You are on page 1of 47

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG


MẪU HÌNH VÀ TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ
LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG
MẪU HÌNH VÀ TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

1
• LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG

2
• LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG

3
• MẪU HÌNH (CÁCH MÔ TẢ)

4
• TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

5
• TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN
1. NHẮC LẠI VỀ LÝ THUYẾT HỮU DỤNG
KỲ VỌNG

1. Con người là lý trí.


2. Con người e ngại rủi ro và thái độ với rủi ro là
không đổi.
3. Sở thích con người là hợp lý.
4. Con người đánh giá lựa chọn trên tất cả thông tin có
được.
=> Lý thuyết hữu dụng cho rằng con người nên làm thế
nào, nhưng thực tế con người sẽ hành động ra sao ???
2. LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG

• Lý thuyết triển vọng được xây dựng dựa trên


việc con người thực sự hành động như thế nào?

• Ta giả định: Triển vọng P(pr,x,y)


 pr là xác suất x có thể xảy ra
(1-pr) là xác suất y có thể xảy ra.
KHÍA CẠNH 1
• Vấn đề 1: Bạn phải lựa chọn giữa 2 quyết định
Quyết định (i): P1($240) và P2(0.25,$1000)

84% 16%

Suy ra: Điều này thể hiện sự e ngại rủi ro.


KHÍA CẠNH 1
Quyết định (ii): P3(-$750) và P4(0.75,-$1000)

13% 87%

Suy ra: điều này nhất quán với sự tìm kiếm rủi ro
KHÍA CẠNH 1
• Lý thuyết hữu dụng kì vọng không cho phép
thay đổi thái độ đối với rủi ro.
• Điều này không đúng với thực tế lựa chọn.

Kết luận: Con người đôi khi thể hiện sự e ngại


rủi ro và đôi khi lại thể hiện sự tìm kiếm rủi ro,
tùy thuộc vào bản chất của triển vọng (lời hay
lỗ).
KHÍA CẠNH 2
Vấn đề 2: QĐ (i) : Bạn có $300. Lựa chọn giữa
P5( $100) P6(0.5, $400)

72% 28%

Suy ra: Thể hiện sự e ngại rủi ro


KHÍA CẠNH 2
Quyết định (ii) : Bạn có $500. Lựa chọn
P7(-$100) và P8(0.5,-$200)

36% 64%

Suy ra: Thể hiện sự tìm kiếm rủi ro


KHÍA CẠNH 2
• Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng giả định con
người đánh giá các kết quả dựa trên mức tài
sản cuối cùng, bất kể mức tài sản ban đầu như
thế nào.
• Thực tế, sự thay đổi của mức tài sản, chứ
không phải là mức tài sản, mới thực sự là vấn
đề.
Kết luận: Việc đánh giá các triển vọng của con người
phụ thuộc vào được (lời) và mất (lỗ) so với một điểm
tham chiếu. Điểm tham chiếu này thường là trạng thái
hiện tại.
KHÍA CẠNH 3
• Vấn đề 3: Với x là bao nhiêu thì chúng ta sẽ thấy sự không
khác nhau giữa P9(0) và P10(0.5,x,-$25).
Nếu LT hữu dụng kỳ vọng là đúng x= $25. Vì theo LT hữu dụng
kỳ vọng giá trị (+) = | giá trị mất mát|

KQ trung bình thực tế là $61 ( khi x =$61, con người không cảm
thấy có sự khác nhau giữa 2 quyết định )

Kết luận: Con người ngại mất (thua lỗ) vì


mất mát lớn hơn được.
E ngại mất mát và e ngại rủi ro

• Vấn đề quan trọng là sự e ngại mất mát


tương đối khác với sự e ngại rủi ro.
• Sự e ngại mất mát : dựa vào được và mất.
• Sự e ngại rủi ro : dựa vào xác suất để đưa ra
quyết định.
2.1 HÀM GIÁ TRỊ

• Hàm giá trị (value function) trong lý thuyết triển


vọng thay thế cho hàm hữu dụng trong lý thuyết hữu
dụng kỳ vọng.

• Khi mức hữu dụng được đo lường bằng mức độ tài


sản, thì giá trị lại được định nghĩa bằng việc được và
mất so với một điểm tham chiếu.
2.1 HÀM GIÁ TRỊ
• Con người bày tỏ sự e ngại rủi ro trong miền lời và
tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ , điều đó có nghĩa là
hàm giá trị lõm trong miền lời và lồi trong miền lỗ.

• Hàm giá trị không phải là mức tài sản mà là sự thay


đổi của mức tài sản.

