You are on page 1of 16

CASE STUDY

BẢO HỘ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH


CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM
NHÓM 8

Đỗ Thị Hân
Khuất Văn Vương
Ngô Văn Tuân
Quách Vũ Sơn Lâm
Phạm Trần Bảo Ngọc
NỘI DUNG

I. Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam và các biện pháp bảo hộ sản
xuất trong nước

II. Nhận xét về các biện pháp Việt Nam sử dụng để bảo hộ sản xuất
trong nước ngành công nghiệp ô tô

III. Một số kiến nghị cho chính sách thúc đẩy đối với ngành công nghiệp ô tô
của Việt Nam
I
Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam và các
biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước
Quy mô và những thách thức của ngành sản xuất ô tô nội địa

Quy mô Thách thức

Tính đến 2020, Việt Nam có 350 doanh nghiệp Tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất tại Việt Nam
sản xuất liên quan đến ô tô,với tổng công suất lắp còn thấp so với mục tiêu đặt ra và so với tỷ lệ
ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm trung bình các nước trong khu vực.

Sản lượng sản xuất lắp ráp trong nước đáp ứng Chịu áp lực cạnh tranh rất lớn đến từ các thị
khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ ngồi trong trường công nghệ phát triển như Thái Lan,
nước. Indonesia, Trung Quốc.
Khái niệm rào cản thương mại

Rào cản thương mại là những hạn chế đối với thương mại quốc tế do chính phủ áp đặt, thông qua
việc áp thêm các khoản chi phí hoặc giới hạn cho các ngành nhập và xuất khẩu nhằm bảo vệ ngành
công nghiệp trong nước, từ đó giúp điều tiết nền kinh tế vĩ mô trong nước.

Các loại rào cản thương mại


Hàng rào thuế quan

Hàng rào phi thuế quan

Hạn ngạch
II
Nhận xét về các biện pháp Việt Nam sử dụng
để bảo hộ sản xuất trong nước ngành công
nghiệp ô tô
2.Phân tích các biện pháp bảo hộ

1991-2006
Biện pháp bảo hộ Nhận xét
Thuế nhập khẩu: Thuế nhập khẩu ô tô giảm Tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất tại Việt Nam
từ 100% xuống còn 90% còn thấp hơn mục tiêu và so với khu vực

Thuế tiêu thụ tăng từ 5% (2004) đến 50% Sản phẩm nội địa chưa làm chủ được công nghệ
(2006) vế xe dưới 5 chỗ, xe 7 chỗ chịu thuế cốt lõi
30%
Thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng được giữ ở Doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi hẹp
mức thấp (5-25%)
Ngoài ra còn thay đổi phí trước bạ. Số lượng lao động có trình độ kỹ thuật còn hạn chế
2.Phân tích các biện pháp bảo hộ

2007 - 2009
Biện pháp bảo hộ Nhận xét
Việt Nam gia nhập WTO, các loại ô tô mới
nguyên chiếc được giảm thuế nhập khẩu 3 đợt
từ 90 xuống 80, xuống 70 và 60%. Tuy nhiên Ngành công nghiệp ô tô nước ta không thể cạnh
năm 2008, Tăng thuế lên 83% tranh với ngành công nghiệp ô tô của Thái Lan.
Indonesia hay các nước có ngành CN ô tô mạnh
trong khu vực tại mức thuế này.
2008, Chính phủ đánh thuế nhập khẩu cho
từng linh kiện riêng thay vì thuế nguyên chiếc
2.Phân tích các biện pháp bảo hộ

