm 2006? (Lưu ý: ROA = LNST/TTS bình quân. ROE = LNST/VCSHbình
quân),

b) Công ty Thanh Tú có ROE là 15% và ROA là 10%. hỏi hệ số nợ ở thời điểm cuối năm của công ty là
bao nhiêu. biết công ty duy trì hệ số nợ không đổi trong quá trình hoạt động,
Bài 2
Công ty Asean hiện đang có tỷ số ROE ở mức thấp nhưng ban quản trị công ty hiện đang thực hiện một kế
hoạch kinh doanh mới nhằm cải thiện điều này. Kế hoạch mới sẽ làm tổng nợ chiếm tỷ lệ 60% tổng tài sản cuối
năm nay và do đó chi phí trả lãi vay sẽ là 300,000$ một năm. Hệ số nợ tại thời điểm đầu năm nay là 50% và
công ty dự tính tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán cuối năm sẽ tăng 50% so với tổng tài sản trên BCĐKT
đầu năm. Ban quản trị công ty dự kiến EBIT là 1,000,000$ ứng với mức doanh thu thuần là 10,000,000$. hiệu
suất sử dụng tổng tài sản dự tính là 2,0. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%. Hỏi nếu thực hiện kế
hoạch kinh doanh mới thì tỷ số ROE của công ty sẽ là bao nhiêu?
Bài 3
Một vụ cháy đã hủy nhiều báo cáo tài chính tại Simson Associates. Bạn được giao nhiệm vụ tập hợp các thông
tin để chuẩn bị một báo cáo tài chính. Bạn thấy rằng ROE của DN là 10% và hệ số nợ là 0,4. Xác định ROA
của doanh nghiệp
Bài 4
Công ty Central City có các số liệu sau đây cho năm 2006 (đơn vị tính: triệu USD)

24
Lợi nhuận sau thuế: 60 Tài sản dài hạn (cuối năm): 280 Doanh thu thuần: 1,000
Tỷ số thanh toán nhanh (cuối kỳ): 2 Tỷ số thanh toán hiện hành(cuối kỳ): 3 Kỳ thu tiền: 36 ngày
Phải thu (đầu năm): 110 Vốn chủ sở hữu (đầu năm): 480 ROE: 12%
Hãy tính các số liệu sau trên bảng cân đối kế toán cuối năm của công ty: Tiền mặt. Khoản phải thu. Hàng
tồn kho. nợ ngắn hạn. tài sản ngắn hạn. tổng tài sản. vốn chủ sở hữu.
Cho biết số ngày của 1 năm là 360. công ty không có nợ dài hạn. tài sản ngắn hạn chỉ bao gồm tiền mặt.
phải thu và hàng tồn kho. (Lưu ý: Các chỉ tiêu như ROA hay ROE và các chỉ tiêu tương tự có mẫu số là số
bình quân của đầu kỳ và cuối kỳ),

Bài 5
ROE của Anderson năm ngoái là 3%. nhưng các nhà quản lý doanh nghiệp này đã xây dựng một kế hoạch hoạt
động mới để củng cố chỉ tiêu này. Kế hoạch mới đòi hỏi hệ số nợ là 50% với chi phí lãi vay phải trả 240USD 1
năm. Các nhà quản lý dự đoán EBIT là 800 USD với doanh số 8000 USD và kỳ vọng hiệu suất sử dụng tổng
tài sản là 1,6. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 40%. Nếu những thay đổi trên được thực hiện. ROE sẽ là
bao nhiêu?

