You are on page 1of 39

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

TIỂU LUẬN NHÓM

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Chủ đề: Phân tích ảnh hưởng của Đại dịch Covid-19 đến tình hình
tài chính và chính sách tài chính của Công ty cổ phần Bibica
giai đoạn 2019 - 2021

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Hoàng Minh


Nhóm 9: Nguyễn Thị Mai Linh - 7103402072
Nguyễn Thị Trà My - 7103402078
Bùi Thị Thu Phương - 7103402082
Trần Hoàng Hải Anh - 7103402007
Võ Thị Giang Linh - 7103402024

Hà Nội - 2022

1
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................4
CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA.......................5
1.1. Khát quát chung về Đại dịch Covid-19................................................5
1.1.1. Đại dịch Covid - 19..............................................................................5
1.1.2. Các ảnh hưởng của Đại dịch Covid-19 đến tình hình kinh tế...........5
1.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần bibica.......................................5
1.2.1. Ngành, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động công ty cổ phần bibica....5
1.2.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ Phần Bibica.................................6
1.2.1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần Bibica.......................6
1.2.1.3. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển.................................6
1.2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty.............................7
1.2.2. Các hoạt động kinh doanh chủ chốt của công ty cổ phần Bibica.....8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA GIAI ĐOẠN 2019 -
2021.................................................................................................................10
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty cổ phần Bibica giai
đoạn 2019 - 2021............................................................................................10
2.1.1. Phân tích quy mô tài chính...............................................................10
2.1.2. Phân tích cấu trúc tài chính..............................................................12
2.1.3. Phân tích khái quát khả năng sinh lời.............................................13
2.2. Phân tích chính sách tài chính của công ty cổ phần Bibica giai đoạn
2019 - 2021.....................................................................................................14
2.2.1. Phân tích chính sách huy động vốn..................................................14
2.2.1.1. Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Bibica.......................14
2.1.2.2. Phân tích tình hình tài trợ của Bibica.............................................22
2.2.2. Phân tích chính sách đầu tư.............................................................24
2.2.3. Phân tích chính sách phân phối kết quả lợi nhuận.........................26
2.3. Đánh giá các tác động của Đại dịch Covid-19 đến tình hình tài
chính và chính sách tài chính của công ty cổ phần Bibica giai đoạn 2019 –
2021 27
2
2.3.1. Khó khăn đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến Công ty Cổ phần
Bibica 27
2.3.2. Cùng nhau vượt lên trên khó khăn...................................................28
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BIBICA TRONG THỜI KỲ BÌNH THƯỜNG MỚI....................29
3.1. Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2021-2025..........29
3.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới...................................................................29
3.1.2. Bối cảnh kinh tế trong nước.............................................................29
3.2. Xu thế phát triển của ngành giai đoạn 2021-2025............................30
3.3. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và chính sách tài chính
của công ty cổ phần Bibica trong thời kỳ bình thường mới......................31
KẾT LUẬN....................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................34
Bản đánh giá thành viên...............................................................................35

3
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Bibica..................................7

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1: Phân tích quy mô tài chính của Bibica giai đoạn 2019 – 2021.......10
Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc tài chính của Bibica giai đoạn 2019 – 2021......12
Bảng 2.3: Hệ số sinh lời của Bibica giai đoạn 2019 - 2021 ...........................13
Bảng 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Bibica giai đoạn
2019 - 2021 .....................................................................................................18
Bảng 2.5: Phân tích diễn biến hoạt động tài trợ của Bibica giai đoạn 2019 -
2021 ................................................................................................................23
Bảng 2.6: Phân tích khái quát tình hình đầu tư của Bibica giai đoạn 2019 –
2021.................................................................................................................25
Bảng 2.7: Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận của Bibica giai đoạn 2019 -
2021 ................................................................................................................26

