You are on page 1of 7

nCHƯƠNG 2 : INCORTERM 2020

I. Tổng quan về Incorterms


1. Khái niệm
- Các quy định nguyên tắc phân chia trách nhiệm, rủi ro, chi phí liên quan hang hóa
giữa người mua và người bán trong quá trình giao nhận hàng hóa
- Bản chất : Tập quán
2. Lịch sử ra đời
- 1936 > 1953 > 1967 > 1976 > 1980 > 1990 > 2000 > 2010 > 2020
- Gắn liền với ICC – Phòng thương mại quốc tế
3. Đặc điểm (6 cái)
- Không có tính bắt buộc vì là tập quán thương mại
- Chỉ áp dụng cho hàng hóa hữu hình (Cảm nhận được bằng giác quan thông thường)
- Phải dẫn chiếu trong HĐ mới có hiệu lực
- Phải ghi rõ phiên bản năm nào
 Tất cả phiên bản vẫn còn có hiệu lực đến hiện tại
- Không giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện HĐ
- 2 bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm trách nhiệm và nghĩa vụ nhưng không thay
đổi bản chất các điều kiện

- Giair thích các thuật ngữ thương mại bằng 3 chữ cái
 Phân chia bên mua bán
 3 nội dung chính của Incorterm
 Dịch ra có thể hiểu đại khái ND ngay
- Câu hỏi :
 Nhắc đến FOB có được nghĩ ngay đến Incorterm không? – BVN
 Không, vì FOB và Incoterm không phải hai từ đồng nghĩa.
 FOB chỉ là một nội dung nhỏ trực thuộc Incoterm và vẫn xuất hiện ở các bên
khác (Vd : UCC/GÂT …)
4. Vai trò
- Không áp dụng ICC trong giao dịch xuất nhập khẩu hang hóa được không? Vì sao?
 Có nhưng phải quy định chặt chẽ hơn
- ICC có sử dụng được cho hoạt động mua bán hang hóa nội địa khong?
 Có (ICC 2020)
- Gồm 3 vai trò
 Là ngôn ngữ thương mại quốc tế
 Tọa thuận lợi cho các bên trong đàm phán và thực hiện hợp đồng
 Nếu được được đưa vào hợp đồng, là căn cứ pháp lý quan trọng để khiếu nại và
giải quyết tranh chấp (nếu có) giữa người bán và người mua trong quá trình thực
hiện HĐ MBHHQT
II. Tổng quan ICC 2020
1. Các quy tắc
- 11 quy tắc sắp xếp theo thứ tự tang dần nghĩa vụ người bán
- Tên = Việc người bán phải làm
- Chia làm hai nhóm
 Vận tải biển và thủy nội địa : FOB, CFR, CIF, FAS
 Áp dụng tất cả phương thức kể cả đa phương thức còn lại

STT Tên Anh Việt Lĩnh vực


1 EXW Ex Works Giao tại xưởng
Giao cho người
2 FCA Free Carrier
chuyên chở
Cước phí trả tới
3 CPT Carriage Paid to
đích
Carriage and Cước phí và bảo Áp dụng tất cả phương thức
4 CIP
Insurance Paid To hiểm trả tới đích vận tải, kể vận tải đa phương
thức còn lại
5 DAP Delivered at Place Giao tại nơi đến
Delivered at Place Giao tại nơi đến đã
6 DPU
Unloaded dỡ
Giao hàng đã nộp
7 DDP Delivered Duty Paid thông quan nhập
khẩu
8 FAS Free Alongside Ship Giao dọc mạn tàu Vận tải biển
9 FOB Free On Board Giao trên tàu
Tiền hang và cước
10 CFR Cost and Freight
phí
Cost Insurance and Tiền hang, bảo
11 CIF
Freight hiểm và cước phí

