You are on page 1of 204

KINH TẾ LƯỢNG

Giảng viên: Đào Thị Thuận


- Bộ môn Toán ứng dụng - Khoa KHCB
- Văn phòng khoa: Tầng 2 – Nhà A2 – ĐHCN HN

Zalo: 0904.30 60 95
Mail: thuanht95@gmail.com

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Kinh tế lượng

Thời lượng: 45 tiết = 3 tín chỉ

Tài liệu bắt buộc: Kinh tế lượng


Nguyễn Quang Dong – ĐH.KTQD

Tham khảo: Kinh tế lượng – Huỳnh Đạt Hùng

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
2. Nội dung
Chương 1: Tổng quan về kinh tế lượng

Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến


Chương 3: Mô hình hồi quy bội
Chương 4: Hồi quy với biến giả
Chương 5: Đa cộng tuyến
Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
T/g Thời gian (tiết)
TT
GIỚI THINộiỆdungU HỌC PHẦN
  chuẩn
bị
LT KT Tổng

3 (giờ)

1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG 6 3 0 3


Chương 2: MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN
2 2.1. Phương pháp bình phương nhỏ nhất. 24 3 0 12
2.2. Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất.
2.3. Hệ số xác định đo độ phù hợp của hàm hồi quy.
6 3 0
3 2.4. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy.
2.5. Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về phương sai.
6 3 0
4 2.6. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy.
5 2.7. Phân tích hồi quy và dự báo. 6 3 0
Kiểm tra bài số 1
6 Chương 3: MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI (9 tiết)
6 2.5 0.5 9
3.1. Mô hình hồi quy ba biến.
3.2. Phương pháp bình phương nhỏ nhất.
7 3.3. Phương sai và độ lệch chuẩn.
6 3 0
3.4. Khoảng tin cậy và k/định giả thiết về các hệ số hồi quy.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
  T/g Thời gian (tiết)

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN


TT Nội dung chuẩn LT KT Tổng
bị (giờ)

3
8 3.5. Khoảng tin cậy và k/định giả thiết về phương sai.
6 3 0
3.6. Kiểm định sự phù hợp và kiểm định thu hẹp hồi quy.
Chương 4: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ (6 tiết)
9 4.1. Biến giả - Mô hình trong đó biến độc lập là biến giả. 6 3 0 6
4.2. Hồi quy với một biến lượng và một biến chất.
10 4.3. Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất.
6 3 0
4.4. Ảnh hưởng của tương tác giữa các biến giả.
Kiểm tra bài số 2
11 Chương 5: ĐA CỘNG TUYẾN (6 tiết)
5.1. Hiện tượng đa cộng tuyến. 6 2.5 0.5 6
5.2. Ước lượng khi có đa cộng tuyến hoàn hảo.
5.3. Hậu quả của đa cộng tuyến.
12 5.4. Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến.
6 3 0
5.5. Biện pháp khắc phục.
13 Chương 6: PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ THAY ĐỔI (8tiết)
6 3 0 8
6.1. Nguyên nhân.
14 6.2. Phát hiện phương sai của sai số thay đổi. 6 3 0
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

4. Yêu cầu đối với học phần

- Lên lớp 45 (có Vở bài tập, Máy tính fx570/plus)


- 2 bài kiểm tra tự luận (tuần 6, tuần 11)
- 1 bài thi cuối kì
- SV nghỉ học >30% số tiết của học phần
(>= 14 tiết): Phải học lại

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN


BỘ MÔN
ĐỀ -TOÁN
KHOACHUYÊN
KHOA HỌC
ĐỀ CƠ
- KHOA HaUI.edu.vn
BẢNKHOA HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG

§1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU

§2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


§1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU

I. Kinh tế lượng là gì?

 KTL là bộ môn khoa học nghiên cứu một cách


định lượng về mối quan hệ giữa các đại lượng
kinh tế.

- Ví dụ: Thu nhập – chi tiêu


Sản lượng – vốn và lao động

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. ỨNG DỤNG CỦA KINH TẾ LƯỢNG

KINH TẾ LƯỢNG

Lý thuyết kinh tế Thống kê toán CNTT

ĐỊNH LƯỢNG mối quan hệ kinh tế

DỰ BÁO: khả năng phát triển, diễn biến


của các hiện tượng kinh tế

PHÂN TÍCH, HOẠCH ĐỊNH


các chính sách kinh tế
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Mục đích đề ra: Dự báo kinh tế


 Các bước thực hiện:
(1) Xác định vấn đề cần nghiên cứu.
(2) Tham khảo lý thuyết kinh tế
(3) Xác định đặc trưng của mô hình toán kinh tế
(4) Xác định đặc trưng mô hình kinh tế lượng
(5) Thu thập và xử lí số liệu
(6) Ước lượng tham số của mô hình.
(7) Phân tích kết quả và giải thích
(8) Dự báo
(9) Vận dụng mô hình vào thực tế
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

Ví dụ: Mối quan hệ: tiêu dùng cá nhân - GDP

Lý thuyết về thu nhập và tiêu dùng của Keynes:


 Tiêu dùng của cá nhân sẽ tăng khi thu nhập của họ
tăng lên, nhưng tiêu dùng có xu hướng tăng ít hơn so
với sự gia tăng của thu nhập.
 Nếu thu nhập tăng 1 đơn vị, thì xu hướng tiêu dùng
biên sẽ tăng với mức lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1.

 Kinh tế lượng muốn trả lời câu hỏi: Khi thu nhập
thay đổi 1 đơn vị thì tiêu dùng sẽ thay đổi bao nhiêu
đơn vị?.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG
STT Năm Tiêu dùng cá nhân (Y: triệu USD) GDP (X: triệu USD)
1 1982 3081,5 4620,3
2 1983 3240,6 4803,7
3 1984 3407,6 5140,1
4 1985 3566,5 5323,5
5 1986 3708,7 5487,7
6 1987 3822,3 5649,5
7 1988 3972,7 5865,5
8 1989 3064,6 6062,0
9 1990 4132,2 6136,3
10 1991 4105,8 6079,4
11 1992 4219,8 6244,4
12 1993 4343,6 6389,6
13 1994 4486,0 6610,7
14 1995 4595,3 6742,1
15 1996 4714,1 6928,4
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Biểu diễn cặp số liệu (X,Y) trên mặt Y


phẳng tọa độ.

 Keynes phán đoán: mối quan hệ


giữa Chi tiêu và Thu nhập là một
dạng hàm tuyến tính bậc nhất: 0 X

 Đường thẳng này gọi là đường hồi quy.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (hoặc phần


mềm PSS, EVIEWS), ta xác định được:

 : Thu nhập và Chi tiêu có mqh cùng chiều.

 : Sự tăng của chi tiêu ít hơn sự tăng của thu nhập.

 : Khi GDP tăng (giảm) 1 triệu USD thì tiêu


dùng trung bình sẽ tăng (giảm) khoảng 0,706tr USD.
 : Khi không có thu nhập thì chi tiêu TB tối thiểu
là 184,078USD.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

Trên thực tế:


 Mức tiêu dùng phụ thuộc chính vào thu nhập
 Nó còn chịu tác động của một số các yếu khác, như: giới
tính, tuổi tác, thói quen tiêu dùng, vùng miền, chính sách
của nhà nước, …
 Vì thế, với cùng một mức thu nhập X, có thể có nhiều
mức chi tiêu Y khác nhau. Do đó, để biểu diễn mối quan
này, ta đưa vào phương trình một lượng sai số U (gọi là
nhiễu hay sai số ngẫu nhiên):

 (1.2) gọi là mô hình kinh tế lượng.


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Ví dụ trên đã được thực hiện qua 9 bước:

(1) Vấn đề cần nghiên cứu: mqh giữa thu nhập và chi tiêu
(2) Tham khảo lý thuyết kinh tế của Keynes và trải nghiệm
thực tế
(3) Đặc trưng của mô hình toán kinh tế:
(4) Đặc trưng mô hình kinh tế lượng:
(5) Thu thập số liệu: Bảng chi tiêu GDP, Mỹ 1982-1996
(6) Ước lượng tham số của mô hình: Tính
(7) Phân tích kết quả và giải thích: …
(8) Dự báo
(9) Vận dụng mô hình vào thực tế

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Dự báo: Chẳng hạn Ta muốn dự báo giá trị trung bình của
tiêu thụ cho năm 1997, với mức GDP X=7269,8 tỷ USD,
thay vào mô hình trên, ta nhận được Y = 4951 tỷ USD.

 Hoặc Nếu Chính phủ định giảm thuế thu nhập, sẽ có ảnh
hưởng như thế nào đối với tiêu thụ và việc làm?

 Giảm thuế - tăng thu nhập khả dụng – tăng tiêu dùng – tăng
tổng cầu – gia tăng đầu tư, sản lượng và việc làm – thu
nhập tăng – tiêu thụ tăng:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Như vậy: Cứ tăng (giảm) 1 USD cho đầu tư thì


sẽ tăng (giảm) 3,33 USD thu nhập.

 Kết quả hồi quy này có thể giúp ích cho Chính
phủ trong việc phân tích chính sách đầu tư,
chính sách kích cầu, chính sách thuế, …
IV. Ý NGHĨA CỦA KINH TẾ LƯỢNG

 Giúp các nhà kinh tế kiểm chứng được các lý


thuyết kinh tế có thích hợp hay không để đưa ra
những quyết định đúng đắn trong kinh doanh và
hoạch định các chính sách, chiến lược phát
triển kinh tế.

