You are on page 1of 63

CHƯƠNG 5

INCOTERMS® 2010

TS. ĐỖ THỊ THU THUỶ


Giới thiệu

 Khái niệm:
 Incoterms (International Commerce Terms) - Các điều
khoản thương mại quốc tế

Là một bộ các quy tắc thương mại Quốc tế được công
nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
 Phân chia trách nhiệm về chi phí và rủi ro đối với hàng
hoá giữa người mua và người bán trong giao nhận hàng
hoá

TS. Đỗ T.T Thuỷ 2


Mục đích của Incoterms

1. Quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh
vực giao nhận hàng hoá
- Phân chia chi phí
- Địa điểm chuyển rủi ro
- Người thông quan XK, NK
- Chuyển chứng từ

2. Cung cấp thông tin tạo lập chứng từ

3. Tránh tranh chấp xảy ra liên quan đến việc giao hàng

TS. Đỗ T.T Thuỷ 3


Vai trò của Incoterms

 Tập quán thương mại quốc tế được áp dụng phổ biến trên
khắp thế giới
 là một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận hàng hoá ngoại
thương
 Đẩy nhanh tốc độ đàm phán, xây dựng và tổ chức thực hiện
hợp đồng ngoại thương
 Xác định giá cả mua bán hàng hoá.
 Căn cứ pháp lý để thực hiện khiếu nại và giải quyết tranh
chấp

TS. Đỗ T.T Thuỷ 4


Lịch sử hình thành và phát triển
 Năm 1936, phòng Thương mại quốc tế ICC –
International Champer of Commerce tại Paris đã
phát hành Incoterms.
 Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 8 lần vào các
năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010,
2020
 Incoterms 2020 là phiên bản mới nhất của
Incoterms, có hiệu lực từ ngày …..

TS. Đỗ T.T Thuỷ 5


Tính chất pháp lý của Incoterms

1. Tất cả các phiên bản đều còn nguyên giá trị


2. Chỉ khi hợp đồng dẫn chiếu áp dụng, thì
incoterms mới có hiệu lực bắt buộc các bên
3. Incoterms có giá trị pháp lý dưới luật quốc gia
4. Các bên có thể thoả thuận:
- Không thực hiện, thực hiện khác
- Bổ sung điều khoản

TS. Đỗ T.T Thuỷ 6


Người sử dụng incoterms

1. Người mua, người bán


2. Các ngân hàng
3. Các nhà bảo hiểm
4. Người chuyên chở và người giao nhận

TS. Đỗ T.T Thuỷ 7


Sự ra đời của Incoterms 2010

 Một số điều kiện ít được sử dụng


 Nhiều điều kiện chưa rõ ràng về việc phân chia chi phí
 Quy tắc bảo hiểm hàng hóa chuyên chở  mới có hiệu
lực từ 1/01/2009
 Quy định về an ninh hàng hóa sau sự kiện khủng bố
ngày 11/9 tại Hoa kỳ
 Năm 2004 Quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại
của Hoa kỳ đã hoàn thiện và cho ra đời bộ quy tắc mới
 Sự thay thế nhanh chóng các chứng từ giấy tờ bằng
chứng từ điện tử

TS. Đỗ T.T Thuỷ


8
Những thay đổi
1.Tên gọi Incoterms ® 2010
2. Đổi từ “điều kiện – Term” sang “quy tắc – Rule”
3. Phạm vi điều chỉnh
-Áp dụng cho cả thương mại nội địa và quốc tế
-Chỉ áp dụng cho hàng hoá hữu hình
-Không thay thế HĐ mua bán, vận tải
-Không liên quan đến quyền sở hữu
-Không quy định phương thức TT
4. Giảm từ 13 quy tắc, xuống còn 11 quy tắc

TS. Đỗ T.T Thuỷ 9


Incoterms 2000 Incoterms 2010

EXW EXW Ex Works

FCA FCA Free Carrier

FAS FAS Free alongside ship

FOB FOB Free on Board

CFR CFR Cost and freight

CIF CIF Cost, insurance and freight

CPT CPT Carriage paid to

CIP CIP Carriage and insurance paid to

DEQ DAT Delivered at Terminal

DAF

DES DAP Delivered at Place


DDU

DDP DDP Delivered Duty paid


TS. Đỗ T.T Thuỷ 10
Những thay đổi

5. Phân loại incoterms 2010: 2 nhóm


Nhóm I : áp dụng với mọi loại phương tiện vận
tải : EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP
Nhóm II: chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải
thủy( đường biển và đường sông ) quốc tế và nội
địa: FAS, FOB, CFR, CIF => hàng hoá được giao
khi “xếp lên tàu” với FOB, CFR, CIF