• Con người ghét bị mất mát (thua lỗ), do đó hàm giá


trị dốc hơn trong miền lỗ so với miền lời.
HÀM GIÁ TRỊ GIẢ ĐỊNH

• Hàm giá trị:

u(

• Dạng hàm này được gọi là một hàm khả năng hai phần.
Kahneman và Tversky ước tính là khoảng 0.88 và xấp
xỉ 2.25.
2.1 HÀM GIÁ TRỊ
2.1 HÀM GIÁ TRỊ
Giá trị


 Sự khác nhau
trong mức tài sản

X>x
2.2 VÉ SỐ VÀ BẢO HIỂM

• Vé số: Con người mua vé số là ưa thích rủi ro bởi vì


phần thưởng kỳ vọng từ tấm vé nhỏ hơn rất nhiều so
với giá của tấm vé. Tỷ lệ thắng rất nhỏ đối với người
nắm giữ tấm vé.

• Bảo hiểm : con người phải trả một khoản tiền bảo
hiểm để giảm rủi ro phải đối mặt, thể hiện sự e ngại
rủi ro.
2.2 VÉ SỐ VÀ BẢO HIỂM

• Vấn đề 4: Lựa chọn giữa hai triển vọng


P11(0.001, $5000) và P12(1,$5)
Giá trị kỳ vọng của cả hai đều là $5 nhưng đa số thích
P11 hơn. Điều đó cho thấy sự ưa thích rủi ro cũng có
thể xảy ra ở miền lời.
• Vấn đề 5: Lựa chọn giữa hai triển vọng
P13 (0.001,-$5000) và P14(1, -$5)
Con người lại lựa chọn P14 nhiều hơn ứng với sự e ngại
rủi ro. Nhưng sự e ngại này lại ở miền giá trị âm
2.2 VÉ SỐ VÀ BẢO HIỂM

Kết luận: Mẫu hình cho thấy sự e ngại rủi ro đối


với các khoản lời và ưa thích rủi ro đối với các
khoản lỗ khi xác suất của các kết quả là cao

và ưa thích rủi ro đối với các khoản lời và e ngại


rủi ro đối với các khoản lỗ khi xác suất của các
kết quả là thấp.
2.2 VÉ SỐ VÀ BẢO HIỂM
XÁC SUẤT CAO XÁC SUẤT THẤP
CÁC
KHOẢN
LỜI E NGẠI RỦI RO ƯA THÍCH RỦI RO

CÁC
KHOẢN
LỖ ƯA THÍCH RỦI RO E NGẠI RỦI RO
2.3 HÀM TRỌNG SỐ
• Vấn đề 6 :

• Qđ (i) : lựa chọn giữa P15(0.8, $4000) và P16 (1,$3000)

Qđ (ii): lựa chọn giữa P17(0.2, $4000) và P18 (0.25,$3000).


KQ: 80% chọn P16 và 65% chọn P17.
Nhận xét : Sự khác biệt giữa P15 và P17 cũng như P16 và P18 là
giá trị xác suất của P17 và P18 đã giảm đi 4 lần so với P15 và P16.
Nhưng kết quả lại dẫn đến việc số đông lựa chọn ngược lại dù quyết
định (ii) gần như giống quyết định (i).
2.3 HÀM TRỌNG SỐ

Con người dường như định một tỷ trọng quá cao


cho những kết quả chắc chắn. Hiện tượng này là
hiệu ứng chắc chắn (certainly effect).

Độ dốc của hàm trọng số trong vùng lân cận sự


chắc chắn tương đối dốc (tức là phải có độ dốc
lớn hơn 1).
2.3 HÀM TRỌNG SỐ
• Vấn đề 7 :
Qđ (i) : lựa chọn giữa P19(0.45, $6000) và P20 (0.9, $3000)
Qđ (ii): lựa chọn giữa P21(0.001, $6000) và P22 (0.002,$3000).
KQ: 86% chọn P20 (ngại rủi ro) và 65% chọn P21 (thích rủi
ro) .
Nhận xét : Sự khác biệt giữa P19 và P21 cũng như P20 và P22 là
giá trị xác suất của P20 và P22 đã giảm đi 45 lần so P19 và P21 .
Nhưng kết quả lại dẫn đến việc số đông lựa chọn ngược lại dù
quyết định (ii) gần như giống quyết định (i).
2.3 HÀM TRỌNG SỐ
Việc định trọng số cao sẽ lớn nhất tại mức xác
suất lớn nhất, nghĩa là hàm trọng số tương đối
dốc (tức là có độ dốc lớn hơn 1) trong miền xác
suất lân cận 0.