Bài 6
Tìm thông tin còn thiếu trên BCĐKT cuối năm N của công ty Thanh Tú
(đơn vị :triệu đồng)
Cuối kỳ Nợ và VCSH Cuối kỳ
Tài sản
Tiền mặt ……… Phải trả 25,000
Phải thu ………, Vay ngắn hạn ………,
Hàng tồn kho ………, Vay dài hạn 61,000
TSCĐ ………, Cổ phiếu thường 94,000
Ln giữ lại ………,
Tổng TS ………, Tổng NV 370,000
Doanh thu thuần: ……,, Giá vốn hàng bán:……
Cho biết thêm những thông tin sau:
Tỷ số Nợ (cuối kỳ) = 40% Hệ số thanh toán nhanh(cuối kỳ)= 0,8 Kỳ thu tiền = 18 ngày
Hiệu suất sử dụng tổng TS = 1,5 Vòng quay hàng tồn kho = 6 Lợi nhuận gộp =
Giả định 1 năm có 360 ngày Tổng TS (đầu kỳ): 360,000 80% * doanh thu thuần
Hàng tồn kho (đầu kỳ): 18,500 Phải thu (đầu kỳ) : 27,750
(Lưu ý: Các chỉ tiêu như ROA hay ROE và các chỉ tiêu tương tự có mẫu số là số bình quân của đầu kỳ và
cuối kỳ. Vòng quay HTK = GVHB/TKbq),
Bài 7
Tìm các thông tin còn thiếu trên BCĐKT của Công ty Đại Hải. (đơn vị:triệu USD)
1/1/
Tài sản N 31/12/N Nguồn vốn 1/1/N 31/12/N
1. Phải trả nhà cung
1. Tiền mặt 219 …,, cấp 335 ……,,
2. Chứng khoán ngắn 220 200 2. Phải trả. phải nộp 200 215

25
hạn khác
3. Vay ngắn hạn ngân
2. Phải thu 280 …… hàng 277 327
4. Hàng tồn kho 425 …… 4. Nợ dài hạn 405 ………
5. TSCĐ 1598 1575 5,Vốn cổ phần thường 1525 1540
……
Tổng tài sản 2742 , Tổng nguồn vốn 2742 ……
Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty (cuối năm) là 1,5 và tỷ số thanh toán nhanh (cuối năm) là 1,0. Các chỉ
tiêu trong năm như sau: Kỳ thu tiền bình quân là 30 ngày. Doanh thu bình quân hàng ngày của công ty là 10
triệu $. Số nhân vốn chủ sở hữu bình quân(Tài sản bình quân/VCSH bình quân) là 1,8. Giả định một năm có
360 ngày. (Lưu ý: Các chỉ tiêu như ROA hay ROE và các chỉ tiêu tương tự có mẫu số là số bình quân của
đầu kỳ và cuối kỳ. Vòng quay HTK = GVHB/TKbq),

Bài 8
Công ty Quỳnh Liên có các báo cáo tài chính (đơn vị: triệu đồng) và các mức trung bình của ngành như sau:
Tài sản 1/1/N 31/12/N Nguồn vốn 1/1/N 31/12/N
1. Tiền mặt 632 720 1. Phải trả nhà cung cấp 4550 4320
2. Phải thu 2148 4390 2. Vay ngắn hạn ngân hàng 1860 1700
3. Hàng tồn kho 8650 8940 3. Nợ dài hạn 2000 4040
4. TSCĐ 4390 4310 4,Vốn cổ phần thường 5750 5750
5. Lợi nhuận giữ lại 1660 2550
Tổng tài sản 15820 18360 Tổng nguồn vốn 15820 18360

Chỉ tiêu Số tiền Mức trung bình ngành


Doanh thu thuần 42900 Khả năng thanh toán nhanh 1,0
Khả năng thanh toán hiện
Giá vốn hàng bán  35800 hành 2,7
Lợi nhuận gộp 7100 Kỳ thu tiền bình quân 32 ngày
Doanh thu hoạt động tài chính 110 Vòng quay hàng tồn kho 7,0
Chi phí tài chính 574 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 2,6
(Trong đó: lãi vay) 574 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 13,0
Chi phí BH & Chi phí QLDN 4163 LNST/Doanh thu thuần 3,5%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2473 ROA 9,1%
Thuế TNDN  692,44 ROE 18,2%
Lợi nhuận sau thuế 1780,56 Hệ số nợ tổng tài sản 50%
1. Hãy tính các tỷ số tài chính cần thiết và đánh giá các điểm mạnh. điểm yếu của công ty dựa vào mức
trung bình ngành
2. Xây dựng sơ đồ Dupont cho công ty và phân tích Dupont các tỷ số tài chính

26
3. Phân tích chính sách tài trợ của công ty thông qua chỉ tiêu vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động
ròng
4. Không cần tính toán. hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra đối với các tỷ số tài chính của công ty nếu công ty
bắt đầu cắt giảm chi phí để có mức độ hàng tồn kho thấp hơn và giảm đáng kể giá vốn hàng bán

27

You might also like