 Trang bị cho các nhà kinh tế một phương pháp


lượng hóa và phân tích sự vận động của toàn
bộ nền kinh tế, cũng như hành vi của người
sản xuất và tiêu dùng.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
V. DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU KINH TẾ LƯỢNG

 Dữ liệu theo thời gian: Gồm các quan sát trên 1


đơn vị kinh tế tại nhiều thời điểm.

 Dữ liệu theo không gian gian: Gồm các quan sát


trên nhiều đơn vị kinh tế ở cùng một thời điểm.

 Dữ liệu hỗn hợp: Là sự kết hợp dữ liệu theo cả


không gian và thời gian.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


V. DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU KINH TẾ LƯỢNG

 Nguồn dữ liệu thường được thu thập từ Tổng cục


thống kê, UBND thành phố, Quỹ tiền tệ thế giới
IMF, Ngân hàng thế giới WB, Các cơ quan tư
nhân, website, sách vở, báo chí, qua thực hành,
thí nghiệm, …

 Để xử lí các dữ liệu, cần sự hỗ trợ của máy tính


và các phần mềm. Ta sử dụng 2 phần mềm
EVIEWS và SPSS.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


§2. TỔNG QUÁT VỀ HỒI QUY

I. Phân tích hồi quy

 Phân tích hồi quy là đi tìm mối quan hệ phụ


thuộc của một biến số kinh tế Y với một hay
nhiều biến kinh tế , nhằm ước lượng giá trị
TB của biến phụ thuộc Y khi biết trước các giá
trị của biến độc lập .

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BIẾN PHỤ THUỘC VÀ BIẾN ĐỘC LẬP
Biến phụ thuộc (Y) Biến độc lập (X)
Chi tiêu Thu nhập
Mức cầu vay vốn của DN Lãi suất cho vay của NH
Mức cung SP của DN Giá bán
Số lượt khách du lịch Giá tour du lịch
Kết quả học tập của SV Thời gian rèn luyện
Giá bán nhà Diện tích nhà
Thu nhập của 1 công chức Thâm niên công tác
Số lượt khách đi xe bus Giá xăng dầu
Lượng thịt gà bán trong 1 thành phố Giá bán thịt gà
Lượng xăng tiêu thụ của xe hơi Công suất động cơ
Tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu của Tình hình hoạt động SX và
công ty A kinh doanh của công ty
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BIẾN PHỤ THUỘC VÀ BIẾN ĐỘC LẬP
Biến phụ thuộc (Y) Biến độc lập (X)
Chi tiêu Thu nhập, vật giá, thói quen chi tiêu, giới tính, độ
tuổi, số con, …
Mức cầu vay vốn của DN Lãi suất cho vay của NH, tỷ lệ lạm phát, khả năng
cạnh tranh của DN,…
Mức cung SP của DN Giá bán, sản lượng, giá vốn của nguyên liệu, dự
báo xu hướng lạm phát,…
Số lượt khách du lịch Giá tour DL, chất lượng tour, mùa, thời tiết, …
Kết quả học tập của SV Thời gian rèn luyện, năng lực học tập, động cơ
học tập, phương pháp học tập, …
Giá bán nhà Diện tích nhà, khu vực, tiện ích công cộng, …
Thu nhập của 1 công chức Thâm niên công tác, kinh nghiệm chuyên môn,
bằng cấp, lĩnh vực hoạt động, …
Số lượt khách đi xe bus Giá xăng dầu, sự thuận tiện, sự cạnh tranh của
các phương tiện khác,…
Lượng thịt gà bán trong 1 thành phố Giá bán thịt gà, giá thịt lợn, bò, cá, chương trình
kích cầu của siêu thị, tình hình bệnh dịch,…
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH HỒI QUY

 Ngân hàng A muốn tăng lượng tiền huy động nên muốn
biết mối quan hệ giữa lượng tiền gửi và lãi suất tiền gửi.
Họ muốn biết khi tăng lãi suất huy động vốn thêm 1%
năm thì lượng tiền gửi sẽ tăng TB là bao nhiêu?

 Để thực hiện đợt giảm giá nhằm thu hút khách hàng, GĐ
kinh doanh của 1 cty máy tính muốn biết ảnh hưởng của
Giá bán máy với Lượng máy bán được. Họ muốn dự báo
khi giá bán giảm 50$ thì lượng máy bán ra TB sẽ nhiều
hơn trước kia là bao nhiêu?
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH HỒI QUY

 Một công ty dịch vụ du lịch muốn khảo sát ảnh


hưởng của các yếu tố (giá vé, các điểm du lịch
khác, mùa trong năm, chất lượng phục vụ, …) lên
lượng khách tham gia một tuyến du lịch, để qua đó
đề xuất những giải pháp nhằm thu hút khách du lịch.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. MỤC ĐÍCH CỦA HỒI QUY

 Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc
Y khi đã biết giá trị của các biến độc lập Xj .

 Đánh giá độ tin cậy cũng như kiểm định giả


thuyết về bản chất của sự phụ thuộc.

 Dự báo giá trị trung bình và dự báo giá trị cá biệt


của biến phụ thuộc khi đã biết giá trị của các
biến độc lập.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MH HỒI QUY TỔNG THỂ - MH HỒI QUY MẪU

1. Mô hình hồi quy tổng thể - PRF


(Population regression function)
 Khái niệm Tổng thể và mẫu (xem lại trong XSTK).
 Hàm hồi quy tổng thể:

 PRF: Biểu diễn sự phụ thuộc của giá trị trung


bình của Y vào sự thay đổi của X.
 MHHQ hai biến: có một biến độc lập.
 MHHQ bội: Có từ 2 biến độc lập trở lên.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
2. MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU- SRF
(Sample regression function)

 SRF có dạng:

 để ước lượng điểm cho


 để ước lượng điểm cho

 MHHQ mẫu dùng để ước lượng cho MHHQ


tổng thể.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§1. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT

I. Mô hình hồi quy hai biến

 Hàm hồi quy tổng thể PRF dạng tuyến tính:

 Mô hình hồi quy tổng thể tương ứng:

 : hệ số (hay tham số) hồi quy.


 là hệ số chặn; là hệ số góc.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
I. MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN

- Từ các số liệu quan sát được của n cặp quan sát


ta đi xây dựng:
 Hàm hồi quy mẫu SRF:

 Mô hình hồi quy mẫu tương ứng:

 gọi là hệ số hồi quy mẫu.


 gọi là phần dư. là ƯL điểm cho

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN

- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

 1: Cho biết giá trị trung bình của Y khi

 2: Cho biết khi X thay đổi 1 đơn vị thì giá trị
trung bình của Y thay đổi đơn vị.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN

 Vấn đề đặt ra: Đi tìm hàm hồi quy mẫu

để ƯL cho hàm hồi quy tổng thể.


 Dựa trên nguyên tắc: Các phần dư càng nhỏ
càng tốt.
Y

0 X
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
II. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT
OLS (Ordinary Least Square)

- Xét các phần dư:

- Ta mong muốn mọi phần dư càng nhỏ càng tốt:

 Với các giá trị quan sát thì (3) là hàm hai
biến số . Điều kiện để hàm số này đạt cực trị
là: các đạo hàm riêng cấp 1 bằng 0.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT

- Ta có:

- Rút gọn hệ PT trên ta được:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT

- Giải hệ PT (4), ta được nghiệm:

Trong đó:

là các giá trị TB mẫu

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1. VÍ DỤ 1 (tính )

- Khảo sát mối quan hệ giữa mức chi tiêu hàng tháng Y
với mức thu nhập X (tr.đ/tháng) của 10 gia đình, người
ta thu được các số liệu sau:
X 8 9 10 11 12 15 15 16 17 20
Y 7 8 9 9 10 12 11 13 14 15

Giả sử mối quan hệ trên có dạng tuyến tính.


1. Bằng PPBPNN, hãy ƯL các tham số hồi quy và xây
dựng hàm hồi quy mẫu. Nêu ý nghĩa kinh tế của các
tham số hồi quy. Chúng có phù hợp với lý thuyết
kinh tế không?
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
1. VÍ DỤ 1 (tính )

- Hàm hồi quy mẫu:

- Các hệ số hồi quy được xác định bởi:

Sử dụng Excel, tính các giá trị sau (xem ở slide tiếp theo):

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1. VÍ DỤ 1 (tính )
i
(1) (2) (3)=(1) - (4)=(2) - (5) (6)
1 8 7 -5.3 -3.8 28.09 20.14
2 9 8 -4.3 -2.8 18.49 12.04
3 10 9 -3.3 -1.8 10.89 5.94
4 11 9 -2.3 -1.8 5.29 4.14
5 12 10 -1.3 -0.8 1.69 1.04
6 15 12 1.7 1.2 2.89 2.04
7 15 11 1.7 0.2 2.89 0.34
8 16 13 2.7 2.2 7.29 5.94
9 17 14 3.7 3.2 13.69 11.84
10 20 15 6.7 4.2 44.89 28.14
Tổng 133 108 136.1 91.6
TB 13,3 10,8

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1. VÍ DỤ 1 (tính )

Thay vào (*) ta được:

Khi đó hàm hồi quy mẫu:


- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
+ : Cho biết khi không có thu nhập thì mức
chi tiêu trung bình tối thiểu là 1,849 triệu VND.
+ : Cho biết khi thu nhập tăng (giảm) 1 triệu
thì chi tiêu TB sẽ tăng (giảm) khoảng 0,673 triệu VND.
* p/ánh Thu nhập và Chi tiêu có mqh cùng chiều.
Điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP 1 (Bài 2.8 – Trang 48)

Cho bảng số liệu (Tr.48) về mức tiêu dùng Y và thu nhập


X (100.000VND/1 người, năm 1980), người ta tính được:

1. Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm HQ mẫu.


