You are on page 1of 5

1 2

Nội dung của chương


• Lý thuyết triển vọng
▫ Những khía cạnh cơ bản của hành vi được quan
sát
▫ Hàm giá trị
▫ Hàm trọng số
• Tính toán bất hợp lý
▫ Đánh giá tài khoản và lựa chọn khi nào đóng
chúng
▫ Đóng, tích hợp và tách biệt

3 4

2.1. Lý thuyết triển vọng


• Lý thuyết triển vọng (prospect theory) do Experiment questions:
Kahneman và Tversky (1979) đưa ra cho rằng lý
thuyết hữu dụng kỳ vọng không thể giải thích
• 1. Bạn có 1.000 USD và bạn phải chọn 1 trong 2
đầy đủ việc ra quyết định trong điều kiện rủi ro. lựa chọn:
• Tiền đề cơ bản của tài chính hành vi là hành vi • (A) Bạn có 50% khả năng kiếm lời thêm 1000
lựa chọn của các cá nhân sai lệch một cách hệ USD và 50% khả năng kiếm được 0 USD.
thống so với dự đoán ở các lý thuyết truyền • (B) Bạn có 100% khả năng kiếm được 500 USD.
thống (lý thuyết thị trường hiệu quả-EMH và lý
thuyết hữu dụng kỳ vọng)
• Giả định lý thuyết truyền thống: con người kinh
tế là có lý trí

5 6

Giá trị bất tương xứng của cảm giác khi


Experiment questions:
‘lời’ và ‘lỗ’
• 2. Bạn có 2.000 USD và bạn phải chọn 1 trong 2
lựa chọn:
• (A) Bạn có 50% cơ hội thua lỗ 1.000 USD và
bạn có 50% cơ hội thua lỗ 0%;
• (B) Bạn có 100% khả năng thua lỗ 500 USD.
7 8

Lý thuyết triển vọng Các đặc trưng của lý thuyết triển vọng
• Lý thuyết triển vọng thay thế lý thuyết hữu dụng • 1. Theo “mean-variance theory”, NĐT lựa
kỳ vọng trong mô tả và dự báo hành vi lựa chọn
chọn các cơ hội đầu tư dựa trên sự ảnh hưởng
trong điều kiện rủi ro.
• Lý thuyết triển vọng hữu dụng được xác định
của các kết quả đối với mức độ của cải/tài sản
bởi thái độ của các cá nhân đối với lời/lỗ hình của họ. Còn người theo lý thuyết triển vọng
thành trong quan hệ với 1 điểm tham chiếu lựa chọn dựa trên mức độ ảnh hưởng đến sự
• Lý thuyết cho rằng các cá nhân có thể từ chối thay đổi trong mức độ của cải/giàu có trong
những triển vọng có giá trị thuần dương vì phải mối tương quan với điểm tham chiếu.
gánh chịu cảm xúc đau khổ từ khoản lỗ trong
quá khứ
• VD về lý thuyết triển vọng

9 10

Các đặc trưng của lý thuyết triển vọng


Experiment puzzle
• 2. Theo lý thuyết ‘mean-variance theory’,
• Theo bạn, nhà đầu tư phần lớn sẽ chọn lựa chọn
NĐT luôn ‘e ngại rủi ro’ (risk averse) trong
nào trong các cặp lựa chọn A vs. B và C vs.D?
các lựa chọn của họ. Còn theo lý thuyết triển
• A = chắn chắn có lời $24,000
vọng, NĐT ’e ngại rủi ro’ khi đánh giá các lựa
• B = 25% khả năng được lời $100,000 và 75% khả
chọn có lợi nhuận nhưng lại tìm chấp nhận rủi năng không có lợi nhuận
ro hơn (risk-seeking) khi đối mặt với thua lỗ.
• C= chắc chắn lỗ $75,000
• D= 75% khả năng lỗ $100,000 và 25% khả năng
không thua lỗ đồng nào

11 12

Các đặc trưng của lý thuyết triển vọng Các đặc trưng của lý thuyết triển vọng (tt)
• 4. Theo “mean-variance theory”, NĐT đánh giá/ ước
• 3. NĐT thường ‘e ngại thua lỗ/ mất mát’ (loss lượng rủi ro một cách khách quan theo xác suất. Còn
aversion), do đó sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro theo lý thuyết triển vọng, NĐT đánh giá theo xác suất
cao hơn để tránh thua lỗ. ‘chủ quan’. Thông thường, họ đặt nặng ‘trọng số’ cho
• Thí nghiệm của Samuelson (1963): Cá cược các mức xác suất nhỏ (overweight small probabilities).
tung đồng xu, nếu mặt ngửa bạn thắng $200,
còn mặt xấp bạn mất $100
• àKết quả: Không tham gia vì cảm giác mất đi
$100 lớn hơn (nặng nề hơn) cảm giác được lời
$200.
13 14

Các đặc trưng của lý thuyết triển vọng-VD Các đặc trưng của lý thuyết triển vọng-VD

• VD: Hành vi mua xổ số cho thấy xác suất nhỏ (rất • VD2: Mua bảo hiểm để phòng ngừa cho một xác suất
thấp) của mức lợi nhuận lớn; rất nhỏ của một sự mất mát lớn.