11
TS. Đỗ T.T Thuỷ
Những thay đổi
6. Phân chia chi phí và rủi ro
A6 & B6: “Allocation of costs” thay cho “Division of costs”
-Nhóm E: Người bán hết trách nhiệm ngay tại cơ sở
-Nhóm F: người bán hết trách nhiệm ngay sau khi giao hàng
cho người chuyên chở
-Nhóm C: Người bán hết trách nhiệm sau khi giao hàng cho
người chuyển chở, nhưng chịu chi phí chuyên chở
-Nhóm D: người bán hết trách nhiệm tại nơi đến
2000: FCA, DAF, DDU, DDP: giao hàng trên Phương tiện vận
tải chưa được dỡ ( not unloaded)
2010: ready for unloading
TS. Đỗ T.T Thuỷ 12
Những thay đổi
7. Bảo hiểm:
2000: “Thời hạn bảo hiểm phải phù hợp với điều B4 và B5” =>
Hiệu lực không chậm hơn ngày giao hàng
2010: “Bảo hiểm phải có hiệu lực từ điểm giao hàng như trong
điều A4 và A5 đến ít nhất nơi cảng đến quy định”

TS. Đỗ T.T Thuỷ 13


Những thay đổi
8. Tạo lập chứng từ
-CIF/CIP: người bán cung cấp chứng từ BH hàng hoá từ điểm
giao hàng đến điểm đến quy định
-Nhóm C &D: người bán cung cấp chứng từ vận tải hoặc bằng
chứng giao hàng phù hợp
-FCA, FAS, FOB: người bán cung cấp biên lai nhận hàng
thông thường hoặc chứng từ vận tải
-EXW: người mua cung cấp bằng chứng đã nhận hàng
(Delivery report)

TS. Đỗ T.T Thuỷ 14


Những thay đổi

9. Hướng dẫn sử dụng trong mỗi quy tắc


-Khi nào nên sử dụng quy tắc này
-Khi nào rủi ro được chuyển giao
-Chi phí được phân chia như thế nào
-Giúp người sử dụng lựa chọn chính xác và hiệu quả quy tắc
incoterms® 2010

TS. Đỗ T.T Thuỷ 15


Những thay đổi

10. Trao đổi thông tin bằng điện tử A1/B1


-2000: chứng từ giấy có thể được thay thế bằng dữ liệu điện
tử
-2010: Trao đổi thông tin bằng điện tử có hiệu lực tương
đương với trao đổi thông tin bằng giấy

11. Thủ tục an ninh và các thông tin cần thiết


A2/B2 và A10/B10: phân chia nghĩa vụ về việc tiếp nhận sử hộ
trợ để làm thủ tục an ninh

TS. Đỗ T.T Thuỷ 16


Những thay đổi

12. Phí xếp dỡ tại bến bãi (Terminal Handling Charges –


THC)
CPT, CIP, CFR, CIF, DAT, DAP, DDP: người bán mang hàng tới nới
đến => phân chia chi phí tránh việc người mua phải trả 1 loại phí 2 lần
Quy định cụ thể trong mục A6/B6

13. Bán hàng theo chuỗi


Người bán ở giữa chuỗi không phải là người “gửi” (ship) hàng mà
“mua” hàng hóa đã được gửi=> Incoterms 2010 đưa thêm nghĩa
vụ “mua hàng đã gửi” như một phương án thay thế cho nghĩa vụ
gửi hàng

TS. Đỗ T.T Thuỷ 17


Lưu ý trong sử dụng incoterms®
2010
 Dẫn chiếu vào hợp đồng mua bán
 Lựa chọn quy tắc phù hợp
 Quy định nơi hoặc cảng càng chính xác càng tốt
“FOB Hai Phong Port Vietnam incoterms ® 2010”
EXW, FCA, DAT, DAP, DDP, FAS, FOB (named place)
CPT, CFR, CIP, CIF (place of delivery)
• Các quy tắc của incoterms không thay thế và
không làm cho hợp đồng mua bán đầy đủ

