You are on page 1of 153

1.

Quyết định lựa chọn giữa hai triển vọng:


- A (0.8, $50, $0)
- B(0.40, $100, $50)
Lựa chọn nào được ưa thích hơn theo lý thuyết triển vọng?
A. Triển vọng A do sự e ngại rủi ro trong miền lời
B. Triển vọng B do sự tìm kiếm rủi ro trong miền lời
C. Triển vọng A do sự e ngại rủi ro trong miền lỗ
D. Triển vọng B do sự tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ
E. Không có triển vọng nào được ưa thích hơn do không có sự e ngại thua lỗ

2e Quyết định lựa chọn giữa hai triển vọng:


C(0.00002, $500,000, $0)
D(0.00001, $1000,000, $0)
Lựa chọn nào được ưa thích hơn theo lý thuyết triển vọng?
a. Triển vọng C do sự e ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp
b. Không có triển vọng nào được ưa thích hơn do không có sự e ngại thua lỗ
c. Triển vọng D do sự tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao
d. Triển vọng C do sự e ngại rủi ro trong vùng xác suất cao
e. triển vọng D do sự tìm kiếm rủi ro trong vừng xác suất thấp

3. Hình dung bạn là một người rất nhút nhát. Bạn gặp một người mới và đánh giá người đó
là ăn nói mạnh dạn và hoà đồng. Một người bạn của bạn, người có khuynh hướngawn nói
mạnh dạn và rất huyên náo, đánh giá người bạn mới đó là hơi trầm tính và kín đáo. Những
đánh giá này là ví dụ của:
A. Không có lệch lạc nào ở đây
B. Tính toán bất hợp lý
C. Tự nghiệm tình huống điển hình
D. Neo quyết định và điều chỉnh

Statman (1997) tranh luận rằng các nhà đầu tư thích cổ phiếu có chia cổ tức tiền mặt cao vì
họ sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi chỉ tiêu, nhưng sẽ không thoải mái khi phải bán vài cổ
phiếu để có tiền chi tiêu mặc dù giả định hai phương án đều đem lại tổng tỷ suất sinh lợi
như nhau . Hành vi này phù hợp với

A. Sự bảo thủ
B. Tính toán bất hợp lý
C. Tránh sự hối tiếc
D. Sự e ngại rủi ro

Người thờ ơ rủi ro được đặc trưng bởi hàm hữu dụng có
Select one:
A. hữu dụng biên bậc hai
B. hữu dụng biên không đổi
C. hữu dụng biên bằng 0 .
D. hữu dụng biên tăng dần
E. hữu dụng biên giảm dần

Câu 6: Một người cung cấp các khoảng tin cậy quá hẹp khi được yêu cầu đưa ra dự đoán
về các đại lượng nào đó. Đây là biểu hiện nào của sự quá tự tin:
a. Quá lạc quan
b. Hiệu ứng tốt hơn trung bình
c. Ước lượng sai (coi theo slide t nghĩ v)
d. Ảo tưởng kiểm soát

7.B Một người có hàm giá trị theo lý thuyết triển vọng như sau:
v(w) = w^0.5 nếu w >= 0
v(w) = -2(-w)^0.5 nếu w < 0
Phát biểu nào sau đây đúng về người này?
a. người này e ngại rủi ro và thua lỗ
b. người này e ngại thua lỗ
c. người này e ngại rủi ro
d. người này trung lập rủi ro
e. người này tìm kiếm rủi ro

8. Mô hình nào sau đây là mô hình chuẩn tắc về cách thức các quyết định được đưa ra với
sự hiện diện của thông tin xác suất cơ sở?
Selectone:
A. Suy luận đối chứng
B. Mô hình hữu dụng chiết khấu
C. Lý thuyết triển vọng
D. Định lý Bayes

9. Theo lý thuyết triển vọng , sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "lương làm việc " hàm ý:
Select one or more:

A. E ngại rủi ro trong miền lời


B. E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp
C. Tìm Kiếm rủi ro trong miền lời
D. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ
E. E ngại rủi ro trong miền lỗ
F. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao
G. E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao
H. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

10. Món ăn sáng ưa thích của bạn là bánh mì kẹp thịt. Hôm nay bạn ra tiệm bánh mì, bạn
đắn đo là hôm nay mình tiếp tục ăn bánh mình kẹp thịt hay mình nên ăn bánh mì xá xíu Bạn
suy nghĩ một lát và nói với người bán làm cho bạn một ổ bánh mì xá xíu.
Tự nghiệm trong tình huống này là
Select one:
A. Tự nghiệm tự nhiên
B. Tự nghiệm nhận thức

Trong mô hình tự nghiệm đơn giản (ở chương 9). Một nhà đầu tư có hệ số a càng cao cho
thấy:
A. Nhà đầu tư đó không bị lệch lạc
B. Không thể đưa ra câu trả lời
C. Nhà đầu tư đó quá tự tin
D. Nhà đầu tư đó kém tự tin

6. Phân chia thu nhập cho các loại chi tiêu khác nhau là một ví dụ về :

A. E ngại thua lỗ
B. Tính toán bất hợp lý
C. Chỉ định theo trọng số xác suất
D. Hiệu ứng mẫu hình
E. Lệch lạc trạng thái hiện tại

9. Rủi ro thường được đo bằng:

A. Phương sai hoặc độ lệch chuẩn


B. Phương sai
C. Độ lệch chuẩn
D. Trung bình kỳ vọng

4. Quyết định tối ưu của người tiêu dùng là

A. Kết hợp tối ưu các hàng hóa tùy theo giới hạn ngân sách
B. Kết hợp các hàng hóa có hữu dụng biên cao nhất
C. Kết hợp các hàng hóa mang lại lợi nhuận cao nhất
D. Kết hợp các hàng hóa mang lại tổng hữu dụng cao nhất

Nếu một người nói rằng “Bạn chắc chắn sẽ đổ vào trường kinh tế hàng đầu; bạn đã đứng
đầu lớp chung ta!”, người này mắc phải sai lầm gì?

A. Phớt lờ giá trị dự báo


B. Phớt lờ xác suất cơ sở
C. Phớt lờ xác suất cơ sở và phớt lờ giá trị dự báo
D. Phớt lờ quy mô mẫu

1.Statman (1997) argues


that investors prefer stocks with high cash dividends that they feel they
are free to spend, but would not dip into capital by selling a few shares
of another stock with the same total rate of return. This behavior is
consistent with...

Risk aversion ( e ngại rủi ro)

Conservatism (bảo thủ)

Mental accounting (

Regret avoidance (tránh sự hối tiếc)

Câu 2: Một người có hàm hữu dụng dạng: U = e^2w biết e = 2,728. Người này là
A. Người tìm kiếm rủi ro
B. Người e ngại rủi ro
C. Người bàng quan với rủi ro

Một người cung cấp các khoản tin cậy quá hẹp khi được yêu cầu đưa ra dự đoán về các đại
lượng nào đó.
Đây là biểu hiện nào của quá tự tin
A. Ước lượng sai
B. Quá lạc quan
C. Ảo tưởng kiểm soát
D. Hiệu ứng tốt hơn trung bình

Hàm trọng số xác suất giúp giải thích hành vi nào sau đây:
A. Các cá nhân bảo hiểm quá mức đối với nhà cửa khi mà xác suất xảy ra sự mất
mác là thấp, chứ không phải đối với xe hơi khi mà xác suất tổn thất là cao hơn
B. Các tài xế ít phản ứng với một sự gia tăng lệ phí cầu đường nếu việc chi trả được
thực hiện qua thu phí tự động so với việc chi trả bằng tiền mặt
C. Các cá nhân chọn gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm mà không cho phép rút trước ngày
đáo hạn mặc dù nó cung cấp mức lãi suất thấp hơn so với tài khoản cho phép rút
tiền ra bất cứ lúc nào
D. Các giáo viên phản ứng nhiều hơn với một chế độ khuyến khích dưới dạng một
khoản mất đi so với chế độ đó dưới dạng một khoản đạt được
10.
Cho triển vọng P1(0.5, 100, 200)
Sử dụng hàm hữu dụng U = lnW
Giá trị hữu dụng kỳ vọng của triển vọng là
A. 4.79
B. 4.95
C. 4.59
31191024997 - Trương Đức Huy 

Nhà của tôi  Các khoá học của tôi  TCHV - 22D1FIN50500707  Test bank 1  Multiple choice questions

Bắt đầu vào lúc Thứ hai, 9 Tháng năm 2022, 11:18 PM
State Finished
Kết thúc lúc Thứ hai, 9 Tháng năm 2022, 11:32 PM
Thời gian thực hiện 14 phút 7 giây
Điểm 42,00/42,00
Điểm 10,00 out of 10,00 (100%)

Câu Hỏi 1 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "vé số" hàm ý:

Select one or more:


a. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

b. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

c. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

d. E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

e. E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

f. E ngại rủi ro trong miền lời

g. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

h. E ngại rủi ro trong miền lỗ

The correct answers are: Tìm kiếm rủi ro trong miền lời, Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp


Câu Hỏi 2 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "bảo hiểm" hàm ý:

Select one or more:


a. E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

b. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

c. E ngại rủi ro trong miền lời

d. E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

e. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

f. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

g. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

h. E ngại rủi ro trong miền lỗ

The correct answers are: E ngại rủi ro trong miền lỗ, E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

Câu Hỏi 3 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "lương làm việc" hàm ý:

Select one or more:


a. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

b. E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

c. E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

d. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

e. E ngại rủi ro trong miền lời

f. E ngại rủi ro trong miền lỗ

g. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

h. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

The correct answers are: E ngại rủi ro trong miền lời, E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao


Câu Hỏi 4 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "sản xuất phim Hollywood" hàm ý:

Select one or more:


a. E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

b. E ngại rủi ro trong miền lời

c. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

d. E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

e. E ngại rủi ro trong miền lỗ

f. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

g. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

h. Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

The correct answers are: Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ, Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao


Câu Hỏi 5 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Theo hàm trọng số xác suất của lý thuyết triển vọng:

Select one or more:


a. Các cá nhân (về bình quân) ưa thích khả năng nhận tiền trúng xổ số hơn là việc nhận một khoản
chắc chắn có cùng giá trị kỳ vọng nếu xác suất trúng xổ số là rất thấp, và ưa thích nhận khoản
tiền chắc chắn hơn là khả năng nhận tiền trúng xổ sổ nếu xác suất trúng xổ số là cao (tức là gần
với xác suất trò tung sấp ngửa đồng xu)

b. Các cá nhân xem trọng tất cả các xác suất khi ra quyết định

c. Các cá nhân xem trọng xác suất của các kết quả gần đây hơn khi ra quyết định và xem nhẹ xác suất
của những điều đã xảy ra trước đó

d. Các cá nhân xem trọng các sự kiện xác suất thấp khi ra quyết định và xem nhẹ các sự kiện xác
suất thấp

e. Các cá nhân là e ngại rủi ro đối với các sự kiện xác suất cao và tìm kiếm rủi ro đối với các sự kiến xác
suất thấp

The correct answers are: Các cá nhân xem trọng các sự kiện xác suất thấp khi ra quyết định và xem nhẹ các sự
kiện xác suất thấp, Các cá nhân (về bình quân) ưa thích khả năng nhận tiền trúng xổ số hơn là việc nhận một
khoản chắc chắn có cùng giá trị kỳ vọng nếu xác suất trúng xổ số là rất thấp, và ưa thích nhận khoản tiền chắc
chắn hơn là khả năng nhận tiền trúng xổ sổ nếu xác suất trúng xổ số là cao (tức là gần với xác suất trò tung
sấp ngửa đồng xu)

Câu Hỏi 6 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Hiệu ứng ngược vị thế (disposition effect) xảy ra khi:

Select one or more:


a. Các cá nhân e ngại rủi ro

b. Các cá nhân xem trọng xác suất mà một tài sản sẽ tăng giá trị trong tương lai

c. Các cá nhân đánh giá các khoản lỗ khác biệt với các khoản lời

d. Các cá nhân sử dụng giá mua của một tài sản làm điểm tham chiếu khi đánh giá trạng thái giàu
có (tài sản) của mình

e. Các cá nhân tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

The correct answers are: Các cá nhân sử dụng giá mua của một tài sản làm điểm tham chiếu khi đánh giá
trạng thái giàu có (tài sản) của mình, Các cá nhân đánh giá các khoản lỗ khác biệt với các khoản lời 
Câu Hỏi 7 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Những nhà nghiên cứu nào sau đây được ghi nhận rộng rãi nhất về những đóng góp của họ trong nghiên
cứu hành vi ra quyết định:

Select one:
a. Kahneman &amp; Tversky

b. Allais &amp; Hagen

c. Modigliani &amp; Miller

d. Fama &amp; French

The correct answer is: Kahneman &amp; Tversky

Câu Hỏi 8 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Phân chia thu nhập cho các loại chi tiêu khác nhau là một ví dụ về:

Select one:
a. Hiệu ứng mẫu hình

b. Tính toán bất hợp lý

c. Chỉ định theo trọng số xác suất

d. E ngại thua lỗ

e. Lệch lạc trạng thái hiện tại

The correct answer is: Tính toán bất hợp lý


Câu Hỏi 9 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Chỉ định trọng số xác suất giúp giải thích hành vi nào sau đây:

Select one or more:


a. Các cá nhân chọn gửi tiền vào loại tài khoản tiết kiệm mà không cho phép rút trước ngày đáo hạn
mặc dù nó cung cấp mức lãi suất thấp hơn so với loại tài khoản cho phép rút tiền ra bất cứ lúc nào

b. Các cá nhân mua vé số với xác suất trúng giải lớn là thấp ngay cả khi việc mua vé số đó có giá trị
kỳ vọng âm

c. Các tài xế ít phản ứng với một sự gia tăng lệ phí cầu đường nếu việc chi trả được thực hiện qua thu
phí tự động so với việc phải chi trả bằng tiền mặt

d. Các giáo viên phản ứng nhiều hơn với một chế độ khuyến khích dưới dạng một khoản mất đi so với
chế độ đó dưới dạng một khoản đạt được.

e. Các cá nhân bảo hiểm quá mức đối với nhà cửa khi mà xác suất xảy ra sự mất mát là thấp, chứ
không phải đối với xe hơi khi mà xác suất tổn thất là cao hơn

The correct answers are: Các cá nhân mua vé số với xác suất trúng giải lớn là thấp ngay cả khi việc mua vé số
đó có giá trị kỳ vọng âm, Các cá nhân bảo hiểm quá mức đối với nhà cửa khi mà xác suất xảy ra sự mất mát là
thấp, chứ không phải đối với xe hơi khi mà xác suất tổn thất là cao hơn

Câu Hỏi 10 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Tự nghiệm có thể mang lại lợi ích, bởi vì nó:

Select one:
a. Cả hai ý nêu ra ở đây đều sai

b. Tiết kiệm thời gian

c. Cả hai ý nêu ra ở đây đều đúng

d. Thường đưa đến những hồi đáp đúng đắn

The correct answer is: Cả hai ý nêu ra ở đây đều đúng


Câu Hỏi 11 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Tự nghiệm tình huống điển hình có thể tạo ra những hồi đáp sai khi:

Select one:
a. Phán đoán dựa vào “sự trùng khớp” tạo ra hồi đáp khác với trường hợp phán đoạn dựa vào xác
suất cơ sở

b. Phán đoán dựa vào “sự trùng khớp” tạo ra hồi đáp giống với trường hợp phán đoạn dựa vào xác
suất cơ sở

c. Phán đoán được đưa ra dựa vào xác suất cơ sở thay vì dựa vào “sự trùng khớp”

d. Phán đoán được đưa ra dựa vào “sự trùng khớp” thay vì dựa vào xác suất cơ sở

The correct answer is: Phán đoán dựa vào “sự trùng khớp” tạo ra hồi đáp khác với trường hợp phán đoạn dựa
vào xác suất cơ sở

Câu Hỏi 12 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong nghiên cứu của Kahneman & Tversky về mẫu hình quyết định, họ phát hiện ra rằng thậm chí khi
các lựa chọn là bản chất như nhau, con người có thể chấp nhận rủi ro khi những rủi ro này được mô tả
dưới dạng:

Select one:
a. Các mức xác suất thấp

b. Các mức xác suất cao

c. Các khoản lời tiềm tàng

d. Các khoản lỗ tiềm tàng

The correct answer is: Các khoản lời tiềm tàng


Câu Hỏi 13 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đâu là định nghĩa của tự nghiệm:

Select one:
a. Một quyết định xảy ra thông qua việc sử dụng toàn bộ các hệ thống nhận thức

b. Một lối tắt được sử dụng nhằm đơn giản hóa các quyết định liên quan đến một vấn đề phức tạp

c. Một quyết định được đưa ra khi tất cả thông tin đều được biết

d. Một phán đoán lệch lạc về xác suất hoặc tần suất

The correct answer is: Một lối tắt được sử dụng nhằm đơn giản hóa các quyết định liên quan đến một vấn đề
phức tạp

Câu Hỏi 14 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Dạng tự nghiệm nào sau đây liên quan đến các ước lượng vị thế theo một chiều nào đó?

Select one:
a. Tự nghiệm sẵn có

b. Neo quyết định

c. Ảo tưởng liên kết

d. Tự nghiệm tình huống điển hình

The correct answer is: Neo quyết định


Câu Hỏi 15 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Dạng tự nghiệm nào sau đây lý giải cho câu hỏi “Có phải chuỗi tung đồng xu Ngửa/Ngửa/Sấp/Sấp xảy ra
ngẫu nhiên?”

Select one:
a. Tự nghiệm sẵn có

b. Neo quyết định

c. Sự điều chỉnh

d. Tự nghiệm tình huống điển hình

The correct answer is: Tự nghiệm tình huống điển hình

Câu Hỏi 16 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Phát biểu nào sau đây về tự nghiệm là SAI:

Select one:
a. Tự nghiệm là phổ biến hơn trong các phán đoán dưới điều kiện không chắc chắn

b. Tự nghiệm nhất thiết có sai lầm

c. Tự nghiệm có cả đặc tính chung và riêng

d. Tự nghiệm là phổ biến trong cuộc sống hằng ngày

The correct answer is: Tự nghiệm nhất thiết có sai lầm


Câu Hỏi 17 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Những nhà nghiên cứu nào sau đây được ghi nhận rộng rãi nhất về những đóng góp của họ trong nghiên
cứu hành vi ra quyết định:

Select one:
a. Kahneman &amp; Tversky

b. Asch &amp; Bem

c. Gilley &amp; Pennebaker

d. Trope &amp; Liberman

The correct answer is: Kahneman &amp; Tversky

Câu Hỏi 18 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Tình huống nào sau đây là ví dụ cho sự điều chỉnh và tự nghiệm neo quyết định?

Select one:
a. Ước tính tỷ lệ mắc mới của một căn bệnh cụ thể dựa vào hiểu biết trước đó về các triệu chứng và
tiên lượng của căn bệnh đó

b. Trở nên giận dữ vì một sự việc gây bực bối, trên cơ sở mức độ dễ dàng mà một người có thể tưởng
tượng sự việc đó xảy ra theo những cách khác nhau

c. Ước tính tỷ lệ mắc mới của một căn bệnh cụ thể dựa vào việc suy nghĩ nhanh về các trường hợp đã
trải qua căn bệnh đó

d. Đánh giá tính thu hút của một bạn đời tiềm năng dựa vào tính thu hút của bạn đời trước đó

The correct answer is: Đánh giá tính thu hút của một bạn đời tiềm năng dựa vào tính thu hút của bạn đời
trước đó


Câu Hỏi 19 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Lý thuyết triển vọng mô tả điều gì?

Select one:
a. Tiến trình quyết định trong các vấn đề xã hội phức tạp

b. Tiến trình quyết định trong việc so sánh giữa các lựa chọn khác nhau

c. Tiến trình quyết định trong việc dự báo sự kiện

d. Sự mô phỏng cho việc lập luận mang tính đối chứng

The correct answer is: Tiến trình quyết định trong việc so sánh giữa các lựa chọn khác nhau

Câu Hỏi 20 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Thuật ngữ nào được sử dụng trong lý thuyết triển vọng để mô tả tiêu chuẩn nội tại mà con người dùng
để so sánh giá trị mục tiêu của một lựa chọn nhằm phân loại độ mạnh ưa thích?

Select one:
a. Điểm tham chiếu

b. Sự quen thuộc

c. Tỷ trọng quyết định

d. Xác suất cơ sở

The correct answer is: Điểm tham chiếu


Câu Hỏi 21 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Phát biểu nào sau đây đúng liên quan đến hiệu ứng mẫu hình?

Select one:
a. Sự thể hiện các mẫu hình thay thế như các khoản lời hay lỗ là không quan trọng; sự chấp nhận rủi
ro được quyết định bởi các khuynh hướng mang tính cá nhân

b. Con người trở nên thận trọng khi các mẫu hình thay thế được thể hiện bằng thua lỗ (mất mát)

c. Con người ít có khuynh hướng chấp nhận rủi ro khi các mẫu hình thay thế được thể hiện bằng khoản
lời (đạt được)

d. Con người có khuynh hướng chấp nhận rủi ro khi họ biết chắc họ sẽ thành công

The correct answer is: Con người trở nên thận trọng khi các mẫu hình thay thế được thể hiện bằng thua lỗ
(mất mát)

Câu Hỏi 22 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Hàm giá trị mục tiêu của lý thuyết triển vọng có dạng:

Select one:
a. Đường thẳng hàm ý tương quan âm

b. Hình chữ U

c. Hình chữ S

d. Đường thẳng hàm ý tương quan dương

The correct answer is: Hình chữ S


Câu Hỏi 23 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Dạng tự nghiệm nào sau đây liên quan nhất với ảo tưởng liên kết?

Select one:
a. Neo quyết định

b. Tự nghiệm sẵn có

c. Sự điều chỉnh

d. Tự nghiệm tình huống điển hình

The correct answer is: Tự nghiệm tình huống điển hình

Câu Hỏi 24 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Bối cảnh nào sau đây KHÔNG PHẢI là ví dụ về tình huống mà trong đó một người có khả năng sử dụng
tự nghiệm?

Select one:
a. Đưa ra quyết định trong lĩnh vực chuyên môn

b. Trải qua sự giận dữ

c. Giải quyết các nhiệm vụ không quan trọng

d. Trải qua các cảm xúc né tránh

The correct answer is: Trải qua các cảm xúc né tránh


Câu Hỏi 25 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Sự nhận thức muộn hàm ý điều gì sau đây?

Select one:
a. Khuynh hướng tìm kiếm bằng chứng xác nhận và lờ đi những thông tin cho thấy điều ngược lại

b. Khuynh hướng xem quá khứ là tích cực hơn hiện tại hoặc tương lai

c. Tính khó khăn của việc phớt lờ hiểu biết về một kết quả thực tế để đưa ra những suy luận không
lệch lạc về những gì có thể/nên xảy ra

d. Sự khó khăn trong việc mô phỏng các tình huống tương lai mà xung đột với sự tưởng tượng hay
mong đợi

The correct answer is: Tính khó khăn của việc phớt lờ hiểu biết về một kết quả thực tế để đưa ra những suy
luận không lệch lạc về những gì có thể/nên xảy ra

Câu Hỏi 26 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng đưa ra nhận định gì?

Select one:
a. Tất cả những ý nêu ra ở đây

b. Con người đưa ra quyết định dựa vào các kết quả ít có khả năng tối đa hóa những lợi ích mà họ tìm
kiếm

c. Hành vi đưa ra suy luận có thể được thể hiện qua các lựa chọn giữa các khả năng thay thế, với
các giá trị và xác suất xảy ra được chỉ định

d. Hữu dụng của một lựa chọn cụ thể giảm theo thời gian khi các kết quả xảy ra

The correct answer is: Hành vi đưa ra suy luận có thể được thể hiện qua các lựa chọn giữa các khả năng thay
thế, với các giá trị và xác suất xảy ra được chỉ định


Câu Hỏi 27 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Hình dung bạn là một người rất nhút nhát. Bạn gặp một người mới và đánh giá người đó là ăn nói mạnh
dạn và hòa đồng. Một người bạn của bạn, người có khuynh hướng ăn nói mạnh dạn và rất huyên náo,
đánh giá người bạn mới đó là hơi trầm tính và kín đáo. Những đánh giá này là ví dụ của:

Select one:
a. Neo quyết định và điều chỉnh

b. Không có lệch lạc nào ở đây

c. Tự nghiệm tình huống điển hình

d. Tính toán bất hợp lý

The correct answer is: Neo quyết định và điều chỉnh

Câu Hỏi 28 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Nếu một người nói rằng “Bạn chắc chắn sẽ đỗ vào trường kinh tế hàng đầu; bạn đã đứng đầu lớp chúng
ta!”, người này mắc phải sai lầm gì?

Select one:
a. Phớt lờ giá trị dự báo

b. Phớt lờ xác suất cơ sở và phớt lờ giá trị dự báo

c. Phớt lờ xác suất cơ sở

d. Phớt lờ quy mô mẫu

The correct answer is: Phớt lờ xác suất cơ sở


Câu Hỏi 29 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Phát biểu nào sau đây có nhiều khả năng nhất khi mô tả về cuộc sống của Linda sau khi cô ấy hoàn
thành chương trình cử nhân nghiên cứu bình đẳng giới?

Select one:
a. Linda trở thành một giao dịch viên ngân hàng

b. Linda trở thành một giao dịch viên ngân hàng và là một nhà hoạt động vì nữ quyền

c. Hai khả năng ở đây là có thể xảy ra như nhau

d. Không đủ thông tin

The correct answer is: Linda trở thành một giao dịch viên ngân hàng

Câu Hỏi 30 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Mô hình nào sau đây là mô hình chuẩn tắc về cách thức các quyết định được đưa ra với sự hiện diện của
thông tin xác suất cơ sở?