2. Nêu ý nghĩa kinh tế của các tham số nhận được.
3. Kết quả ƯL được có phù hợp với lý thuyết kinh tế
ko? Vì sao?
(Số liệu trong sách sai. Lập bảng excel kiểm tra
lại các tổng xích ma trên).
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. CÁC TÍNH CHẤT CỦA ƯỚC LƯỢNG BPNN (Tr23)

1. được xác định một cách duy nhất ứng với


n cặp quan sát (Xi , Yi).

2. là các ĐLNN.

3. SRF đi qua trung bình mẫu , tức là:

4.

5.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
IV. CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN CỦA MH HỒI QUY HAI BIẾN

Giả thiết 1: Biến X nhận các giá trị xác định.

Giả thiết 2:

Giả thiết 3:

Giả thiết 4: Ui không tương quan với nhau

Giả thiết 5: Các Ui và Xi không tương quan

Giả thiết 6:
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
V. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA VÀ

 Với các mẫu quan sát khác nhau ta tính được

khác nhau. Để đánh giá mức độ tập trung của các giá
trị xung quanh giá trị TB của nó, ta đi tính phương sai
- Ta có:
và độ lệch chuẩn.
- Phương sai (var – variance)

• Với

• (n là kích thước mẫu;


k là số biến trong mô hình)
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
V. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA VÀ

 Độ lệch chuẩn (Se – Standard Error)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


2. TIẾP VÍ DỤ 1 (tính VAR, Se )

2. Tính (Quay lại file excel, tính thêm các cột:

Ta được:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VI. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH

Kí kiệu: Y SRF
 TSS (Total Sum of Squares): ESS
TSS
RSS

 TSS là tổng bình phương các chênh


lệch giữa giá trị quan sát với giá trị TB

X
 ESS (Explained Sum of Squares):

 ESS là tổng bình phương các chênh lệch giữa giá trị của Y
tính theo hàm hồi quy mẫu với giá trị TB của chúng.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VI. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH
 RSS (Residual Sum of Squares): Y SRF

ESS
TSS
 RSS là tổng bình phương các chênh RSS
lệch giữa giá trị quan sát với giá
trị tính toán (chênh lệch này do
các yếu tố ngẫu nhiên gây ra).
X
Ta có: TSS = ESS + RSS

 Nhận xét: Hàm HQ mẫu gọi là phù hợp tốt với số liệu quan
sát khi càng gần với , tức RSS càng nhỏ, ESS càng lớn
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VI. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH

Đặt ; ( gọi là hệ số xác định)


 R2 phản ánh tỉ lệ phần trăm sự tác động của biến
độc lập lên biến phụ thuộc.
 R2 được dùng làm thước đo mức độ phù hợp của
mô hình.
 : đường hồi quy thích hợp hoàn hảo.
 : SRF không thích hợp. X và Y độc lập thống kê.
- Chẳng hạn, : Mô hình và biến độc lập giải
thích được 92,3% sự biến động của biến phụ thuộc.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
3. TIẾP VÍ DỤ 1 (tính )

3. Tính TSS, ESS, RSS và . Nêu ý nghĩa của

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


3. TIẾP VÍ DỤ 1 (tính )

- Ý nghĩa:

Như vậy, với thì sự thay đổi của thu


nhập giải thích được 96,9% sự biến động của
chi tiêu, 3,1% còn lại là do các yếu tố ngẫu
nhiên khác.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TẬP 2

- Cho bảng số liệu mô tả mức vốn huy động được (Y-triệu


$/năm) và lãi suất tiền gửi (X-% năm) tại các đơn vị tín dụng
trong 1 thành phố năm 2000:

X 7,2 4 3,1 1,6 4,8 5,1 2,0 6,6 4,4


Y 11,9 9,4 7,5 4,0 11,3 6,3 2,2 10,3 7,6

Biết Y và X có mối quan hệ dạng tuyến tính.


1. Bằng PPBPNN, hãy ƯL hàm hồi quy mẫu.
2. Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy. Chúng có phù
hợp với lý thuyết kinh tế ko?
3. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
§2. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH

I. Khoảng ước lượng cho hệ số hồi quy

 Cùng một mô hình, với các mẫu quan sát khác


nhau ta tính được hệ số khác nhau. Để đánh
giá độ tin cậy của các hệ số tìm được, ta đi tìm
khoảng tin cậy (hay khoảng ƯL) cho chúng.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. KHOẢNG ƯL CHO CÁC HỆ SỐ HỒI QUY

- Với độ tin cậy cho trước, khoảng ƯL cho được


xác định như sau:
 Khoảng ƯL đối xứng:

 Khoảng ƯL bên trái:

 Khoảng bên ƯL phải:


+) n là kích thước mẫu
+) k là số biến của MH.
là phân phối Student, tra ở Tr.246
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Ý NGHĨA VỀ KHOẢNG ƯL CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY

 Khoảng ƯL đối xứng của cho biết khi biến độc


lập thay đổi 1 đơn vị thì giá trị trung bình của
biến phụ thuộc thay đổi trong khoảng

đơn vị.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Ý NGHĨA VỀ KHOẢNG ƯL CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY

 Khoảng ƯL một phía cho biết mức thay đổi tối đa và


tối thiểu của biến phụ thuộc. Cụ thể như sau:

 Với thì:
 là lượng thay đổi tối đa, là
lượng thay đổi tối thiểu của biến phụ thuộc khi biến độc lập
thay đổi 1 đơn vị.

 Với thì ngược lại:

 là lượng thay đổi tối thiểu,

là lượng thay đổi tối đa.BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4. TIẾP VÍ DỤ 1 (Khoảng ƯL cho )

4. Với độ tin cậy :


a. Hãy xác định khoảng ƯL cho và .
b. Khi thu nhập tăng 500 ngàn đồng thì chi tiêu TB
tăng khoảng bao nhiêu?

c. Khi thu nhập tăng 1 triệu đồng thì mức chi tiêu TB
hàng tháng tăng nhiều nhất là bao nhiêu?

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. TIẾP VÍ DỤ 1 (Khoảng ƯL cho )

Giải: a/ Theo CT xác định khoảng ƯL cho :

- Ta có:
- Tra bảng:
- Khi đó:
+)
hay

+)
hay
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
4. TIẾP VÍ DỤ 1 (Khoảng ƯL cho )

b. – Đổi 500 ng.đ = 0,5 triệu đồng

Ta có:

Với độ tin cậy 95%, khi thu nhập hàng tháng của hộ gia
đình tăng 500 ngàn đồng/tháng thì mức chi tiêu TB
hàng tháng của hộ gia đình sẽ tăng khoảng 288 ng.đ
đến 385 ng.đ.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. TIẾP VÍ DỤ 1 (Khoảng ƯL cho )

c. Do nên mức tăng nhiều nhất của chi tiêu


TB hàng tháng được xác định:

- Tra bảng:

Khi đó:

Vậy với độ tin cậy 95%, khi thu nhập tăng 1 triệu
đồng thì mức chi tiêu TB hàng tháng tăng nhiều
nhất khoảng 751 ngàn đồng.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
II. KHOẢNG ƯL CHO PSSS NGẪU NHIÊN

- Với độ tin cậy cho trước, khoảng ƯL cho được


xác định như sau:
 Khoảng ƯL đối xứng:

 Khoảng ƯL bên trái:

 Khoảng ƯL bên phải:


là phân phối “Khi bình
phương”, tra ở trang 254.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
5. TIẾP VÍ DỤ 1 (Khoảng ƯL cho )

5. Với độ tin cậy 95%, hãy xác định khoảng ƯL cho


phương sai sai số ngẫu nhiên.
Giải: - Theo CT xác định khoảng ƯL cho :

- Ta có:
- Tra bảng:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
I. Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy
- Với mức ý nghĩa cho trước, là một giá trị cho
trước bằng số, ta có các bài toán kiểm định sau:
Kiểm định 2 phía Kiểm định phải Kiểm định trái
1. Giả thiết :
Đối thiết :
Thay số
2. - Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:
- Tra hoặc
3. So sánh:
4. Bác bỏ giả thiết Bác bỏ giả thiết Bác bỏ gt
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
§3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT

Chú ý về đặt dấu cho bài toán kiểm định:

- Quy ước: Dấu = luôn thuộc về .


( chỉ mang dấu bất đẳng thức thực sự)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


6. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

6. Với mức ý nghĩa , có ý kiến cho rằng:


a. Nếu thu nhập tăng 1 tr.đ/tháng thì:
i/ Chi tiêu TB tăng nhiều hơn 700 ng.đ/tháng
tr.đ
ii/ Chi tiêu TB tăng tối đa 700 ng.đ/tháng

iii/ Chi tiêu TB tăng ko quá 700 ng.đ/tháng

iV/ Chi tiêu TB tăng ít nhất 700 ng.đ/tháng

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


6. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

Giải: Ta có bài toán kiểm định:


6a/ i/ Giả thiết :
Đối thiết :
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Ta thấy chấp nhận .