Hàm trọng số dốc trong phạm vi pr = 0 và pr = 1.


Từ đó ta thiết lập (0) = 0 và (1) = 1, điều đó cho
thấy với xác suất trung bình, độ dốc của hàm
trọng số tương đối phẳng (nhỏ hơn 1).
2.3 HÀM TRỌNG SỐ
HÀM TRỌNG SỐ GIẢ ĐỊNH
• Hàm trọng số:

• Trong ước tính của họ, họ tìm ra y = 0.61 và x = 0.69, ta sử


dụng giá trị trung bình là 0,65 cho cả hai miền lời và lỗ. Ta
chú ý rằng: các kết quả với xác suất thấp có trọng số tương
đối cao hơn và sự chắc chắn có trọng số cao hơn so với sự
gần chắc chắn.
HÀM TRỌNG SỐ GIẢ ĐỊNH
• Ví dụ, một sự kiện có xác suất là 10% xảy ra
trong miền dương (z
Ta có = 0.1863
với pr = 10% và y = 0.61.
Và trong khi xác suất tổng hợp là một thì tổng
trọng số quyết định tương đối thấp hơn so với 1.
GIÁ TRỊ CỦA CÁC TRIỂN VỌNG
• Với Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng

U(P,z1,z2) = P*U(z1) + (1-P)*U(z2)


• Với Lý thuyết triển vọng
U(pr,z1,z2) = V(P) = (pr)*(z1) + (1-pr)* (z2)

(pr) : trọng số quyết định ứng với xác suất pr.


V(P) : giá trị triển vọng.
2.4 SỰ E NGẠI THUA LỖ PHI RỦI RO
• Ví dụ: một nhóm sinh viên sẵn sàng trả $1.34
cho một chiếc cốc nhưng một nhóm khác lại
không chấp nhận ít hơn $8.83 cho chiếc cốc
tương tự
Hiệu ứng coi trọng hàng hóa sở hữu (endowment
effect hay status quo bias) được sử dụng vì giá trị
hàng hóa gần như tăng lên khi người ta đã sở
hữu nó. Vì sự mất mát được cảm nhận mạnh mẽ
hơn so với lợi ích có được nó.
2.4 SỰ E NGẠI THUA LỖ PHI RỦI RO
Giá trị
Hiệu ứng coi trọng hàng hóa sở hữu

V(+x)
-x Sự khác nhau
trong mức tài sản
+x

V(-x)

V(-x) >> V(+x)


3. MẪU HÌNH
• Vấn đề 8: Mẫu hình sống sót
Chương trình A : 200 người được cứu.
Chương trình B : xác suất 1/3 là 600 người
được cứu và xác suất 2/3 là không ai được
cứu.
KQ: 87.2% chọn chương trình A vì họ sợ rủi
ro.
3. MẪU HÌNH
• Vấn đề 9: Mẫu hình tử vong
Chương trình C : 400 người sẽ chết
Chương trình D : 1/3 là không ai chết và 2/3 là
600 người sẽ chết.
KQ: 78% chọn chương trình D và họ bắt đầu
mạo hiểm với rủi ro.
3. MẪU HÌNH

• Kết quả này phù hợp với lý thuyết triển vọng


một khi chúng ta nhận ra rằng mô tả hai vấn đề
cho thấy việc sử dụng các điểm tham chiếu
khác nhau: các mẫu hình sống sót bắt đầu từ
tử vong hoàn toàn và di chuyển dần về chiều
sống sót một phần (vùng lời).
TÍCH HỢP VÀ TÁCH BIỆT
• Định nghĩa:
Tích hợp : cộng dồn kết quả quyết định trước
vào kết quả của quyết định sau.

Tách biệt : kết quả của quyết định trước độc lập
với kết quả của quyết định sau.
TÍCH HỢP VÀ TÁCH BIỆT
• Ví dụ: Bạn đã thua 150$ trong trường đua ngựa hôm
nay, và cuối ngày bạn đang xem xét một cuộc cá ngựa
khác với tiền đặt cược là 70$ và tỉ lệ 15:7 (nếu thắng
sẽ nhận được 150$, thua thì mất 70$ đặt cược)

Nếu tích hợp : nếu thắng thì hòa vốn, thua thì mất 150$.