Select one:
a. Suy luận đối chứng

b. Định lý Bayes

c. Lý thuyết triển vọng

d. Mô hình hữu dụng chiết khấu

The correct answer is: Định lý Bayes


Câu Hỏi 31 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Lý thuyết triển vọng của Kahneman & Tversky KHÔNG bao gồm thành phần nào sau đây?

Select one:
a. Hàm trọng số xác xuất mà đánh giá quá cao các mức xác xuất nhỏ và đánh giá quá thấp các mức
xác suất gần bằng 1

b. Hàm giá trị mà có dạng lõm trong miền lời và lồi trong miền lỗ, với gốc tọa độ ở điểm tham chiếu
phân tách hai miền lời và lỗ

c. Một nhân tố liên quan đến tâm lý quá tự tin mà được áp trực tiếp cho hàm giá trị trong miền lỗ

d. Hàm giá trị mà dùng để đánh giá kết quả của các triển vọng khác nhau

The correct answer is: Một nhân tố liên quan đến tâm lý quá tự tin mà được áp trực tiếp cho hàm giá trị trong
miền lỗ

Câu Hỏi 32 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Tình huống nào sau đây là do tâm lý quá tự tin?

Select one or more:


a. Khuynh hướng mà mọi người nghĩ rằng họ có những người bạn rất thông minh

b. Thực tế rằng chỉ từ 5% đến 10% sinh viên trong lớp có đáp án đúng về trọng lượng của Trái đất
trong khoảng tin cậy 90%

c. Khuynh hướng suy nghĩ rằng các CEO là các thiên tài

d. Khuynh hướng tránh né bất cứ điều gì mà bạn có thể hối tiếc về sau

The correct answers are: Khuynh hướng mà mọi người nghĩ rằng họ có những người bạn rất thông minh,
Khuynh hướng suy nghĩ rằng các CEO là các thiên tài, Thực tế rằng chỉ từ 5% đến 10% sinh viên trong lớp có
đáp án đúng về trọng lượng của Trái đất trong khoảng tin cậy 90%


Câu Hỏi 33 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong một thí nghiệm nổi tiếng, những tình nguyên viên được trang bị kiến thức đầu tư sẽ đóng vai các
“khách hàng” đi gặp các nhà tư vấn tài chính. Các tác giả của nghiên cứu này phát hiện ra rằng các nhà tư
vấn tài chính đã không phản đối (không giúp điều chỉnh) lệch lạc trong quyết định đầu tư của khách hàng
– đó là đặt toàn bộ số tiền vào một loại đầu tư. Hiện tượng tâm lý nào giải thích cho hành vi này?

Select one:
a. Các nhà tư vấn tài chính bị rối loạn nhân cách chống đối xã hội

b. Các nhà tư vấn tài chính quá tự tin về khả năng của mình trong việc tư vấn tài chính

c. Các nhà tư vấn tài chính không muốn khuấy động sự xung đột nhận thức trong khách hàng

d. Các nhà tư vấn tài chính bị ảnh hưởng bởi hàm trọng số xác suất của lý thuyết triển vọng, điều khiến
họ đánh giá cao các sự kiện có xác suất xảy ra rất thấp

The correct answer is: Các nhà tư vấn tài chính không muốn khuấy động sự xung đột nhận thức trong khách
hàng

Câu Hỏi 34 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong một lớp học về tài chính, giảng viên đặt ra câu hỏi sau cho sinh viên trong lớp: “Phát biểu nào sau
đây có nhiều khả năng nhất khi mô tả về cuộc sống của Linda sau khi cô ấy hoàn thành chương trình cử
nhân nghiên cứu bình đẳng giới? Có hai lựa chọn ở đây: (1) Linda trở thành một giao dịch viên ngân
hàng; và (2) Linda trở thành một giao dịch viên ngân hàng và là một nhà hoạt động vì nữ quyền.” Phần
lớn các bạn sinh viên lựa chọn đáp án (2). Khuynh hướng này biểu hiện cho vấn đề gì? Chọn câu trả lời
đúng nhất bên dưới.

Select one:
a. Lệch lạc sẵn có

b. Ảo tưởng liên kết

c. Neo quyết định và điều chỉnh

d. Quá tự tin

The correct answer is: Ảo tưởng liên kết


Câu Hỏi 35 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong một thí nghiệm tung đồng xu ngửa (N) và sấp (S), có hai chuỗi như sau:
(1) N-S-N-S-N-S-N-S-S và
(2) S-N-S-N-S-N-N-N-S.
Nhiều người cho rằng chuỗi (1) có xác suất xảy ra cao hơn. Đây là dạng lệch lạc nào?

Select one:
a. Tự nghiệm sẵn có

b. Ảo tưởng liên kết

c. Neo quyết định

d. Ảo tưởng con bạc

The correct answer is: Ảo tưởng con bạc

Câu Hỏi 36 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong đợt gây quỹ ủng hộ phòng chống dịch COVID-19, các nhà gây quỹ nhận thấy rằng mọi người sẽ
quyên góp nhiều hơn nếu họ đưa ra các mức lựa chọn quyên góp là 100$, 250$, 1000$ và 5000$ thay vì
đưa ra các lựa chọn quyên góp là 50$, 75$, 100$ và 150$. Hành vi quyên góp này liên quan đến:

Select one:
a. Tự nghiệm tình huống điển hình

b. Neo quyết định

c. Tự nghiệm sẵn có

d. Hiệu ứng mẫu hình

The correct answer is: Neo quyết định


Câu Hỏi 37 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Hành vi nào sau đây thể hiện sự tính toán bất hợp lý?

Select one or more:


a. Mọi người sẵn lòng chi tiêu nhiều hơn khi dùng thẻ tín dụng hơn là khi dùng tiền mặt.

b. Mọi người gửi tiết kiệm lãi suất thấp để lấy tiền đi du lịch, đồng thời đi vay tiêu dùng với lãi suất
cao hơn để mua ô tô

c. Mọi người phân chia phần thu nhập của mình cho việc tiêu dùng thường xuyên và tiết kiệm hưu
trí

d. Thay vì gửi một khoản tiền lớn vào chỉ một sổ tiết kiệm, mọi người chia khoản đó thành nhiều khoản
nhỏ bằng nhau chia đều vào nhiều sổ tiết kiệm cùng lúc, do đó họ chỉ cần tất toán một (hoặc một
vài) sổ tùy theo nhu cầu rút tiền bất thường.

e. Nhà đầu tư tiến hành phân bổ tiền của mình vào một danh mục cổ phiếu bluechip (an toàn)
đồng thời vào một danh mục cổ phiếu penny (mang tính đầu cơ cao).

The correct answers are: Mọi người phân chia phần thu nhập của mình cho việc tiêu dùng thường xuyên và
tiết kiệm hưu trí, Mọi người gửi tiết kiệm lãi suất thấp để lấy tiền đi du lịch, đồng thời đi vay tiêu dùng với lãi
suất cao hơn để mua ô tô, Nhà đầu tư tiến hành phân bổ tiền của mình vào một danh mục cổ phiếu bluechip
(an toàn) đồng thời vào một danh mục cổ phiếu penny (mang tính đầu cơ cao)., Mọi người sẵn lòng chi tiêu
nhiều hơn khi dùng thẻ tín dụng hơn là khi dùng tiền mặt.

Câu Hỏi 38 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong một bài kiểm tra hỏi đáp nhanh, có một câu hỏi “Thời gian để 5 máy tạo ra 5 sản phẩm là 5 phút.
Vậy 100 máy muốn tạo ra 100 sản phẩm thì mất bao lâu?” Hầu hết những người được hỏi đều nghĩ câu
trả lời là 100 phút (hoặc đây là đáp án mà mọi người có khuynh hướng nghĩ đến ngay tức thì trong đầu
của họ). Tuy nhiên, đáp án đúng là 5 phút. Sai lầm này có nhiều khả năng nhất bắt nguồn từ dạng tự
nghiệm nào sau đây?

Select one:
a. Tính toán bất hợp lý

b. Neo quyết định

c. Tự nghiệm tình huống điển hình

d. Tự nghiệm sẵn có

The correct answer is: Tự nghiệm sẵn có 


Câu Hỏi 39 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong mô hình ba nhân tố Fama-French, ngoài nhân tố phần bù rủi ro thị trường thì hai nhân tố định giá
còn lại liên quan đến các bất thường nào?

Select one:
a. Phản ứng chậm với công bố thu nhập & hiệu ứng công ty nhỏ

b. Quán tính giá & phản ứng chậm với công bố thu nhập

c. Hiệu ứng giá trị so với tăng trưởng & quán tính giá

d. Hiệu ứng công ty nhỏ & hiệu ứng giá trị so với tăng trưởng

The correct answer is: Hiệu ứng công ty nhỏ & hiệu ứng giá trị so với tăng trưởng

Câu Hỏi 40 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong các trận thi đấu thể thao, chúng ta thường thấy rằng đội trong nhóm dẫn đầu thi đấu bảo thủ hơn
(chấp nhận rủi ro ít hơn) so với đội trong nhóm phía cuối. Theo cách giải thích của lý thuyết triển vọng,
đâu là điểm tham chiếu để xác định yếu tố “được” (miền “lời”) và “mất” (miền “lỗ”)?

Select one:
a. Thành tích của đối thủ

b. Thành tích của đội mình

c. Tổng thành tích của hai đội

d. Khác biệt về thành tích giữa hai đội

The correct answer is: Thành tích của đối thủ


Câu Hỏi 41 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong các trận thi đấu thể thao, chúng ta thường thấy rằng đội trong nhóm dẫn đầu thi đấu bảo thủ hơn
(chấp nhận rủi ro ít hơn) so với đội trong nhóm phía cuối. Theo cách giải thích của lý thuyết triển vọng,
khuynh hướng thi đấu của đội nhóm dẫn đầu thể hiện thái độ:

Select one:
a. Tìm kiếm rủi ro trong miền “lời”

b. E ngại rủi ro trong miền “lời”

c. Tìm kiếm rủi ro trong miền “lỗ”

d. E ngại rủi ro trong miền “lỗ”

The correct answer is: E ngại rủi ro trong miền “lời”

Câu Hỏi 42 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Trong các trận thi đấu thể thao, chúng ta thường thấy rằng đội trong nhóm dẫn đầu thi đấu bảo thủ hơn
(chấp nhận rủi ro ít hơn) so với đội trong nhóm phía cuối. Theo cách giải thích của lý thuyết triển vọng,
khuynh hướng thi đấu của đội nhóm phía cuối thể hiện thái độ:

Select one:
a. E ngại rủi ro trong miền “lời”

b. Tìm kiếm rủi ro trong miền “lời”

c. E ngại rủi ro trong miền “lỗ”

d. Tìm kiếm rủi ro trong miền “lỗ”

The correct answer is: Tìm kiếm rủi ro trong miền “lỗ”

◀︎TCHV_Ch16 Chuyển tới... Mixed questions ▶︎


31191024997 - Trương Đức Huy 

Nhà của tôi  Các khoá học của tôi  TCHV - 22D1FIN50500707  Test bank 1  Mixed questions

Bắt đầu vào lúc Thứ hai, 9 Tháng năm 2022, 11:44 PM
State Finished
Kết thúc lúc Thứ hai, 9 Tháng năm 2022, 11:53 PM
Thời gian thực hiện 8 phút 23 giây
Điểm Not yet graded

Câu Hỏi 1 Hoàn thành Đạt điểm 4,00

Hãy phân biệt khái niệm ước lượng sai với khái niệm quá lạc quan.
Lưu ý: Bạn hãy diễn đạt bằng ngôn từ của bản thân dựa trên cách hiểu của mình.

- Ước lượng sai là một khuynh hướng mà một người phóng đại sự chính xác về kiến thức của bản thân mình.
- Quá lạc quan là một khuynh hướng mà một người đề cao kiến thức, khả năng và tính chính xác trong thông tin
của bản thân mình. Hoặc họ quá lạc quan về tương lai và họ nghĩ họ có khả năng kiểm soát tình thế.
Câu Hỏi 2 Không trả lời Đạt điểm 5,00

Trong bảng khảo sát khách hàng mà một công ty tài chính thường xuyên yêu cầu khách hàng của mình
(các nhà đầu tư) thực hiện ngay từ ban đầu, có một mục đánh giá thái độ của khách hàng đối với rủi ro.
Trong đó bao gồm một câu hỏi liên quan đến danh mục đầu tư nào mà khách hàng có khả năng đầu tư
vào nhiều nhất. Trong một danh sách gồm các danh mục cho trước, mỗi danh mục sẽ có thông tin về tỷ
suất sinh lợi ứng với khả năng lời và khả năng lỗ.
Khuynh hướng thường thấy là khách hàng chọn danh mục đầu tư “hoặc lãi 25% hoặc lỗ 10%”. Hành vi về
thái độ rủi ro này liên quan chặt chẽ nhất đến khái niệm nào mà bạn đã học được đến nay trong học
phần Tài chính hành vi? Hãy giải thích ngắn gọn.
Lưu ý: Phần trả lời của bạn không nên quá 100 từ.
Câu Hỏi 3 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Một người có hàm giá trị theo lý thuyết triển vọng như sau:
0.8
v(w) = w  nếu w ≥ 0
0.8
v(w) = -3(-w)  nếu w < 0
Hàm tỷ trọng của người này có dạng:
y y y 1/y
π(pr) = pr  / [pr  + (1 - pr) ]
Với y=0.65
Tính giá trị của triển vọng P(0.001,-5000,0)
(Kết quả làm tròn hai số thập phân)

Select one:
a. -6.18

b. -2.73

c. -10.87

d. -30.15

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: -30.15

Câu Hỏi 4 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Bạn là nhân viên trong một công ty. Giả định sự ưa thích lựa chọn của bạn là tuân theo lý thuyết triển
vọng. Công ty của bạn cho phép bạn lựa chọn cách thức nhận lương có thể theo tuần hoặc theo tháng.
Bạn sẽ lựa chọn cách nhận lương nào (theo tuần hay theo tháng)? Giả định tổng lương tháng của bạn
bằng với tổng các khoản thanh toán lương theo tuần; bỏ qua sự khác biệt về lãi mà bạn có thể nhận
được trên tài khoản ngân hàng của mình với các cách nhận lương khác nhau.

Select one:
a. Theo tuần

b. Theo tháng

Câu trả lời của bạn đúng


The correct answer is: Theo tuần
Câu Hỏi 5 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Giả sử bạn được nhà cung cấp tiện ích (tiền điện, tiền nước, v.v.) cho phép trả hóa đơn theo năm thay vì
theo tháng. Giả định bạn có đủ tiền trong tài khoản ngân hàng để có thể trả hóa đơn theo năm (số tiền
sẽ bằng tổng các hóa đơn hàng tháng), nghĩa là bạn không phải đi vay tiền hoặc sử dụng thấu chi.
Nếu hành vi lựa chọn của bạn tuân theo lý thuyết triển vọng, bạn sẽ chọn phương án nào (trả tiền theo
tháng hay theo năm)? Giả định bỏ qua yếu tố lãi suất.

Select one:
a. Theo tháng

b. Theo năm

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: Theo năm

Câu Hỏi 6 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "vé số" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?

Select one:
a. Trung lập về rủi ro

b. E ngại rủi ro trong miền lời

c. E ngại thua lỗ (mất mát)

d. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

e. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

f. E ngại rủi ro trong miền lỗ

Câu trả lời của bạn đúng


The correct answer is: Tìm kiếm rủi ro trong miền lời
Câu Hỏi 7 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "bảo hiểm" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?

Select one:
a. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

b. E ngại rủi ro trong miền lời

c. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

d. E ngại thu lỗ (mất mát)

e. Trung lập về rủi ro

f. E ngại rủi ro trong miền lỗ

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: E ngại rủi ro trong miền lỗ

Câu Hỏi 8 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "lương làm việc" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?
(Vấn đề lương làm việc: khuynh hướng chấp nhận một công việc với mức lương hơi thấp hơn là bị mất
việc hoặc thất nghiệp.)

Select one:
a. E ngại rủi ro trong miền lỗ

b. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

c. E ngại rủi ro trong miền lời

d. Trung lập về rủi ro

e. E ngại thua lỗ (mất mát)

f. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

Câu trả lời của bạn đúng


The correct answer is: E ngại rủi ro trong miền lời
Câu Hỏi 9 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "sản xuất phim Hollywood" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?
(Vấn đề sản xuất phim Hollywood: các hãng phim ở Hollywood sản xuất hàng loạt phim mặc dù thực tế
số phim mang lại lợi nhuận lớn là khá ít so với tổng số phim được làm ra.)

Select one:
a. E ngại rủi ro trong miền lỗ

b. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

c. E ngại rủi ro trong miền lời

d. Trung lập về rủi ro

e. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

f. E ngại thua lỗ (mất mát)

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

◀︎Multiple choice questions Chuyển tới... Quiz VD ▶︎


31191024997 - Trương Đức Huy 

Nhà của tôi  Các khoá học của tôi  TCHV - 22D1FIN50500707  Test bank 2  Quiz VD

Bắt đầu vào lúc Thứ ba, 10 Tháng năm 2022, 12:04 AM
State Finished
Kết thúc lúc Thứ ba, 10 Tháng năm 2022, 12:09 AM
Thời gian thực hiện 4 phút 39 giây
Điểm Not yet graded

Câu Hỏi 1 Hoàn thành Đạt điểm 4,00

Hãy phân biệt khái niệm ước lượng sai với khái niệm quá lạc quan.
Lưu ý: Bạn hãy diễn đạt bằng ngôn từ của bản thân dựa trên cách hiểu của mình.

- Ước lượng sai là một khuynh hướng mà một người phóng đại sự chính xác về kiến thức của bản thân mình.
- Quá lạc quan là một khuynh hướng mà một người đề cao kiến thức, khả năng và tính chính xác trong thông tin
của bản thân mình. Hoặc họ quá lạc quan về tương lai và họ nghĩ họ có khả năng kiểm soát tình thế.
Câu Hỏi 2 Không trả lời Đạt điểm 5,00

Trong bảng khảo sát khách hàng mà một công ty tài chính thường xuyên yêu cầu khách hàng của mình
(các nhà đầu tư) thực hiện ngay từ ban đầu, có một mục đánh giá thái độ của khách hàng đối với rủi ro.
Trong đó bao gồm một câu hỏi liên quan đến danh mục đầu tư nào mà khách hàng có khả năng đầu tư
vào nhiều nhất. Trong một danh sách gồm các danh mục cho trước, mỗi danh mục sẽ có thông tin về tỷ
suất sinh lợi ứng với khả năng lời và khả năng lỗ.
Khuynh hướng thường thấy là khách hàng chọn danh mục đầu tư “hoặc lãi 25% hoặc lỗ 10%”. Hành vi về
thái độ rủi ro này liên quan chặt chẽ nhất đến khái niệm nào mà bạn đã học được đến nay trong học
phần Tài chính hành vi? Hãy giải thích ngắn gọn.
Lưu ý: Phần trả lời của bạn không nên quá 100 từ.
Câu Hỏi 3 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Một người có hàm giá trị theo lý thuyết triển vọng như sau:
0.8
v(w) = w  nếu w ≥ 0
0.8
v(w) = -3(-w)  nếu w < 0
Hàm tỷ trọng của người này có dạng:
y y y 1/y
π(pr) = pr  / [pr  + (1 - pr) ]
Với y=0.65
Tính giá trị của triển vọng P(0.001,-5000,0)
(Kết quả làm tròn hai số thập phân)

Select one:
a. -30.15

b. -6.18

c. -2.73

d. -10.87

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: -30.15

Câu Hỏi 4 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Bạn là nhân viên trong một công ty. Giả định sự ưa thích lựa chọn của bạn là tuân theo lý thuyết triển
vọng. Công ty của bạn cho phép bạn lựa chọn cách thức nhận lương có thể theo tuần hoặc theo tháng.
Bạn sẽ lựa chọn cách nhận lương nào (theo tuần hay theo tháng)? Giả định tổng lương tháng của bạn
bằng với tổng các khoản thanh toán lương theo tuần; bỏ qua sự khác biệt về lãi mà bạn có thể nhận
được trên tài khoản ngân hàng của mình với các cách nhận lương khác nhau.

Select one:
a. Theo tháng

b. Theo tuần

Câu trả lời của bạn đúng


The correct answer is: Theo tuần
Câu Hỏi 5 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Giả sử bạn được nhà cung cấp tiện ích (tiền điện, tiền nước, v.v.) cho phép trả hóa đơn theo năm thay vì
theo tháng. Giả định bạn có đủ tiền trong tài khoản ngân hàng để có thể trả hóa đơn theo năm (số tiền
sẽ bằng tổng các hóa đơn hàng tháng), nghĩa là bạn không phải đi vay tiền hoặc sử dụng thấu chi.
Nếu hành vi lựa chọn của bạn tuân theo lý thuyết triển vọng, bạn sẽ chọn phương án nào (trả tiền theo
tháng hay theo năm)? Giả định bỏ qua yếu tố lãi suất.

Select one:
a. Theo tháng

b. Theo năm

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: Theo năm

Câu Hỏi 6 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "vé số" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?

Select one:
a. E ngại thua lỗ (mất mát)

b. E ngại rủi ro trong miền lời

c. E ngại rủi ro trong miền lỗ

d. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

e. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

f. Trung lập về rủi ro

Câu trả lời của bạn đúng


The correct answer is: Tìm kiếm rủi ro trong miền lời
Câu Hỏi 7 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "bảo hiểm" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?

Select one:
a. Trung lập về rủi ro

b. E ngại thu lỗ (mất mát)

c. E ngại rủi ro trong miền lời

d. E ngại rủi ro trong miền lỗ

e. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

f. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: E ngại rủi ro trong miền lỗ

Câu Hỏi 8 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "lương làm việc" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?
(Vấn đề lương làm việc: khuynh hướng chấp nhận một công việc với mức lương hơi thấp hơn là bị mất
việc hoặc thất nghiệp.)

Select one:
a. E ngại thua lỗ (mất mát)

b. E ngại rủi ro trong miền lời

c. Trung lập về rủi ro

d. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

e. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

f. E ngại rủi ro trong miền lỗ

Câu trả lời của bạn đúng


The correct answer is: E ngại rủi ro trong miền lời
Câu Hỏi 9 Đúng Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Vấn đề "sản xuất phim Hollywood" là minh họa cho khía cạnh nào liên quan đến lý thuyết triển vọng?
(Vấn đề sản xuất phim Hollywood: các hãng phim ở Hollywood sản xuất hàng loạt phim mặc dù thực tế
số phim mang lại lợi nhuận lớn là khá ít so với tổng số phim được làm ra.)

Select one:
a. Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

b. Trung lập về rủi ro

c. E ngại thua lỗ (mất mát)

d. Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

e. E ngại rủi ro trong miền lỗ

f. E ngại rủi ro trong miền lời

Câu trả lời của bạn đúng

The correct answer is: Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

Câu Hỏi 10 Sai Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Một người có hàm giá trị theo lý thuyết triển vọng như sau: v(w) = w^0.75 nếu w không âm và v(w) = -3(-
w)^0.75 nếu w âm. Giả sử cá nhân này định tỷ trọng giá trị theo xác suất. Hãy tính giá trị của triển vọng P(
0.8, 1000, -800).

a. 13.98
b. -28.29
c. 51.8
d. 52.01

The correct answer is: 52.01

◀︎Mixed questions Chuyển tới...


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI


GIẢI BÀI TẬP


TÀI CHÍNH HÀNH VI

Giảng đường TC123K36


Chương 1:
LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG

Câu 1:
a. Triển vọng và phân phối xác suất.
Triển vọ .
Phân phối xác su t là qui luật cho bi t xác su t
ố 1 kho ng giá tr ố
) của tập số thực.
b.Rủi ro và sự không chắc chắn
Rủ ể ủ ố n bi t các
k t qu là gì và ứng với m i k t qu xác su t là bao nhiêu. Rủi ro có thể
ơ c b ng xác su t.
Sự không chắc chắn x y ra khi b n không thể tính toán, phân chia các xác su t
x y ra các k t qu , kể c khi có m t danh sách các k t qu có thể x y ra. Sự
không chắc chắn thì không thể c.
c.Hàm hữu dụng và hữu dụng kỳ vọng
ể ứ ớ ứ

ố ớ ự .
ọ ể ứ ứ ớ ể ọ
ớ ọ ọ ố ứ ớ ứ

Hàm h u d ọng: U= pr x u1 + (1-pr) x u2..
d.Ngại rủi ro, tìm kiếm rủi ro và thờ ơ rủi ro
Ng i rủ ự ắ ắ .M i rủi ro s có hàm h u d
E P > U P Đ ều này hàm ý r ng mức h u d ng của giá tr kỳ
vọ ủ ển vọng thì lớ ơ ức h u d ng kỳ vọng của triển vọ
i này s thích giá tr kỳ vọng của triển vọ è ới sự chắc chắn
ơ c có m t k t qu không chắc chắn.
Tìm ki m rủ ủ c với nh i ng i rủi ro, m
m rủi ro s có hàm h u d U E P < U P Đ ều này hàm ý
r ng mức h u d ng của giá tr kỳ vọ ủ ể ọ ỏ ơ ức h u
d ng kỳ vọng của triển vọ i này s thích m o hiểm với m ò ơ ới
k t qu không chắc chắ ơ kỳ vọng của triển vọng chắc chắn.
Th ơ ủi ro:m cá nhân b coi là th ơ ới rủi ro s có d
UEP = U P Đ ều này hàm ý r ng mức h u d ng của giá tr kỳ vọng của
triển vọng s b ng mức h u d ng kỳ vọng của triển vọng. Nh i này chỉ
n giá tr kỳ vọ ủi ro không ph i v ề quan trọng.
Câu 2:
ắ ứ ự ứ )
P > > ố + phomat > hamburger.
ể ơ
ự ự ọ ủ ò ỏ ắ ự ự ọ
ủ ớ .
Câu 3:
a. Giá tr giàu có kỳ vọng củ i này
E(P)= 0.4*50000 + 1000000*0.6 = 620000.
Đ th hàm h u d ng u(w)=ew
25000

20000

15000

10000

5000

0
0 2 4 6 8 10 12

c. Ta có:
ủ .
ể P Đơ 100000.
U(P)=0.40*u(0.5) +0.60*u(10) =0.40*(e0.5) +0.6*(e10) = 13216.5
U(E(P)) =u(6.2)= e6.2 = 492.749
U P > U E w => i này tìm ki m rủi ro
d. Ta có U(w) = U(P) = 13216.5
 ew = 13216.5
 w =9 8922 ơ ơ ới 948922 $)
Sự ơ ơ ắc chắn củ i này ứng với triển vọng trên là 948922 $

Câu 4: u(w)=w0.5
a. Ta có
U(P1)=0.8*u(1000)+0.2*u(600) =30.197
U(P2)=0.7*u(1200)+0.3*u(600)=31.597
U(P3)=0.5*u(2000)+0.5*u(300)=31.02
Dựa theo số li c ta có thể sắp x p thứ tự các triển vọ P
P2>P3>P1 (theo thứ tự từ t)
b. Ta có U(w)=U(P2)=31.597
 w0.5=31.597
 w=998.37
Vậy giá tr ơ ơ ắc chắn ứng với triển vọng P2 là 998.37
c. ủ => ủ =>
ơ ơ ắ ắ < ọ ủ ể ọ .