Vậy với mức ý nghĩa , nếu thu nhập tăng 1 tr.đ
thì chi tiêu TB tăng ko nhiều hơn 700 ngàn đồng.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
6. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

6. Với mức ý nghĩa , có ý kiến cho rằng:


b. Mức thu nhập ko ảnh hưởng tới mức chi tiêu.

- MH Chi tiêu phụ thuộc vào Thu nhập:


- Khi thu nhập X thay đổi 1 đơn vị thì chi tiêu Y thay
đổi đơn vị. Để xem thu nhập thay đổi có làm thay
đổi mức chi tiêu ko, ta đi kiểm định hệ số hay

(Có những người rất giàu, mức chi tiêu của họ ko bị


chi phối bởi mức thu nhập)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


6. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

6b. Ta đi kiểm định bài toán:


Giả thiết :
Đối thiết :
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:


- Ta thấy bác bỏ (chấp nhận )

Vậy với mức ý nghĩa thì mức thu nhập hàng


tháng có ảnh hưởng tới mức chi tiêu của hộ gia đình.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
6. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

6. Với mức ý nghĩa , có ý kiến cho rằng:


c. Nếu thu nhập tăng 500 ng.đ thì chi tiêu TB tăng ít
nhất 300ng.đ đúng không?

- Đổi: 500ng.đ = 0,5tr.đ; 300ng.đ = 0,3tr.đ


- Ta có bài toán kiểm định:
Giả thiết
Đối thiết
(SV tự làm tiếp)
- Giải thích: Thu nhập tăng 1 tr.đ thì chi tiêu tăng
Thu nhập 0,5tr.đ thì chi tiêu tăng --- 0,3tr.đ (bài đưa ra)
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
6. CHÚ Ý (Đối với bài toán Kiểm định)

- Xét MH: LƯỢNG CẦU (tấn) - GIÁ BÁN (tr.đ/tấn)

- Câu hỏi: Với độ tin cậy 95%, khi giá bán tăng 200 ngàn
đồng thì lượng cầu trung bình giảm nhiều hơn 5 tấn
đúng ko?

- Ta có bài toán kiểm định:

Chú ý: - beta âm phải lấy trị tuyệt đối


- Số liệu phải đưa về cùng đơn vị bài cho.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
§3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
II. Kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên
- Với mức ý nghĩa cho trước, là một giá trị cho trước:
Kiểm định 2 phía Kiểm định phải Kiểm định trái
1. Giả thiết :
Đối thiết :

2. - Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:


- Tra phân phối “Khi bình phương”

3. So sánh

hoặc

4. Bác bỏ giả thiết Bác bỏ giả thiết Bác bỏ gt


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
7. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

7. Với mức ý nghĩa , phương sai của tổng thể


có thể bằng 0,3 được ko?
Giải: Ta có bài toán kiểm định:
Giả thiết :
Đối thiết :
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Có:

- Ta thấy: nên Chấp nhận giả thiết


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
7. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho )

- Vậy với mức ý nghĩa , phương sai của


tổng thể bằng 0,3.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH

- Để đánh giá mức độ phù hợp của MH, ta kiểm định .


Giả thiết : (MH không phù
Đối thiết : hợp) (1)
(MH phù hợp)
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

(2)

Và tra phân phối Fisher ở trang 248


- Nếu : Bác bỏ
- Chú ý: +) ở (1) là hệ số xác định trên tổng thể
+) ở (2) là hệ số xác định trên mẫu.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH

- Cách tra : Tìm dòng


Tìm
Tìm cột

- VD: 4 giá trị minh họa ở trang 248 đều tra với

- Tra

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


8. TIẾP VÍ DỤ 1 (Kiểm định cho R2 )

8. Kiểm định sự phù hợp của hàm HQ với mức ý nghĩa 5%.
(MH không phù hợp)
- Ta kiểm định cặp giả thiết:
(MH phù hợp)
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Có nên bác bỏ giả thiết .


- Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng hàm HQ là
phù hợp.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
HƯỠNG DẪN ĐỌC PHẦN MỀM (VD 2.10 – Trang 44)

Y: Năng suất (tạ/ ha); X: Mức phân bón (tạ/ ha)


Ordinary Least Squares Estimation (PPBP nhỏ nhất)
Dependent variable is Y
(Biến phụ thuộc Y)
10 observations used for estimation from 1 to 10
(n = 10)
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio [Prob]
Biến
INPT chặn 27.1250 1.9793  13.7046[.00]
X Biến 1.6597  0.10132 16.3808[.00]
độc lập
R-Squared .97105 F- statistic F(1,8) 268.3312[.00]
R-Bar-Squared .96743 S.E.of Regression 2.4317

Residual Sum of Squares 47.3056 Mean of Dependent Variable 57.00


S.D. of Dependent Variable 13.4743
Maximum of Log-likelihood-21.9596
DW-statistic 1. 7836
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
CÁC CÔNG THỨC KHI SỬ DỤNG SỐ LIỆU PHẦN MỀM

Chú ý: 1/

2/

3/

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2
Khảo sát chi tiêu Y (triệu đồng/tháng) của 10 hộ gia đình ở một khu vực phụ
thuộc vào thu nhập X (triệu đồng/tháng), ta thu được kết quả sau (Lấy 3 chữ
số thập phân khi tính toán)
Ordinary Least Squares Estimation
********************************************************************
Dependent variable is Y
10 observations used for estimation from 1 to 10
********************************************************************
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob]
INPT 0.584 3.165
X 0.042 15.903
************************************ *******************************
R-Bar-Squared 0.969 S.D. of Dependent Variable 2.658
1. Viết MHHQ mẫu. Tính TSS, ESS, .
2. Với mức ý ghĩa 5%, có thể cho rằng khi thu nhập tăng 1 triệu đồng
thì chi tiêu TB tăng 600 ngàn đồng hay không?
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2

Giải: 1. Viết MHHQ mẫu:

Ta có:

Vậy MHHQ mẫu:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2

Tính: TSS, ESS,

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2

2. Ta có toán kiểm định:


Đổi: 600 ng.đ = 0,6 tr.đ

(SV tự làm nốt)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


IV. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ DỰ BÁO

- Xét mô hình hồi quy tuyến tính

Với ước lượng BPNN của nó là:

- Cho giá trị của biến độc lập X0. Hãy dự báo giá
trị trung bình và giá trị cá biệt .

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


1. DỰ BÁO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

- Với độ tin cậy cho trước:

Trong đó:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


2. DỰ BÁO GIÁ TRỊ CÁ BIỆT

- Với độ tin cậy cho trước:

Trong đó:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TIẾP VÍ DỤ 1

9. Hãy dự báo mức tiêu dùng trung bình của


những người có thu nhập 21 triệu với độ tin
cậy 95%.
10. Hãy dự báo mức tiêu dùng của những người
có thu nhập 21 triệu với độ tin cậy 95%.

Giải: 9. Sử dụng công thức :

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TIẾP VÍ DỤ 1

Ta có:

hay
Vậy với độ tin cậy 95%, ta dự báo mức chi tiêu TB của những
người có thu nhập 21tr là từ 15,147tr đến 16,817 tr.đ
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TIẾP VÍ DỤ 1

10. Với độ tin cậy , ta dự báo giá trị cá biệt


khi :

Ta có:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TIẾP VÍ DỤ 1

hay

Vậy với độ tin cậy 95%, ta dự báo mức chi tiêu của những
người có thu nhập 21tr là từ 15,571tr đến 17,393 tr.đ

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


CHƯƠNG 3. HỒI QUY BỘI

§1. MÔ HÌNH HỒI QUY 3 BIẾN

§2. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ


CỦA MH HỒI QUY 3 BIẾN

§3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


§1. MÔ HÌNH HỒI QUY 3 BIẾN

I. Mô hình hồi quy 3 biến


 Hàm hồi quy tổng thể (PRF):

 Hàm hồi quy k biến

 : tham số (hay hệ số) hồi quy bội.


 Hàm hồi quy mẫu (SRF):

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


I. MÔ HÌNH HỒI QUY 3 BIẾN

 Ý nghĩa của các hệ số HQ:

 (hệ số chặn): Cho biết giá trị trung bình của


biến phụ thuộc Y khi .

• (hệ số hồi quy riêng):

 : Cho biết khi không đổi, nếu thay đổi 1


đơn vị thì giá trị TB của Y thay đổi đơn vị.

 : Cho biết khi không đổi, nếu thay đổi 1


đơn vị thì giá trị TB của Y thay đổi đơn vị.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
I. MÔ HÌNH HỒI QUY 3 BIẾN

 Phương pháp OLS xác định các giá trị :

• (1)

• (2)

• (3)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)
- Cho bảng số liệu về thu nhập/đầu người (Y-USD),
tỷ lệ % người lao động nông nghiệp , Số năm TB
đào tạo đối với những người trên 25 tuổi . .
Y 6 8 8 7 7 12 9 8 9 10 11 12 13 14 15
9 10 8 7 10 4 5 5 6 8 7 4 9 5 8
8 13 11 10 12 16 10 10 12 14 12 16 14 10 12

Biết

a. Xây dựng hàm hồi quy mẫu Y phụ thuộc vào


- Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng. Chúng có
phù hợp với lý thuyết kinh tế ko?
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)

- Hàm hồi quy mẫu:

Vậy:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)

 Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng.