2017
Biện pháp bảo hộ Nhận xét
Đồng bộ hơn Tuy nhiên, chính sách này đã vô
tình tạo điều kiện cho ngành lắp ráp ô tô chứ
Kết hợp quy định về điều kiện nhập khẩu (
không phải ngành sản xuất ô tô như kỳ vọng.
giấy chứng nhận kiểu loại) như một hàng
rào hạn chế lượng xe nhập khẩu + giảm Kiểm soát lượng ô tô nhập khẩu và tránh thất
thuế nhập khẩu linh kiện thoát thuế như một nguồn thu ngân sách từ các
doanh nghiệp.
Kế hoạch phân phối ô tô nhập khẩu của nhiều
doanh nghiệp, đại lý bị ảnh hưởng, dẫn tới việc
một số mẫu mã ô tô khan hàng, đội giá. Điều này
chỉ gây thiệt cho người tiêu dùng trong nước, tổn
thất phúc lợi xã hội lớn hơn.
2.Phân tích các biện pháp bảo hộ

2020
Biện pháp bảo hộ Nhận xét

Giảm phí trước bạ cho dòng xe lắp ráp, sản xuất Doanh số toàn thị trường đã có nhiều tăng trưởng
trong nước

Lược bỏ bớt một số yêu cầu bất cập về thủ tục Nguồn cung xe nhập ổn định hơn hẳn so với thời
nhập khẩu ô tô gian trước

Miễn thuế cho ô tô nhập khẩu từ EU từ ngày


1/8/2020

Miễn thuế nhập khẩu một số nguyên, vật liệu linh


kiện để sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước
Lý do bảo hộ

Bảo hộ giúp ngăn chặn ô tô nước ngoài thâm nhập thị trường
trong nước từ đó tạo điều kiện để thu hút các doanh nghiệp sản
xuất ô tô gia nhập ngành.

Tích lũy thị trưởng, tích lũy công nghệ, tạo ra nguồn nhân lực
trình độ cao, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ giúp phát
triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
III
Một số kiến nghị cho chính sách thúc đẩy đối với ngành
công nghiệp ô tô của Việt Nam
Kiến nghị chính sách liên quan đến thuế quan

Cải cách các chính sách thuế, phí (thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc và linh, phụ kiện;...)
bảo đảm khả thi và ổn định lâu đài, phù hợp với các cam kết quốc tế trong quá trình hội
nhập và dựa trên tình hình về lợi thế so sánh của nước ta.

Đối với linh kiện ô tô nhập khẩu về nước, Nhà nước cần có những chính sách giúp cho
doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, cũng như giảm giá xe để giúp người dân có nhiều
hơn cơ hội sở hữu xe.

Kiến nghị chính sách liên quan đến hạn ngạch


Song song với chính sách mở rộng phát triển cần có những chính sách bảo vệ thị
trường trước sự phát triển nhanh chóng của xe nhập khẩu.

Nhà nước cần có chính sách hạn chế số lượng xe nhập khẩu vào nước, đối với cả xe
mới và xe đã qua sử dụng và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với việc quản lý xe nhập khẩu,
nhất là hạn chế gian lận thương mại nhằm tránh hiện tượng các doanh nghiệp làm giat
giấy tờ để nhập khẩu trái phép.
Kiến nghị chính sách liên quan đến công nghệ
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước có các dự án
chuyển giao công nghệ và khuyến khích chuyển giao công nghệ tiến tiến vào Việt Nam nhằm
làm chủ các công nghệ cốt lõi.
Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong
việc đưa dây chuyền công nghệ vào việc sản xuất ô tô, khuyến khích các doanh nghiệp
trong và ngoài nước thiết lập dây chuyền công nghệ hiện đại đảm bảo chất lượng đồng thời
phải chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường.

Kiến nghị chính sách bồi dưỡng nguồn lao động chất lượng cao

Các doanh nghiệp cần có những chính sách đào tạo cán bộ, đội ngũ kỹ sư có tay nghề chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp.

Đồng thời doanh nghiệp cần có những chính sách thích hợp đảm bảo quyền lợi cho nguồn
lao động chất lượng cao để tránh vấn đề chảy máu chất xám. Nhà nước có thể có những hỗ
trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao trong lĩnh vực thiết kế chế tạo.
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like