Câu 5:
ấ 1:
U(A) < U(B)
 0.33*u(2500) + 0.66*u(2400) + 0.01*u(0) < u(2400)
 0.33*u(2500) + 0.01*u(0) < 0.34*u(2400) (1)
ấ 2:
U(C) > U(D)
 0.33*u(2500) + 0.67*u(0) > 0.34*u(2400) + 0.66*u(0)
 0.33*u(2500) + 0.01*u(0) > 0.34*u(2400) (2)
2 => ớ ọ
ủ ố ứ ớ
ủ ậ ỏ
ủ .
Chương 2:
ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN, THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ ĐẠI DIỆN

Câu 1:
a. Rủi ro h thống và phi h thống: 1
- Rủi ro h thống (rủi ro th ủ ủ ,
không thể ng xu t phát từ nh ng nguyên nhân
ổi lãi su t, l ổi kỳ vọng của

- Rủi ro phi h thống là rủ ặ ủa từ , có thể gi m


thiể c nh ng là xu t phát từ ặ ể
ủ ực qu n lý, mứ sử d ò ẩy tài chính
nh về …
a. H số B l ch chuẩn2
- Beta là h số ng rủi ro trong mô hình CAPM nh
nh y c m của m t tài s ối với th
ng rủi ro h thống.
- Đ l ch chuẩ ớ bi ng của tỷ su t sinh l i của m t tài
s ể ng rủi ro tổng thể, tức là bao g m c rủi ro h
thống và phi h thống
b. i di n trực ti p và gián ti p3
- i di n trực ti p là nh ng chi phí có l i qu n lý
il ọng
ph c v cho nh ng chuy n du l ch; các chi phí trực ti p khác phát sinh từ
1
Tham khảo chương 4, Tài chính doanh nghiệp hiện đại
2
Mục “Mô hình định giá tài sản”, chương 2, Tài chính hành vi
3
Mục 2,4 “Lý thuyết đại diện”
sự c n thi t ph i giám sát ho ng của nhà qu n lý, bao g m chi phí
thuê kiểm toán viên bên ngoài.
- i di n gián ti p là chi phí xu t phát tự sự ơ i (r t
ng), ví d i qu n lý của công ty m c tiêu trong m t
ơ mua l i & sáp nhập có thể chống l i các nổ lực thâu tóm vì họ
e ng i s m t vi c, b t kể vi c sáp nhập này có thể mang l i l i ích cho
các cổ
4
c. Th ng hi u qu
- D ng y u: giá c ph n ánh t t c thông tin có trong tỷ su t sinh l i quá
khứ.
- D ng vừa: giá c ph n ánh t t c i chúng, bao g m thông tin
về thu nhập quá khứ và các dự báo thu nhập, t t c thông tin báo cáo tài
c công bố i chúng (trong quá khứ và g
- D ng m nh: giá c thậm chí ph n ánh c nh ng thông tin không công bố
công khai, chẳng h n thông tin n i gián.
Câu 2:
a. Áp d ng CAPM, ta có:
r = rf + β m – rf) = 4% + 1.2*5% = 10%
b. Tỷ su t sinh l i của danh m c:
rp = 50% x 10% + 50% x 4% = 7%
Đ l ch chuẩn của danh m c:
sp= = 12.5%
c. ỷ su t sinh l i kỳ vọng của cổ phi %
theo EMH, tỷ su t sinh l i thặ ể ớ c hay không
m ể i tỷ su t sinh l i của th c

4
Mục 2.3 “Thị trường hiệu quả”
nhà phân tích tài chính dự báo TSSL của cổ phi 2% n ph i xem
xét. N ựa trên nh ng thông tin phù h p (không có
nh ng thông tin sai l ch hay m ừa th ng) thì chúng
ta nên mua cổ phi u này vì s t o ra TSSL thặ với kỳ vọng 10%).
c l i, chúng ta nên xem xét khẩu v rủi ro củ ớc khi quy t
nh mua hay không.
Câu 3:5
ể ỏE ể E
ể ỷ .V ề
ều chỉnh rủ ể ỷ su t sinh l i
yêu c u).
Vai trò của v ề này là quan trọng b i vì h ể ng
chính xác tỷ su t sinh l t tr i (hay giá tr này không thể ớ c),
bên c n t i nh ng k t qu thực nghi m không thể gi c b ng
c EMH và CAPM (các mô hình này không thể tính toán m ủ). Do
ể nói r ng các mô hình nhìn chung là không phù h p.
Câu 4:6
Đ ều này không làm gi m giá tr củ E E
ể ự ớ ự ổ ổ ỉ ề ỉ
ố ể ự , ổ
ớ – w ỷ ặ
ể ắ
ự ắ ơ
ổ ò ề ỉ ố

5
Mục “Vấn đề giả thuyết không thể kiểm chứng”
6
Mục “Những hàm ý từ thị trường hiệu quả”
ự ọ ủ … ớ ủ
B ậ E .
Câu 5:
a. ứ ặ
ng rủi ro h thống (không thể gi m thiểu b
ể k t luận chứ A β= rủ ơ ứng
B β= 8
b. Sử d AP c tỷ su t sinh l i của A & B l t là:
rA= 13.2%
rB= 10.72%
Từ ỷ su t sinh l i của danh m c là:
rP = 0.6 x 13.2% + 0.4 x 10.72% = 12.208%
c. =
0.097
Nên sP = 31.2%
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG, MẪU HÌNH VÀ TÍNH TOÁN
BẤT HỢP LÝ

Câu 1. Phân biệt một số khái niệm và thuật ngữ sau:

a. Vé số và b o hiểm.

Vi c mua vé số là tìm ki m rủi ro còn mua b o hiểm là e ng i rủi ro nên mới


mua.

b. Tách bi t và tích h p

Tích h p x y ra khi các v th c c ng l i với nhau trong khi tách bi t x y


ra khi các tình huố t l n.

c. Ng i rủi ro và ng i thua lổ.

Ng i rủi ro là tâm lý xu t hi n trong c miền l i và miền l tức là tâm lý lo


ng i m t sự ki n mặc dù có xác su t nhỏ n có thể x y ra. Trong khi
i thua l là tâm lí xu t hi ã ối mặt với rủi ro r i ta lo s
m t sự m t mát.

d. Hàm tỷ trọng và hàm xác su t sự ki n.

Hàm tỷ trọng là m t hàm theo xác su t còn xác su t là kh y ra các


tình huống của triển vọng.

Câu 2: Theo lý thuyết triển vọng, lựa chọn nào được ưa thích hơn?

- Quy nh (i): A (0.8, 50, 0); B (0.4, 100, 0)


Theo lý thuy t triển vọng ta có:

 Triển vọ B ơ
- Quy nh (ii): C (0.00002, 500000, 0); D (0.00001, 1000000, 0)
Theo lý thuy t triển vọng ta có:
 Triển vọng ơ
- Theo lý thuy t h u d ng kỳ vọng:

 Vậy triển vọng B s ơ

 Vậy triển vọ ơ
Nhận xét: Ở quy nh (ii) có sự không phù h p với lý thuy t h u d ng kỳ
vọng b i vì theo lý thuy t triển vọng, ta s ặt m t trọng số lớ ơ ối với
xác su t th ; ới mức xác su t th p ta s chọn triển vọng có giá tr l i
lớ ơ ;

Câu 3:Hàm giá trị của một người có dạng:

ế
ế

a. Nhận xét: khi w < 0 thì hàm giá tr củ i này có d ng


. So sánh h số của bi w 2 ng h p w > 0 và w < 0, ta
th ng h p w < 0 thì tr tuy ối h số của bi n w g p 2 l n trong
ng h p w > 0. Từ ể k t luậ cr i này e ng i thua l
lớn giá tr mức thua l s b ng 2 l n giá tr mứ c t i cùng m t
mức tài s n.
b. Gi sử nh tỷ trọng giá tr theo xác su t cho 3 triển vọng P1 (0.8, 1000, -
800); P2 (0.7;, 1200, - 600); P3 (0.5; 2000; - 1000). Ta có:
 Do V(P1) là lớn nh t nên triển vọng P1 s ơ

Câu 4 : Hàm giá trị của một người có dạng:

Cá nhân này có hàm trọng số

Với y=0.65

a. PA(0.001,-5000)

V(PA)=

Với:

PB(-5)

V(PB)=

Vậ ơ c chọ ơ B ơ giá tr của hàm


giá tr ơ

b.Sử d ng xác su t thay cho tỷ trọng:

V(PA)=0.001*v(-5000)=0.001*(-2739.8463)=-2.7398463
V(PB)=1*(-10.87)=-10.87

Vậy n u sử d ng xác su t thay cho tỷ trọ ơ c chọn s là


ơ A ều này thể hi n sự khác nhau rõ r t trong tỷ trọng và xác su t
r i ta s ặt tỷ trọng cao cho nh ng sự ki n chắc chắn x y ra.

Câu 5. Ở ph n này chúng ta s dùng 4 công c ể gi i quy t

+ Tích h p, tách bi t.

+Đ tài kho n.

Đối với vi t b a tối có giá cố nh : Gọ ới vi c ta


m m t tài kho n cho b a tố n cố nh thì tài
kho n này s g m t t c nh ới hành vi tích h p
vì giá tr củ c c ng d n l i với nhau và theo cách gi i thích
của hàm giá tr ức là nhu c ã ã ơ ơ
m t kho n lãi khi tích h p) ta s c di chuyển lên m t mứ ơ
tài kho ơ

Đối với vi b a tối mà ta tr cho từn riêng lẻ thì m i m


c dọn ra từng l n là m t tài kho tách bi t các tài
kho n, ậ t của hàm giá tr khi ta tách bi t các tài kho n
chúng luôn tr l ểm tham chi u tức là hàm giá tr k c di chuyển lên
ng h p tích h c thõa mãn ng h p này
ơ
CHƯƠNG 4 – NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG HIỆU
QUẢ

Câu hỏi thảo luận

Câu 1: Phân bi t m t số khái ni m/thuật ng :

a. Quán tính giá và sự đảo ngược:


 Quán tính giá (momentum) t n t i khi tỷ su t sinh l ơ ơ
với tỷ su t sinh l i trong quá khứ.
 Sự ảo gược (reversal) t n t i khi tỷ su t sinh l ơ ới tỷ
su t sinh l i trong quá khứ.
M t số nghiên cứu thực nghi B 98 ã ỉ ra
r ng:

- Đối với kỳ h n ngắn (m t tháng), có sự ậy.


- Đối với kho ng th i gian trung h n (kho ng 3 – 12 tháng), có quán tính giá.
- Đối với kho ng th i gian dài h n (3 – ự on ển hình.

b. Cổ phiếu giá trị và cổ phiếu tăng trưởng:


 Cổ phiếu giá trị (value stock) ổ phi u có giá tr th p
ơ ối so với các y u tố k ập, dòng tiền và giá tr sổ
sách.
 Cổ phiếu tă g trưởng (growth stock) là các cổ phi ơ ối cao so
với các y u tố k ập, dòng tiền và giá tr sổ sách, ít nh t m t
ph n là do th ng dự ơ ủa
chúng.
M t số nghiên cứu thự nghi B 977 F F 1998) cho
th y cổ phi u giá tr có tỷ su t sinh l t tr i so với cổ phi ng.
c. Rủi ro cơ bản và rủi ro giao dịch nhiễu:
 Rủi ro cơ bản là rủi ro các thông tin mới mà không ai có thể dự t ng
x ổi giá cổ phi u theo chiều h ớ c l i với kỳ vọng
của nh ng nhà kinh doanh chênh l ch giá.
Ví dụ: m i kinh doanh chênh l ch giá tin r ng m t cổ phi
nh giá quá cao trên th i này s bán khống cổ phi u và
kỳ vọng r ng giá s th ơ a mua l i cổ phi ể k t thúc v
th . Khi muốn bán khố i này ph i vay cổ phi ể bán với giá cao
và kỳ vọng khi mua l i s c với giá th p. Rủ ơ n là rủi ro mà
có m t thông tin tích cự ổ phi ứ không
gi m xuố i này s thua l do ph i mua l i cổ phi u với giá
ơ ể tr n .

Rủ ơ n làm các nhà kinh doanh chênh l ch giá e ng i không thực


hi n các giao d n ch vi c kinh doanh chênh l ch giá. Vi c
k t h p kinh doanh chênh l ch giá với các cổ phi u thay th có thể làm
gi m bớt rủ ơ n.

 Rủi ro giao dịch nhiễu là rủi ro do vi nh giá sai s càng tr nên tr m


trọ ơ ắn h ủi ro lớn nh t mà các nhà kinh doanh
chênh l ch giá gặp ph i.
d. Bán một phần công ty con và giá trị phụ trội:
 Bán một phần công ty con (carve out): còn gọi là chia tách m t ph n, x y ra
khi công ty mẹ ti n hành bán ra công chúng l um t ng nhỏ ới
20%) cổ ph n của công ty con mà nó nắm hoàn toàn quyền s h ơ
v này không chỉ cho phép công ty mẹ ng vốn c n thi t
mà còn giúp họ gi l i quyền kiểm soát vớ ng, sau
khi bán bớt m t ph n nhỏ cổ ph n của công ty con ra công chúng, công ty
mẹ s bán nốt số còn l i vào m t th ể n:
http://saga.vn/dictview.aspx?id=2430)
 Giá trị phụ trội (stub – value): ph n chênh l ch giá tr dôi ra gi a giá cổ
phi u kỳ vọng của công ty mẹ so với giá cổ phi u kỳ vọng của công ty con
ơ ơ

Ví dụ: 3 ≥ * PAL Ở nh ng mức giá mà giá cổ phi u 3Com


lớ ơ n giá cổ phi u PALM thì ta nhậ c m t giá tr dôi ra (giá tr
ph tr i).

Câu 2:

Cặp tỷ giá Tỷ giá

¥/€ 159.3403

€/$ 0.6455

¥/$ 105

Gi sử nhà kinh doanh ngo i t có số tiề $ ng


h p này, nhà kinh doanh chênh l ch giá s chuyể c
105000 yên. Ti ậ ổi l y euro với tỷ giá
93 3 ơ 6 8 967 ối cùng, l ổi
c về ới tỷ giá là 0.6455 và s 2 863 t qu là từ
$ u, nh kinh doanh chênh l ch giá ba bên nhà kinh doanh ngo i t
có l i nhuậ ơ 2 $
Câu 3: “ ch giá b giới h n vì vốn của nhà kinh doanh chênh
l ch giá b giới h ” Th o luận phát biểu sau trong bối c nh:

- Đối với những người đang quản lý tiền của họ:

Khi kinh doanh chênh l ch giá xu t hi n, nh i kinh doanh chênh


l ẳng hề th y tho ể thực hi n kinh doanh chênh l ch giá
ngay c khi có sự thay th hoàn h o gi a các cổ phi u vì nh ều ki n của th
ng bu c nhà kinh doanh chênh l ch giá ph
không n nv ề về giới h n của vốn của nhà kinh doanh chênh l ch
giá. R t có thể nh n lý tiền của họ và b giới h n vốn, họ có
thể bu c ph i thanh lý v th ngay c vì b n h t tiền, mặc dù rõ ràng
là ho ng kinh doanh chênh l ch giá của họ cuối cùng s có l i nhuận.

- Đối với những người đang quản lý tiền của người khác:

Khi nh i kinh doanh chênh l n lý tiền củ i


khác, vì họ luôn ch u sự giám sát của ng i khác, nên t m nhìn của nh ng nhà
qu ng h p này trong ngắn h n là c n thi t. Nh ng nhà qu n lý tuy
th c l i ích của kinh doanh chênh l u nh
kiểm soát vố ng không hiể ơ i ích này. Do nh i kiểm soát
vố ớ t qu dựa trên thành qu trong ngắn h n
nên họ s r t khó ch u khi th y các kho n l trong ngắn h Đ ều này làm cho
các nhà qu n lý ph i bỏ ơ i kinh doanh
chênh l ch giá.

Câu 4:

- Đào bới dữ liệu (data snooping) ng phân tích kỹ ỡng m t b d


li u nh m phát hi n ra “ ” ới d li ng b chỉ
“ ” d li u có thể chỉ ơ n là do ng u
nhiên.
- Để ặn nh ng chỉ trích này thì c n ph i kiểm tra m t cách nghiêm túc
và nh “ ” “ ” ứng v ng
trong nhiề ều này s h ể ặn nh ng chỉ trích
về ới d li u.

Câu 5:

 Ba trụ cột của thị trường hiệu quả:


1.
2. Sai l ch gi ơ ới nhau
3. Không có các giới h n kinh doanh chênh l ch giá
 Để giải thích tại sao chỉ đòi hỏi một trong số chúng, ta xem xét lần lượt
từng trụ cột:
o Các hà ầu tư luô lý trí:
giá chính xác giá tr n i t i của chứng khoán và họ n ứng hay
xử lý m ắn với t t c thông tin. N
không lý trí, ta xem xét ti p tr c t thứ hai.
o Sai lệch giữa các nhà ầu tư là khô g tươ g qua với nhau: m t vài
ể “ ch gây nhiễ ”– noise
trader), tuy nhiên nh ng ho ỉ mang tính ng u
nhiên, tự ơ ớ ng từ nh ng giao
d ch của họ s b lo i trừ b t qu ho ng
của họ không n giá. N “ ch nhiễ ”
các hành vi b ng m ơ ới nhau, ta xem xét ti p
tr c t thứ ba.
o Không có các giới hạn kinh doanh chênh lệch giá: n “
d ch nhiễ ” ng, và các ho ng này l ơ
quan cao với nhau, thì theo lý thuy t th ng hi u qu u
dùng nghi p v kinh doanh chênh l ể
ều chỉnh vi nh giá sai và xóa bỏ ng b ng củ “
giao d ch nhiễ ” ới gi thi t ho ng kinh doanh chênh l ch giá
không b giới h t kỳ sai l ch nào về giá gi a chứng
ơ ố ắ ơ ối rẻ s c lo i bỏ Đ ề m
b o th t ng v n hi u qu .

Từ cách xem xét l t từng tr c t của th ng hi u qu


ta th y chỉ c n m t trong ba tr c ứng thì th ng s v n
hi u qu .
CHƯƠNG 5: TỰ NGHIỆM VÀ LỆCH LẠC

Câu 1: a) Hiệu ứng ban đầu: ố


ố ớ ơ ố

hiệu ứng tức thì ố


ố ớ ơ ố

ự ự ề ứ ứ
ơ ự ớ ứ
ơ

b) Sự nổi trội ự ề ề ễ ậ
ứ ễ

Sự sẵn có ự ễ ễ ậ ứ
ễ ơ

c) Tự nghiệm nhanh chóng, ít tốn kém ự ố ể


ứ ự ự ọ
ớ ự ố ắ ỏ ã ố ủ
mình.

Tự nghiệm gây ra lệch lạc ự ự


ủ ậ ứ ớ ừ

d) Tự nghiệm tự trị ự ự ủ ự

Tự nghiệm nhận thức ậ ứ ậ ề ự ể

Câu 2. Mô t nào về Mary có xác su ơ ?


ơ

ơ ốt mùa hè, trung bình cô y ơ i


tu n m t l n.

=> Đ ố mọ ng xác su ơ ơ
m i tu n m t l n s ơ t Mary chỉ ơ ực t
ểm trên là sai l ề c l i mớ

Chứng minh:

Gọi A : xác su ơ

B: Xác su ơ i tu n m t l n trong suốt mùa hè

Áp d ơ Venn.
A(thích B(chơi
Ta có:
chơi) mỗi
P(A)=0.2
tuần
P(B)=0.1
một
P(AUB) - P A∩B = 22 lần)
 P A∩B = P AUB – 0.22 = P(A) + P(B) – 0.22 = 0.2 +0.1 – 0.22
= 0.08 < 0.2

Rõ ràng từ phép tính trên ta th y xác su ơ ơ i


tu n m t l n th ơ t Mary chỉ ơ 8< 2
thực t mọ il ớ cl ọi là ng liên
k t, là m t trong nh ng l ch l c gây ra b i tự nghi m.

Câu 3: 8 % ể A ọ ể A

P ể A =8 %

ọ ể A 9 %
P ể A/ ọ = 95%

ỉ ọ ử ọ ọ

P ọ = %

G nh Rex ể A ã ọ ?=> P ọ /
ể A

Áp d ng ứ B

P ọ / ể A =P ể A/ ọ *P ọ /P ểm A)

= 95%*50% / 80%

= 59,38%

ớ 7 % ự ọ
ểm A ứ ng Rex bỏ r t ề
gian, công sức ọ ọ ớ ọ n 75%.

Câu 4: ố ậ ứ ố
“ ” ọ ố
ự ể ậ ứ
ò 2 ể ủ ứ
ứ ứ ề ọ ớ
ậ ứ ự ớ
nhau vào ngày hôm nay.

Câu 5: Ả ọ ủ ọ ố
ớ ự ủ ề ặ
ổ ố ể ể
ủ ự ự ự ơ ự ủ ố ớ
ự ơ ự
ể ớ ậ U A
ề ề ự ủ ậ ố ớ ủ 2
O ố A
ắ ể ự ủ ậ ễ O
ố A ắ ậ ớ ọ ắ
ố ể ủ U ủ
ắ ọ ọ ớ ự ủ
ớ ậ ứ
Chương 6: SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC
Câu 1: Phân bi t các khái ni m/ thuật ng
a. Ướ ng sai và quá l c quan:
- Ướ L ớ i sự chính xác
ki n thức của b n thân. M t kiểm tra sự ớ ng b c thực hi n
b ng cách: yêu c i tham gia cung c p kho ng tin cậy x% cho câu tr l i;
ớ ng sai hi n di n khi tỷ l câu tr l m trong kho ng tin cậy th p
ơ ể so với x%
- Quá l c quan: ph n ánh c m giác tin r ng mọi thứ tố ẹ ơ ới
phân tích khách quan chỉ ra. L c quan quá mức hi n di
xác su t các k t qu thuận l i/ b t l i quá cao/ quá th p so với kinh nghi m quá
khứ hay nh ng phân tích suy luận.
b. Tố ơ ng kiểm soát:
- Tố ơ ớ ng kh
hiểu bi t của họ trên mức trung bình. Nguyên nhân là do nh
xác về sự xu t sắ ực là không rõ ràng và theo l tự i
ng gi nh ọ s giỏi nh t.
- Ả ng kiể ớ i ta tin r ng họ có kh
n ng kiểm soát tình huống tố ơ ng gì họ thực sự có thể.
c. L ch l c tự quy k t và tự xác nhận:
- L ch l c tự quy k ớ i ta quy k t nh ng thành
công hay k t qu tố ẹp cho kh ủa họ ổ l i nh ng th t b i cho
nh ều ki n ngoài t m kiểm soát d n tới vi ự quá tự tin, mặt khác
nh ng sự ki n tiêu cực chỉ c quy k t m t ph n cho trách nhi m cá nhân => b t
cân xứ ều chỉnh tâm lý.
- Tự xác nhậ ớng tìm ki m nh ng b ng chứng phù h p với niềm
u và l ng d li u cho th ề c l i.
d. Ư ểm và khuy ểm của quá tự tin:
- Ư ểm: quá tự tin có thể , có thể t o nên n
lự
- Khuy ể i không nhìn th y các d ki n khác
trong v ề c n gi i quy t qu s không thỏ
Câu 2:
- Ướ ng sai lớ ơ nh ng câu hỏi khó (có thể th y nghiên cứu
của Macr Alpert và Howard Raiffa)
- Tâm lý quá tự tin lớ ơ n xem xét kho ng tin cậy 98%
Câu 3: Ví d về m i vừa quá l c quan vừ ớ ng sai
Trong buổi sinh ho t lớ ớ ng lớ ã ốm c
tiêu ph u của lớp trong học kỳ ểm trung bình học kỳ t mức trung
bình là 8.5 với kho ng tin cậy là 90% gi a 8.25 vớ 8 7 ực t nh ng
học kỳ vừ ểm trung bình cuối kỳ của lớp là 8.0 với 90% k t qu ơ
vào kho 7 n 8.5. Ta th ng h p này, b n lớ c
quan (0.5) và còn có biểu hi n củ ớ ng sai, kho ng tin cậy của b n này chỉ
b ng 50% so với mứ
Câu 4: Tâm lý quá tự tin không nhanh chóng b lo i bỏ b ng sự “ ọc hỏ ”
– do sự t n t i của các l ch l c. C thể:
- L ch l c tự quy k ớ i ta quy k t nh ng thành
công hay k t qu tố ẹp cho kh ủa họ ổ l i nh ng th t b i cho
nh ều ki n ngoài t m kiểm soát d n tới vi ự quá tự tin.
- Sự nhận thức mu ớ n nh ng suy
“ ã t từ lâu r ”
- L ch l c tự xác nhậ ớng tìm ki m nh ng b ng chứng phù
h p với niề u và l ng d li u cho th ề cl
khi b n tin vào m ề n s chỉ ng chứ ể củng cố thêm niềm
tin của mình mà không bậ n nh ng b ng chứng khác.
Câu 5: Phân tích mứ quá tự tin của các khán gi :
Các fan hâm m dự ứ ểm trung bình trong trận chung k t là 50
và 95% tin r ểm số s ng vớ ể ểm).
ực t suy ra từ 16 trậ ớ y mứ ể i
c là x p xỉ 37 ểm và chỉ 37 % =7/ 6* ểm số
ng vớ ể 32 ể 2 ể 9 % ểm số s dao
ng trong kho 6 ể 8 ểm ( )
Các khán gi ã c quan với số ểm trung b c củ i
ng th ự ớ ng sai trong kho ng tin cậ Đ
nh ng biểu hi n cho th y sự quá tự tin của các khán gi .
GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 8

TÁC ĐỘNG CỦA TỰ NGHIỆM VÀ CÁC LỆCH LẠC ĐỐI VỚI VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH.