• : Khi “Số năm trung bình đào tạo đối với


những người trên 25 tuổi” không đổi, nếu “Tỉ lệ lao
động nông nghiệp” tăng (giảm) 1% thì “Thu nhập bình
quân/đầu người” sẽ giảm (tăng) khoảng 0,376$.

• : Khi “Tỉ lệ lao động nông nghiệp” không đổi,


nếu “Số năm trung bình đào tạo đối với những người
trên 25 tuổi” tăng (giảm) 1 năm thì “Thu nhập bình
quân/ đầu người” sẽ tăng (giảm) khoảng 0,453 $.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)

 Các ước lượng nhận được có phù hợp với lý thuyết


kinh tế không?

• phản ánh thu nhập bình quân/đầu


người có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ lao động
nông nghiệp và có quan hệ cùng chiều với số năm
trung bình đào tạo với những người trên 25 tuổi.
 Điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. HỆ SỐ XÁC ĐỊNH BỘI

• •





BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)

b. Tìm ƯL PS của yếu tố ngẫu nhiên (Tính )


- Ta có:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)

c. Tìm ƯL phương sai của các hệ số hồi quy mẫu

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 1 (Bài 3.2 – Trang 80)

f. Tìm hệ số và

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2
106
Hồi quy lượng cầu (Q) của hàng hóa A (nghìn sản phẩm) theo giá (P) của
hàng hóa A(nghìn đồng/sản phẩm) và thu nhập (M) của người tiêu dung
(trăm nghìn đồng/tháng) thu được kết quả sau:
(Lấy 3 chữ số thập phân khi tính toán). Với mức ý nghĩa 5%.
Ordinary Least Squares Estimation
*************************************************************************************
Dependent variable is Q
15 observations used for estimation from 1 to 15
**************************************************************************************
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob]
INPT 15.433 5.331
P 1.417 -3.604
M 1.669 0.656
***************************************************** *******************************
S.E. of regression 4.35 Mean dependent var 70
S.D. of Dependent Variable 18.127
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2
107

1. Viết hàm hồi quy tổng thể, hàm hồi quy mẫu. Nêu ý
nghĩa của các hệ số hồi quy ước lượng được.

2. Tính TSS, ESS và

3. Giá bán trung bình trong mẫu là bao nhiêu biết thu
nhập trung bình mẫu là 325 nghìn đồng/tháng.

4. (Làm sau bài Kiểm định) Với độ tin cậy 95%, Khi giá
bán ko đổi, nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng
200 nghìn đồng thì lượng cầu của hàng hóa A có
thể tăng 4 nghìn sản phẩm không?
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 2
108

1. Hàm hồi quy tổng thể:

- Hàm hồi quy mẫu:

Ta có:

Vậy hàm hồi quy mẫu:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2
109

- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy mẫu:

• cho biết: khi Thu nhập của người tiêu


dùng không đổi, nếu Giá bán tăng (giảm) 1 nghìn
đồng/sp thì Lượng cầu TB của hàng hóa A sẽ
giảm (tăng) khoảng 5,107 nghìn sản phẩm.

• cho biết: khi Giá bán không đổi, nếu Thu


nhập của người tiêu dùng tăng (giảm) 1 tram nghìn
đồng/tháng thì Lượng cầu TB của hàng hóa A sẽ
tăng (giảm) khoảng 1,669 nghìn sản phẩm.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2
110

2. Tính TSS, ESS và

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 2
111
biết nghìn đồng

- Đổi: 325 nghìn đồng = 3,25 (trăm nghìn đồng)

- Ta có:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§2. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ CỦA MÔ HÌNH
112

I. Khoảng ước lượng cho hệ số hồi quy

VẪN CÔNG THỨC CŨ

II. Khoảng ƯL cho phương sai sai số ngẫu nhiên

VẪN CÔNG THỨC CŨ

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 3 (Bài 3.2 – Trang 80)
113
e. Tìm khoảng tin cậy đối xứng cho hệ số hồi quy:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 3 (Bài 3.2 – Trang 80)
114

Vậy: Khoảng tin cậy của là:


Khoảng tin cậy của là:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


§3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
115
I. Kiểm định giả thiết cho hệ số hồi quy
VẪN CÔNG THỨC CŨ
(Tiêu chuẩn kiểm định T)
II. Kiểm định giả thiết cho PSSS ngẫu nhiên
VẪN CÔNG THỨC CŨ
(Tiêu chuẩn kiểm định )

III. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (K/định )


VẪN CÔNG THỨC CŨ
(Tiêu chuẩn kiểm định F )
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3 (Bài 3.2 – Trang 80)
116
d. Hãy kiểm định sự bằng 0 của các hệ số hồi quy riêng.
- Ta có bài toán kiểm định: (j=2,3)

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Ta có:

Bác bỏ giả thiết H0.


với
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3 (Bài 3.2 – Trang 80)
117
g. Phải chăng cả 2 yếu tố “Tỷ lệ lao động NN” và “số năm
được đào tạo” ko ảnh hưởng đến Thu nhập/đầu người?
- Ta có bài toán kiểm định:
(hay kiểm định sự phù
hợp của MH)
Ít nhất hoặc
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Với
Vì nên bác bỏ giả thiết H0.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 3 (Bài 3.2 – Trang 80)
118

Vậy với mức ý nghĩa 0,05 thì có thể k/đ rằng cả hai
yếu tố “tỉ lệ lao động nông nghiệp” và “số năm trung
bình được đào tạo với người trên 25 tuổi” là có ảnh
hưởng đến thu nhập bình quân/ đầu người.
(Nói cách khác, mô hình hồi quy trên là phù hợp).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


4. Với độ tin cậy 95%, Khi giá bán ko đổi, nếu thu nhập của
TIẾP VÍ DỤ 2
người tiêu dùng tăng 200 nghìn đồng thì lượng cầu của hàng
119
hóa A có thể tăng 4 nghìn sản phẩm không?
4/ Ta có bài toán kiểm định (đổi: M=200ng.đ = 2 trăm ng.đ)
Giả thiết
Đối thiết

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Ta thấy
Mà Chấp nhận

Vậy …, Khi Giá ko đổi, nếu Thu nhập tăng 200 ng.đ thì
Lượng cầu tăng 4 ng.sp
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
IV. KIỂM ĐỊNH THU HẸP HỒI QUY
120
- Xét mô hình hồi quy tổng thể k biến:

Nghi ngờ (1) có biến độc lập không ảnh hưởng đến
biến phụ thuộc Y, ta bỏ các biến này ra khỏi mô hình.

Khi đó mô hình chỉ còn:

- (2) gọi là MH hồi quy thu hẹp của (1). Để xem các biến
bỏ đi có thực sự nên đưa ra khỏi MH ko, ta đi kiểm định:
(hệ số bêta của các biến
loại khỏi MH)
ít nhất
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
IV. KIỂM ĐỊNH THU HẸP HỒI QUY
121
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

(hoặc

Trong đó
là hệ số xác định bội của hàm hồi (1) (MH to)
là hệ số xác định bội của hàm hồi quy thu hẹp (2).
m là số biến loại khỏi mô hình
k là số biến của MH to.
- Nếu : Bác bỏ

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TIẾP VÍ DỤ 2
122
Hồi quy lượng cầu (Q) của hàng hóa A (nghìn sản phẩm) theo giá (P) của
hàng hóa A(nghìn đồng/sản phẩm) và thu nhập (M) của người tiêu dung
(trăm nghìn đồng/tháng) thu được kết quả sau: (Lấy 3 chữ số,
Ordinary Least Squares Estimation
*************************************************************************************
Dependent variable is Q
15 observations used for estimation from 1 to 15
**************************************************************************************
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob]
INPT 15.433 5.331
P 1.417 -3.604
M 1.669 0.656
***************************************************** *******************************
S.E. of regression 4.35 Mean dependent var 70
S.D. of Dependent Variable 18.127
5. Hồi quy mô hình thu được
Kết quả nà dùng để làm gì? Cho kết luận.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
TIẾP VÍ DỤ 2
123
Giải:
- Ta thấy là mô hình thu hẹp của
MH (1):
- Như vậy, nghiên cứu này là để xem xét có nên đưa
biến Giá (P) ra khỏi MH (1) hay không.

- Ta kiểm định cặp giả thiết:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


TIẾP VÍ DỤ 2
124

- Ta thấy: Bác bỏ giả thiết

Vậy với , không nên đưa biến Giá ra khỏi mô hình.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 4 (Bài 3.3 (l) – Trang 80
125

l. Dùng kiểm định thu hẹp để xem xét có nên đưa


thêm biến K vào MH hay không nếu biết hồi quy MH
S phụ thuộc L có hệ số chặn, thu đc hệ số xác định
bằng 0,3029 và RSS bằng 44152,1?

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


V. HÀM SẢN SUẤT Cobb-Douglas
126
 Mô hình hồi quy có dạng:

- Lấy ln hai vế:

- Đặt: thì (*) trở thành:

 Ý nghĩa:
 là giá trị TB của khi các Xki = 1.

 cho biết: khi Xk thay đổi 1%, các biến khác không
đổi thì giá trị TB của Yi thay đổi
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
127
a. Viết hàm kinh tế ban đầu

b. Viết hàm hồi quy mẫu:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
128
- Ý nghĩa của các ước lượng:

+ là sản lượng tối thiểu khi K = L = 1 (đv)

+ cho biết khi lao động không đổi, nếu vốn


tăng (giảm) 1% thì sản lượng trung bình tăng (giảm)
khoảng 0,52178%.