TS. Đỗ T.T Thuỷ


18
Giải thích thuật ngữ

 Người chuyên chở


 Thủ tục hải quan
 Giao hàng
 Chứng từ giao hàng
 Chứng từ hoặc quy trình điện tử
 Đóng gói

TS. Đỗ T.T Thuỷ 19


INCOTERMS 2010

Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện, là kết quả của


việc thay thế bốn điều kiện cũ trong Incoterms 2000
(DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới là
DAT và DAP
Nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW)
Nhóm F gồm 3 điều kiện (FCA, FAS, FOB)
Nhóm C gồm 4 điều kiện (CFR, CIF, CPT, CIP)
Nhóm D gồm 3 điều kiện (DAT, DAP, DDP)
TS. Đỗ T.T Thuỷ 20
Cấu trúc của mỗi điều khoản
Incoterms Nghĩa vụ bên mua
Nghĩa vụ bên bán
A1.Nghĩa vụ chung của người bán B1.Thanh toán tiền hàng theo quy định

A2. Xin giấy phép, kiểm tra an ninh B2. Xin giấy phép, kiểm tra an ninh và
và các thủ tục khác các thủ tục khác
A3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm B3 .Hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo
hiểm
A4.Giao hàng B4.Nhận hàng

A5.Chuyển rủi ro B5.Chuyển rủi ro


A6.Phân chia chi phí B6.Phân chia chi phí
A7.Thông báo cho bên mua B7.Thông báo cho bên bán
A8.Chứng từ giao hàng B8.Bằng chứng giao hàng
A9.Kiểm tra đóng gói,bao bì,kí hiệu B9.Kiểm tra hàng hóa khi nhận

A10.TS.
Hỗ trợ thông tin và chi phí liên B10. Hỗ trợ thông tin và21
chi phí liên quan
Đỗ T.T Thuỷ 21
EXW - Giao tại xưởng

 Người bán đặt hàng hoá tại cơ sở của mình (xưởng,


nhà máy, kho..)
 Hàng hóa chưa được làm thủ tục thông quan xuất
khẩu và chưa bốc lên phương tiện vận tải
 Nghĩa vụ tối thiểu của người bán
 Không nên dùng khi người mua không thể thực hiện
thủ tục xuất khẩu

TS. Đỗ T.T Thuỷ 22


TS. Đỗ T.T Thuỷ 23
FCA - Giao cho người chuyên chở

TS. Đỗ T.T Thuỷ 24


FCA – giao cho người chuyên chở

 Người bán giao hàng đã khai hải quan xuất


khẩu, cho người chuyên chở, do người mua chỉ
định
 Giao hàng tại cơ sở của người bán: người bán
bốc hàng lên
 Giao hàng tại nơi khác: người bán không dỡ
hàng xuống
 Sử dụng cho mọi phương thức vận tải

TS. Đỗ T.T Thuỷ 25


TS. Đỗ T.T Thuỷ 26
FAS – Free alongside ship

TS. Đỗ T.T Thuỷ 27


FAS- giao dọc mạn tàu

 Người bán giao hàng khi hàng đặt dọc mạn tàu
tại cảng gửi hang do người mua chỉ định
 Người bán khai hải quan xuất khẩu
 Chỉ dùng cho vận tải biển hoặc thuỷ nội địa

TS. Đỗ T.T Thuỷ 28


TS. Đỗ T.T Thuỷ 29
FOB – Free on board

TS. Đỗ T.T Thuỷ 30


FOB – giao hàng trên tàu

 Người bán giao hàng xong khi hàng hoá


được xếp lên tàu do người mua chỉ định tại
cảng gửi hàng
 Người bán khai hải quan xuất khẩu
 Chỉ áp dụng cho vận tải biển và thuỷ nội địa

TS. Đỗ T.T Thuỷ 31


TS. Đỗ T.T Thuỷ 32
Phân biệt chi tiết nhóm E, F

Cảng Cảng
xuất khẩu nhập khẩu

FAS
FCA
FOB

"Điểm" do người
TS. Đỗ T.T Thuỷ mua quy định 33
VD1: Một công ty Việt Nam xuất khẩu hàng thủy sản
là tôm đông lạnh sang cho Nhật. Hãy cho biết khi áp
dụng giá FOB thì trường hợp nào sau đây Việt Nam
có thể chấp nhận được, trường hợp nào không nên
chấp nhận . Tại sao?