Câu 1:

a. Công ty tốt là công ty có ch ng qu n lý tố ơ u uy tín, l i


nhuậ ơ ng liên t c và ổ ỏi, sử
d ng tài s n hi u qu , có sự ổi mớ …
Cổ phi u tốt là cổ phi u có mứ ng l i nhuậ
thanh kho …
C n ph i phân bi t công ty tố ổ phi u của nh ng công ty
ốt. Vì t t c thông tin về cổ phi ã c ph n ánh trong giá. M t khi
th ã ều chỉnh, công ty tốt ( hoặc công ty x u )là nh ng kho u
ức là tỷ su t sinh l i s ơ ứng với rủi ro, m t công ty tốt
ỷ su t sinh l

b. ổi quán tính giá là nh ựa chọn chứng khoán và


quỹ ơ n dựa trên thành qu trong quá khứ và hi u qu
th i gian g i di n cho nh ng kho u qu .
c quán tính giá là nh ựa chọn chứng khoán và
quỹ ơ n không dựa trên thành qu trong quá khứ mà dựa vào y u
tố ủa nền kinh t ủa chính phủ, chính sách
tiền t củ ớ …

c. Sự ng hóa quốc t ớc không chỉ nắm gi


nhiều chứng khoán ớc mà còn nắm gi nhiều chứng khoán khác
nhau ớc khác trên th giới nh ng hóa danh m ủa
mình nh m gi m thiểu rủi ro.
Sự ng hóa n ớc chỉ nắm gi nh ng
chứng khoán củ ớc mình. Không ph i là họ không bi t l i th t tr i
củ ự quen thu
hành xử ậy.

d. Neo và b t lo i tự nghi ng không nhỏ tới hành vi


củ
Đối với hình thứ thực hi n quy nh của mình dựa
vào các mốc giá tr ể liên quan hay không liên quan. Tức là
i ta thực hi n vi ớ ng từ m t giá tr ều chỉ ể
t ớ ng cuối cùng.
Đối với hình thức b ực hi n quy nh dựa vào
quy t nh củ khi m t chuyên gia b ng s n
khi nghe mứ nh giá của chuyên gia b ng s n khác s kéo mứ nh
giá của mình l i g n mứ nh giá củ

Câu 2:

Giá tr LI i di n cho cổ phi u tốt, ch ng qu n lý(MQ)


i di n cho m t công ty tốt. Ta có mô hình sau:

LITV= -0.86 + 0.15log(S) – 0.11log(B/M) + 0.85MQ

Từ mô hình ta th y:

H số h i quy gắn với bi n log(S) là 0.15, thể hi n mố ơ ận chiều,


cho th y nh ng công ty có quy mô càng lớn thì giá tr n càng cao
c l i, hay nói cách khác, nh ng cổ phi u tốt là cổ phi u của công ty có
quy mô lớn.

H số h i quy gắn với bi n log(B/M) là -0.11, thể hi n mố ơ c


chiều, cho th y nh ng công ty có giá tr sổ sách trên giá th ng th p thì giá
tr c l i, hay nói cách khác, nh ng cổ phi u tốt
là nh ng cổ phi u của côn ng.

H số h i quy ứng với bi n MQ là 0.85, h số khá cao cho th y ch ng qu n


lý có ể, thể hi n mố ơ ận chiều, tức là nh ng
công ty có ch ng qu n lý cao thì có giá tr c
l i, hay nói cách khác, nh ng cổ phi u tốt là cổ phi u của công ty tốt.

Tóm l i, từ mô hình cho ta nhậ ng cổ phi u tốt là nh ng cổ


phi u của nh ng công ty tốt, công ty có quy mô lớ ng.

Câu 3:

L ch l c n a tứ a thích sự quen thu c, có thể gi i thích từ l i th thông


tin tiề ơ ơ ơ i
a hay g m vi m ớc) là do họ có thể s h u hoặc
c m th y có thể s h u l i th thông tin. L i ích từ vi c có m t v a lý g n
với m t công ty có thể giúp kh c c i thi
p cận thông tin n i b .

Họ càng tin b n thân họ có thể hiểu biets các tài s ớc nhiều


ơ ọ i s n này.

Đ ớc ngoài có thể ít h p d n vì các rào c n về thể ch ự h n ch


chu chuyển vốn, chêch l ch phí giao d ch, mức thu su …
Theo nghiên cứu cho th y các nhà qu ng công ty có tr s
g ò ủa họ ơ ớ ng 10%.
ơ a sự ổ ph ơ ối liên quan với quy mô công ty,
ò ẩy và mức s n xu ng công ty nhỏ, có sử d ò ẩy, s n
phẩm s n xu t không xu t khẩ ớng là nh ng công ty mà s h u
ơ nh m nh t.

ủy ổ ph ơ i th về
ớ c l i với lý thuy t tài chính
truyền thống cho r ng hóa quốc t u m thiểu ruỉ ro mà
không gi m tỷ su t sinh l i.

Câu 4:

Theo nghiên cứu, sau khi kiểm soát các y u tố liên quan khác thì sự u
u ng của b i v ề ngôn ng , họ thích các công ty có ngôn
ng chung là ngôn ng chính của họ. Do i dân Quebec có thể
vào các doanh nghi p có tr s Quebec n u các tr s này có ngôn ng chung
là ti P i dân khu vự ều vào doanh nghi p có tr
s ngoài Quebec n u các tr s này có ngôn ng chung là ti ng Anh. Từ
ể th y r ng, v ề ngôn ng củ EO n lựa
chọn củ i dân Quebec s
nghi p có CEO dùng ngôn ng chính là ti P i dân khu vực khác
s các doanh nghi p có CEO dùng ngôn ng chính là ti ng
Anh. Ngoài v ề ngôn ng ra, r t nhiều kh u nh
ng của v ề khác bi

Câu 5:
Neo quy nh t n t i r t nhiều trong th
ng thực hi n các quy nh trên các số li u và k t qu thống kê không liên
quan. Ví d , m ng cổ phi u của nh ng công ty mà
ã t gi ể trong th i gian ngắ ng h
ã t giá tr “ ” n ổ phi c và họ cho r ng sự s t
gi m giá cung c p m ơ ể mua cổ phi u t o th ểm gi m giá và tin nó
s l i.

Chẳng h ứng ki n m t cổ phi u s t gi m từ 575$ trong tháng 2


xuố ò $ 3 ửd ểm tham chi u là
2 7 $ t b ng chứng về giá tr và khi so sánh với
tháng 3 với mức giá 450$, có vẻ là rẻ, do th ng giá
s quay l i mứ u. Th ã t gi m xuống chỉ ò 289$
vì vậy mứ 7 $ ã ch lối.

ậ ng tính bi ng của th ng có thể khi n m t số


cổ phi u gi ậ c l i ích từ nh ng bi n
ng ngắn h n. Tuy nhiên, cổ phi ng s t gi m giá tr do nh ng thay
ổi trong các y u tố ơ n.

Ví d cho r ng cổ phi u X có l i nhuận lớ ừ


lên từ 25$ lên 89$. Không may, m t trong nh ng khách hàng chính của công ty
ơ % ập c X ã nh không ti p t c thỏa thuận mua
sắm với X n a. Sự ổi làm giá cổ phi u của X gi m xuống từ 89$ còn 40$.

Vì neo vào giá tr 89$ ớ hi n th $


ng m t cách sai l m r ng X b Đ y là sự s t gi m giá cổ phi u
do sự ổi trong y u tố ơ n của X. Trong ví d ã
thành n n nhân của sai l m của neo quy nh.
M t ví d ủ
thông tin về m t ngôi nhà. H ức giá niêm y t khác nhau
và từ ứ nh giá trung bình của mình. Mứ nh giá này r t
g n với giá niêm y ã ớ Q y các
chuyên gia b ng s ã neo vào giá niêm y t mà họ
CHƯƠNG 9: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN TRONG VIỆC THỰC
HIỆN CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH

Câu 1:

Đ ng hóa th p và giao d ch quá mức nh ng biểu hi n của sự quá tự


tin. Giao d ch quá mức thể hi n thông qua vi ức các ho t
ng giao d ch , c thể ố ng giao d ch trên th ng. Trong
ng hóa th p thể hi n qua vi c danh m c củ
ng có r t ít lo i chứng khoán, ph n lớ ới 10 lo i. Các nhà
u th ể phân tích nhiều lo i cổ phi ọ s dừng l i
sau khi chỉ phân tích m t vài chứng khoán.

Câu 2:

A: P = 100 - q

B: P = 150 -2q

a. A: qA = 100 – p
B: qB = 75 - ½ p
T i mức giá $50, qA = 50, qB = 75 - ½ * 50 = 50
b. N u giá chỉ còn $30, qA = 70, qB = 60
C c nắm gi b i vì lúc này giá th ng của
cổ phi u nhỏ ơ n i t i.
c. Mứ ổi c u theo giá:
’ ’
q A = -1, q B = -1/2
Tứ ơ thì c u cổ phi u củ A m
ơ ; ò ơ thì c u cổ phi u của nhà
B ½ ơ ậy, với sự ổi củ u
A n ứng 1 cách m nh m ơ B A ự tin
ơ B

Câu 3:
 Bằng chứng thực tế:
B O ã n hành 1 cu ều tra với m c tiêu xem xét
li u các giao d ch của nh p lí hay không, xét theo
các quy nh giao d u c của
mình.
Và k t qu của cu c nghiên cứu cho th y r ng, giao d ỉd n
n m t sự t nhỏ trong l i nhuận g p, trong khi l i nhuận ròng thì
gi ậy, các giao d ch không dự ơ thông tin quan trọng.
ng b ng b i sai l ể ự quá tự
tin là nguyên nhân d n d ều này.

 Bằng chứng từ khảo sát và thực nghiệm:


- Markus Glaser và Martin Weber k t h p các d li u tự nhiên với thông tin
suy luận ra từ kh o sát cho th y r ng không có nh ng b ng chứ ắn
cho th y nh i ph thu c vào hi u ứ “ ố ơ ” n hành
giao d ch nhiề ơ t ít b ng chứ ơ ứ ối với nh ng
i tự tin nh t dựa trên các bài kiể “ ớ ”
- G j ều tra xem li u ho ng giao d ch,
dựa trên 1 ngu n d li u toàn di n về giao d ch cổ phi u Ph n Lan, có liên
quan với sự quá tự ớng tìm ki m c m giác hay không. Nghiên
cứu này cho th y r ng ho ng giao d ơ ơ ới sự quá
tự ớng tìm ki m c m giác.
- Bruno Biais, Denis Hilton, Karine Mazuier và Sebastien Pouget xem xét t m
ng củ ặ ểm tâm lý học – quá tự tin và tự kiểm soát. Nghiên
cứu này cho th y sự quá tự tin không d n sự gi ể trong l i
nhuận. Sự tự kiể c l i, mang l i l i nhuận giao d ơ
ố ơ

Câu 4:
 Bằng chứng:
Trong m t cu c nghiên cứu xem xét tập h p danh m ủ ơ
3 Mỹ. H u h t không nắm gi cổ phi u nào. Tác
gi nhận th y r ng số ng mã chứng khoán trung v trong danh m
của họ chỉ là 1. Chỉ có kho % ắm gi 10 cổ phi u tr
lên. H u h ứ ng hóa danh m c th p.
Đ ều này x y ra là vì nh ng nguyên nhân sau:
 Đ ng hóa th ập, tài s tuổi.
 Nh i giao d ch nhiều nh t và nh i quá tự tin.
 Nh y c m vớ ớng giá c và b ng b
nhà.
Để mua m t danh m c vốn cổ ph ng hóa mức cao: họ
ph i nắm gi ơ i cổ phi u khác nhau (tốt nh t là trong nh
vực kinh t khác nhau).
Câu 5:
M t l i th của vi c xem xét các chuyên gia là họ ng có nh ng dự
báo công bố. Đ ều này d n nghi v n: có ph i nh ng chuyên gia nhận
thứ c từ sai l m và c i thi n kh ểu bi t của họ qua th i gian?
Sự ổi của sự quá tự tin rõ ràng là m t nhân tố quan trọng. Trong m t
nghiên cứ i kỳ của Simon Gervais và Odean, nh ng thành công trong
quá khứ ơ l ch l c tự quy k ự quá tự tin, trong
khi nh ng sai l m trong quá khứ ớng làm gi m t m quan trọng.
ậy, họ nhận thứ c sai l m củ t sự
không công b ng khi nhớ về thành công và th t b i trong quá khứ. Và nh ng
bài học kinh nghi chỉ cho họ th ề
BÀI TẬP CHƯƠNG 15

1. Phân biệt các thuật ngữ và khái niệm sau:


a. Nhóm khách hàng và việc đáp ứng
- Nhóm khách hàng: Là tập h p nh ng ph n ứng g n
giố ớc các bi ng của th ng. Ở ể phân
ơ u lí trí và

- Việc đáp ứng: là nh ng chính sách mà nhà qu n lý áp d ng cho doanh


nghi p, nh m thỏa mãn các s thích, yêu c u củ ừ
sự chênh l ch gi a giá c và giá tr , và nh ng ho ng này vốn không liên
n vi ( n i t i) của doanh nghi p.
b. Chi trả cổ tức và cổ tức tự tạo
- Chi trả cổ tức: là ho ng chi tr ph n l i nhuận sau thu và lãi vay cho cổ
ủa các công ty cổ ph n. Khi công ty chi tr cổ tức, thì công ty có thể
chia cho cổ ới d ng cổ phi u hoặc tiền mặt.
- Cổ tức tự tạo: là cổ tứ c t o ra từ “ ự t o tra cổ tức của công
” ổ ổ phi u thay cho nhận cổ tức b ng
tiền mặt và sử d ng số tiề ể“ ” t số tiề ơ
ứng với ph n cổ tứ nhậ c.

=> Về ơ n, quá trình tự t o cổ tứ c thực hi n m ơ


chỉ khi tách khỏi thu và chi phí giao d c thực hi ể cổ ể
t o cho mình m t tỷ su t cổ tứ ng h p công ty không chi tr cổ tức

c. Cảm tính nhà đầu tư và sự bất hợp lý

- Cảm tính của nhà đầu tư: là nh ng c ng, sự yêu ghét của nhà
ớc m t doanh nghi
C thể ơ n lý doanh nghi p thực hi n m t ho ứng, thì
có thể p ứng cho m t số cổ ổ ự
ứ t công ty chỉ ơ n từ m ng
ứ không ph i từ vi nh rõ giá tr n i t i của công ty.
- Sự bất hợp lý: có hành vi không h p lý khi họ không
phân tích và xử “ ” ng thông tin mà họ có (và th ng cung
c p), từ n nh ng kỳ vọng l ch l c về ơ ủa cổ phi u mà họ
t số ng h p, dựa trên kinh nghi m hay
nhận thức sẵn có, họ ắc ph i nh “ ch l c trong nhận thứ ”
các nhà qu n lý c n tận d ng sự b t h p lý củ ể có nh ng chi n
ứng phù h p.

d.Sự hợp nhất và kết quả định giá của việc sáp nhập

- Sự h p nh t: H p nh t doanh nghi p là hai hoặc m t số công ty cùng lo i


ọi là công ty b h p nh t) có thể h p nh t thành m t công ty mới
ọi là công ty h p nh t) b ng cách chuyển toàn b tài s n, quyền,
và l i ích h p pháp sang công ty h p nh ng th i ch m dứt t n
t i của các công ty b h p nh t.
- K t qu nh giá của vi c sáp nhập:

ng h p không có sự nh giá sai, lý thuy t chuẩn tắc cho th y


r ng vi c mua bán và sáp nhập s làm l i cho các công ty khi có m t sự hi p
lực, với vi c c hai công ty cùng chia sẻ l i ích.

ng h nh giá sai, mô hình Robert Andrei Shleifer Vishny cho


ra các k t qu khác nhau trong ngắn h n và dài h n:

 Trong ngắn h n: Công ty m c tiêu chỉ ng ý sáp nhập khi bi t chắc cổ


của mình s c l i nhuận trong ngắn h n, tức là giá mua l i công ty
m c tiêu ph i lớ ơ th ng của nó và nhỏ ơ ng
nh cho công ty h p nh t. K t qu này không có sự khác nhau gi a vi c
mua b ng cổ phi u hay b ng tiền mặt.
 Trong dài h n l i khác, bên mua l nh giá ca ớ ổi
các công ty m ơ ng cổ phi u và s
ti n hành mua l i b ng tiền mặt n u công ty m c tiêu b nh giá th p (thu
c tỷ su t sinh l ơ n)
2. Một trong những kết luận của John Lintner trong nghiên cứu kinh điển
của ông về chính sách cổ tức đó là các nhà quản lý dường như không thay đổi
chính sách cổ tức để đáp ứng yêu cầu vốn cho việc đầu tư mới (Lintner, J.,
1956, “Distributions of incomes of corporations among dividends, retained
earnings and taxes”, American Economic Review 46, 97-113). Hãy xem xét
phát hiện này dựa trên các thảo luận của chương này.
Lintner nhận th y h u h t các nhà qu n lý tin r ng cổ ổ tức ổn
nh, ph n ánh triển vọ ng ổ nh của công ty. Các nhà qu n lý
ận thứ c vi c cắt gi m cổ tứ ều không mong muốn, vì th
cho dù trong ngắn h n thu nhập của công ty có thể
l ổ tức từ từ ể t tới m t tỷ l cổ tức m c tiêu nh m tránh nh ng
ổ t bi n trong cổ tức do thu nhậ ền v ng.

ơ p cận v ề ớc h ớ lý thuy t của


Modigliani – ều ki n th ng hoàn h o, chính sách cổ tức
n giá tr doanh nghi p. S ề y ra là vì MM cho
r ể tự t o ra cổ tức phù h p với m c tiêu của mình.
Chẳng h n, n u m t công ty quy cổ tứ
v n mong muốn nhậ c m t mức cổ tức tiền mặ ớc, họ có thể bán cổ
phi c l i, n u họ nắm gi cổ phi u của m t công ty chi tr cổ tức
i không có nhu c u nhận tiền mặt, họ s ng số cổ tứ c
tr

Trên thực t , không có th ng nào là hoàn h o, v n có thu , v n có phi


phí giao d ch và nh ng b ng khác. Chính vì vậy, nhà qu n lý có thể hành
ủa Lintner, họ cung c p m t sự ổ nh cổ tức cho cổ
và vi ổi chỉ là bi n pháp cuối cùng.

ng h p nhà qu n lý sử d ng cổ tứ t công c ứng,


ứ ơ ủa doanh nghi p (các công ty mới, có nhiề ơ i
ớng chi tr cổ tứ ơ ng thành, quy
mô lớn, phát triển ổ ứng nh ủ ể hi n
qua ph n bù cổ tức, ph n bù cổ tức càng cao tỷ l cổ tức chi tr l u cao và
c l i).

3. Bạn làm việc cho công ty Toxic Waste, với các bằng chứng cho thấy thị
trường có thể phản ứng tốt với sự thay đổi tên công, đề xuất một tên công ty
mới đến giám đốc điều hành và giải thích lí do tại sao bạn tin rằng nó tác động
tích cực đến giá cổ phiếu.
Sự phát triển của xã h è ới nh ng v ề nan gi i c n
ph i gi i quy t, và m t trong số “ ễ ” tv ề
gây khá nhiều bứ uận th i tiêu dùng ph n ứng
gay gắ ơ ới s n phẩm của nh ng doanh nghi p gây h ng, sẵn
“ẩ ” ể sỡ h u nh ng s n phẩm thân thi ơ ơ

“ OXI A E” ẻ c thân thi n với môi


ng, dễ khi i tiêu dùng và c nh ng không
tố ổi tên theo chiề ớng tích cự ơ ẳng h “G EE
PLA E ” ỡ ổi tên này có thể n hành vi củ
nó t o sa sự kích thích c ơ ới nh ng công ty khác, khi nghe tên,
i ta s n hình nh m ơ m
ơ ẻ ực t ã ứng mình, chỉ với m ơ
gi ổ ổi h thống nhận diên công ty, s khi n các nhà
ớ ề ơ ừ i nh ng tích
cự n giá cổ phi u.

4. Giả sử hoạt động đầu tư cụ thể được ban quản lý tin rằng đó là dự án
có NPV âm, nhưng nhiều cổ đông lại nghĩ khác, giữ quan điểm cho rằng các
hoạt động đầu tư loại này tạo ra giá trị. Cần phải làm gì? Thảo luận trong bối
cảnh của mô hình tự nghiệm được trình bày trong chương này.

Đ u tiên, chúng ta c n phân bi c giá tr

- N u giá tr n i t i củ ểm của cổ
là sai l m, giá tr n i t i của công ty chỉ ực hi n m t dự
P ơng, còn dự án với NPV âm s làm gi m giá tr công ty.
- N u giá tr hàm ý giá tr cho riêng cổ ể th ểm của
cổ t dự án có NPV âm, s
làm gi m giá tr doanh nghi p, tuy nhiên, n ứ c sự
yêu thích củ ng, thì có thể mang l i m t kho ng
chênh l ch gi a giá và giá tr thực cho các cổ L i cho các cổ
mới và thi t h i cho cổ ực hi n ho ng
phát hành và mua l ể làm l i cho các cổ
5. Một công ty có 1.000.000 cổ phiếu giao dịch ở mức $15/cổ phần. Những
nhà quản lý tin rằng tỷ lệ chiết khấu thích hợp cho các rủi ro phát sinh là
15% và dòng tiền tổng thể, dự kiến là $1triệu trong năm tới, sẽ tăng 5%/năm
cho tới vĩnh viễn. Thảo luận một chiến lược có lợi cho các cổ đông hiện tại.

Giá tr n i t i củ c tính b ng cách chi t kh u dòng tiền phát


u, với su t chi t kh u 15% và tỉ l
là 5%, ta có:

ớ ổ ổ ổ

= $/ ổ

ễ ậ ổ ủ
( 15$ > $ ố ể ổ

G ử ổ
ề ổ ể ổ
ố ể ố

CHƯƠNG 16: TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Câu1:

1)Phân biệt các khái niệm, thuật ngữ:

a)Hoàn vốn và NPV:

- ố PP-payback period):

ố ể ể ố ố
ã ỏ ố ứ
ọ ự ự ố
ể ể ố ơ
ể ề ứ ặ ớ

PP = ự /L ề

ủ ỷ ố
ể ỏ ủ ò ề ậ
ố ậ ử
ỉ P I ơ

ử ỉ PP ể ự ậ
ể ể ể ố ể
ậ ã ố ể ọ
ố ớ ơ ự
ố ự ỉ

* ứ
ố = ố / ậ ò =

ỷ ố =[ ậ ò / ố ]* %= %

- NPV(Net Present Value):

P ơ ơ ể
ự P ơ ể ủ ề
ò ề ừ ự Để ử ơ
ò ề ổ ọ ủ ự ử
ố ủ P ủ ự ổ ủ
ò ề ổ ọ ủ ự
ử ố

ủ ỉ ề ậ ố ủ ự
ố ủ ự ỉứ ự
ơ ự ừ ử
ố ẳ ớ ậ

ơ G ể ể ề ử
ứ ố ỏ
ớ PP I


b) Nắm gi các quyền chọ ng xuyên vào các
ho ng thâu tóm.

- Nắm gi các quyền chọn trong giá quá lâu:

Q ề ọ (option ứ derivative securities).