4
CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA
1.1. Khát quát chung về Đại dịch Covid-19
1.1.1. Đại dịch Covid - 19
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là
virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi
nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ
Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người
mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân.
Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II, đại dịch Covid – 19 được coi như
là thảm họa mang lại thiệt hại nặng nề nhất cho nhân loại. Sau hơn 1 năm kể
từ thời điểm Covid – 19 bùng lên tại Trung Quốc, dịch bệnh đã có những biến
đổi khôn lường, gia tăng liên tục và ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như nền
kinh tế của người dân trên toàn thế giới.
1.1.2. Các ảnh hưởng của Đại dịch Covid-19 đến tình hình kinh tế
Sự bùng phát dịch COVID-19 đã mang lại những thách thức chưa từng
có, tác động đáng kể đến sự phát triển nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
2019 – 2021 của Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung. Bùng phát
mạnh của dịch Covid-19 cùng với việc áp dụng các biện pháp giãn cách xã
hội đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi
cung ứng và tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Chín tháng năm 2021, dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế
Việt Nam. Đặc biệt, đợt dịch kéo dài từ tháng 7 tại các tỉnh Đông Nam Bộ,
Đồng bằng sông Cửu Long và Hà Nội phải thực hiện giãn cách xã hội theo
Chỉ thị 16 trong thời gian dài đã ảnh hưởng đến kết quả tăng trưởng kinh tế
(GDP) cả nước, theo đó, GDP quý III/2021 có mức giảm sâu nhất kể từ khi
tính và công bố GDP theo quý tại Việt Nam.
Cụ thể , đối với ngành sản xuất bánh kẹo nói riêng và các nhành sản
xuất khác nói riêng thì tính chung 7 tháng năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu sản xuất tiêu dùng sản phẩm đạt 2.791,3 nghìn tỷ đồng, tăng
0,7% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 0,5%), nếu loại trừ
yếu tố giá giảm 0,74% (cùng kỳ năm 2020 giảm 5,20%).
1.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần bibica
1.2.1. Ngành, lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động công ty cổ phần bibica

5
1.2.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ Phần Bibica
- Công ty Cổ phần BIBICA (trước đây là Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên
Hòa) là công ty cổ phần thành lập theo Quyết định số 234/1998/QĐ-TTg ngày
01 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ.
Tên tiếng anh: BIEN HOA CONFECTIONERY CORPORATION
Tên giao dịch: BIBICA
Mã chứng khoán: BBC (HOSE)
Trụ sở chính: 443 Lý Thường Kiệt, Phường 8, Quận Tân
Bình, Tp.HCM
Tel: 028.3971 7920
Website: www.bibica.com.vn
Email: banhtrungthu@bibica.com.vn
Mã số thuế: 3600363970
Người đại diện Ông Trương Phú Chiến
pháp luật:
Ngành nghề SX- Các sản phẩm: Bánh, kẹo, mạch nha và các sản phẩm
KD: làm từ sữa.
Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần. Công ty hoạt động theo giấy phép
kinh doanh số 059167 cấp ngày 16 tháng 01 năm 1999
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đồng Nai cấp.

1.2.1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần Bibica


Tổng số NV của Bibica tính đến thời điểm tháng 06/2021 là
1.103.191.289.996 VNĐ, trong đó có 154.207.820.000 là cổ phiếu phổ thông
có quyền biểu quyết và 302.726.583.351 VNĐ là thặng dư vốn cổ phần. Cùng
với đó là quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Bibica có
đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độc lập tài chính với các chủ
nợ là cao.
1.2.1.3. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển
Ngày 16/01/1999, Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa với thương
hiệu Bibica được thành lập từ việc cổ phần hóa ba phân xưởng: Bánh, kẹo và