TS. Đỗ T.T Thuỷ 34


TH1: Phía Nhật yêu cầu công ty Việt Nam giao
tại cảng Kobe, Nhật Bản cho họ còn việc bốc
hàng xuống họ sẽ tự lo và họ sẽ chịu trách nhiệm
về rủi ro của hàng hóa từ khi hàng được bốc lên
tàu ở cảng Hải Phòng.

TS. Đỗ T.T Thuỷ 35


TH 2: Phía Nhật yêu cầu công ty Việt Nam
giao hàng lên tàu tại cảng Hải phòng và
phải chịu trách nhiệm về rủi ro của hàng
hóa cho đến khi hàng tới cảng Kobe, Nhật
bản

TS. Đỗ T.T Thuỷ 36


TH 3: Nhật bản yêu cầu Việt Nam xếp hàng
lên tàu tại cảng Hải Phòng. Trong khi bốc
hàng lên tàu nếu xảy ra sự cố khi hàng đã
qua lan can thành tàu theo phương thẳng
đứng nhưng chưa chạm sàn tàu thì phía
Việt Nam phải chịu mọi tổn thất.

TS. Đỗ T.T Thuỷ 37


TH 4: Nhật Bản ủy quyền cho phía Việt Nam thuê
tàu và vận chuyển hàng hóa đến cảng Kobe nhưng

chi phí thuê tàu do Nhật Bản chịu

TS. Đỗ T.T Thuỷ 38


Nhóm điều kiện C

TS. Đỗ T.T Thuỷ 39


CFR – cost & freight

 Giao hàng xong khi hàng hoá được xếp lên tàu tại
cảng gửi hàng
 Người bán trả cước phí để mang hàng tới cảng
đến nêu tên
 Người bán khai hải quan xuất khẩu
 Chỉ dùng cho vận tải biển và thuỷ nội đị

 CFR = FOB + F
TS. Đỗ T.T Thuỷ 40
TS. Đỗ T.T Thuỷ 41
CIF – cost, insurance & freight

 Giao hàng khi hàng được xếp lên tàu tại cảng gửi
hàng
 Người bán trả cước phí để mang hàng hoá tới cảng
đã nêu tên
 Người bán mua bảo hiểm hàng hoá
 Người bán khai hải quan xuất khẩu
 Chỉ được dùng cho vận tải biển và thuỷ nội địa

TS. Đỗ T.T Thuỷ  CIF = FOB + I + F 42


TS. Đỗ T.T Thuỷ 43
CPT – carriage paid to

 Giao hàng hàng cho người vận tải do người bán


chỉ định
 Người bán trả thêm cước phí để mang hàng tới
nơi đích
 Rủi ro được chuyển qua khi giao hàng cho người
chuyên chở đầu tiên
 Người bán khai hải quan xuất khẩu
 Sử dụng cho mọi phương thức vận tải và vận tải
đa phương thức

TS. Đỗ T.T Thuỷ 44


TS. Đỗ T.T Thuỷ 45
CIP – carriage & insurance paid to

 Người bán giao hàng cho người chuyên chở do


người bán chỉ định
 Người bán trả cước phí mang hàng tới nơi đích
 Người bán mua bảo hiểm cho hàng hoá
 Người bán khai hải quan xuất khẩu
 Áp dụng cho mọi phương thức vận tải và vận tải
đa phương thức

TS. Đỗ T.T Thuỷ 46


TS. Đỗ T.T Thuỷ 47
Kết luận về nhóm C

Trách nhiệm làm thủ tục nhập khẩu,nộp thuế và lệ phí


nhập khẩu thuộc về người mua
Trách nhiệm người bán tăng dần :
CFR→ CIF → CPT → CIP

CIF & CFR chỉ áp dụng phương tiện vận tải thủy

CPT & CIP áp dụng đường sắt, đường bộ, đường


hàng không, và cả vận tải đa phương thức
Nếu hàng chuyên chở bằng container nên thay
CFR = CPT, CIF = CIP
TS. Đỗ T.T Thuỷ
www.themegallery.com Company Logo 48
Nhóm D

DAT (Delivered At Terminal)

Nhóm D – Arrival
DAP (Delivered At Place) (Đến)

DDP (Delivered Duty Paid)