ề ọ ơ ề ọ call option ề ọ
(put option).
Q ề ọ Q ề ọ ắ
ề ọ ề ắ
ể ổ ặ ớ ã
ớ strike price ã
ề ọ ò ọ ắ ề ọ
ề ọ hí
option premium ắ ề ọ call option holder
ự ề ủ ậ ề ọ
ắ ề ọ

ắ ề ọ ể ủ
Q ề ọ Q ề ọ ắ
ề ọ ề ắ
ể ổ ặ ớ ã
ớ ã
ề ọ ò ọ ắ ề ọ
ề ọ
ắ ề ọ put option holder ự ề ủ
ậ ề ọ
ừ ắ ề ọ
ắ ề ọ ể ủ

ắ ề ọ ố ố
ắ ừ ỏ ố ã
ề ơ
-
&A ắ ừ A ậ A
&A ề ể ậ
ọ ặ
&A ậ ừ
ớ ự ể
ể ậ

- ậ ứ ố
ổ ậ ể ề
ậ ậ ứ ự
ủ ậ ể ớ

- ứ ặ
ặ ủ ớ ơ

ủ &A ề ể ứ
ứ ơ ỉ ố ổ ủ
ỏ ẻ ậ ứ
ố ổ ủ ủ ể ề
ọ ủ ớ ể &A
ố ổ ủ ể ề
ọ ủ ỉ

ứ ủ &A

ậ &A ự
ớ ề ứ

•G ố ự

• ố ặ ổ

• ậ

ò ể ỷ
ề ố
P ơ u nhiên và tự lựa chọn trong thử nghi m của Camerer và
Lovallo.

-P ơ u nhiên: thứ bậc(r) của m i chủ thể nh m t cách


ng u nhiên không qua bài kiể ứ ơ ỹ

-P ơ “ ự lựa chọ ” t số chủ thể r ng vi c k t qu thử


nghi m s ph thu c vào kỹ (về thể thao, ki n thức xã h i) của họ(tức
càng cao chủ thể càng ki c nhiều tiền).

d) Sự e ng i rủi ro và tâm lý quá tự tin trong vi c phát hành n :

Sự e ng i rủi ro khi n công ty h n ch phát hành n không khuy c


thu nhập và không thể gi m chi phí sử d ng vố ể tố doanh nghi p.

Tâm lý quá tự tin khi n các nhà qu n tr vay n nhiều làm ủi ro tài
chính, dễ lâm vào tình tr ng ki t qu tài chính.

Câu 2:

Ho chi phối b i vi c tố ng
ối vớ Để th o luận v ề này, chúng ta s bắ u với vi c:

 nh ngân sách vốn, do sự ơ n hóa ti n trình, các


kỹ thuật ho nh ngân sách vốn không phù h p có thể v ựe
ng i thua l , các nhà qu n lý có thể lãng phí tiền nhiề ơ
lúc c ng vào quy nh qu n tr tố
 Có nhiề ể ối với tâm lý quá tự tin trong qu n tr . M t trong nh ng
ớ ắm gi quyền chọn trong giá quá lâu.
 Tâm lý quá tự tin trong qu n tr có thể d n nh ng d
hoặ ức.
 Ngoài vi c chi tiêu vốn quá nhiều, vi ức có thể hi n trong xu
ớng thiên về ho ng M&A quá mức và vi c kh i nghi p r t nhanh chóng
 M t ví d củ ự sẵn có của ngu n vốn n i b tác
n quy nh có ti p t hông.
 Tâm lý quá tự tin có thể có mặt tích cực, mặc dù c thể ra là b “ ửa
” ự e ng i rủi ro quá mức trong qu n tr .

Câu 3 Công thức hàm l i nhuận Camerer và Lovallo

Ta có: N=10 và c=2

 ợ

 ợ

Số ối thủ gia nhậ E ể tố i nhuận của ngành:

L i nhuậnmax => Emin = ≥E≥

 L i nhuậnmax

Số ối thủ gia nhậ E ể tối thiểu hóa l i nhuận:

L i nhuậnmin => Emax = N = 10

 L i nhuậnmax

Khi c = E = 2 thì l i nhuận ngành b ng 0.

Câu 4

Tình huống m ọ c bài nghiên cứu của Camerer và Lovallo,


li u nhiều hay ít kh i này có ti p t c muốn kh i nghi p ?

ọc nghiên cứu thực nghi m của tác gi bi c r ng thì


ng nh c x p h “ ”
ơ u nhiên) l i ít tự tin tham gia kh i nghi ơ ã
nh thứ h ng theo ơ ỹ

c ều ki “ ” ều ki ” ” ự khác bi t
về l i nhuận s lớ ơ u b o họ số tiền ki c s ph thu c vào trình
(thông qua k t qu thu c vào thứ bậc. ơ
” ự lựa chọ ”

K t qu cho th ố các doanh nhân th t b i là do quá tự tin vào kh ủa


b n thân.

i này s bi c và phòng tránh hi u ứng th ơ ới nhóm tham chi u và


hi “ ểm mù c ”

Hi u ứng th ơ ới nhóm tham chi u: Khi các chủ thể tham gia vào th ng
ng toàn b ối thủ của họ s b l , ngo i trừ chính b n thân mình ra.

Đ ểm mù kinh doanh: vi ớng gia nhập th p


mứ c nh tranh củ ối thủ.

ng h p m kh i nghi p ngay n u th ã ủ kh
ng h cẩn thậ ơ ẩn b nhiề ơ
th ơ ển ngành hoặ n lúc họ c m th y tự ơ ọ t cách
nhìn khác và sẵn sàng tham gia th ng ngay c khi họ bi t có kh l .
ng h p thứ ba, họ s bỏ cu c, kh ể x y ra n u doanh nhân ít tự
tin và s th t b i, phá s n . Vì vậy vi i này có ti p t c muốn kh i nghi p hay
không còn tùy thu c vào b n thân anh/cô ta.

Câu 5:

ề ta có b n là m t nhà qu n lý m t b phận và hi n t i b m xét


hai dự ẩ ề xu t b i hai nhà qu n lý :

- Joe là m t nhà qu n lý khá ng o m A ề cập tới vi ơ


CEO, m t nhân vật then chốt trong công ty. Anh ta cho r ng b n có thể họ cr t
nhiều từ anh ta.
- John là m t nhà qu n lý có kh ơ J ốt
ơ

 B ớng chọn John mặc dù các dự ơ ng về dòng tiền

Lựa chọn có ảnh Lựa chọn có ảnh hưởng


Kịch bản thí hưởng tiêu cực trung lập
nghiệm
(Lợi ích kinh tế cao) (Lợi ích kinh tế thấp)

Số i 6 21
K ch b n 1
Ph 22,2% 77,8%

Số i 2 15
K ch b n 2
Ph 11,8% 88,2%

Số i 6 28
K ch b n 3
Ph 17,6% 82,4%

Số i 3 12
K ch b n 4
Ph 20% 80%

Nhóm kiểm Số i 16 5
soát Ph n 76,2% 23,8%

ớc tính và rủi ro

Dựa trên nghiên cứu củ E JF 2 “


’ - ” ự ng về mặt
ự lựa chọn gi a dự án này hay dự án khác s b ph thu c vào
cách b n nhìn nhận về ối tác mà b n chuẩn b h p tác. Trong bài nghiên cứu, tác
gi ã ặt ra 4 tình huống với m o tâm lý tiêu cự ới
ối tác mà họ chuẩn b h p tác. C thể:

1. M t nhà qu n lý ng o m n về ực qu n lý.
2. M t nhà qu n lý vô tổ chức, vô trách nhi m.
3. M t nhà qu n lý thi u trung thực, lừa dối về l i nhuận tiề ủa dự án.
4. M t nhà qu n lý mua rẻ ắt, không công b ng trong vi c h p tác vớ ối
tác.
5. Tình huống trung lậ ng tiêu cực.

Với số li u từ b ng trên, chúng ta có thể c k t luận trong các tình


huống mà nhà qu n lý có tâm lý, c m xúc x u với nhà qu ối tác thì cho dù
vi c làm vi c với nhà qu n lý tự i tỷ su t sinh l i cao thì họ v n s chọn
gi i pháp an toàn và theo họ là ít rủi ro ơ ốn gi nh thì có
82 % ọ ơ ỷ su t sinh l i th ơ

Tuy nhiên, gi nh thứ ề sự trung lập tức là không có b t kỳ thông tin


mang l i tâm lý tiêu cự i lựa chọ ơ ỷ su t sinh l i cao
ơ 76 2% n lý)

 Vậ ng tiêu cực trong tâm lý ng tớ nh


của nhà qu

Vậy trong tình huống này, nhà qu J ã ể hi n sự tự tin tuy nhiên do quá
tự tin nên anh ta tỏ vẻ ng o m ng b n khi n b n c m th y không thực sự
tho ng mình có thể b lép v trong sự h p tác này. B n s có c m
giác về vi c h p tác cùng Joe s mang l i cho b n nhiều sự rủ ơ ự tự tin
bao gi è ới sự m o hiểm và dễ mắc ph i sai l m. D n tới b n s có xu
ớng có sự lựa chọ ơ J i mà b c
cung c p các thông tin mang tính ch t tiêu cực ng tới sự quy nh của b n

 Vậy dựa trên bài nghiên cứu và tình huống này b n có thể rút ra k t luận về
tâm lý nhà qu nh s b ặc bi t là các
c m nhận tiêu cực về ối tác s khi n cho các nhà qu n lý chọn các gi i pháp an
ơ
Câu Hỏi 1
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Giả thuyết bước đi ngẫu nhiên của lý thuyết thị trường hiệu quả cho rằng
Select one:

a.
Tỷ suất sinh lợi đầu tư ngắn hạn về bản chất là không thể dự báo

b.
Biến động giá cả cổ phiếu tuân theo bước đi ngẫu nhiên

c.
Tỷ suất sinh lợi lịch sử của cổ phiếu tuân theo bước đi ngẫu nhiên

d.
Giá cả lịch sử của cổ phiếu tuân theo bước đi ngẫu nhiên

Phản hồi

Câu trả lời của bạn đúng


Câu Hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Những nhà nghiên cứu nào sau đây được ghi nhận rộng rãi nhất về những đóng góp của họ trong
nghiên cứu hành vi ra quyết định:
Select one:

a.
Kahneman &amp; Tversky

b.
Modigliani &amp; Miller

c.
Allais &amp; Hagen

d.
Fama &amp; French
Câu Hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Hàm giá trị mục tiêu của lý thuyết triển vọng có dạng:
Select one:

a.
Hình chữ S

b.
Hình chữ U

c.
Đường thẳng hàm ý tương quan dương

d.
Đường thẳng hàm ý tương quan âm
Câu Hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "vé số" hàm ý:
Select one or more:

a.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

b.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

c.
E ngại rủi ro trong miền lời

d.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

e.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lời
f.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

g.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

h.
E ngại rủi ro trong miền lỗ
Câu Hỏi 5
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "sản xuất phim Hollywood" hàm ý:
Select one or more:

a.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

b.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

c.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

d.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

e.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

f.
E ngại rủi ro trong miền lỗ

g.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

h.
E ngại rủi ro trong miền lời
Câu Hỏi 6
Đúng một phần
Đạt điểm 0,50 trên 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Hiệu ứng ngược vị thế (disposition effect) xảy ra khi:


Select one or more:

a.
Các cá nhân e ngại rủi ro

b.
Các cá nhân xem trọng xác suất mà một tài sản sẽ tăng giá trị trong tương lai

c.
Các cá nhân tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

d.
Các cá nhân đánh giá các khoản lỗ khác biệt với các khoản lời

e.
Các cá nhân sử dụng giá mua của một tài sản làm điểm tham chiếu khi đánh giá trạng thái giàu có (tài sản)
của mình
Câu Hỏi 7
Đúng một phần
Đạt điểm 0,50 trên 1,00

Xóa cờ

Đoạn văn câu hỏi

Bằng chứng nào bên dưới cho thấy nhà đầu tư trải qua xung đột nhận thức (cognitive
dissonance)? (Có thể chọn nhiều đáp án)
Select one or more:

a.
Nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu rất nhanh chóng

b.
Nhà đầu tư không ghi nhớ thành quả đầu tư tiêu cực của mình trong quá khứ

c.
Nhà đầu tư nắm giữ các quỹ đầu tư có thành quả kém
d.
Nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào các tài sản đã có nhiều đầu tư tham gia

Phản hồi

Câu trả lời của bạn đúng một phần.


Bạn đã chọn đúng 1.
Câu Hỏi 8
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Đâu là định nghĩa của tự nghiệm:


Select one:

a.
Một quyết định xảy ra thông qua việc sử dụng toàn bộ các hệ thống nhận thức

b.
Một quyết định được đưa ra khi tất cả thông tin đều được biết

c.
Một phán đoán lệch lạc về xác suất hoặc tần suất

d.
Một lối tắt được sử dụng nhằm đơn giản hóa các quyết định liên quan đến một vấn đề phức tạp

Câu Hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Dạng tự nghiệm nào sau đây liên quan nhất với ảo tưởng liên kết?
Select one:

a.
Tự nghiệm tình huống điển hình

b.
Neo quyết định
c.
Sự điều chỉnh

d.
Tự nghiệm sẵn có
Câu Hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Một người có hàm giá trị theo lý thuyết triển vọng như sau:

 v(w) = w0.8 nếu w ≥ 0


 v(w) = -3(-w)0.8 nếu w < 0

Hàm tỷ trọng của người này có dạng:


π(pr) = pry / [pry + (1 - pr)y]1/y
Với y=0.65
Tính giá trị của triển vọng P(0.001,-5000,0)
(Kết quả làm tròn hai số thập phân)
Select one:

a.
-30.15

b.
-6.18

c.
-10.87

d.
-2.73

Phản hồi

Câu trả lời của bạn đúng

Test 2.1
Câu Hỏi 1
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "bảo hiểm" hàm ý:
Select one or more:

a.
E ngại rủi ro trong miền lỗ

b.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

c.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao

d.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

e.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

f.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao

g.
E ngại rủi ro trong miền lời

h.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

Câu Hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Theo lý thuyết triển vọng, sự ưa thích lựa chọn trong vấn đề "lương làm việc" hàm ý:
Select one or more:

a.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lời

b.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất cao
c.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất thấp

d.
E ngại rủi ro trong vùng xác suất thấp

e.
Tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

f.
E ngại rủi ro trong miền lỗ

g.
E ngại rủi ro trong miền lời

h.
Tìm kiếm rủi ro trong vùng xác suất cao
Câu Hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong mô hình ba nhân tố Fama-French, ngoài nhân tố phần bù rủi ro thị trường thì hai nhân tố
định giá còn lại liên quan đến các bất thường nào?
Select one:

a.
Hiệu ứng giá trị so với tăng trưởng & quán tính giá

b.
Quán tính giá & phản ứng chậm với công bố thu nhập

c.
Phản ứng chậm với công bố thu nhập & hiệu ứng công ty nhỏ

d.
Hiệu ứng công ty nhỏ & hiệu ứng giá trị so với tăng trưởng

Câu Hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Phát biểu nào sau đây về tự nghiệm là SAI:


Select one:

a.
Tự nghiệm có cả đặc tính chung và riêng

b.
Tự nghiệm nhất thiết có sai lầm

c.
Tự nghiệm là phổ biến hơn trong các phán đoán dưới điều kiện không chắc chắn

d.
Tự nghiệm là phổ biến trong cuộc sống hằng ngày
Câu Hỏi 5
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Dạng tự nghiệm nào sau đây liên quan đến các ước lượng vị thế theo một chiều nào đó?
Select one:

a.
Neo quyết định

b.
Tự nghiệm tình huống điển hình

c.
Ảo tưởng liên kết

d.
Tự nghiệm sẵn có
Câu Hỏi 6
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Mô hình nào sau đây là mô hình chuẩn tắc về cách thức các quyết định được đưa ra với sự hiện
diện của thông tin xác suất cơ sở?
Select one:

a.
Định lý Bayes

b.
Lý thuyết triển vọng

c.
Mô hình hữu dụng chiết khấu

d.
Suy luận đối chứng
Câu Hỏi 7
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Thuật ngữ nào được sử dụng trong lý thuyết triển vọng để mô tả tiêu chuẩn nội tại mà con người
dùng để so sánh giá trị mục tiêu của một lựa chọn nhằm phân loại độ mạnh ưa thích?
Select one:

a.
Điểm tham chiếu

b.
Tỷ trọng quyết định

c.
Xác suất cơ sở

d.
Sự quen thuộc
Câu Hỏi 8
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong các trận thi đấu thể thao, chúng ta thường thấy rằng đội trong nhóm dẫn đầu thi đấu bảo
thủ hơn (chấp nhận rủi ro ít hơn) so với đội trong nhóm phía cuối. Theo cách giải thích của lý
thuyết triển vọng, đâu là điểm tham chiếu để xác định yếu tố “được” (miền “lời”) và “mất” (miền
“lỗ”)?
Select one:

a.
Khác biệt về thành tích giữa hai đội

b.
Thành tích của đội mình

c.
Tổng thành tích của hai đội

d.
Thành tích của đối thủ

Câu Hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong các trận thi đấu thể thao, chúng ta thường thấy rằng đội trong nhóm dẫn đầu thi đấu bảo
thủ hơn (chấp nhận rủi ro ít hơn) so với đội trong nhóm phía cuối. Theo cách giải thích của lý
thuyết triển vọng, khuynh hướng thi đấu của đội nhóm dẫn đầu thể hiện thái độ:
Select one:

a.
Tìm kiếm rủi ro trong miền “lời”

b.
Tìm kiếm rủi ro trong miền “lỗ”

c.
E ngại rủi ro trong miền “lời”

d.
E ngại rủi ro trong miền “lỗ”
Câu Hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong các trận thi đấu thể thao, chúng ta thường thấy rằng đội trong nhóm dẫn đầu thi đấu bảo
thủ hơn (chấp nhận rủi ro ít hơn) so với đội trong nhóm phía cuối. Theo cách giải thích của lý
thuyết triển vọng, khuynh hướng thi đấu của đội nhóm phía cuối thể hiện thái độ:
Select one:

a.
E ngại rủi ro trong miền “lời”

b.
Tìm kiếm rủi ro trong miền “lỗ”

c.
Tìm kiếm rủi ro trong miền “lời”

d.
E ngại rủi ro trong miền “lỗ”

Test 2.2
Câu Hỏi 1
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong một thí nghiệm nổi tiếng, những tình nguyên viên được trang bị kiến thức đầu tư sẽ đóng
vai các “khách hàng” đi gặp các nhà tư vấn tài chính. Các tác giả của nghiên cứu này phát hiện ra
rằng các nhà tư vấn tài chính đã không phản đối (không giúp điều chỉnh) lệch lạc trong quyết định
đầu tư của khách hàng – đó là đặt toàn bộ số tiền vào một loại đầu tư. Hiện tượng tâm lý nào giải
thích cho hành vi này?
Select one:

a.
Các nhà tư vấn tài chính bị rối loạn nhân cách chống đối xã hội

b.
Các nhà tư vấn tài chính quá tự tin về khả năng của mình trong việc tư vấn tài chính
c.
Các nhà tư vấn tài chính không muốn khuấy động sự xung đột nhận thức trong khách hàng

d.
Các nhà tư vấn tài chính bị ảnh hưởng bởi hàm trọng số xác suất của lý thuyết triển vọng, điều khiến họ
đánh giá cao các sự kiện có xác suất xảy ra rất thấp
Câu Hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong một bài kiểm tra hỏi đáp nhanh, có một câu hỏi “Thời gian để 5 máy tạo ra 5 sản phẩm là 5
phút. Vậy 100 máy muốn tạo ra 100 sản phẩm thì mất bao lâu?” Hầu hết những người được hỏi
đều nghĩ câu trả lời là 100 phút (hoặc đây là đáp án mà mọi người có khuynh hướng nghĩ đến
ngay tức thì trong đầu của họ). Tuy nhiên, đáp án đúng là 5 phút. Sai lầm này có nhiều khả năng
nhất bắt nguồn từ dạng tự nghiệm nào sau đây?
Select one:

a.
Tự nghiệm tình huống điển hình

b.
Tự nghiệm sẵn có

c.
Neo quyết định

d.
Tính toán bất hợp lý
Câu Hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong một lớp học về tài chính, giảng viên đặt ra câu hỏi sau cho sinh viên trong lớp: “Phát biểu
nào sau đây có nhiều khả năng nhất khi mô tả về cuộc sống của Linda sau khi cô ấy hoàn thành
chương trình cử nhân nghiên cứu bình đẳng giới? Có hai lựa chọn ở đây: (1) Linda trở thành một
giao dịch viên ngân hàng; và (2) Linda trở thành một giao dịch viên ngân hàng và là một nhà hoạt
động vì nữ quyền.” Phần lớn các bạn sinh viên lựa chọn đáp án (2). Khuynh hướng này biểu hiện
cho vấn đề gì? Chọn câu trả lời đúng nhất bên dưới.
Select one:

a.
Quá tự tin

b.
Lệch lạc sẵn có

c.
Ảo tưởng liên kết

d.
Neo quyết định và điều chỉnh
Câu Hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong đợt gây quỹ ủng hộ phòng chống dịch COVID-19, các nhà gây quỹ nhận thấy rằng mọi
người sẽ quyên góp nhiều hơn nếu họ đưa ra các mức lựa chọn quyên góp là 100$, 250$, 1000$
và 5000$ thay vì đưa ra các lựa chọn quyên góp là 50$, 75$, 100$ và 150$. Hành vi quyên góp này
liên quan đến:
Select one:

a.
Hiệu ứng mẫu hình

b.
Tự nghiệm tình huống điển hình

c.
Tự nghiệm sẵn có

d.
Neo quyết định

Câu Hỏi 5
Đúng một phần
Đạt điểm 0,67 trên 1,00

Đặt cờ
Đoạn văn câu hỏi

Tình huống nào sau đây là do tâm lý quá tự tin?


Select one or more:

a.
Khuynh hướng tránh né bất cứ điều gì mà bạn có thể hối tiếc về sau

b.
Khuynh hướng mà mọi người nghĩ rằng họ có những người bạn rất thông minh

c.
Thực tế rằng chỉ từ 5% đến 10% sinh viên trong lớp có đáp án đúng về trọng lượng của Trái đất trong
khoảng tin cậy 90%

d.
Khuynh hướng suy nghĩ rằng các CEO là các thiên tài
Câu Hỏi 6
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Sự nhận thức muộn hàm ý điều gì sau đây?