+ cho biết khi vốn không đổi, nếu lao động


tăng (giảm) 1% thì sản lượng trung bình tăng (giảm)
khoảng 0,68225%.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
129
c. Các ước lượng nhận được có phù hợp với lý
thuyết kinh tế không?

- Ta thấy: …..

d. Các biến giải thích, giải thích được bao nhiêu


phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc?

Cho thấy Vốn (LK=lnK) và lao động (LL=lnL) giải thích


được 78,117% sự biến động của sản lượng LS=lnS.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
130
e. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy.

- Ta kiểm định giả thiết

- Ta thấy:

- Vì Bác bỏ giả thiết H0

Vậy với , mô hình hồi quy trên là phù hợp.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
131

f. Khi Lao động tăng 1% thì sản lượng tăng khoảng nào?

- Khoảng tin cậy của là:

Vậy: với mức ý nghĩa 5%, khi giữ nguyên vốn và tăng
lao động 1% thì sản lượng trung bình sẽ tăng từ 0,385
đến 0,979 %.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
132

g. Vốn giảm 1% thì sản lượng giảm tối đa bao nhiêu?

- Mức giảm tối đa của sản lượng là:

Vậy: với mức ý nghĩa 0,05 khi giảm 1% vốn và giữ


nguyên lực lượng lao động thì sản lượng trung bình sẽ
giảm tối đa 0,6845%.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ 5 (Bài 3.4 – Trang 81)
133
h. Khi vốn tăng 1,2 lần so với trước thì sản lượng có
tăng tương ứng 1,2 lần không?
- Ta kiểm định giả thiết

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Với:

Vì: Bác bỏ giả thiết H0. Vậy …


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Bài 3.3 – Trang 80
134

a. Hàm hồi quy tổng thể:


- Hàm hồi quy mẫu:

 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:


 cho biết: Khi Lao động ko đổi, nếu vốn
tăng (giảm) 1 tr.đ thì sản lượng TB sẽ tăng (giảm)
khoảng 10,772 đơn vị sản lượng.

 cho biết: Khi vốn ko đổi, nếu Lao động


tăng (giảm) 1 người thì sản lượng TB sẽ tăng (giảm)
khoảng 17,223 đơn vị sản lượng.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Bài 3.2 – Trang 80
135

b. Các ƯL nhận đc phù hợp về lý thuyết kinh tế. Vì:

 phản ánh: Vốn và lao động có mối quan


hệ cùng chiều với sản lượng.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI TẬP
136
- Kí hiệu: S: diện tích trồng lúa (ha); L: Doanh thu 1ha lúa (tr.đ)
N: Doanh thu 1ha ngô (triệu đồng)
LS, LL, LN: là Ln của biến số tương ứng.
Cho  = 5%. ( Lấy 3 chữ số thập phân khi tính toán)
Ordinary Least Squares Estimation
Dependent variable is LS
32 observations used for estimation from 1 to 32
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio [Prob]
INPT 3.96 2.965  
LL 3.392 1.102  
LN -2.185 0.859  

R-Squared .62
S.D of Dependent Variable .62
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI TẬP
137
Câu 1 (7 điểm)
a. (1đ) Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu
ban đầu của các biến S, L, N và cho biết ý nghĩa của các
hệ số co giãn ước lượng được.
b. (1,5đ) Tính TSS, ESS, RSS, .
c. (1,5đ) PSSSNN lớn hơn 0,5 được không?
d. (1,5đ) Khi doanh thu từ 1ha ngô không đổi, nếu doanh
thu từ 1ha lúa tăng lên 5% thì diện tích trồng lúa thay đổi
tối thiểu bao nhiêu %?
e. (1,5đ) Khi doanh thu từ 1ha lúa không đổi, nếu doanh
thu từ 1ha ngô tăng 3% thì diện tích trồng lúa giảm nhiều
hơn 6% không?
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
CHƯƠNG 4.
HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ
138

I. Biến định tính (Biến chất) – Biến giả


II. MHHQ với biến chất hai phạm trù
III. MHHQ với biến chất ba phạm trù

IV. MHHQ với hai biến chất

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


I. KHÁI NIỆM VỀ BIẾN GIẢ
139

 Biến định lượng: Tiền lương, thu nhập, doanh số


bán hàng, chi phí quảng cáo, ...

 Biến định tính (biến chất): Biến giới tính (nam, nữ)
biến khu vực (thành thị, nông thôn), vùng miền
(Bắc, Trung, Nam), ...
 Biến giả: Dùng để lượng hóa các biến định tính,
nó nhằm phân loại các tính chất, phạm trù khác
nhau.
- Biến giả chỉ nhận hai giá trị 0 và 1.
- Thường kí hiệu là D (Dummy Variable)
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
VÍ DỤ
140

a/ Ví dụ về biến chất 2 phạm trù:


• D: Giới tính (nam, nữ)
D = 1 nếu quan sát là nam
- Gọi
D = 0 nếu quan sát là nữ.

• Đánh giá ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính


Châu Á tới nền kinh tế VN (1997, 1998):
D = 1 với năm 1997, 1998
D = 0 với các năm khác.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ
141
b/ Biến chất 3 phạm trù:
- Biến khu vực (Bắc, trung, nam)
- Biến trình độ (PT, đại học, thạc sỹ)

nếu quan sát ở miền Bắc


- Gọi:
nếu quan sát Ko ở miền Bắc

nếu quan sát ở miền Nam


nếu quan sát Ko ở miền Nam

quan sát ở miền Trung


(vì ko ở miền Bắc, ko ở miền Nam)
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
II. MHHQ VỚI 1 BIẾN CHẤT CHỨA 2 PHẠM TRÙ
142
- Xét hồi quy Thu nhập của nhân viên trong 1 công ty
phụ thuộc vào Số năm công tác và Trình độ
(PT và đại học)
- Gọi Y - Thu nhập
- Số năm công tác
với nv có bằng ĐH
D - Trình độ
với nv ko có bằng ĐH

- Mô hình hồi quy tổng quát:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


VÍ DỤ
143
+ Thu nhập TB của nhân viên có bằng ĐH:

+ Thu nhập TB của nhân viên Ko có bằng ĐH:

cho biết: Với cùng số năm


công tác X thì mức chênh
lệch tiền lương giữa nv có
bằng ĐH và nv không có
bằng ĐH là
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
II. MHHQ VỚI 1 BIẾN CHẤT CHỨA 2 PHẠM TRÙ
144

 Mô hình có sự tương tác giữa các biến


(biến lượng và biến chất):

 Mô hình có tương tác cho phép đánh giá ảnh


hưởng đồng thời của cả biến lượng và biến chất
thông qua hệ số .

cho biết: Khi số năm công tác X cùng tăng thêm 1


năm thì lương của nhân viên có bằng ĐH tăng nhiều
hơn nv ko có bằng ĐH là .

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. MHHQ VỚI 1 BIẾN CHẤT CHỨA 2 PHẠM TRÙ
145
- Thật vậy, từ MH (2) ta có:

Rõ ràng, nếu tăng X thêm 1 năm ở (*), thì mức lương TB


của nhân viên không có bằng ĐH tăng thêm đơn vị.
Trong khi đó, nếu tăng X thêm 1 năm ở (**), thì mức
lương TB của nhân viên có bằng ĐH tăng thêm
đơn vị.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. MHHQ VỚI 1 BIẾN CHẤT CHỨA 2 PHẠM TRÙ
146

Trong MH có tương tác, phản ánh mức chênh lệch


lương khởi điểm giữa nv có bằng ĐH và nv không có
bằng đại học. Nhưng sau X năm công tác thì mức
chênh lệch này là

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MHHQ VỚI BIẾN CHẤT CHỨA 3 PHẠM TRÙ
147
• Xét hồi quy Thu nhập của nhân viên phụ thuộc vào
Số năm kinh nghiệm công tác và Trình độ học
vấn (tốt nghiệp PT, đại học, Thạc sỹ)
• Gọi Y - Thu nhập
- Số năm kinh nghiệm
D - Học vấn
, trình độ Thạc sỹ
• Quy ước:
, Ko phải trình độ Thạc sỹ
, trình độ ĐH
, Ko phải trình độ ĐH
Trình độ PT
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Cho các biến: Y: Tổng sản phẩm quốc nội; X2 : Tổng
sản phẩm công nghiệp;
X3 : Tổng sản phẩm nông nghiệp.

a. (1.5đ) Có ý kiến cho rằng tổng sản phẩm quốc


nội không những phụ thuộc vào tổng sản phẩm
công nghiệp và nông nghiệp mà còn phụ thuộc
vào thời kỳ kinh tế bao cấp, kinh tế chuyển đổi và
kinh tế thị trường. Hãy viết hàm hồi quy tổng thể
biểu diễn tổng sản phẩm quốc nội trong 3 trường
hợp trên (có sự tương tác giữa các biến).
III. MHHQ VỚI BIẾN CHẤT CHỨA 3 PHẠM TRÙ
148
Ta có mô hình hồi quy TQ:

VD: + Thu nhập của nhân viên tốt nghiệp PT là:

+ Thu nhập của nhân viên trình độ ĐH là:

+ Thu nhập của nhân viên trình độ Thạc sỹ là:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. MHHQ VỚI BIẾN CHẤT CHỨA 3 PHẠM TRÙ
149