TS. Đỗ T.T Thuỷ 49


DAT
 Sử dụng cho mọi phương thức vận tải, vận tải đa
phương thức
 Người bán giao hàng sau khi dỡ hàng hóa khỏi phương
tiện vận tải, đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại
bến chỉ định, cảng chỉ định hoặc nơi đến chỉ đinh
 Bến: bất kỳ nơi nào có mái che, hoặc không có mái che,
cầu cảng, kho bãi, container, ga đường bộ, đường sắt,
đường không
 Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí để đưa hàng đến và
dỡ hàng tại bến chỉ định
 Người bán làm thủ tục thông quan XK, không có nghĩa vụ
thông quan Nk

TS. Đỗ T.T Thuỷ 50


TS. Đỗ T.T Thuỷ 51
TS. Đỗ T.T Thuỷ 52
DAP
 Sử dụng cho mọi phương thức vận tải, vận tải đa phương
thức
 Người bán giao hàng khi hàng hóa đặt dưới quyền định
đoạt của người mua trên phương tiện vận tải, sẵn sàng để
dỡ tại nơi đến chỉ định
 Các bên quy định cụ thể nơi đến vì người bán chịu rủi ro
đến đó
 Nếu theo hợp đồng vận tải người bán phải trả phí dỡ hàng
ở nơi đến, thì người bán không có quyền đòi khoản phí này
từ người mua
 Người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu, không có
nghĩa vụ thông quan nhập khẩu

TS. Đỗ T.T Thuỷ 53


TS. Đỗ T.T Thuỷ 54
DDP – delivered duty paid

 Người bán giao hàng tại nơi đến có nêu tên


 Không dỡ hàng từ phương tiện vận chuyển
 Đã khai hải quan nhập khẩu
 Thể hiện nghĩa vụ tối đa của người bán
 Không nên dùng nếu người bán không thể thông
quan nhập khẩu
 Dùng cho mọi phương thức vận tải

TS. Đỗ T.T Thuỷ 55


TS. Đỗ T.T Thuỷ 56
TS. Đỗ T.T Thuỷ 57
TS. Đỗ T.T Thuỷ 58
bài tập vận dụng
Bài 1: Công ty Việt Nam nhập khẩu lô hàng sữa
bột trẻ em từ Hà Lan, nhưng do không có kinh
nghiệm tổ chức vận chuyển mặt hàng này nên
yêu cầu nhà xuất khẩu vận chuyển đến cơ sở
của công ty ở Hà Nội. Vậy nên áp dụng điều
kiện nào của Incoterms 2010? DAP, DDP(vừa
xuất vừa nhập) nếu thông thạo ở nước nk thì
dung DDP

TS. Đỗ T.T Thuỷ 59


Bài tập vận dụng
Bài 2: Một nhà NK ở Hà Nội, nhập khẩu thực phẩm
đông lạnh của một nhà XK Nhật Bản. Chọn điều kiện
phù hợp trong các trường hợp sau:
TH1: Người bán cung cấp hàng an toàn tại nơi đến,
nhưng thủ tục nhập khẩu người mua tự lo? (DAP)
TH2: Nhưng giá quá cao, người mua không chấp
nhận. Người bán đề nghị: người bán thuê tàu và mua
bảo hiểm cho hàng hóa? (CIF)
TH3: Giá vẫn chưa hấp dẫn, người bán đề ra
phương án: người bán giao hàng lên tàu tại cảng đi?
(FOB)

TS. Đỗ T.T Thuỷ 60


Bài tập vận dụng

Bài 3: trong những điều kiện sau của Incoterms


2010, điều kiện nào chỉ áp dụng cho vận tải biển
và Thuỷ nội địa
a)CIP, FAS, DAT
b)FCA, DAP, CIP
c)FAS, FOB, CFR*
d)FCA, FAS, FOB

TS. Đỗ T.T Thuỷ 61


Bài tập vận dụng

Bài 4: Theo điều khoản FAS, incoterms 2010, ai là


người chịu chi phí bốc hàng lên phương tiện vận
tải chặng chính
a)Người xuất khẩu
b)Người nhập khẩu*
c)Người chuyên chở

TS. Đỗ T.T Thuỷ 62


Bài tập vận dụng

Bài 5: Doanh nghiệp VN nhập khẩu 100 máy tính


từ Anh Theo điều kiện cơ sở giao hàng CFR cảng
Hải phòng Việtnam theo incoterms 2010. Khi nhận
hàng tại cảng đến thiếu 10 chiếc. Ai sẽ phải chịu
tổn thất này?
a)Người bán
b)Người chuyên chở
c)Người mua*
FOB, CIF, CFR

TS. Đỗ T.T Thuỷ 63

You might also like