Select one:

a.
Khuynh hướng tìm kiếm bằng chứng xác nhận và lờ đi những thông tin cho thấy điều ngược lại

b.
Sự khó khăn trong việc mô phỏng các tình huống tương lai mà xung đột với sự tưởng tượng hay mong đợi

c.
Khuynh hướng xem quá khứ là tích cực hơn hiện tại hoặc tương lai

d.
Tính khó khăn của việc phớt lờ hiểu biết về một kết quả thực tế để đưa ra những suy luận không lệch lạc về
những gì có thể/nên xảy ra
Câu Hỏi 7
Đúng một phần
Đạt điểm 0,25 trên 1,00

Xóa cờ
Đoạn văn câu hỏi

Hành vi nào sau đây thể hiện sự tính toán bất hợp lý?
Select one or more:

a.
Nhà đầu tư tiến hành phân bổ tiền của mình vào một danh mục cổ phiếu bluechip (an toàn) đồng thời vào
một danh mục cổ phiếu penny (mang tính đầu cơ cao).

b.
Mọi người gửi tiết kiệm lãi suất thấp để lấy tiền đi du lịch, đồng thời đi vay tiêu dùng với lãi suất cao hơn để
mua ô tô

c.
Thay vì gửi một khoản tiền lớn vào chỉ một sổ tiết kiệm, mọi người chia khoản đó thành nhiều khoản nhỏ
bằng nhau chia đều vào nhiều sổ tiết kiệm cùng lúc, do đó họ chỉ cần tất toán một (hoặc một vài) sổ tùy
theo nhu cầu rút tiền bất thường.

d.
Mọi người phân chia phần thu nhập của mình cho việc tiêu dùng thường xuyên và tiết kiệm hưu trí

e.
Mọi người sẵn lòng chi tiêu nhiều hơn khi dùng thẻ tín dụng hơn là khi dùng tiền mặt.
Câu Hỏi 8
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Nếu một người nói rằng “Bạn chắc chắn sẽ đỗ vào trường kinh tế hàng đầu; bạn đã đứng đầu lớp
chúng ta!”, người này mắc phải sai lầm gì?
Select one:

a.
Phớt lờ xác suất cơ sở

b.
Phớt lờ giá trị dự báo

c.
Phớt lờ quy mô mẫu

d.
Phớt lờ xác suất cơ sở và phớt lờ giá trị dự báo
Câu Hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Lý thuyết triển vọng của Kahneman & Tversky KHÔNG bao gồm thành phần nào sau đây?
Select one:

a.
Một nhân tố liên quan đến tâm lý quá tự tin mà được áp trực tiếp cho hàm giá trị trong miền lỗ

b.
Hàm giá trị mà có dạng lõm trong miền lời và lồi trong miền lỗ, với gốc tọa độ ở điểm tham chiếu phân tách
hai miền lời và lỗ

c.
Hàm giá trị mà dùng để đánh giá kết quả của các triển vọng khác nhau

d.
Hàm trọng số xác xuất mà đánh giá quá cao các mức xác xuất nhỏ và đánh giá quá thấp các mức xác suất
gần bằng 1
Câu Hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00

Đặt cờ

Đoạn văn câu hỏi

Trong một thí nghiệm tung đồng xu ngửa (N) và sấp (S), có hai chuỗi như sau:
(1) N-S-N-S-N-S-N-S-S và
(2) S-N-S-N-S-N-N-N-S.
Nhiều người cho rằng chuỗi (1) có xác suất xảy ra cao hơn. Đây là dạng lệch lạc nào?
Select one:

a.
Tự nghiệm sẵn có

b.
Ảo tưởng con bạc

c.
Neo quyết định

d.
Ảo tưởng liên kết
MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG ....................................................... 4

I. KINH TẾ HỌC TÂN CỔ ĐIỂN (chuẩn tắc) ................................................................... 4

1. Con người có sự ưa thích hợp lý: ................................................................................ 4

2. Con người tối đa hóa mức hữu dụng và DN tối đa hóa lợi nhuận: ............................. 5

II. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG ........................................................................ 6

III. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO ........................................................................................ 7

IV. NGHỊCH LÝ ALLAIS: ............................................................................................... 10

CHƯƠNG 2: NỀN TẢNG TÀI CHÍNH: ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN - THỊ TRƯỜNG HIỆU
QUẢ - LÝ THUYẾT ĐẠI DIỆN................................................................................................ 11

I. ĐỊNH GIÁ RỦI RO ....................................................................................................... 11

1. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi của TS riêng lẻ .................................................................. 11

2. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi của danh mục TS .............................................................. 12

3. Danh mục đầu tư tối ưu ............................................................................................. 12

4. Mô hình định giá tài sản vốn ..................................................................................... 16

5. Ứng dụng mô hình CAPM ........................................................................................ 16

II. THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ.......................................................................................... 17

1. Khái niệm .................................................................................................................. 17

2. Các dạng của thị trường hiệu quả ............................................................................. 18

3. Những quan niệm sai lầm về thị trường hiệu quả ..................................................... 18

III. Lý thuyết đại diện ........................................................................................................ 18

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG - MẪU HÌNH VÀ TÍNH TOÁN BẤT HỢP
LÝ ................................................................................................................................................. 19

I. LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG (Thuyết ngại lỗ) ............................................................. 19

1. Theo lý thuyết hữu dụng kỳ vọng: ............................................................................ 19

2. Các khía cạnh cơ bản của LT Triển vọng: ................................................................ 19

3. E ngại mất mát và e ngại rủi ro ................................................................................. 21

4. Hàm giá trị ................................................................................................................ 21

1
5. Vé số và bảo hiểm ..................................................................................................... 23

6. HÀM TRỌNG SỐ .................................................................................................... 23

7. HÀM GIÁ TRỊ VÀ HÀM TRỌNG SỐ GIẢ ĐỊNH ................................................. 25

8. Tính giá trị của một triển vọng.................................................................................. 26

9. Các vấn đề khác ........................................................................................................ 27

II. MẪU HÌNH .................................................................................................................. 27

1. Dùng lý thuyết triển vọng để giải thích việc lựa chọn trong các mẫu hình ............... 27

2. Tích hợp – tách biệt................................................................................................... 28

III. TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ ....................................................................................... 28

1. SỰ PHÂN ĐỊNH TÀI KHOẢN ............................................................................... 29

2. SỰ ĐÓNG TÀI KHOẢN .......................................................................................... 29

3. SỰ ĐÁNH GIÁ TÀI KHOẢN.................................................................................. 29

CHƯƠNG 4: NHỮNG THÁCH THỨC VỚI THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ................... 30

I. NHỮNG BẤT THƯỜNG CHÍNH ................................................................................ 30

1. Phản ứng chậm với công bố về thu nhập .................................................................. 30

2. Hiệu ứng công ty nhỏ ................................................................................................ 31

3. Quán tính giá và đảo ngược giá ................................................................................ 31

II. GIAO DỊCH NHIỄU VÀ CÁC GIỚI HẠN KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ .... 32

1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................................... 32

2. Những trụ cột lí thuyết: ............................................................................................. 34

3. Các giới hạn kinh doanh chênh lệch giá ................................................................... 35

CHƯƠNG 5: TỰ NGHIỆM - LỆCH LẠC........................................................................ 36

I. NHẬN THỨC, TRÍ NHỚ VÀ TỰ NGHIỆM................................................................ 36

1. Nhận thức .................................................................................................................. 36

2. Trí nhớ ....................................................................................................................... 37

3. Tác động của bối cảnh .............................................................................................. 37

4. Dễ dàng xử lý thông tin và quá tải thông tin ............................................................. 38

2
5. Tự nghiệm ................................................................................................................. 38

II. SỰ QUEN THUỘC & CÁC TỰ NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN .................................... 39

1. Sự quen thuộc............................................................................................................ 39

2. E ngại mơ hồ ............................................................................................................. 39

3. Tự nghiệm đa dạng hóa ............................................................................................. 39

III. TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH VÀ CÁC LỆCH LẠC LIÊN QUAN ........................... 40

1. Ảo tưởng liên kết ...................................................................................................... 40

2. Phớt lờ XS cơ sở ....................................................................................................... 40

3. Quy tắc Bayes ........................................................................................................... 40

4. Ảo tưởng con bạc ...................................................................................................... 41

5. Tự đánh giá quá cao khả năng dự báo....................................................................... 41

IV. NEO QUYẾT ĐỊNH SỰ BẤT HỢP LÝ VÀ THÍCH NGHI ..................................... 42

1. Giải thích cho neo quyết định ................................................................................... 42

2. Neo quyết định so với tính đại diện .......................................................................... 42

V. SỰ BẤT HỢP LÝ VÀ THÍCH NGHI ......................................................................... 42

CHƯƠNG 6: SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC............................................................................... 43

I. KHÁI QUÁT.................................................................................................................. 43

1. Sự ước lượng sai ....................................................................................................... 43

2. Hiệu ứng tốt hơn trung bình ...................................................................................... 43

3. Ảo tưởng kiểm soát ................................................................................................... 44

4. Quá lạc quan.............................................................................................................. 44

II. NHỮNG NHÂN TỐ NGĂN CẢN SỰ ĐIỀU CHỈNH ................................................ 44

1. Tự quy kết ................................................................................................................. 44

2. Lệch lạc tự quy kết .................................................................................................... 44

3. Nhận thức muộn ........................................................................................................ 45

3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG

NỘI DUNG

 Kinh tế học tân cổ điển

 Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng

 Thái độ đối với rủi ro

 Nghịch lý Allais
GIỚI THIỆU

- Tài chính hành vi đưa ra những lý giải cho những quyết định kinh tế của chúng ta bằng
cách kết hợp giữa:

+ lý thuyết tâm lý về hành vi và nhận thức


+ tài chính và kinh tế học truyền thống.
I. KINH TẾ HỌC TÂN CỔ ĐIỂN (chuẩn tắc)

- Cá nhân, doanh nghiệp luôn nỗ lực tối ưu hóa khả năng tốt nhất của họ khi đối mặt với
những giới hạn về nguồn lực.

- Giá trị (giá cả) của 1 tài sản được xác định ở các thị trường tùy theo cung-cầu.

- Các giả định cơ bản về con người:

- sự ưa thích của con người là hợp lý (trong cuộc sống, đôi khi sở thích của con
người là không hợp lý, nhưng kinh tế học tân cổ điển giả định như vậy)
- tối đa hóa mức hữu dụng (hữu dụng: hài lòng, tối đa hóa mức hữu dụng: chọn cái
nào khiến mình hài lòng nhất)
- ra quyết định dựa trên tất cả thông tin liên quan.
1. Con người có sự ưa thích hợp lý:

- Con người biết họ thích cái gì và không thích cái gì. Sự ưa thích của con người là hoàn
hảo, nghĩa là một người sẽ so sánh các lựa chọn có thể có, đưa ra quyết định ưa thích hơn
về một lựa chọn nào đó.

- Tính bắc cầu (transitivity):

+ kem vani > kem chocolate

4
+ kem chocolate > kem dâu tây
=> kem vani > kem dâu tây
2. Con người tối đa hóa mức hữu dụng và DN tối đa hóa lợi nhuận:

- Sự hữu dụng có thể được xem là sự hài lòng về một kết quả nào đó.

VD: u(2 ổ bánh mì, 1 chai nước) > u(1 ổ bánh mì, 2 chai nước)

- Có nhiều cách cụ thể hóa hàm hữu dụng, như hàm logarit:

u(w) = ln(w)

- Ngoài ra có nhiều dạng hàm khác nữa, VD: u(w) =𝑒 𝑤 , tuy nhiên dạng hàm u(w) = ln(w)
là phù hợp với đa số mọi người nhất (thông qua khảo sát), hầu hết mọi người đều e ngại
rủi ro

2.1. Bảng 1.1: Hàm hữu dụng logarit đối với mức độ giàu có

Mức độ giàu có ($10,000) u(w) = ln(w)


1 0

2 0.6931

5 1.6094

7 1.9459

10 2.3026

20 2.9957

30 3.4012

50 3.9120

100 4.6052

2.2. Hình 1.1: Hàm hữu dụng logarit

5
- Trong đồ thị trên:

+ Độ dốc thấp hơn khi mức độ tài sản tăng cho thấy: Sự gia tăng TS tại mức thu
nhập thấp sẽ làm tăng mức hài lòng nhiều hơn so với ở mức TS cao.
II. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG

- Trong việc đưa ra quyết định tài chính, kết quả đạt được là không chắc chắn.

- Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng: (John Von Neumann và Oskar Morgenstern) mô tả những
hành vi hợp lý khi con người phải đối mặt với sự không chắc chắn.

- Rủi ro có thể đo lường bằng xác suất, sự không chắc chắn thì không thể đo lường.

- VD về triển vọng: Bạn có được 1 cơ hội nhận được: 40% nhận được 50 000$, 60% nhận
được 1000 000$.

+ Nếu gọi triển vọng này là P1:


P1(0.4, $50,000, $1,000,000)
+ Mức hữu dụng kỳ vọng là U(P1):
U(P1) = 0.40u(50,000) + 0.60u(1,000,000)
+ Với hàm hữu dụng logarit, mức hữu dụng kỳ vọng (dùng bảng 1.1) là:
U(P1) = 0.40(1.6094) + 0.60(4.6052) = 3.4069

6
- Chúng ta hãy xem một triển vọng khác:

P2(0.5, $100,000, $1,000,000)


+ Mức hữu dụng kỳ vọng của P2:
U(P2) = 0.50(2.3026) + 0.50(4.6052) = 3.4539
+ Vì thế, nếu người nào đó sử dụng hàm hữu dụng logarit thì họ sẽ thích P2 hơn so
với P1.

- Dĩ nhiên chúng ta cũng có thể chỉ ra một hàm hữu dụng khác cho thấy P1 được ưa thích
hơn P2

+ Chẳng hạn như: người có hàm hữu dụng là: u(w) =𝑒 𝑤 sẽ thích P1 hơn P2, họ là
người thích (tìm kiếm) rủi ro
III. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO

Có nhiều bằng chứng cho thấy tất cả mọi người đều muốn tránh né rủi ro trong mọi
tình huống.
Tuy nhiên, người ta sẽ sẵn lòng chấp nhận rủi ro nếu họ được đền bù cho nó.
VD: khi lựa chọn giữa hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng như nhau, bạn sẽ
đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp hơn. Nếu bạn đưa ra một quyết định đầu tư mạo
hiểm, bạn sẽ đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn để bù đắp cho rủi ro có thể gặp phải.
Hàm hữu dụng có ích cho việc mô tả sự ưa thích rủi ro. Với P1, giá trị kỳ vọng của mức
giàu có được tính như sau:
E(w) = 0.40($50,000) + 0.60($1,000,000) = $620,000 = E(P1)
Mức hữu dụng của giá trị kỳ vọng của sự giàu có được tính như sau:
u(E(w)) = ln(62) = 4.1271
u(E(w)) > U(P1)
=> thích có $620,000 hơn là một triển vọng có 40% cơ hội có $50,000 và 60% cơ hội
có $1,000,000. Một người như vậy là người không thích (ngại) rủi ro.

1.1. Hình 1.2: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân ngại rủi ro (hàm lõm)

(chú ý: quy ước: lồi - lõm so với trục tung)

7
1.2. Hình 1.3: Hàm hữu dụng đối với người tìm kiếm rủi ro (hàm lồi)

Chúng ta thường cho rằng con người không thích rủi ro, nhưng thực tế nhiều người thực
sự thích rủi ro. Những người này được gọi là người tìm kiếm rủi ro (thích rủi ro):
u(E(P)) < U(P)

8
1.3. Hình 1.4: Hàm hữu dụng đối với một cá nhân thờ ơ rủi ro

u(E(P)) = U(P)

9
IV. NGHỊCH LÝ ALLAIS:

- là một ví dụ cho sự vi phạm lý thuyết hữu dụng kỳ vọng

Câu hỏi 1: A hay A*?

Triển vọng A Triển vọng A*

0 1%

$1,000,000 100% $1,000,000 89%

$5,000,000 10%

Câu hỏi 2: B hay B*?

Triển vọng B Triển vọng B*

0 89% 0 90%

$1,000,000 11% $5,000,000 10%

Theo lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, A được ưa thích hơn A*, tức là U(A) > U(A*):
U(A) = u($1,000,000) > 0.89u($1,000,000) + 0.1u($5,000,000) = U(A*)
Rút gọn 2 vế, ta có:
0.11u($1,000,000) > 0.1u($5,000,000) (1)
Theo lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, khi con người thích B* hơn B, tức là: U(B*) >
U(B), rút gọn tương tự như trên ta có:
0.1u($5,000,000) > 0.11u($1,000,000) (2)
 Mâu thuẫn (1), (2)
John Conlisk đã tìm ra được tính thuyết phục của nghịch lý Allais. Ông đã có một số
thay đổi câu hỏi ở bảng 1.2. Ông thấy rằng khi trình bày câu hỏi theo mẫu đã cho sinh
viên thấy lựa chọn giữa A và B giống A* và B* như thế nào, các vi phạm mức hữu dụng
kỳ vọng đã giảm đáng kể.
Câu hỏi 1

10
Triển vọng A Triển vọng A*

$1,000,000 89% $1,000,000 89%

$1,000,000 11% 0 1%

$5,000,000 10%

Câu hỏi 2

Triển vọng B Triển vọng B*

0 89% 0 89%

$1,000,000 11% 0 1%

$5,000,000 10%

CHƯƠNG 2: NỀN TẢNG TÀI CHÍNH: ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN - THỊ
TRƯỜNG HIỆU QUẢ - LÝ THUYẾT ĐẠI DIỆN

I. ĐỊNH GIÁ RỦI RO

- Lý thuyết định giá TS: cách thức để định lượng mức độ đánh đổi giữ tỷ suất sinh lợi
và rủi ro

- Mức độ đánh đổi giữ tỷ suất sinh lợi và rủi ro được đo lường như thế nào?

1. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi của TS riêng lẻ

- Giả định: nhà đầu tư e ngại rủi ro và sở thích của họ được xác định bằng giá trị trung
bình và phương sai của tỷ suất sinh lợi

- Tỷ suất sinh lợi trung bình: được ước lượng bằng dữ liệu quá khứ

1
̅̅̅
𝑅𝑖 = ∑1𝑘=1 𝑅𝑖. 𝑘
𝑛
- Phương sai mẫu của tỷ suất sinh lợi:

12 𝑛
s = 𝑛−1 ∑𝑡−1(𝑅𝑖,𝑡 − ̅̅̅
𝑅𝑡 )2
i

11
2. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi của danh mục TS

- Kết hợp các TS trong danh mục, nhà đầu tư có thể loại bỏ một số tính biến động

- Tính biến động sẽ giảm khi: tỷ suất sinh lợi của TS không di chuyển cùng hướng với
nhau

Xét mẫu gồm n tỷ suất sinh lợi của 2 TS i và j:


Hiệp phương sai: σ
̂(Ri, Rj) =
1
∑𝑛𝑡=1(𝑅𝑖,𝑡 − 𝑅̅𝑖 )(𝑅𝑗,𝑡 − 𝑅̅𝑗 )
𝑛−1

hiệp phương sai ̂ (𝑅𝑖 ,𝑅𝑗 )


𝜎
Hệ số tương quan= ρ̂𝑖,𝑗 =
độ lệch chuẩn của mỗi TS 𝑠𝑖 𝑠𝑗

Tỷ suất sinh lợi: bình quân có trọng số tỷ ̅̅̅𝑝̅ = 𝑤𝑖 . 𝑅𝑖 + 𝑤𝑗 . 𝑅𝑗


𝑅
suất sinh lợi TB mỗi TS

Phương sai mẫu: 𝑠𝑝2 = 𝑤𝑖2 . 𝑠𝑖2 + 𝑤𝑗2 . 𝑠𝑗2 + 2. 𝑤𝑖 . 𝑤𝑗 . 𝜌̂


𝑖,𝑗 . 𝑠𝑖 . 𝑠𝑗

3. Danh mục đầu tư tối ưu

- Để đơn giản, giả sử trên thị trường chỉ có:


+ 2 cổ phiếu
+ 1 TS phi rủi ro

12
- Giả sử: đầu tư :
+ 40% vào cổ phiếu High Tech
+ 60% vào cổ phiếu Low Tech
- Tỷ suất sinh lợi mong đợi: của danh mục đầu tư là:

E(Rp) = 0,4.0,15 + 0,06.0,08 = 0,108


- Phương sai:

𝜎𝑝2 = 0,42.0,32 + 0,62.0,12 + 2.0,4.(-0,1).0,3.0,1= 0,0166


- Độ lệch chuẩn: √0,0166 = 0,1288 = 12,88%

Nhận xét: độ lệch chuẩn của danh mục thấp hơn bình quân trọng số độ lệch chuẩn của
mỗi cổ phiếu  danh mục đã đạt được lợi ích từ việc đa dạng hóa.
3.1. Đồ thị rủi ro và tỷ suất sinh lợi với HT và LT

- Mô tả tất cả các kết hợp có thể xảy ra giữa: rủi ro - tỷ suất SL của High Tech và Low
Tech

- Đường cong: được xây dựng bằng cách: thay đổi tỷ trọng đầu tư từng TS, sau đó tính
toán lại tỷ suất SL và độ lệch chuẩn kỳ vọng
3.2. Tập hợp hiệu quả khi kết hợp tất cả các chứng khoán

13
- Nếu xem xét hết tất cả các kết hợp của các chứng khoán, thì đồ thị mô tả những kết
hợp này có dạng một khối cong như hình viên đạn

- Các điểm nằm bên trên và bên phải điểm G (là điểm có rủi ro thấp nhất): gọi là đường
biên hiệu quả
+ tập hợp các danh mục đầu tư: có tỷ suất SL cao nhất: tại một mức rủi ro nhất định

- Không nên chọn danh mục đầu tư: dưới đường cong: vì các danh mục này không tối
ưu (tồn tại 1 danh mục có mức rủi ro tương tự, nhưng tỷ suất SL cao hơn)
+ Nên chọn: danh mục nằm trên đường biên hiệu quả
3.3. Đường thị trường vốn

14
- Khi ta kết hợp TS phi rủi ro vào danh mục: ta thấy ta chỉ có thêm vào 1 danh mục TS
có rủi ro

- Vì tỷ suất SL của TS phi rủi ro: không tương quan: với tỷ suất SL của TS rủi ro nên
hàm tỷ suất SL và rủi ro của danh mục này là hàm tuyến tính.

- Đường thẳng dưới: kết hợp Rf (chứng khoán phi rủi ro) và X (danh mục đầu tư trên
đường cong hiệu quả)
+ Bằng cách thay đổi tỷ trọng đầu tư vào Rf và X: ta có thể đạt được tất cả các điểm
trên đường này
+ Điểm bắt đầu của đường thẳng: là tỷ suất sinh lợi của Rf và rủi ro bằng 0
+ Di chuyển dọc: thể hiện sự tăng đầu tư vào X
+ Các điểm bên phải X: nghĩa là đi vay: với tỷ trọng >100% đầu tư vào X

- Những đường thẳng phía trên Rf-X: có danh mục TS rủi ro tốt hơn X  đạt đến tối
ưu ở đường RfM

- Đường thẳng trên: là tiếp tuyến duy nhất và cũng là tối ưu


+ Đây là danh mục đầu tư đa dạng nhất có thể
+ Chính là danh mục thị trường bao gồm tất cả TS rủi ro có tỷ trọng theo giá trị TS
+ Đoạn Rm-M: đường thị trường vốn

15
4. Mô hình định giá tài sản vốn

- Rủi ro
+ Rủi có có thể đa dạng hóa (rủi ro không hệ thống/đặc trưng của công ty): có thể
được loại bỏ
+ Rủi có không thể đa dạng hóa (rủi ro hệ thống/thị trường): không thể loại bỏ

- Theo CAMP: chỉ những rủi ro liên quan đến thị trường là được định giá trên thị
trường
+ Phương sai của tỷ suất SL: không thích hợp để đo lường rủi ro
+ Vì chúng đo lường rủi ro tổng thể (bao gồm: rủi ro công ty và rủi ro thị trường)

- Thước đo rủi ro của CAMP: β: đo lường độ nhạy cảm của TS với thị trường

- Tỷ suất SL kỳ vọng của TS i:


E(Ri) = Rf + β x (E(Rm) – Rf)

- β > 0 : tỷ suất sinh lợi dự kiến trên TS gia tăng theo phần bù rủi ro thị trường (E(Rm)
– Rf)
hiệp phương sai của tỷ suất SL TSi − tỷ suất SL thị trường
β=
𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑖 𝑡ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑆𝐿 𝑐ủ𝑎 𝑇𝑇

𝛿(𝑅𝑖,𝑅𝑚)
βi =
𝛿 2𝑚
5. Ứng dụng mô hình CAPM

- CAPM là mối quan hệ lý thuyết về sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong
đợi trong tương lai và kỳ vọng rằng tỷ suất sinh lợi cao hơn khi có beta cao hơn.

- Tỷ suất sinh lợi dự kiến dường như tương đương dương với beta, và beta là 1 công cụ
tốt giải thích sự khác nhau trong tỷ suất sinh lợi giữa các công ty.
Các thước đo rủi ro của chỉ số chứng khoán tổng hợp NYSE các CK được lựa chọn

16
Công ty β Tỷ suất SL TB
CytRx thấp cao
JDS Cao thấp

 Trái với mô hình CAMP, nhưng mẫu nhỏ nên điều này không đáng báo động
II. THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

1. Khái niệm

Theo Eugena Fama:

- Một thị trường mà giá cả luôn luôn “phản ánh đầy đủ” mọi thông tin có sẵn được gọi
là “hiệu quả”.

- Thị trường vốn hiệu quả: giá chứng khoán điều chỉnh nhanh chóng để nắm bắt thông
tin mới, vì thế giá hiện hành của CK phản ánh tất cả các thông tin về CK

- Theo Maurine Kendall: giá cả không theo chu kỳ có thể dự báo trước mà đi theo
những bước đi ngẫu nhiên. Nếu các thay đổi giá cả quá khứ có thể dùng để dự đoán
giá cả tương lai thì các nhà đầu tư có thể tạo ra tỷ suất sinh lợi dễ dàng. Khi nhà đầu
tư dùng thông tin về giá cả quá khứ, giá cả điều chỉnh ngay lập tức cho đến khi tỷ suất
sinh lợi từ việc nghiên cứu biến mất.

17
Không nhà đầu tư nào có thể liên tục tạo ra tỷ suất sinh lợi thặng dư.
2. Các dạng của thị trường hiệu quả

- Dạng yếu: Thông tin ở quá khứ

- Dạng vừa: Thông tin ở quá khứ và vừa công bố.

- Dạng mạnh: Thông tin ở quá khứ, vừa công bố và thông tin nội bộ
3. Những quan niệm sai lầm về thị trường hiệu quả

TT hiệu quả KHÔNG nói rằng:


- Các cá nhân khờ dại khi đầu tư vào CK
- Tất cả các CK có tỷ suất sinh lợi như nhau.
- Các mức giá là ngẫu nhiên: các mức giá là hợp lý dựa trên những thông tin sẵn có
trên thị trường.
III. Lý thuyết đại diện

Một người được ký hợp đồng với người chủ để đại diện cho lợi ích của người chủ
Có quyền đưa ra quyết định thay cho người chủ
Vấn đề: người đại diện không có cùng lợi ích với người chủ
Ví dụ:
Bạn muốn bán ngôi nhà của mình, người môi giới được trả phí hoa hồng là 5%
với giá $300,000: người môi giới được hưởng $15,000
với giá $320,000: người môi giới được hưởng $16,000
Mặc dù nếu bán giá $320,000 thì người MG sẽ được số tiền lớn hơn, nhưng trong
thực tế, $1000 tăng thêm không khiến cho người MG nỗ lực để bán với giá cao hơn. Vì
lợi ích của người MG: là hoa hồng cao nhất cho mỗi đơn vị nỗ lực.
Trong doanh nghiệp, xung đột lợi ích xuất hiện giữa người quản lý và người chủ sở
hữu.
Chi phí đại diện: xuất phát bởi lợi ích của nhà quản lý không nhất quán với mục tiêu
tối đa hóa giá trị công ty.
Vd: chi phí có lợi cho nhà quản lý nhưng không có lợi cho công ty như: mua máy bay
sang trọng để du lịch
Người quản lý chống lại sự sáp nhập công ty vì họ sợ mất việc, dù điều này có thể tốt
cho cổ đông.

18
Nhiều lý thuyết tài chính đã cố gắng thiết kế một hợp đồng thù lao tối ưu nhằm hòa
hợp lợi ích giữa cổ đông và người quản lý trong công ty cổ phần.
Để khuyến khích nhà quản lý, người sở hữu phải đưa ra phần thưởng và hình phát
trong hợp đồng thù lao.