6
mạch nha của Công ty Đường Biên Hòa Vốn điều lệ 25 tỉ đồng. Mở rộng
nâng công suất dây chuyền sản xuất kẹo mềm 11 tấn/ngày.
Năm 2017, Đưa dây chuyền sản xuất Kẹo cao cấp Hifat vào hoạt động,
cho ra thị trường sản phẩm Kẹo sữa cao cấp AHHA.
Năm 2018, Công ty đang triển khai các phần mềm hỗ trợ công tác quản
lý doanh nghiệp: Điều độ sản xuất trên ERP, Báo cáo lãnh đạo BI và App bán
hàng cho Shop key Khởi công xây dựng Nhà máy Bibica Miền Tây tại Long
An.
Tháng 10/2019 Bibica đưa Công ty TNHH MTV Bibica Miền Tây vào
hoạt động tại KCN Vĩnh Lộc 2, Bến Lức, Long An. Lần đầu tiên doanh số
Công ty vượt 1.500 tỷ đồng.
Năm 2020, Tăng vốn điều lệ, thành lập thêm nhà máy thứ 2 tại Hà Nội:
Thành lập các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần
Thơ. Đầu tư dây chuyền sản xuất bánh snack nguồn gốc Indonesia với công
suất 2 tấn/ngày. Công ty vinh dự là đơn vị đầu tiên trong ngành hàng bánh
kẹo Việt Nam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 của tổ chức
BVQI Anh Quốc.
1.2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Bibica


- Đại Hội Đồng Cổ Đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, quyết định
mọi vấn đề quan trọng của công ty theo Luật DN và điều lệ công ty.

7
Đây là cơ quan thông qua chủ trương chính sách của công ty trong việc
phát triển, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành
sản xuất công ty.
- Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý công ty , có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền
lợi của công ty.
- Ban kiểm soát do HĐĐCĐ bầu ra, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty.
Qua sơ đồ trên ta thấy Tổng GĐ là người đứng đầu công ty, chịu trách
nhiệm và quản lý công ty. Bên cạnh đó còn có các phó GĐ hỗ trợ, cơ cấu này
còn được chuyên môn hóa đến từng phòng ban như sau:
- Khối marketing thăm dò quá trình sản xuất đến tiêu thụ, thăm dò thị
trường, quảng cáo, mở rộng thị trường, đưua ra các chiến lược tiếp thị
để bán được nhiều sản phẩm.
- Khối tài chính kế toán có nhiêm vụ huy động nguồn vốn phục vụ sản
xuất, kiểm soát các hoạt động tài chính của công ty, tổ chức hạch toán
lãi lỗ, thực hiện các nhiêm vụ giao dịch thanh toán và phân phối lợi
nhuận.
- Khối hành chính nhân sự lập mức thời gian cho các loại sản phẩm,
tuyển dụng lao động, phụ trách về bảo hiểm, an toàn và vệ sinh công
nghiệp.
- Khối kĩ thuật điện tử nghiên cứu cơ điện, công nghệ, theo dõi thực hiện
quy trình công nghệ…
- Khối nghiên cứu phát triển theo dõi việc thực hiện các quá trình công
nghệ đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Khối kế hoạch lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu nhập và xử lý
thông tin để xác định và dự báo cung cầu bánh kẹo cũng như biến động
thị trường nguyên vật liệu, thực hiện kế hoạch, kí hợp đồng.
1.2.2. Các hoạt động kinh doanh chủ chốt của công ty cổ phần Bibica
Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước trong các lĩnh vực về công
nghệ chế biến các sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha bột dinh dưỡng, sữa và các
sản phẩm từ sữa.
- Bánh: Pie - Sponge - Biscuits
- Kẹo: Cứng - Mềm - Dẻo
- Dinh dưỡng: Cho Mẹ - Cho Bé - Cho người ăn kiêng
- Khác: Bánh mì, Trung thu - Socola - Mạch nha