 Mô hình có sự tương tác giữa biến lượng


và biến chất

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


IV. MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI 2 BIẾN CHẤT
150
• Xét hồi quy Thu nhập của nhân viên phụ thuộc vào
Số năm kinh nghiệm công tác; Trình độ học vấn
(tốt nghiệp PT, đại học, Thạc sỹ) và Giới tính
• Gọi Y - Thu nhập ; - Số năm kinh nghiệm
D - Học vấn ; Z - Giới tính
, trình độ Thạc sỹ
Với:
, Ko phải trình độ Thạc sỹ
, trình độ ĐH
, Ko phải trình độ ĐH
, nam
Trình độ PT ; , nữ
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
IV. MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI 2 BIẾN CHẤT
151

 Mô hình hồi quy tổng quát (Ko có sự tương tác):

 Mô hình hồi quy (có sự tương tác giữa các biến):

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Kí hiệu: Y: Lượng hàng bán ra của hàng hoá A (tấn)
X2: Thu nhập của người tiêu dùng (triệu đồng)
X3: Giá bán hàng hoá A (trăm ngàn đồng/kg)
Cho  = 5%. (Lấy 3 chữ số thập phân khi tính toán)

Ordinary Least Squares Estimation

b.(1,5đ) Giả sử 2 biến chất: nơi bán hàng (thành thị, nông
thôn) và chất lượng hàng (ngon, bình thường) cũng ảnh
hưởng đến lượng hàng bán ra. Viết hàm hồi quy tổng thể
biểu diễn lượng hàng tiêu thụ và nêu ý nghĩa của hệ số hồi
quy biến giả (có sự tương tác giữa các biến).
Bài tập 4. 2 – Trang 104
152
Tổ toán chuyên đề
- Gọi Q – Lượng ga bán ra (bình); PG – Giá ga (ng.đ/bình)
D – Thời điểm nhập bình ga.
, tháng nhập bình ga mới
, tháng nhập bình ga cũ
a. Hàm HQ tổng quát:

- Hàm HQ tổng thể ở những tháng nhập bình ga mới :

- Hàm hồi quy mẫu ở những tháng nhập bình ga mới:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Bài tập 4. 2 – Trang 104
153
Tổ toán chuyên đề
- Hàm HQ tổng thể ở những tháng nhập bình ga cũ:

- Hàm HQ mẫu ở những tháng nhập bình ga cũ:

b. Tìm ƯL điểm mức chênh lệch của hệ số chặn


trong 2 TH trên:
- Hệ số chặn trong MH bán bình cũ là:
- Hệ số chặn trong MH bán bình mới là:
Vậy mức chênh lệch lượng ga bán ở tháng nhập bình
mới so với tháng nhập bình cũ TB là bình.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Bài tập 4. 2 – Trang 104
154
Tổ toán chuyên đề

c. Nếu PG=110:

- Lượng ga bán đc ở tháng nhập bình cũ là:

(bình)

- Lượng ga bán đc ở tháng nhập bình mới là:


(bình)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Bài tập 4. 2 – Trang 104
155

f. Hệ số chặn của MH trong tháng nhập bình mới


và bình cũ có thực sự khác nhau không?

- Tháng nhập bình ga mới :

- Tháng nhập bình ga cũ:

- Ta đi kiểm định cặp giả thiết:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Bài tập 4. 2 – Trang 104
156
Tổ toán chuyên đề

Vậy với mức ý nghĩa 5%, khi cùng giảm giá 1 nghìn thì
khả năng bán thêm của những bình ga mới nhiều hơn
bình ga cũ trung bình từ 0,116 đến 2,421 bình.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Bài tập 4. 2 – Trang 104
157
i. Một người cho rằng lượng ga bán ra ko chịu ảnh
Tổ toán chuyên đề

hưởng của chất lượng bình mới cũ, mà chịu ảnh


hưởng của việc quảng cáo tích cực hay ko tích cực.
Anh ta cho rằng những tháng quảng cáo tích cực thì
lượng bán sẽ tăng hơn so với tháng quảng cáo ko tích
cực. Hãy viết MH và nêu cách kiểm tra ?
, tháng có quảng cáo tích cực
- Gọi
, tháng quảng cáo ko tích cực
- Hàm HQ tổng quát:

- Để xem xét lượng ga bán ra ở những tháng quảng cáo


tích cực tăng hơn so với những tháng quảng cáo ko tích
cực, ta đi kiểm định hệ số .
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Bài tập 4. 2 – Trang 104
158
Tổ toán chuyên đề
j. Hãy lập MH thể hiện ảnh hưởng đồng thời của cả việc
nhập bình ga mới cũ và việc tích cực quảng cáo. Nêu
các cách kiểm định để đánh giá các ảnh hưởng này.

+ Tháng nhập bình mới, có quảng cáo:

+ Tháng nhập bình mới, không quảng cáo:

 Khi Giá bán ko đổi, ở tháng nhập bình mới, để đánh


giá lượng ga bán được có chênh lệch ko giữa việc có
quảng cáo và ko quảng cáo, ta đi kiểm định .
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
Bài tập 4. 2 – Trang 104
159

 Để xác định lượng chênh lệch đó là bao nhiêu, ta tìm


khoảng ƯL cho .

- Tương tự cho các đánh giá khác.

+ Tháng nhập bình cũ, có quảng cáo:

+ Tháng nhập bình cũ, không quảng cáo:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Bài tập 4. 2 – Trang 104
160
Tổ toán chuyên đề
Mô hình có sự tương tác:

+ Tháng nhập bình mới, có quảng cáo:

+ Tháng nhập bình mới, không quảng cáo:

+ Tháng nhập bình cũ, có quảng cáo:

+ Tháng nhập bình cũ, không quảng cáo:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


Bài tập 4. 2 – Trang 104
161
Tổ toán chuyên đề

 Trong MH có tương tác, việc đánh giá tác động của


các yếu tố lên lượng ga bán đc, hoặc so sánh chênh
lệch về lượng ga bán được giữa các yếu tố là khá
phức tạp. Ta không xét trường hợp này (các bạn
quan tâm tự nghiên cứu).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


CHƯƠNG 5.
ĐA CỘNG TUYẾN
162

I. Bản chất của đa cộng tuyến

II. Nguyên nhân và hậu quả

III. Phát hiện đa cộng tuyến

IV. Biện pháp khắc phục

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


I. BẢN CHẤT CỦA ĐA CỘNG TUYẾN
163
- Xét mô hình hồi quy:

 Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến


độc lập có mối quan hệ tuyến tính với nhau.

 Đa cộng tuyến hoàn hảo: Tồn tại sao cho

 Đa cộng tuyến không hoàn hảo: Tồn tại sao cho

là sai số ngẫu nhiên

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ
164
 Nguyên nhân
- Do bản chất các vấn đề kinh tế xã hội
- Kích thước mẫu nhỏ, không ngẫu nhiên
- Do quá trình xử lí, tính toán số liệu
 Hậu quả
- Phương sai lớn
- Khoảng tin cậy vô nghĩa
- Tỉ số T mất ý nghĩa
- Kiểm định T và F mâu thuẫn nhau
- Dấu của các hệ số hồi quy mẫu sai
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHÁT HIỆN ĐA CỘNG TUYẾN
165

 Hệ số xác định cao nhưng giá trị kiểm định T thấp

 Mâu thuẫn giữa các kiểm định

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


IV. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY PHỤ (Để phát hiện ĐCT)
166
- Xét mô hình hồi quy

 Để kiểm MH (1)có hiện tượng đa cộng tuyến ko, ta xét


mô hình hồi quy phụ:

- Nếu MH (2) tồn tại thì (1) có hiện tượng đa cộng tuyến.

(MH phụ này thể hiện biến độc lập phụ thuộc vào các
biến độc lập khác.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
IV. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY PHỤ
167
- Ta kiểm định giả thiết:

- Chọn tiêu chuẩn kiểm định:

là hệ số xác định của mô hình hồi quy phụ


là số biến trong mô hình hồi quy phụ
- Nếu : Bác bỏ
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
v. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
168

1 Bỏ bớt biến độc lập.

2. Thu thập thêm số liệu hoặc lấy mẫu


mới.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
169

a. Khi hồi quy mô hình: S phụ thuộc vào L có


hệ số chặn có thể xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến không?

 Không
 Vì : MH này chỉ có một biến độc lập.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
170

b. Với dữ liệu đề bài thì nếu nghi ngờ mô


hình [1] có hiện tượng đa cộng tuyến, hãy
nêu một cách kiểm định

 Kiểm định sự tồn tại của MH hồi quy phụ:


- K theo L hoặc L theo K.
- Nếu mô hình phụ phù hợp thì [1] có hiện tượng
ĐCT.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
171
c. Cho biết bảng kết quả hồi quy [2] dưới đây
dùng để làm gì? Kết luận gì thu được về
hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình [1]

 [2] dùng để phát hiện hiện tượng ĐCT ở MH [1].

- Xét mô hình hồi quy phụ:

- Ta kiểm định:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
172
- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Ta thấy nên bác bỏ (chấp nhận )

Vậy với , mô hình [1] có hiện tượng ĐCT.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
173
d. Khi hồi quy S phụ thuộc vào L, K, T có hệ số chặn,
trong đó T là biến số công nghệ, người ta thu
được hệ số của T bằng 5,8332 với độ lệch chuẩn
bằng 4,9235. Biến số T đưa vào có ý nghĩa không?