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG - MẪU HÌNH VÀ TÍNH TOÁN


BẤT HỢP LÝ

- Chương này: là trung tâm của tài chính hành vi

đề cập đến lý thuyết triển vọng: thay thế cho LT hữu dụng kỳ vọng
được lấy cảm hứng: từ việc giải thích vi phạm của LT HD kỳ vọng
- LT HD kỳ vọng: mang tính chuẩn tắc

- LT triển vọng: mang tính thực nghiệm

dựa trên bằng chứng thực nghiệm: con người có hành vi trái ngược LT HD kỳ vọng
I. LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG (Thuyết ngại lỗ)

1. Theo lý thuyết hữu dụng kỳ vọng:


1. Con người là lý trí.
2. Con người e ngại rủi ro và thái độ với rủi ro là không đổi.
3. Sở thích con người là hợp lý.
4. Con người đánh giá lựa chọn trên tất cả thông tin có được.
=> Lý thuyết hữu dụng cho rằng con người nên làm thế nào, nhưng thực tế con người
sẽ hành động ra sao???
2. Các khía cạnh cơ bản của LT Triển vọng:

- Lý thuyết triển vọng được xây dựng dựa trên hành động của con người trong thực tế

- Giả định: Triển vọng P(pr,x,y)

 pr là xác suất x có thể xảy ra


 (1-pr) là xác suất y có thể xảy ra.
2.1. KHÍA CẠNH 1
- Vấn đề 1: Bạn phải lựa chọn giữa 2 triển vọng:

19
a. Quyết định (i):
P1($240) 84%
P2(0.25,$1000) 16%
 thể hiện e ngại rủi ro
b. Quyết định (ii):
P3(-$750) 13%
P4(0.75,-$1000) 87%
 thể hiện sự tìm kiếm rủi ro
- Lý thuyết hữu dụng kì vọng không cho phép thay đổi thái độ đối với rủi ro.

Điều này không đúng với thực tế lựa chọn.


Kết luận:
Con người đôi khi thể hiện sự e ngại rủi ro và đôi khi lại thể hiện sự tìm kiếm rủi
ro, tùy thuộc vào bản chất của triển vọng.
2.2. KHÍA CẠNH 2
Vấn đề 2:
a. Quyết định (i):
Bạn có $300, lựa chọn giữa:
P5( $100) 72%
P6(0.5, $200) 28%
 Thể hiện sự e ngại rủi ro
b. Quyết định (ii):
Bạn có $500. Lựa chọn giữa:
P7(-$100) 36%
P8(0.5,-$200) 64%
 Thể hiện sự tìm kiếm rủi ro
- Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng cho rằng: con người đánh giá các kết quả dựa trên mức
tài sản cuối cùng, bất kể mức tài sản ban đầu như thế nào.

- Thực tế, sự thay đổi của mức tài sản, chứ không phải là mức tài sản, mới thực sự là
vấn đề.

20
- Kết luận: Việc đánh giá các triển vọng của con người phụ thuộc vào được (lời) và
mất (lỗ) so với một điểm tham chiếu. Điểm tham chiếu này thường là trạng thái hiện tại.

2.3. KHÍA CẠNH 3


Vấn đề 3:
- Với x là bao nhiêu thì chúng ta sẽ thấy sự không khác nhau giữa P9(0) và
P10(0.5,x,-$25).

- Nếu LT hữu dụng kỳ vọng là đúng x= $25. Vì theo LT hữu dụng kỳ vọng thì: |giá trị
được| = |giá trị mất mát|

- Tuy nhiên: KQ trung bình thực tế là $61 (tức là khi x =$61, con người không cảm
thấy có sự khác nhau giữa 2 quyết định)

Kết luận: Con người ngại mất (thua lỗ) vì mất mát lớn hơn được.
3. E ngại mất mát và e ngại rủi ro

- Vấn đề quan trọng là sự e ngại mất mát tương đối khác với sự e ngại rủi ro.

Sự e ngại mất mát: dựa vào được và mất.


Sự e ngại rủi ro: dựa vào xác suất để đưa ra quyết định.
4. Hàm giá trị

- Hàm giá trị (value function) trong lý thuyết triển vọng thay thế cho hàm hữu dụng
trong lý thuyết hữu dụng kỳ vọng.

- Khi mức hữu dụng được đo lường bằng mức độ tài sản, thì giá trị lại được định
nghĩa bằng việc được và mất so với một điểm tham chiếu.

- Con người bày tỏ sự e ngại rủi ro trong miền lời và tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ,
điều đó có nghĩa là hàm giá trị lõm trong miền lời và lồi trong miền lỗ.

- Hàm giá trị không phải là mức tài sản mà là sự thay đổi của mức tài sản.

- Con người ghét bị mất mát (thua lỗ), do đó hàm giá trị dốc hơn trong miền lỗ so với
miền lời. (đồ thị luôn sát trục tung hơn là sát trục hoành)

21
22
5. Vé số và bảo hiểm

- Tại sao con người vừa mua vé số vừa mua bảo hiểm? Trong khuôn khổ hữu dụng kỳ
vọng, đây là một câu đố: vì:

Với việc mua vé số, con người đang ưa thích rủi ro


Với bảo hiểm, con người thể hiện sự e ngại rủi ro
- Tuy nhiên, lý thuyết triển vọng có thể trả lời câu hỏi này

5.1. Vấn đề 4: Lựa chọn giữa hai triển vọng P11(0.001, $5000) và P12(1,$5)
- Giá trị kỳ vọng của cả hai đều là $5 nhưng đa số thích P11 hơn.

- Điều đó cho thấy sự ưa thích rủi ro cũng có thể xảy ra ở miền lời.

5.2. Vấn đề 5: Lựa chọn giữa hai triển vọng P13 (0.001,-$5000) và P14(1, -$5)
- Con người lại lựa chọn P14 nhiều hơn ứng với sự e ngại rủi ro.

- Nhưng sự e ngại này lại ở miền giá trị âm

Kết luận: Mẫu hình cho thấy:


 Sự e ngại rủi ro đối với các khoản lời và ưa thích rủi ro đối với các khoản lỗ khi
xác suất của các kết quả là cao
 Và ưa thích rủi ro đối với các khoản lời và e ngại rủi ro đối với các khoản lỗ khi
xác suất của các kết quả là thấp.

XÁC SUẤT CAO XÁC SUẤT THẤP

CÁC KHOẢN LỜI E ngại rủi ro Ưa thích rủi ro

CÁC KHOẢN LỖ Ưa thích rủi ro E ngại rủi ro

6. HÀM TRỌNG SỐ

Xác suất sự kiện: pr


Hàm tỷ trọng quyết định: π(pr)
6.1. Vấn đề 6:
Qđ (i): lựa chọn giữa:
P15(0.8, $4000) 20%

23
P16 (1,$3000) 80%
Qđ (ii): lựa chọn giữa:
P17(0.2, $4000) 65%
P18 (0.25,$3000) 35%
- Nhận xét: Sự khác biệt giữa P15 và P17 cũng như P16 và P18 là giá trị xác suất của
P17 và P18 đã giảm đi 4 lần so với P15 và P16.

- Nhưng kết quả lại dẫn đến việc số đông lựa chọn ngược lại dù quyết định (ii) gần
như giống quyết định (i).

- Lý do cho việc 80% chọn P16, nhưng chỉ 35% chọn P18: do con người ưa thích
những kết quả chắc chắn

Nhận xét:
- Con người dường như định một tỷ trọng quá cao (tức ưu tiên chọn hơn) cho những
kết quả chắc chắn. Hiện tượng này là hiệu ứng chắc chắn (certainly effect).

Hàm trọng số tương đối dốc trong vùng lân cận sự chắc chắn
6.2. Vấn đề 7:
Qđ (i): lựa chọn giữa:
P19(0.45, $6000)
P20 (0.9, $3000) 86% ==> ngại rủi ro
Qđ (ii): lựa chọn giữa:
P21(0.001, $6000) 65% ==> thích rủi ro
P22 (0.002,$3000)
KQ: 86% chọn P20 (ngại rủi ro) và 65% chọn P21 (thích rủi ro).
Nhận xét:
- Sự khác biệt giữa P19 và P21 cũng như P20 và P22 là giá trị xác suất của P20 và
P22 đã giảm đi 45 lần so P19 và P21.

- Nhưng kết quả lại dẫn đến việc số đông lựa chọn ngược lại dù quyết định (ii) gần
như giống quyết định (i) 

với những kq có xs thấp, con người tỏ ra thích rủi ro  hàm trọng số tương đối dốc
trong miền xs lân cận 0

24
với những kq có xs cao, con người thích kq gần chắc chắn hơn (e ngại rủi ro)
Kết luận: (từ vấn đề 6 + 7):
- Hàm trọng số dốc trong phạm vi pr = 0 và pr = 1.

- Ta thiết lập 𝜋(0) = 0 và 𝜋(1) = 1

- Với xác suất trung bình, độ dốc của hàm trọng số tương đối phẳng (nhỏ hơn 1).

Hàm trọng số điển hình (hình dưới):

7. HÀM GIÁ TRỊ VÀ HÀM TRỌNG SỐ GIẢ ĐỊNH

7.1. Hàm giá trị giả định:


- Hàm giá trị trong LT triển vọng: có đặc điểm:

Lõm trong miền lời


Lồi trong miền lỗ
- Một dạng hàm có đủ 2 đặc điểm trên là hàm:

(𝐳) = 𝐳 𝛂 khi 𝑧 ≥ 0
(𝒛) = −𝝀(−𝒛)𝜷 𝒌𝒉𝒊 𝒛 < 𝟎
Trong đó:

25
 0 < 𝛼,β < 1
 𝜆>1
Dạng hàm này được gọi là một hàm số hai thành phần.
- Kahneman và Tversky ước tính 𝛼 𝑣à 𝛽 là khoảng 0.88 và 𝜆 xấp xỉ 2.25: tức là:

(𝐳) = 𝐳 𝟎.𝟖𝟖 khi 𝑧 ≥ 0


(𝒛) = −𝟐. 𝟐𝟓(−𝒛)𝟎.𝟖𝟖 𝑘ℎ𝑖 𝑧 < 0
- Trong thực tế, một người có thể có các giá trị thông số liên quan cao/thấp hơn

7.2. Hàm trọng số giả định:


𝑝𝑟 𝑦
𝜋(𝑝𝑟) = 1 𝑛ế𝑢 𝑧 ≥ 0
(𝑝𝑟 𝑦 + (1 − 𝑝𝑟)𝑦 )𝑦
𝑝𝑟 𝑥
𝜋(𝑝𝑟) = 1 𝑛ế𝑢 𝑧 < 0
(𝑝𝑟 𝑥 + (1 − 𝑝𝑟)𝑥 )𝑥
Trong đó: 0< x, y < 1
- Theo ước tính: y = 0.61 và x = 0.69, tức là:

𝑝𝑟 0.61
𝜋(𝑝𝑟) = 1 𝑛ế𝑢 𝑧 ≥ 0
(𝑝𝑟 0.61 + (1 − 𝑝𝑟)0.61 )0.61
𝑝𝑟 0.69
𝜋(𝑝𝑟) = 1 𝑛ế𝑢 𝑧 < 0
(𝑝𝑟 0.69 + (1 − 𝑝𝑟)0.69 )0.69

- Ta sử dụng giá trị trung bình là 0,65 cho cả hai miền lời và lỗ, tức là:

𝑝𝑟 0.65
𝜋(𝑝𝑟) = 1
(𝑝𝑟 0.65 + (1 − 𝑝𝑟)0.65 )0.65
- Ta chú ý rằng: các kết quả với xác suất thấp có trọng số tương đối cao hơn và sự
chắc chắn có trọng số cao hơn so với sự gần chắc chắn.

8. Tính giá trị của một triển vọng

V(pr,z1,z2) = V(P) = π(pr)*v(z1) + π(1-pr)*v(z2)


VD: Giải thích tại sao giữa 2 TV: P11(0.001, $5000) và P12(1, $5), người ta thích
P11 hơn:
 Xét P11(0.001, $5000):
26
• Trọng số của xác suất xảy ra:
0.0010.65
π(0.001) = 1 = 0.11
(0.0010.65 + (1−0.001)0.65 )0.65

• Giá trị của mức thay đổi TS: V(5000) = 50000.88 = 1799
• Giá trị của P11:
V(P11) = π(0.001)*v(5000) = 0.011*1799.26 = 19.864
 Tương tự: V(P12) = π(1)*v(5) = 1*4.12 = 4.12
V(P11) > V(P12)  người ta thích P11 hơn
9. Các vấn đề khác

9.1. Sự e ngại thua lỗ phi rủi ro


- VD: Một thí nghiệm:

Nhóm SV1 được hỏi họ sẵn sàng trả bao nhiêu cho 1 chiếc cốc có biểu tượng trường ĐH:
$1.34/chiếc
Nhóm SV2: được đưa cho những chiếc cốc và hỏi họ sẽ chấp nhận bán chúng với giá bao
nhiêu: >$8.83
Theo thuyết triển vọng: sự mất mát (từ bỏ món hàng): mạnh mẽ hơn lợi ích có được nó
- Hiệu ứng coi trọng hàng hóa sở hữu: giá trị hàng hóa gần như tăng lên khi người ta
đã sở hữu nó. Vì sự mất mát được cảm nhận mạnh mẽ hơn so với lợi ích có được nó.

II. MẪU HÌNH

1. Dùng lý thuyết triển vọng để giải thích việc lựa chọn trong các mẫu hình

1.1. Vấn đề 8: Mẫu hình sống sót


- Chương trình A: 200 người được cứu.

- Chương trình B: xác suất 1/3 là 600 người được cứu và xác suất 2/3 là không ai
được cứu.

- KQ: 87.2% chọn chương trình A vì họ sợ rủi ro.

1.2. Vấn đề 9: Mẫu hình tử vong


- Chương trình C: 400 người sẽ chết

- Chương trình D: 1/3 là không ai chết và 2/3 là 600 người sẽ chết.

- KQ: 78% chọn chương trình D và họ bắt đầu mạo hiểm với rủi ro.

27
1.3. Kết luận
Kết quả này phù hợp với lý thuyết triển vọng một khi chúng ta nhận ra rằng mô tả hai
vấn đề cho thấy việc sử dụng các điểm tham chiếu khác nhau: các mẫu hình sống sót bắt
đầu từ tử vong hoàn toàn và di chuyển dần về chiều sống sót một phần.
2. Tích hợp – tách biệt

- Ví dụ: Bạn đã thua 150$ trong trường đua ngựa hôm nay và cuối ngày, bạn đang
xem xét một cuộc cá ngựa khác với tiền đặt cược là 10$ và tỉ lệ 15:1 (nếu thắng sẽ nhận
được 150$, thua thì mất 10$ đặt cược)

Nếu tích hợp: nếu thắng thì hòa vốn, thua thì mất 150$.
Nếu tách biệt: nếu thắng thì nhận thêm 150$, thua thì mất 10$.
- Định nghĩa:

Tích hợp: cộng dồn kết quả quyết định trước vào kết quả của quyết định sau.
Tách biệt: kết quả của quyết định trước độc lập với kết quả của quyết định sau.

III. TÍNH TOÁN BẤT HỢP LÝ

- Vấn đề 9: Bạn quyết định đi xem 1 vở kịch với giá là 10$/vé. Khi đến nhà hát, bạn
phát hiện mất tờ giấy bạc 10$. Bạn sẽ vẫn tiếp tục trả 10$ cho 1 vé để xem?

28
- Vấn đề 10: Cũng vấn đề trên nhưng ở đây khi bạn phát hiện mất vé xem kịch. Chỗ
ngồi không được đánh dấu và vé không thể cấp lại. Bạn sẽ vẫn trả 10$ cho 1 vé khác?

Vấn đề 9: 88% người được hỏi trả lời là sẽ mua một vé.
Vấn đề 10: 54% cho biết sẽ không mua vé.
- Sự khác biệt trong các câu trả lời là do tính toán bất hợp lý.

- Tính toán bất hợp lý là một phương pháp mọi người sử dụng để quản lý việc ra
quyết định.

- Các thành phần chủ yếu của tính toán bất hợp lý là: sự phân định tài khoản, đóng tài
khoản, và đánh giá tài sản.

1. SỰ PHÂN ĐỊNH TÀI KHOẢN

- Là việc nhiều người đặt tiền của họ ở những tài khoản danh nghĩa khác nhau.

Ví dụ: tiêu dùng (thức ăn, nhà ở, giải trí, kì nghỉ), tài sản (tài khoản séc, tiết kiệm hưu trí),
và thu nhập (tiền lương, tiền thưởng).
- Các phương pháp phân chia thành các tài khoản khác nhau thường được xây dựng từ
sự tính toán trong trí óc.

2. SỰ ĐÓNG TÀI KHOẢN

- Vấn đề 9, ta thấy người ta sẵn sàng mua một vé cho dù đã mất đi 10$ là vì việc mất
tờ giấy bạc không trực tiếp liên quan đến tấm vé.

- Vấn đề 10, do 10$ bị mất biểu hiện dưới hình thức là vé xem kịch nên nếu mua thêm
1 tấm vé mới thì số tiền chi ra lúc này sẽ được ghi thêm vào “tài khoản mua vé” đang mở.

- Con người thường có một sự cẩn trọng trong việc đóng một tài khoản.

- Họ có thể lựa chọn né tránh đóng tài khoản nếu kết quả lỗ xảy ra.

- Ngược lại nếu kết quả là một khoản lời, họ hoàn toàn sẵn lòng đóng một tài khoản.

3. SỰ ĐÁNH GIÁ TÀI KHOẢN

- Là việc con người xem xét nên tích hợp hay tách biệt trong quyết định đóng tài
khoản.

29
- Ví dụ về mua vé xem kịch: Nếu mất tấm vé 10$ trong vấn đề 10 được cộng vào giá
trị của tấm vé mới, người ra quyết định sẽ cho rằng giá của vé mới là 20$. Nhưng một lần
nữa, một cái nhìn đúng sẽ là tách biệt và nhận ra chiếc vé bị mất ban đầu là một chi phí
chìm.

CHƯƠNG 4: NHỮNG THÁCH THỨC VỚI THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

I. NHỮNG BẤT THƯỜNG CHÍNH

- Các nghiên cứu thực nghiệm gần đây đã phát hiện ra một loạt các bất thường, mâu
thuẫn với lý thuyết Thị trường hiệu quả.
- Sau đây là 4 kết quả nổi bật từ các nghiên cứu đó:
+ Phản ứng chậm với các công bố về thu nhập
+ Hiệu ứng công ty nhỏ
+ Giá trị so với tăng trưởng
+ Quán tính giá và đảo ngược giá
1. Phản ứng chậm với công bố về thu nhập

1.1. Theo Thị trường hiệu quả:


+ Tất cả các thông tin sẽ được phản ánh một lần vào giá cả chứng khoán ngay
sau khi thông tin được công bố
1.2. Bằng chứng chống lại:
- Một nghiên cứu của Richard Randleman: xem xét tỷ suất SL hằng ngày xung quanh các
thông báo thu nhập hằng quý:
+ Của 10 công ty
+ Trong giai đoạn 1972-1980

- Phân chia các khoản TN bất thường thành 10 phân vị:


+ Dương bất thường: phân vị 10
+ Âm bất thường: phân vị 1
- Thu nhập bất thường: các khoản thu nhập được công bố trừ các khoản thu nhập kỳ vọng
- Vào ngày công bố thông tin, thị trường:
+ phản ứng tích cực với các khoản TN bất thường dương

30
+ phản ứng tiêu cực với các khoản TN bất thường âm
1.3. Kết luận:
Trái với quan điểm thị trường hiệu quả, theo nghiên cứu này, giá có xu hướng dịch
chuyển trong một thời gian khá dài
2. Hiệu ứng công ty nhỏ

2.1. Khái niệm


- Đây là hiệu ứng các công ty có mức vốn hóa thị trường thấp lại kiếm được lợi nhuận
vượt trội sau khi điều chỉnh rủi ro (so với các công ty có mức vốn hóa thị trường cao)
2.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Danh mục gồm các CK mua của các công ty nhỏ nhất và bán của các công ty lớn nhất:
có thể kiếm lời 1.52% lợi nhuận trong giai đoạn 1931-1975
- Hiệu ứng này chỉ xảy ra vào tháng Giêng  gọi là hiêu ứng tháng Giêng
- Theo cách lý giải: của Giả thuyết về áp lực bán để tránh thuế: nhà đầu tư bán CK cuối
mỗi năm nhằm né tránh thuế thu nhập
+ Áp lực bán cuối năm làm giảm giá, sau đó hồi phục vào tháng Giêng
2.3. Kết luận
- Hiệu ứng tháng Giêng đi ngược với lý thuyết về thị trường hiệu quả cho rằng giá chứng
khoán biến đổi 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
3. Quán tính giá và đảo ngược giá

3.1. Theo lý thuyết TT hiệu quả:


- Không thể dự báo tỷ suất SL bằng cách dựa vào tỷ suất SL trong quá khứ
+ Có nhiều bằng chứng cho thấy: điều này không luôn luôn đúng. Các nghiên
cứu thực nghiệm đã chỉ ra có sự tồn tại của hiện tượng: Quán tính giá, đảo
ngược giá
- Quán tính giá tồn tại khi TSSL hiện tại có tương quan dương với TSSL trong quá khứ
+ Trung hạn từ 3 đến 12 tháng có quán tính giá.
- Đảo ngược giá tồn tại khi TSSL hiện tại có tương quan âm với TSSL trong quá khứ
+ Dài hạn từ 3 đến 5 năm tồn tại sự đảo ngược về giá
3.2. Bằng chứng đảo ngược giá trên thị trường
- Thành lập Danh Mục đầu tư của nhóm:

31
+ Nhóm 1: 50 cổ phiếu top trên, có TSSL cao
+ Nhóm 2: 50 CP top dưới có TSSL thấp
dựa trên dữ liệu lịch sử của thị trường trong 3 năm trước đó
- Tỷ suất SL của 2 nhóm CP này được theo dõi trong vòng 5 năm
- Kết quả: TSSL vượt trội trung bình tích lũy mà CP nhóm 1 đạt được trong khoảng thời
gian này lớn hơn đáng kể so với CP nhóm 2.
 tồn tại đảo ngược giá trong khoảng thời gian 1 năm
3.3. Bằng chứng về quán tính giá trên thị trường
- Lập danh mục đầu tư CK: dựa vào tỷ suất SL trong 6 tháng trước đó, và đạt được tỷ suất
SL vượt trội trung bình 0.95% mỗi tháng cho 6 tháng kế tiếp
 tồn tại quán tính giá trong khoảng thời gian 1 năm
3.4. Kết luận:
- trái với lý thuyết TT hiệu quả, ta có thể dự báo tỷ suất SL tương lai (trong vòng 3-5
năm) bằng cách dựa vào dữ liệu quá khứ
II. GIAO DỊCH NHIỄU VÀ CÁC GIỚI HẠN KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ

1. Một số khái niệm cơ bản

1.1. Kinh doanh chênh lệch giá

a. Khái niệm
- Là hoạt động mua và bán đồng thời một loại tài sản như nhau trên hai thị trường khác
nhau nhằm thu lợi nhuận từ sự khác biệt về giá
+ Nhà kinh doanh chênh lệch giá mua chứng khoán giá thấp và bán chính nó ở
thị trường có giá cao hơn, anh ta sẽ nhận ngay lợi nhuận do hoạt động này.
- làm cho giá chứng khoán bị định sai trở về giá trị cơ bản và giữ cho thị trường hiệu
quả.
- Vd:
+ Giả sử giá trị cơ bản của Ford là $20/cổ phiếu.
+ Tưởng tượng rằng lúc này những nhà đầu tư nhiễu trở nên quá bi quan về triển
vọng ảm đạm của Ford, và bán ngay cổ phiếu Ford với giá $15.