8
Các sản phẩm cụ thể:
+ Nhóm bánh:
- Bánh bông lan (Spongecake): Gồm 3 nhãn hiệu chính: Hura Deli, Hura
Swissroll và Hura Layercake với nhiều hương vị hấp dẫn như: Bơ,
Cốm, Dừa, Sữa, Dâu, Cam. Các sản phẩm bánh bông lan của Bibica
mang tới cho người tiêu dùng những lựa chọn đa dạng về bao bì, hương
vị và phân khúc tiêu dùng, phù hợp với mọi đối tượng khách hàng tại
Việt Nam và trên thế giới. Đặc biệt, Bibica sở hữu nhiều sản phẩm độc
đáo trên thị trường Việt Nam mà chưa công ty nào có thể làm được như
bánh bông lan 3 lớp, bánh bông lan kem sữa tươi, …
- Bánh Pie: Được sản xuất dưới dây chuyền công nghệ hiện đại vượt trội
tại khu vực Đông Nam Á, dòng bánh pie với lớp sô cô la nhiều hương
vị độc đáo mang đến sự thích thú đối với người tiêu dùng ở khắp mọi
miền tổ quốc và các nước trong khu vực.
- Bánh mì: Dòng sản phẩm với nhãn hiệu O’live được khách hàng đánh
giá cao về chất lượng và bao bì bắt mắt, là bữa ăn sáng không thể
thiếu…..
- Bánh quy: Bánh Quy Goody, Chú Hề, Creamy, Jamy đa dạng về mùi vị
với bao bì hấp dẫn, đẹp mắt…
- Bánh Wafer (Bánh xốp): Bánh Wafer Roppy - Bánh XỐP nhiều lớp
xen kẽ các lớp kem giòn ngậy các hương vị khác nhau, mang nhiều
cung bậc hương vị phong phú.
+ Nhóm kẹo:
- Kẹo cứng: Michoco Coffee, Welly, Bốn Mùa…
- Kẹo mềm: Chewgum, Sumika, kẹo sữa AHHA…
- Kẹo dẻo: Chipchip, socola…
+ Bánh trung thu: Với thương hiệu uy tín và bề dày kinh nghiệm lâu năm trên
thị trường, sản phẩm với nhiều sự lựa chọn đa dạng về hương vị và bao bì, và
nỗ lực giới thiệu ra thị trường những hương vị mới, dinh dưỡng và có nguồn
gốc tự nhiên, Bibica ngày càng củng cố vị thế trong tốp dẫn đầu của thị
trường bánh Trung thu .
+ Các sản phẩm khác: Bên cạnh những sản phẩm bánh kẹo đặc trưng Bibica
còn sản xuất Bánh kẹo Tết, các sản phẩm bánh kẹo dinh dưỡng cho phụ nữ
mang thai, người ăn kiêng .