Nếu tách biệt : nếu thắng thì nhận thêm 150$, thua thì
mất 70$.
TÍCH HỢP VÀ TÁCH BIỆT
Giá trị
Nếu bạn tích hợp,
sau một khoản lãi
bạn di chuyển lên
hàm giá trị

Nếu bạn tách Sự khác biệt


Nếu bạn tích hợp,
biệt, bạn luôn trong mức tài sản
sau một khoản lỗ
bạn di chuyển trở lại điểm
xuống hàm giá trị tham chiếu
TÍCH HỢP VÀ TÁCH BIỆT
• Hiệu ứng hòa vốn – break even effect: sẵn
lòng gia tăng rủi ro sau khi tích hợp khoản
thua lỗ trước đó để hòa vốn.
• Hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng – house
money effect: chấp nhận rủi ro cao hơn sau
khi tích hợp thắng cược trước đó.
4. TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

• Vấn đề 9: Bạn quyết định đi xem 1 vở kịch với giá là


10$/vé. Khi đến nhà hát, bạn phát hiện mất tờ giấy
bạc 10$. Bạn sẽ vẫn tiếp tục trả 20$ cho 1 vé để
xem?
• Vấn đề 10: Cũng vấn đề trên nhưng ở đây khi bạn
phát hiện mất vé xem kịch. Chỗ ngồi không được
đánh dấu và vé không thể cấp lại. Bạn sẽ vẫn trả 20$
cho 1 vé khác ?
4. TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

• Vấn đề 9: 88% người được hỏi trả lời là sẽ


mua một vé.

• Vấn đề 10: 54% cho biết sẽ không mua vé.


4. TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

• Sự khác biệt trong các câu trả lời là do tính


toán bất hợp lý.
• Tính toán bất hợp lý là một phương pháp mọi
người sử dụng để quản lý việc ra quyết định.
• Các thành phần chủ yếu của tính toán bất hợp
lý là: sự phân định tài khoản, đóng tài khoản,
và đánh giá tài sản.
4.1 SỰ PHÂN ĐỊNH TÀI KHOẢN

• Là việc nhiều người đặt tiền của họ ở những tài khoản


danh nghĩa khác nhau.
Ví dụ: tiêu dùng (thức ăn, nhà ở, giải trí, kì nghỉ), tài
sản (tài khoản séc, tiết kiệm hưu trí), và thu nhập (tiền
lương, tiền thưởng).
• Các phương pháp phân chia thành các tài khoản khác
nhau thường được xây dựng từ sự tính toán trong trí
óc.
4.2 SỰ ĐÓNG TÀI KHOẢN

• Vấn đề 9, ta thấy người ta sẵn sàng mua một vé cho


dù đã mất đi 20$ là vì việc mất tờ giấy bạc không
trực tiếp liên quan đến tấm vé.
• Vấn đề 10, do 20$ bị mất biểu hiện dưới hình thức là
vé xem kịch nên nếu mua thêm 1 tấm vé mới thì số
tiền chi ra lúc này sẽ được ghi thêm vào “tài
khoản mua vé” đang mở.
4.2 SỰ ĐÓNG TÀI KHOẢN

• Con người thường có một sự cẩn trọng trong


việc đóng một tài khoản.
• Họ có thể lựa chọn né tránh đóng tài khoản
nếu kết quả lỗ xảy ra.
• Ngược lại nếu kết quả là một khoản lời, họ
hoàn toàn sẵn lòng đóng một tài khoản.
4.3 SỰ ĐÁNH GIÁ TÀI KHOẢN

• Là việc con người xem xét nên tích hợp hay tách biệt
trong quyết định đóng tài khoản.
• Ví dụ về mua vé xem kịch: Nếu mất tấm vé 20$ trong
vấn đề 10 được cộng vào giá trị của tấm vé mới,
người ra quyết định sẽ cho rằng giá của vé mới là
40$. Nhưng một lần nữa, một cái nhìn đúng sẽ là tách
biệt và nhận ra chiếc vé bị mất ban đầu là một chi phí
chìm.
5. TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN

Mặc dù lý thuyết triển vọng là một lý thuyết


hành vi nổi bật, nhưng nó vẫn không được mọi
người chấp nhận. Có nhiều lý do được đưa ra:
• Trong kinh tế, điều quan trọng là đảm bảo việc
ra quyết định có một động cơ hợp lý, điều này
có nghĩa là tiền thực quan trọng hơn các kết
quả giả định.
• Các đối tượng trong nghiên cứu không đại
diện cho toàn bộ xã hội
5. TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN

Kết luận: Lý thuyết triển vọng là 1 mô hình


của lý thuyết hành vi cá nhân. Để miêu tả hành
vi con người, chúng ta sẽ xem xét việc ra quyết
định tài chính bị ảnh hưởng như thế nào.

You might also like