- Câu hỏi
 FOB có áp dụng cho đường hàng không được không?
 Có, vì mang tính bắt buộc nhưng được khuyến nghị không nên dùng
2. Điểm mới ICC 2020 với ICC 2010
(ア) Tổng quan điểm mới
 Nâng cấp điều kiện FCA liên quan đến vận đơ
 Thay đổi mức độ bảo hiểm trong điều kiện CIF và CIP;
 Cho phép người bán, người mua tự vận chuyển hàng hóa bằng phươngtiện của mình
trong các điều kiện FCA, DAP, DPU và DDP;
 Đổi tên điều kiện DAT thành điều kiện DPU;
 Bổ sung nghĩa vụ liên quan đến anh ninh, an toàn;
 Thay đổi trật tự các mục về nghĩa vụ của người bán và người mua trong từng điều
kiện;
 Nâng cao chất lượng hình thức thể hiện để người dùng có thể chọn ngay được điều
kiện thích hợp nhất cho hợp đồng mua bán của mình, cụ thể:
 Trong phần giới thiệu, nhấn mạnh hơn về hướng dẫn lựa chọn các điều kiện;
 Giải thích rõ hơn về ranh giới, mối liên hệ giữa hợp đồng mua bán và các hợp đồng
liên quan khác;
 Nâng cấp “Ghi chú hướng dẫn” (Guidance Notes) lên “Ghi chú giải thích”
(Explanatory Notes) cho người dùng ở mỗi điều kiện thương mại;
 Sắp xếp lại hợp lý hơn các nội dung trong từng điều kiện, đặc biệt về giao hang và rủi
ro.
(イ) So sánh với ICC 2010
- Vận đơn có ghi chú “on-board” (đã xếp lên tàu) và điều kiện FCA (Giao hàng cho
người chuyên chở)
- Chi phí, nơi thể hiện chi phí (Xuất hiện ở mục A9/B9 thay vì A6/B6)
- Mức bảo hiểm khác nhau trong điều kiện CIF và CIP
-
Sắp xếp để người bán hay người mua tự vận chuyển hang hóa bằng phương tiện của
mình trong các điều kiện FCA, DAF, DPU và DDP
- Thay đổi 3 chữ đầu của DAT thành DPU
- Đưa yêu cầu liên quan đến an ninh và nghĩa vụ vận tải và chi phí
- Ghi chú giải thích cho người dùng
- Thay đổi trậ tự các mục về nghĩa vụ của ngời bán và người mua trong mỗi điều kiện
3. Ngoài FOB ở Incoterm, có FOB nào
III. Nội dung quy tắc ICC
1. EXW (Ex Works) – Giao tại xưởng
2. FCA (Free Carrier) – Giao cho người chuyên chở
3. CPT (Carriage Paid To) – Cước phí trả tới
4. CIP (Carriage and Insurance Paid to) – Cước phí và bảo hiểm trả tới đích
5. DAP(Delivered At Place) – Giao hàng tại nởi đến
6. DUP (Delivered Duty Paid) – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu
7. DDP (Delivered at Unloaded Place) – Giao hàng tại nơi đến đã dỡ xuống
8. FAS (Free Alongside Ship) – Giao dọc mạn tàu
9. FOB (Free On Board) – Giao trên tàu
10. CFR (Cost and Freight) – Tiền hàng và cước phí
11. CIF (Cost, Insurance, Freight) – Tiền hàng, bảo hiểm và cước Phí
IV. Kết cấu nội dung quy tắc Incoterm
- Kết cấu chung, mỗi một quy tắc bao gồm 20 nghĩa vụ phân chia đều cho hai bên –
Người này làm thì người kia không làm nữa (bán 10 A1~A10; mua B1~B10).
- 11 quy tắc x 20 => 220 nghĩa vụ
STT Quy tắc Nôi dung
1 A1/B1 Nghĩa vụ chung
2 A2/B2 Giao/ Nhận hang
3 A3/B3 Chuyển giao rủi ro
4 A4/B4 Vận tải
5 A5/B5 Bảo hiểm
6 A6/B6 Chứng từ giao hang, chứng từ vận tải
7 A7/B7 Thủ tục thông quan xuất/ nhập khẩu
8 A8/B8 Kiểm tra/đóng gói/ ký mã hiệu
9 A9/B9 Phân bổ chi phí
10 A10/B10 Thông báo
- A1/B1 : Nghĩa vụ chung
 Người bán : Chuẩn bị đầy đủ hang và giao hang đúng, đủ, chất lượng hang cho
người bán
 Người mua : Nhận hàng, thanh toán đầy đủ tiền hang theo HĐ cho bên bán
 Giống nhau với đủ 11 quy tắc
- A2/B2 : Giao nhận hàng
 Giao cho ai?
 FOB : Giao cho người mua thông qua người chuyên chở được người mua
chỉ định (Theo nguyên tắc, khi đã giao cho chuyên chở rồi thì đã giao cho
người mua rồi, lúc này người bán sẽ không còn chịu trách nhiệm về các rủi
ro xảy ra với hang hóa)
 FCA : Giao thông qua người chuyên chở đầu tiên (Người trên hợp đồng