15 16

Hàm giá trị hình S của thuyết triển vọng


EX Giá trị
(+)

Hàm giá trị


• 1. Choose between prospects P1(0.001,
$5,000) and P2(1.0, $5).
Lỗ Lãi
• 2. Choose between prospects P13(0.001,
−$5,000) and P14(1.0, −$5).

Giá trị
(-)

17 18

2.1.1. Những khía cạnh cơ bản của 2.1.1. Những khía cạnh cơ bản của
các hành vi được quan sát các hành vi được quan sát (tt)
• Khía cạnh 1: con người đôi khi thể hiện sự e • Khía cạnh 2: việc đánh giá các triển vọng của con
ngại rủi ro và đôi khi lại thể hiện sự tìm kiếm rủi người phụ thuộc vào được (lời) và mất (lỗ) so với
một điểm tham chiếu. Điểm tham chiếu thường là
ro, tùy thuộc vào bản chất của triển vọng
trạng thái hiện tại.
• Ví dụ: Giả sử bạn phải lựa chọn trong 2 quyết • Ví dụ: Giả sử bạn phải lựa chọn trong 2 quyết định
định sau sau
• Quyết định 1: P1($240) và P2(0,25; $1.000) • Quyết định 1: Giả sử hiện tại bạn có thêm $300.
• Quyết định 2: P3(-$750) và P4(0,75; -$1.000) P5($100) và P6(0,5; $200)
• Quyết định 2: Giả sử hiện tại bạn có thêm $500.
P7(-$100) và P8(0,5; -$200)
19 20

2.1.1. Những khía cạnh cơ bản của


2.1.2. Hàm giá trị
các hành vi được quan sát (tt)
• Khía cạnh 3: con người ngại mất mát (thua lỗ) • Hàm giá trị (value function) được dùng để thay thế
vì mất mát lớn hơn được. cho hàm hữu dụng trong lý thuyết triển vọng.
• Ví dụ: Với x là bao nhiêu thì bạn sẽ không thấy • Hàm giá trị được định nghĩa bằng việc được và mất
có sự khác biệt giữa P9(0) và P10(0,5; x; -$25) so với một điểm tham chiếu.
• Đặc điểm của hàm giá trị:
• Hàm giá trị lõm trong miền lời và lồi trong miền lỗ
• Hàm giá trị là sự thay đổi của mức tài sản
• Hàm giá trị dốc hơn trong miền lỗ so với miền lời

21 22

2.1.2. Hàm giá trị (tt) 2.1.3. Hàm trọng số


• Hàm giá trị sử dụng tỷ trọng quyết định • Là một hàm số thể hiện tỷ trọng của quyết định
(decision weight) thay cho xác suất. dựa trên xác suất của mức tài sản thay đổi
• V(pr, z1, z2) = V(P) = π(pr)*v(z1) + π(1-pr)*v(z2) • Ví dụ: (hàm trọng số và giá trị điển hình của
Trong đó: Kahnman và Tversky, sách Tài chính hành vi,
• π(pr): trọng số quyết định ứng với xác suất pr trang 64-66)
• V(P): giá trị của triển vọng
• z: thay đổi của mức tài sản

23 24

Lý thuyết triển vọng & hành vi trên thị


trường tài chính - VD VD thực tế khác về LT triển vọng
• Imagine that the United States is preparing for the
• Có người không muốn mong ước đặt tiền vào outbreak of an unusual Asian disease, which is
ngân hàng để hưởng lãi suất hoặc không muốn expected to kill 600 people. Two alternative
làm thêm giờ vì họ không muốn trả thêm thuế. programs to combat the disease have been
• à những người này có thể có thêm lợi ích về tài proposed. Assume that the exact scientific
chính từ thu nhập sau thuế, lý thuyết triển vọng estimates of the consequences of the programs are
cho thấy rằng lợi ích từ số tiền kiếm được không
as follows:
đủ để vượt qua nỗi lo lắm về việc trả thêm thuế.
• If Program A is adopted, 200 people will be saved.
• If Program B is adopted, there is a 1⁄3 probability
• Hiệu ứng ngược vị thế: xu hướng nhà đầu tư muốn
that 600 people will be saved, and a 2⁄3 probability
nắm giữ các cổ phiếu thua lỗ quá lâu và thanh lý
các cổ phiếu có lợi nhuận quá sớm.
that no people will be saved.
25

VD thực tế khác về LT triển vọng


• Imagine that the United States is preparing for the
outbreak of an unusual Asian disease, which is
expected to kill 600 people. Two alternative
programs to combat the disease have been
proposed. Assume that the exact scientific es-
timates of the consequences of the programs are as
follows:
• If Program C is adopted, 400 people will die.
• If program D is adopted, there is a 1⁄3 probability
that nobody will die, and a 2⁄3 probability that 600
people will die.

You might also like