32
+ Lúc này, theo lý thuyết thị trường hiệu quả thì những nhà đầu tư lý trí thấy đây
là cơ hội hấp dẫn vì giá thấp hơn giá trị cơ bản ($20) và mua chúng với mức
giá hời.
+ Với áp lực mua cổ phiếu Ford của các nhà đầu tư lý trí sẽ làm cho cổ phiếu
Ford trở lại giá trị cơ bản của nó ($20).
1.2. Bán khống
- Bán khống không phải là bán cái không có mà là bán cái vay mượn của người khác.
- Trong thị trường chứng khoán, bán khống là bán chứng khoán không thuộc quyền sở
hữu của mình.
- Thông thường thì chúng ta mua chứng khoán với giá thấp rồi chờ khi giá cao sẽ bán ra
để kiếm lời. Đó là cách mua trước, bán sau.
- Bán khống lại khác, đó là cách "bán trước, mua sau".
+ Khi giá chứng khoán đang ở mức cao, nhà đầu tư có thể vay mượn cổ phiếu
của người khác (hoặc của công ty khác) thông qua một tài khoản chứng thực ở
ngân hàng hoặc ký quỹ một công ty chứng khoán.
+ Sau khi vay được một số chứng khoán nhất định nào đó, nhà đầu tư bán các
chứng khoán này trên thị trường với giá hiện hành.
+ Đến khi giá chứng khoán xuống thấp, người ấy sẽ mua lại để trả cho nơi đã cho
"mượn tạm" trước đây.
+ Sự chênh lệch giá khi bán (giá cao) và khi mua lại (giá thấp) cho phép nhà đầu
tư có được một khoản tiền lãi sau khi trả tiền ký quỹ và chi phí cho việc vay
mượn chứng khoán.
- Vd:
+ Ví dụ, giả sử các cổ phiếu X hiện bán với giá 10 USD một cổ phần.
+ Một người bán khống mượn 100 cổ phiếu và trả tổng cộng 1000 USD.
+ Nếu giá cổ phiếu X đó sau đó rớt xuống 8 USD một cổ phần, người bán khống
đó sẽ mua lại 100 cổ phiếu đó với giá 800, trả các cổ phiếu cho người chủ gốc
và được lợi nhuận 200 USD.
- Chú ý: khi bán khống một cổ phần thì bạn phải chi trả cổ tức trên cổ phiếu vì đã mượn
CP từ người khác

33
- Thị trường chứng khoán các nước cho phép bán khống vì việc tung ra thị trường một
khối lượng chứng khoán vào lúc giá lên cao, có nghĩa là tăng mức cung hàng hóa để giảm
áp lực giá cả.
+ Đây là một biện pháp tích cực để điều tiết thị trường.
2. Những trụ cột lí thuyết:

- 3 trụ cột:
+ Các nhà đầu tư luôn lí trí.
+ Sai lệch giữa các nhà đầu tư không tương quan với nhau.
+ Không có các giới hạn kinh doanh chênh lệch giá
- Chỉ cần 1 trong 3 điểu kiện này được đảm bảo thì TT vẫn có tính hiệu quả
- Nếu tất cả cả 3 điều này đều thất bại thì tính hiệu quả TT sẽ bị hoài nghi
2.1. Trụ cột 1: Các nhà đầu tư luôn lí trí.
- Nhà đầu tư luôn lý trí là những người đánh giá được chính xác giá trị nội tại của CK và
xử lý đúng đắn các thông tin
- Thực tế cho thấy có nhiều nhà đầu tư giao dịch không hoàn toàn dựa trên lý trí hoặc dựa
theo những thông tin nhiễu (sai)
+ Những nhà đầu tư giao dịch theo tín hiệu nhiễu (sai): nhà đầu tư nhiễu
+ Tín hiệu nhiễu: thông tin sai, không liên quan đến việc định giá chứng khoán
+ Thật ra, điều này không quá xấu vì tạo ra tính thanh khoản cho TT: nếu không
có tín hiệu nhiễu, sẽ có rất ít giao dịch vì những người có thông tin chỉ giao
dịch khi có nhu cầu
- Như vậy, trong thực tế, trên TT luôn có những nhà đầu tư nhiễu. Nếu trụ cột 1 không
được đáp ứng thì chúng ta hãy xem xét trụ cột thứ 2
2.2. Trụ cột 2: Sai lệch giữa các nhà đầu tư không tương quan với nhau.
- Người ta có thể giao dịch dựa trên tín hiệu nhiễu, tuy nhiên những hoạt động này chỉ
mang tính ngẫu nhiên và không tương quan với nhau. Các hoạt động ngược chiều của họ
sẽ tự triệt tiêu nhau.
- Nhưng trong thực tế, mọi người có thẻ cùng đưa ra những phán đoán sai theo cùng một
hướng giống nhau, tức hành vi của các nhà GD nhiễu có thể tương quan nhau, và đẩy giá
của một CK đi xa so với GT nội tại của nó.

34
- Nếu hoạt động bất thường của các nhà giao dịch nhiễu có tương quan với nhau, tức trụ
cột thứ 2 không được đảm bảo, thì ta xem xét trụ cột thứ 3.
2.3. Trụ cột 3: Không có các giới hạn kinh doanh chênh lệch giá
- Nếu các nhà giao dịch nhiễu có hành vi bất thường, và các hoạt động này có tương quan
với nhau, các nhà đầu tư lý trí sẽ dùng nghiệp vu kinh doanh chênh lệch giá để điều chỉnh
việc giá sai. Điều này đảm bảo thị trường vẫn hiệu quả.
- Như vậy, chỉ cần 1 trong 3 trụ cột được đáp ứng thì thị trường vẫn hiệu quả.
 trụ cột thứ 1 là yêu cầu chặt chẽ nhất, sau đó nới lỏng dần đền trụ cột 2 và 3. Do đó, chỉ
cần thỏa ít nhất trụ cột 3 (nới lỏng nhất) là được.
3. Các giới hạn kinh doanh chênh lệch giá

Như vậy, chỉ cần đảm bảo điều kiện nới lỏng nhất trong 3 trụ cột là vẫn đảm bảo
được TT hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn có nhiều vấn đề cản trở kinh doanh
chênh lệch giá
- Chúng ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây với 03 vấn đề chính được nhiều nhà nghiên cứu tài
chính hành vi đưa ra về giới hạn kinh doanh chênh lệch giá, làm cho việc định giá sai trở
nên trầm trọng hơn, đó là:
+ Rủi ro cơ bản
+ Rủi ro từ những người giao dịch nhiễu
+ Chi phí thực hiện
3.1. Rủi ro cơ bản
- Là rủi ro do các thông tin mới có thể làm thay đổi giá CP theo chiều hướng ngược lại
với kỳ vọng của nhà KD chênh lệch giá
- Vd:
+ Một nhà KD chênh lệch giá: thấy một CP nào đó đang bị định giá quá cao 
người đó sẽ bán khống CP (tức vay CP để bán với giá cao, và mua lại với giá
thấp để trả cho chủ nợ)
+ Rủi ro cơ bản: là rủi ro khi có thông tin mới làm giá CP này tăng lên  và
người này sẽ thua lỗ do phải mua CP với giá cao hơn để trả nợ
- Rủi ro cơ bản: làm cho nhà KD chênh lệch giá e ngại và ko thực hiện nghiệp vụ này
3.2. Chi phí thực hiện

35
a. Khái niệm
- Gồm: chi phí hoa hồng, khoảng cách giữa giá hỏi mua và giá chào bán, và các chi phí
tác động đến thị trường khi giao dịch được thực hiện
- Các chi phí này đặc biệt phức tạp: khi cần bán khống
3.3. Rủi ro từ những nhà đầu tư nhiễu
Kết quả:
+ nếu bạn không còn tiền để duy trì trạng thái nữa, bạn có thể hoặc phải xoay
tiền để bù vào hoặc chấm dứt vị trí của mình tại mức lỗ.
+ nếu bạn đang đầu tư giùm người khác: họ thấy tài sản của mình ngày càng âm
và không còn tin tưởng giao tiền cho bạn nữa, kết quả là bạn phải rút vị thế
của mình trong trạng thái lỗ, cùng với bị sa thải.
Nguyên nhân:
- Sự tồn tại của những nhà giao dịch nhiễu đã tạo ra những giới hạn cho kinh doanh
chênh lệch giá,
+ Họ thường giao dịch theo cảm tính hay thông tin sai hơn là theo giá trị thực của
TS.
+ họ làm cho giá cả biến động một cách khó đoán, đẩy giá trị tài sản ra xa giá trị
cơ bản của nó
- Chỉ có những nhà ĐT có vốn lớn và khung thời gian đủ dài  mới có thể trụ lại để đạt
lợi nhuận
- do hầu hết các nhà kinh doanh chênh lệch giá đều bị giới hạn về nguồn vốn hoặc đang
quản lý tiền của người khác.
+ Chính hoàn cảnh trên đã thôi thúc họ từ bỏ lợi nhuận trong dài hạn và thay vào
đó là tạo ra thành quả ngắn hạn từ việc đi theo các nhà giao dịch nhiễu.
- Đây là rủi ro lớn nhất mà các nhà KD chênh lệch giá gặp phải
CHƯƠNG 5: TỰ NGHIỆM - LỆCH LẠC

I. NHẬN THỨC, TRÍ NHỚ VÀ TỰ NGHIỆM

1. Nhận thức

 Nhận thức (perception) có chức năng tải thông tin về “máy tính con người” tuy nhiên
lại thường đọc sai thông tin

36
 Chẳng hạn: Chúng ta chỉ “nhìn thấy” điều chúng ta kỳ vọng

Một trong 5 lá bài là con 3 cơ bị tô đen, nhưng hầu hết không nhận ra điều đó
 Đôi khi một số nhận thức bị bóp méo bởi ý muốn bản thân (self-serving fashion)

 Xung đột nhận thức: mọi người bị thúc đẩy phải giảm thiểu/né tránh những mâu
thuẫn trong tâm lý

nhằm gia tăng hình ảnh tích cực của bản thân.
Có sự thống nhất vô thức giữa hành động và quan điểm
2. Trí nhớ

 Sự sai lệch càng gia tăng khi một người cố gắng nhớ lại những nhận thức hoặc quan
điểm trong quá khứ

 Thông thường, ta nghĩ rằng kinh nghiệm trong quá khứ được ghi vào “ổ cứng” bộ não
sau đó được gợi lại.

 Thực tế, trí nhớ (memory) sẽ được tái tạo lại. Trí nhớ không chỉ được tái tạo lại mà
còn biến đổi rất mạnh mẽ

 Vì các ký ức đẹp làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc hơn so với ký ức buồn nên đôi lúc
chúng ta “VIẾT LẠI QUÁ KHỨ”

3. Tác động của bối cảnh

 Nhận thức và trí nhớ bị ảnh hưởng bởi bối cảnh hay cách trình bày

3.1. Hiệu ứng tương phản (Contrast effect)

3.2. Hiệu ứng ban đầu (Primacy effect)


Một người được miêu tả theo 2 cách:
 Cách 1: thông minh, siêng năng, bốc đồng, hay chỉ trích, bướng bỉnh
 Cách 2: bướng bỉnh, hay chỉ trích, bốc đồng, siêng năng, thông minh
3.3. Hiệu ứng tức thì (Recency effect)

37
 Khi có sự tách biệt đáng kể về thời gian thì hiệu ứng tức thì thường chi phối.

nhưng nếu một trong hai sự kiện có liên quan liên tiếp với nhau (sự kiện sau nối tiếp sự
kiện đầu) thì hiệu ứng ban đầu tác động mạnh hơn
3.4. Hiệu ứng danh tiếng (Halo effect)
 Bất cứ ứng viên tìm việc nào cũng nhận thấy: phát biểu của anh ta sẽ được chú trọng
hơn nếu trang phục của anh ta chỉnh tề hơn.

4. Dễ dàng xử lý thông tin và quá tải thông tin

 Con người thường ưa thích các tình huống mà có thể dễ dàng xử lý thông tin (hiểu
vấn đề một cách nhanh chóng)

 Thông tin dễ hiểu được cho là chắc chắn đúng.

 Lượng thông tin thừa thải càng tăng lên (information overload), việc đánh giá thông
tin càng khó khăn hơn.

5. Tự nghiệm

5.1. Khái niệm


 Trong một vài trường hợp, con người phải đưa ra quyết định ngay (không thể trì hoãn
quyết định) trong bối cảnh thông tin bị hạn chế và họ cũng không thể phân tích hết các
thông tin đó, nên việc sử dụng tự nghiệm là cần thiết.

 Tự nghiệm là quy tắc đưa ra quyết định sử dụng một tập hợp con trong tất cả thông tin

 Tự nghiệm hình thành từ tiến hóa, tuy nhiên nó không hẳn là một “công cụ” hoàn hảo,
lý do là tiến hóa chỉ đòi hỏi tự nghiệm của một người tốt hơn tự nghiệm của đối thủ, đủ
để anh ta sống sót.

5.2. Ví dụ về tự nghiệm
 Nếu bạn đang đi dạo trên phố, bỗng nhiên nghe 1 âm thanh lớn, bạn sẽ tránh xa khỏi
vùng phát ra âm thanh, sau đó mới bình tâm phân tích xem điều gì xảy ra:

Nếu đó là tiếng súng: bạn sẽ chạy càng xa càng tốt


Nếu đó là tiếng pháo trong lễ hội: bạn sẽ lại gần để xem

38
II. SỰ QUEN THUỘC & CÁC TỰ NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN

 Con người thường thấy an tâm với những điều quen thuộc

 Họ không thích sự mơ hồ và né tránh rủi ro không được bù đắp, do đó họ:

Gắn liền với những thứ họ biết thay vì xem xét các lựa chọn khác
Lảng tránh tiếp nhận những sáng tạo mới mặc dù họ biết những sáng tạo này có thể rất
đáng giá
1. Sự quen thuộc

 Kết luận: con người ưa thích sự quen thuộc

2. E ngại mơ hồ

 VD: một bình có 100 quả bóng gồm 50 bóng màu đen, 50 quả màu đỏ. Người chơi
được đặt cược về quả bóng màu đỏ được rút ngẫu nhiên từ bình.

Nếu người chơi biết tỷ lệ màu sắc đen đỏ là 50/50: họ thích trò chơi này
Nếu người chơi ko biết tỷ lệ giữa 2 loại, họ sẽ e ngại ko muốn tham gia trò chơi này.
Lý giải: Do sự e ngại mơ hồ của con người: con người thích rủi ro hơn là sự ko chắc
chắn.
Phân biệt:
 Rủi ro: ta biết được xác suất xảy ra sự kiện
 Sự ko chắc chắn: ko biết được xác suất xảy ra sự kiện
3. Tự nghiệm đa dạng hóa

 Tự nghiệm đa dạng hóa: Cho rằng con người thường ít cố gắng khi đứng trước các lựa
chọn không loại trừ nhau

 Những yếu tố tác động đến hành vi này (tức chọn nhiều lựa chọn, trong VD trên là
chọn nhiều món ăn):

Do con người ưa thích sự đa dạng và mới mẻ


Giảm thiểu rủi ro (cũng giống như đầu tư vào danh mục gồm nhiều chứng khoán thì giảm
rủi ro hơn so vs việc chỉ đầu tư vào một chứng khoán duy nhất)
Làm cho việc chọn lựa đơn giản hơn  tiết kiệm thời gian và hạn chế mâu thuẫn trong
quyết định

39
III. TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH VÀ CÁC LỆCH LẠC LIÊN QUAN

1. Ảo tưởng liên kết

 Xảy ra khi con người không phân biệt được sự khác nhau giữa xác suất đơn lẻ (A) và
xác suất kết hợp (A và B).

 VD: xét 2 biến cố có thể xảy ra đối với 1 người:

 A: biến cố trúng xổ số vào ngày 1


 B: biến cố cảm thấy hạnh phúc vào ngày 2

Người ta thường thấy xác suất của cả 2 biến cố A kết hợp B thì cao hơn xác xuất của biến
cố A

2. Phớt lờ XS cơ sở

3. Quy tắc Bayes

𝑝(𝐵)
P(B/A) = p(A/B) .
𝑝(𝐴)

Trong đó:
 P(A): xác suất của A
 P(B): xác suất của B
 P(B/A): Xác suất xảy ra B khi biết A xảy ra
 P(A/B): Xác suất xảy ra A khi biết B xảy ra
3.1. Hiện tượng ghi điểm liên tục
 John là cầu thủ bóng rổ NBA:

Trong 1 năm qua, tỷ lệ thành công của anh ta khi ném bóng là 40%

40
Đêm nay, anh ta đã phát huy tối đa khả năng và làm được thành tích: ném 10 quả thì
trúng 8 quả, được gọi là hiện tượng ghi điểm liên tục
A: biến cố xảy ra hiện tượng: ném 10 quả thì trúng 8 quả
B: biến cố ném bóng thành công
 Giả thiết:

Pr(A) = 4%
Pr(B) = 40%
Pr(A/B) = 6%
 Trong đêm nay, sau khi anh ta đã phát huy phong độ “ném 10 quả thì trúng 8 quả”,
nếu chuyền bóng cho John thì xác suất anh ta ném trúng là bao nhiêu?

Áp dụng công thức Bayes:


pr (B/A) = pr(A/B) * pr (B) / pr (A)
= 0.06 * 0.4 / 0.04 = 0.6
Dự báo XS ném bóng thành công của John Cash đã nâng từ 40% lên 60% sau khi biết
thêm thông tin đêm nay anh thực hiện thành công 80% cú ném bóng
3.2. Nghiên cứu bác bỏ hiện tượng trên
 Hiện tượng ghi điểm liên tục là 1 ví dụ điển hình của việc lờ đi xác suất cơ sở và nhấn
mạnh quá mức vào dữ liệu mẫu, tin rằng tổng thể cũng giống như mẫu

4. Ảo tưởng con bạc

 Ảo tưởng con bạc lờ đi xác suất cơ sở và tin rằng mẫu phải giống như tổng thể

5. Tự đánh giá quá cao khả năng dự báo

 Con người lại thích dự báo và khó chấp nhận rằng: có một số vấn đề không thể dự báo
được

5.1. Hiện tượng hồi quy về giá trị trung bình:


 Là hiện tượng: dùng giá trị trung bình của tổng thể để dự báo 1 mẫu nhất định

5.2. Hiện tượng ước lượng quá thấp giá trị trung bình:
 Trong một số trường hợp, con người đánh giá quá thấp hiện tượng hồi quy về giá trị
trung bình, điều này cũng có nghĩa là họ đang phóng đại khả năng dự báo của mình

41
 Hiện tượng ước lượng quá thấp giá trị trung bình: do đánh giá thấp xs cơ sở, và dữ
liệu mẫu được sử dụng vs tỷ trọng cao hơn so với tổng thể

IV. NEO QUYẾT ĐỊNH SỰ BẤT HỢP LÝ VÀ THÍCH NGHI

1. Giải thích cho neo quyết định

Có 2 quan điểm giải thích:


 Quan điểm 1: dựa trên sự không chắc chắn về giá trị đúng: tức con người điều chỉnh
các câu trả lời lệch khỏi giá trị mốc neo đến khi họ có 1 vùng giá trị ước lượng theo họ là
hợp lý

Khi họ càng ko chắc chắn về giá trị đúng thì vùng ước lượng càng lớn  sự điều chỉnh
của họ càng thiếu chính xác
 Quan điểm 2: do sự lười biếng nhận thức: do việc tập trung vào mốc neo thì dễ, và di
chuyển khỏi neo thì khó, nên con người thường dừng sự điều chỉnh quá sớm

2. Neo quyết định so với tính đại diện

 Con người bị ảnh hưởng quá mạnh bởi thông tin mẫu (đặc biệt là thông tin gần nhất)
và mốc neo có thể khiến cho nhiều người không quan tâm đến dữ liệu mẫu

 Có một quan điểm cho rằng: con người thường “ngắm lệch”, tức họ chỉ nhìn thấy mọi
vật dưới màu đen hoặc trắng, chứ ko có màu xám

 VD: Bạn nghe dự báo thời tiết là hôm này nắng ráo, và bạn đi dã ngoại.

Khi đến công viên, mây đen bắt đầu xuất hiện, tuy nhiên, bạn vẫn neo vào quan điểm
trước đây là trời nắng, và vẫn cho rằng trời sẽ ko thể mưa
Đến khi trời tối sầm, bạn thay đổi đột ngột suy nghĩ: “chắc chắn trời mưa, nên phải về
nhà thôi”
Tuy nhiên, có thể trời vẫn sẽ ko mưa, và bạn nên nán lại công viên để tiếp tục dã ngoại
Như vậy bạn đã nhìn thời tiết như một vật dưới 2 màu sắc: đen hoặc trắng, bạn ko nghĩ
nó có thể có những khả năng khác.
V. SỰ BẤT HỢP LÝ VÀ THÍCH NGHI

 Theo Gerd Gigerenzer: “Mục đích của tự nghiệm là nhằm tối thiểu hóa thời gian, kiến
thức và sự tính toán” để có thể tạo ra các lựa chọn thích nghi trong thế giới thực

42
Phương pháp này trong tâm lý được gọi là: Sự hợp lý bị giới hạn
Phương pháp này cho rằng: Con người ko thể xử lý các vấn đề tối ưu hóa phức tạp như
giả định trong các lý thuyết kinh tế, do đó họ “thỏa mãn” với những gì tốt nhất trong
hoàn cảnh của mình.

CHƯƠNG 6: SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC

I. KHÁI QUÁT

 Tự tin quá mức (overconfidence): là khuynh hướng:

Đề cao kiến thức và khả năng xử lý thông tin của mình


Hoặc đề cao quá khả năng kiểm soát tình thế của bản thân.
Hoặc lạc quan quá mức về tương lai
 Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học đã chứng minh hầu hết mọi người quá
tự tin trong phần lớn thời gian.

 Và những nghiên cứu trong kinh tế tài chính cho thấy người ta thường tự tin quá mức
trong việc đưa ra các quyết định tài chính.

1. Sự ước lượng sai

1.1. Khái niệm


 Khái niệm: Ước lượng sai

Là khuynh hướng người ta phóng đại sự chính xác của kiến thức của bản thân.
Cách kiểm tra về “sự ước lượng” thường dựa trên việc yêu cầu người tham gia cung cấp
khoảng tin cậy x% cho câu trả lời.
 Ước lượng sai hiện diện khi câu trả lời đúng nằm trong khoảng tin cậy một tỷ lệ
khác biệt đáng kể so với x%.
1.2. Hiệu ứng khó – dễ
Sự thiếu tự tin thường xuất hiện trong những câu hỏi dễ, trong những câu hỏi khó thì
ngược lại. Đây được gọi là: Hiệu ứng khó – dễ
2. Hiệu ứng tốt hơn trung bình

 Nhiều người đánh giá khả năng của họ cao hơn mức trung bình

43
 Nguyên nhân :

Những định nghĩa về sự thông minh hay năng lực không rõ ràng, và con người sẽ neo
theo cách hiểu sao cho có lợi cho họ nhất
Ngoài ra, cơ chế nhận thức và động viên cũng là nguyên nhân của hiệu ứng tốt hơn TB
-Ở khía cạnh động viên: tin rằng mình “lái xe tốt hơn TB” làm tăng lòng tự trọng
-Ở khía cạnh nhận thức: bạn thường nhớ những tiêu chí thành tích về cái mà bạn giỏi nhất
3. Ảo tưởng kiểm soát

 Con người ảo tưởng kiểm soát khi họ nghĩ rằng có khả năng kiểm soát tình huống hơn
là thực tế có thể

4. Quá lạc quan

 Quá lạc quan hiện diện khi con người đánh giá các xác suất:

 các kết quả thuận lợi quá cao


 hay kết quả bất lợi quá thấp
so với kinh nghiệm quá khứ hoặc những phân tích suy luận.
 Sai lầm trong việc lập kế hoạch: là việc người ta thường nghĩ họ có thể làm hoàn
thành kế hoạch sớm hơn thực tế.

II. NHỮNG NHÂN TỐ NGĂN CẢN SỰ ĐIỀU CHỈNH

1. Tự quy kết

 Lý thuyết về sự quy kết nghiên cứu cách con người cố gắng tìm ra những lý giải cho
những nguyên nhân của các hành động và các kết quả.

VD: nếu có 1 người hành động khiếm nhã, chúng ta tin rằng người đó có tính cách xấu
(quy cho nhân tố nội tại), thay vì tìm kiếm các yếu tố môi trường (nhân tố bên ngoài) dẫn
tới cách cư xử đó
2. Lệch lạc tự quy kết

là khuynh hướng người ta quy kết những thành công hoặc kết quả tốt đẹp cho khả năng
của họ trong khi đổ lỗi những thất bại cho các điều kiện ngoài tầm kiểm soát

44
3. Nhận thức muộn

 Sự nhận thức muộn là khuynh hướng đưa con người đến những suy nghĩ “là người ta
đã biết nó từ lâu rồi”.

ĐỀ THI TÀI CHÍNH QUỐC TẾ K40


I. BẮT BUỘC
1. Các nhân tố tác động đến tào khảon vãng lai.
2. Ưu nhược điểm của các chính sách tỷ giá hiện hành.
3. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
II. TỰ CHỌN (chọn 2 trong 5)
1. Lý thuyết Keynes về cầu tiền.
2. Các nhân tố tác động đến đường IS.
3. Các nhân tố tác động đến đường AS.
4. Chính sách tiền tệ thuận chu kỳ và nghịch chu kỳ là gì?
5. Chi tiêu chính phủ tăng lên có tác động ntn đến sản lượng và lạm phát trong ngắn hạn và
trong dài hạn.
-------------------------------------------
ĐỀ THI TÀI CHÍNH HÀNH VI K40
1. Phân biệt tự nghiệm tự trị và tự nghiệm nhận thức. Cho vài ví dụ minh họa.
2. Tác động của dòng tiền đến đầu tư khi nhà quản lý quá tự tin ?
3. Bài tập chương 3: Cho các hàm v(E(w)), hàm trọng số, chứng minh khi xác suất cao nhà
đầu tư e ngoại rủi ro, xác suất thấp nhà đầu tư tìm kiếm rủi ro.
4. Bài tập tình huống thực nghiệm (gần 1 trang, chém gió là chính).
---------------------------------------------
ĐỀ THI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP K40
1. Lý thuyết trật tự phân hạng phát biết những gì? Vì sao khi cần tài trợ từ bên ngoài,
DN sẽ ưu tiên nợ hơn vốn cổ phần?
2. Bài tập tính DFL, DTL.
3. Các dạng của thị trường hiệu quả? Vì sao khi mô hình trong thị trường hiệu quả có
tính chất tự phá hủy? Nêu ngắn gọn các bài học của thị trường hiệu quả đối với giám
đốc tài chính.
4. Bài tập 2 phương án tài trợ mới bằng nợ hoặc vốn cổ phần. Trong nguồn nợ có thêm
nợ lãi suất mới và tiền vay ngân hàng.
a) Tính EPS tương ứng từng EBIT đề cho.
b) EBIT hòa vốn.
c) P(EPS < 0) ?
5. Tính vòng đời trái phiếu có r = 9%/năm với C1 = C2 = C3 = C4 = 120$, C5 = 1120$.
6. Các ảnh hưởng của thuế, các hạn chế pháp lý và lạm phát lên chính sách cổ tức của
doanh nghiệp như thế nào?
--------------------------------------------

45
ĐỀ THI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH K40
I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)
40 câu, toàn trong đề Hạnh.
II. Phần tự luận (2 điểm)
Bài khớp lệnh ATO và nhận xét tình hình, y xì nguyên bài trong đề thi Hạnh (Bài
có giá khớp lệnh 37100 – 45000 cp).
----------------------------------------------

46

You might also like