vận chuyển – Chịu trách nhiệm chặng vận chuyển đầu tiên) do người
mua chỉ định
 FCA ra đời cùng container => Container cần trải qua nhiều giai đoạn
mới được bốc lên tàu => Nhiều người chuyên chở khác nhau trong quá
trình chu chuyển quốc tế)
 Giao ở đâu?
 FOB : Tại con tàu ở cảng đi (cảng bốc hàng)
 FCA : Tại địa điểm/ nơi giao hang chỉ định bởi người mua
 Tại cơ sở của người bán (Nhà máy, nhà xưởng…)
 Tại nơi không phải cơ sở của người bán
 Giao như thế nào?
 FOB : Đặt hàng hóa trên tàu do người mua chỉ định tại cảng đi (cảng bốc
hang).
 Trên tàu : Khi hàng được đặt an toàn trên phần vật chất của con tàu
(Vd : vận chuyển ô tô)
 Lên tàu : Khi hàng hóa được nhấc qua lan can (Vd : Vận chuyển hàng
hóa…)
 FCA :
 Tại cơ sở người bán : Giao bằng cách xếp an toàn hang hóa trên phần
vật chất của phương tiện vận tải do người mua chỉ định.
 Tại nơi không phải cơ sở người bán : Đặt hang hóa dưới quyền định
đoạt của người chuyên trở trên phường tiện vận tải do người bán chở
thuê, hàng chưa dỡ nhưng sẵn sàng để dỡ
 Giao khi nào? Vào ngày đã thỏa thuận => Trong HĐ phải ghi rõ thỏa thuận ngày
giao HĐ là ngày nào (~~date : XXXX/XX/XX) => Ưu tiên quy định rõ
- A3/B3 : Chuyển giao rủi ro
 Giao hàng ở đâu khi nào thì chuyển giao rủi ro tại đó khi đấy. Nói cách khác, địa
điểm và thời điểm người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng chính là địa điểm và
thời điểm người bán chuyển giao rủi ro về hàng hóa sang cho người mua.
- A4/B4 : Vận chuyển
 Ai là người có nghĩa vụ thu xếp vận chuyển/ ký hợp đồng vận tải/ thực hiện
vận tải
 Hợp đồng vận tải phải có những yêu cầu đặc điểm như thế nào? (Do mỗi quy tắc
có điểm chuyển giao rủi ro khác nhau..)
 Ký từ đâu đến đâu ?Từ nơi giao hàng được chỉ định đến nơi nhận hàng được
chỉ định
 Tuyến đường như thế nào ? Điều khoản như thế nào?
 Được thực hiện theo các điều khoản thông thường
 Con tàu được sử dụng là con tàu như thế nào?
 Đảm bảo nghĩa vụ, đảm bảo an ninh hàng hóa
- A5/B5 : Bảo hiểm (Rất quan trọng, đặc biệt trong giao dịch quốc tế)
 Chỉ có CIF (Biển va thủy nội địa), CIP : Người bán phải mua bảo hiểm
 Vì sao người mua chịu rủi ro hơn mà người bán phải mua bảo hiểm?
 Người mua có khả năng gặp khó khan trong việc mua bảo hiểm vì quá
trình phức tạp, dễ xảy ra rủi ro
 Do đó, người bán hỗ trợ người mua trong việc mua bảo hiểm 7
 Quy tắc còn lại : Bên có không gian, thời gian chịu rủi ro nhiều hơn thì nên mua
bảo hiểm
 “Nên mua” thì bên bán không quan tâm có được không?
 Chỉ xảy ra khi bên bán được thanh toán 100% tiền hàng => Thực tế rất
ít
 Nếu như có sự cố phát sinh tỏng quá trình vận chuyển, người mua
không nhận được hàng/ không thanh toán được tiền/ không nhận được
hàng để saner xuất … => Người bán sẽ là bên bị thiệt hại.
 Phòng ngừa việc bán mua bảo hiểm không đạt chất lượng, Incoterm yêu cầu
 Giá trị bảo hiểm tối thiểu
 Hiệu lực bảo hiểm?
 Các giấy tờ phía người bán cần cung cấp lại cho người mua
- A6/B6 : Chứng từ giao hàng, chứng từ vận tải
 Bằng chứng chứng minh người bán đã giao hang theo quy định của hợp đồng,
đã hoàn thành nghĩa vụ
 Nghĩa vụ vận tải : Chứng từ vận tải (Dùng khi có ký kết hợp đồng vận tải)
- A7/B7 : Thủ tục thông quan/ xuất nhập khẩu
 EXW : Người mua làm cả 2
 DDP : Người bán làm cả hai
 Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm thủ tục nhập khẩu
- A8/B8 : Kiểm tra/đóng gói/ ký mã hiệu
 Luôn do người bán quy định
- A9/B9 : Phân bổ chi phí
 Tổng hợp tất cả chi phí từ A1B1~A8B8 (A10B10 nếu có)
- A10/B10 : Thông báo
 Thông báo kịp thời đầy đủ
 Không thông báo thì bên kia có quyền đòi bồi thường
V.

You might also like