- Ta có mô hình mới:
Si = 1 + 2Ki +3Li + 4Ti + Vi (3)
- Ta kiểm định:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
174

- Ta thấy nên chấp nhận

Vậy với biến số T đưa vào không có ý nghĩa.


BÀI 5.3 (Trang 122 )
175
e. Nghi ngờ trong mô hình nói ở câu (d) có hiện tượng
đa công tuyến, người ta hồi quy T theo L, K có hệ số
chặn thu được R2 bằng 0,6213. Kết quả đó cho biết
điều gì? Khi đó có nên đưa biến T vào mô hình ko?
- Mô hình ở câu d):
Si = 1 + 2Ki +3Li + 4Ti + Vi (3)
- Xét mô hình:
Ti = 1 + 2Li + 3Ki + wi có
- Ta kiểm định:
BÀI 5.3 (Trang 122 )
176

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Ta thấy nên bác bỏ


Vậy với mô hình [3] có hiện tượng ĐCT.
Do đó Ko nên đưa biến T vào mô hình.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
177

g. Khi hồi quy LL theo LK có hệ số chặn thu được ước


lượng hệ số bằng 1,928 và độ lệch chuẩn bằng 1,437.
Kết quả đó dùng để làm gì thu được

- Dùng để phát hiện hiện tượng ĐCT ở MH(4).

- Ta có MH hồi quy phụ:

Với
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 5.3 (Trang 122 )
178

g. Khi hồi quy LL theo LK có hệ số chặn thu được ước


lượng hệ số bằng 1,928 và độ lệch chuẩn bằng 1,437.
Kết quả đó dùng để làm gì thu được

- Dùng để phát hiện hiện tượng ĐCT của MH (4) ở câu f.

- Ta có MH hồi quy phụ:

Với

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 5.3 (Trang 122 )
179
- Ta kiểm định:

- Ta thấy nên chấp nhận

Vậy mô hình [4] K có hiện tượng ĐCT.


CHƯƠNG 6.
PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI
180

I. Phương sai sai số thay đổi

II. Nguyên nhân và hậu quả

III. Cách phát hiện

IV. Biện pháp khắc phục

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


I. PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI
181

- Xét mô hình hồi quy

- Nếu thì có hiện tượng


phương sai sai số thay đổi.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


II. NGUYÊN NHÂN GÂY RA PSSS THAY ĐỔI
182

1 Do bản chất các vấn đề kinh tế xã hội.

2 Do hành vi của con người ngày càng hoàn thiện.

3 Sai số tính toán ngày càng có xu hướng giảm xuống.

4 Do sự xuất hiện của điểm nằm ngoài (điểm vượt trội).

5 Do xác định sai dạng mô hình.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. HẬU QUẢ CỦA PSSS THAY ĐỔI
183

1 Không còn là ước lượng không chệch nữa

2 vẫn là ƯL không chệch của nhưng không là


ƯL hiệu quả

3 Khoảng tin cậy rộng. Kiểm định T và F không chính


xác

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


IV. PHÁT HIỆN PSSS THAY ĐỔI
184
1 Kiểm định Park.

2 Kiểm định White.

3 Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc .

Nguyên tắc chung: Cả 3 cách kiểm định này đều đi


kiểm định sự phù hợp của MH hồi quy phụ.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHÁT HIỆN PSSS THAY ĐỔI
185

I. Kiểm định Park

- Xét mô hình hồi quy phụ:

(ei là phần dư thu đc từ vc hồi quy mô hình gốc)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHÁT HIỆN PSSS THAY ĐỔI
186
2 Kiểm định White
- Xét mô hình hồi quy hai biến độc lập:

- Ta đi xét MH hồi quy phụ theo các biến độc lập


đến bậc hai.
a/ TH 1: Hồi quy không có tích chéo:

b/ TH 2: Hồi quy có tích chéo:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHÁT HIỆN PSSS THAY ĐỔI
187
3 Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc
- Hồi quy phụ có dạng:

 Ta đi kiểm định hệ số của MHHQ phụ:


(PSSS đồng đều.)
(PSSS thay đổi.)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


III. PHÁT HIỆN PSSS THAY ĐỔI
188
 Tùy vào dữ liệu bài cho, ta sử dụng các tiêu
chuẩn kiểm định sau:

1/ Kiểm định T:

2/ Kiểm định F:

3/ Kiểm định :
- Nếu : Bác bỏ
(m là số biến độc lập trong mô hình hồi quy phụ)
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
III. PHÁT HIỆN PSSS THAY ĐỔI
189

4/ Kiểm định :

- Nếu : Bác bỏ

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


V. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
190
1. Nếu PS của sai số tỉ lệ với bình phương của
biến độc lập, tức là:

Ta chia cả hai vế của hàm hồi quy gốc cho

2. Nếu PS của sai số tỉ lệ với biến độc lập, tức là:

Ta chia cả hai vế của hàm hồi quy gốc cho

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
191
3. Nếu PS của sai số tỉ lệ với bình phương giá trị
kỳ vọng của biến , tức là:

Ta chia cả hai vế của hàm hồi quy gốc cho

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
192
a. Giá trị CHI-SQ(1) = 6.0333[.014] trong mục D:
Heteroscedasticity của mô hình [1] được tính
như thế nào? Giá trị đó dùng để làm gì, kết
luận như thế nào?
 -
Nó được tính bởi công thức ,
trong đó n là kích thước mẫu, là hệ số xác

định của MH phụ: với


thu được khi hồi quy MH [1].
- Dùng để phát hiện hiện tượng PSSS thay đổi
của MH [1].

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
193

- Ta đi kiểm tra sự phù hợp của MHHQ phụ (2).


- Kiểm định:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Ta có:

Ta thấy nên bác bỏ (H0), chấp nhận H1 .


Tức MH (1) có hiện tượng PSSS thay đổi.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 6.3 (Trang 154 )
194

b. Giá trị F(1,25) = 7.3164[.013] trong mục D của


mô hình [1] được tính như thế nào? Kết luận
có giống câu a) ở trên không?

 
- Nó được tính bởi công thức ,
trong đó và thu được khi hồi quy
MH phụ: với
thu được khi hồi quy MH (1).

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
195

- Ta có: ;

Ta thấy nên bác bỏ (H0), chấp nhận H1

Tức MH (1) có hiện tượng PSSS thay đổi.


(Giống kết luận ở câu a).)

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
196

c. Nếu độ tin cậy giảm xuống còn 1% thì MH [1]


 

có được coi là có PSSS đồng đều không?

- Ta kiểm định tương tự câu a) hoặc b) nhưng thay

Ta thấy nên chấp nhận (H 0).


Vậy MH (1) ko có hiện tượng PSSS thay đổi.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 6.3 (Trang 154 )
197
d. Kiểm định hiện tượng PSSS thay đổi trong
mô hình [2].
 
- Xét MH hồi quy phụ :

- Kiểm định:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

- Ta có: ;
Ta thấy nên bác bỏ (H0), chấp nhận H1 .
Tức MH (2) có hiện tượng PSSS thay đổi.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 6.3 (Trang 154 )
198

e. Việc thay đổi dạng mô hình có khắc phục


được hiện tượng phương sai sai số thay đổi
chưa?
 Từ kết quả của phần d) thì ta thấy việc đổi từ dạng
mô hình [1] sang dạng mô hình [2] thì vẫn chưa
khắc phục được hiện tượng PSSS thay đổi.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
199
 
f. Sau khi hồi quy mô hình [2] thu được phần dư e và
giá trị ước lượng , bình phương lên có giá trị và .
Khi hồi quy theo có hệ số chặn thu được hệ số xác
định . Có thể cho biết giá trị của hệ số này bằng bao
nhiêu không?
 
- Hệ số

- Ta có:

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
200
 
g. Nếu hồi quy theo ln(PG) có hệ số chặn thu được =
0,5391. Hãy viết hàm xuất phát của hàm hồi quy đó.
Hàm đó dùng để làm gì, dựa trên giả thiết nào, có
kết luận gì?

- Hàm hồi quy:

Có hàm xuất phát:

- Hàm này dùng để phát hiện PSSS thay đổi của


MH [1], dựa trên nghi ngờ PS của sai số tỉ lệ với
bình phương của biến độc lập.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 6.3 (Trang 154 )
201

- Kiểm định:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Ta có:

Ta thấy nên bác bỏ (H0), chấp nhận H1

Tức MH (1) có hiện tượng PSSS thay đổi.


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 6.3 (Trang 154 )
202
 
h. Khi hồi quy theo thu được hệ số góc bằng 0,325 và
Se tương ứng bằng 0,0819. Kết quả trên dùng để làm
gì, dựa trên giả thiết nào, có kết luận gì?
- Ta có mô hình hồi quy phụ:

- (3) dùng để kiểm định PSSS của mô hình [1]
- Dựa trên nghi ngờ PS của sai số tỉ lệ với biến độc lập.

- Ta đi kiểm định sự tồn tại của MH (3:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:


BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
BÀI 6.3 (Trang 154 )
203

Ta có:

Ta thấy nên bác bỏ (H0), chấp nhận H1

Tức MH (1) có hiện tượng PSSS thay đổi.

BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn


BÀI 6.3 (Trang 154 )
204

C2: Kiểm định:

- Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định:

Ta có:

 
2,06

Ta thấy nên bác bỏ (H0), chấp nhận H1


Tức MH (1) có hiện tượng PSSS thay đổi.
BỘ MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN HaUI.edu.vn
THE END

You might also like