9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA GIAI ĐOẠN 2019 -
2021
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty cổ phần Bibica giai
đoạn 2019 - 2021
2.1.1. Phân tích quy mô tài chính
Năm 2019-2020 Năm 2020 - 2021
Chỉ
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh Chênh
tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ
lệch lệch
1. - -
1,570,448,3 1,543,102, 1,639,538, 96,435,96 6.25
Tổng 27,346,15 1.74
34,331 176,053 136,486 0,433 %
tài sản 8,278 %
2. Vốn - -
1,003,877,3 1,095,722, 981,464,26 91,844,67 9.15
Chủ sở 114,257,7 10.4
76,699 056,545 6,337 9,846 %
hữu 90,208 3%
3. - - - -
1,544,893,0 1,350,672, 1,125,874,
Tổng 194,220,1 12.5 224,798,8 16.6
70,690 930,121 085,841
LCT 40,569 7% 44,280 4%
- -
4. 120,541,81 128,143,22 33,193,512 7,601,412 6.31
94,949,71 74.1
EBIT 1,073 3,582 ,585 ,509 %
0,997 0%
5. LN - -
95,434,359, 96,616,397 22,400,282 1,182,038 1.24
sau 74,216,11 76.8
560 ,824 ,622 ,264 %
thuế 5,202 2%
6.
Tổng
64,886,250, 162,251,70 370,325,04 97,365,45 150. 208,073,3 128.
dòng
679 7,138 6,915 6,459 06% 39,777 24%
tiền
thu vào
7. Lưu
chuyển
- - - -
tiền 103,491,26 90,572,673 381,147,5
290,574,92 394,066,1 380. 131.
thuần 9,686.00 ,291 95,584
2,293 91,979 77% 17%
trong
kỳ
Bảng 2.1: Phân tích quy mô tài chính của Bibica giai đoạn 2019 - 2021
Tổng tài sản của Bibica có biến động nhẹ hàng năm, tổng tài sản cuối năm
2020 giảm 27,3 tỷ so với cuối năm 2019, tương ứng với tỷ lệ giảm 1,74%.
Tổng tài sản cuối năm 2021 là 1.639, tăng khoảng 96,4 tỷ so với cuối năm
2020 tương ứng với tỷ lệ tăng khoảng 6,25%.
Vốn chủ sở hữu cũng biến động nhẹ qua từng năm nhưng có chiều
hướng ngược so với tổng tài sản, vốn chủ sở hữu cuối năm 2020 là 1.095,7 tỷ,
tăng nhẹ khoảng 91,8 tỷ tương ứng 9,15% so với cuối năm 2019. Vốn chủ sở

10
hữu cuối năm 2021 là 981,46 tỷ, giảm khoảng 114 tỷ so với thời điểm cuối
năm 2020 tương ứng giảm 10,43%.
=> Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng nhưng vốn chủ sở hữu lại giảm chứng
tỏ doanh nghiệp đang tăng nợ do đi vay nhiều hơn, khả năng độc lập tài chính
của doanh nghiệp trong năm 2021 bị giảm so với những năm trước tuy nhiên
vẫn ở trong mức cao, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Bibica giai đoạn sau này.
Tổng luân chuyển thuần của doanh nghiệp có xu hướng giảm trong giai
đoạn năm 2019 – 2021. Năm 2020 giảm khoảng 194,2 tỷ đồng tương đương
với tỷ lệ giảm 12,57% so với năm 2019. Năm 2021 giảm khoảng 224,8 tỷ
đồng tương đương với tỷ lệ giảm 16,64% so với năm 2020. Từ đó cho thấy
quy mô giá trị sản phẩm có phần giảm sút hơn so với những năm trước.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp giảm mạnh trong
năm 2021, từ 128 tỷ giảm còn 33 tỷ, mức giảm xấp xỉ 95 tỷ tương ứng với tỷ
lệ giảm 74%. Điều này cho thấy rằng quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi
kỳ hoạt động kinh doanh chưa tính chi phí vốn trong năm 2021 sụt giảm đáng
kể so với những năm trước.
Tương tự lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp trong năm 2021 là 22,4 tỷ, giảm 76% so với năm trước. Đây cũng là
do một phần của dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Doanh
nghiệp vận hành phải chi trả nhiều chi phí từ công nhân viên, mặt bằng, công
nợ và các khoản vay mà hàng hóa thì bị đình trệ dẫn đến doanh thu giai đoạn
này bị giảm đáng kể.
Quy mô dòng tiền của doanh nghiệp có biến động tương đối lớn qua
hàng năm, tổng dòng tiền thu vào của doanh nghiệp năm 2020 là 162,2 tỷ,
tăng 97 tỷ so với 2019 tương ứng tăng 150%. Dòng tiền thu vào của năm
2021 là 370 tỷ, cao hơn 208 tỷ so với 2020 tương ứng 128%. Điều này cho
thấy năng lực hoạt động tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao.
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ có biến động tăng giảm khá lớn do lưu
chuyển từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính bị
giảm sút đáng kể. Dòng tiền trong kỳ của năm 2019 và 2021 là dòng tiền
dương, có giá trị >0 nhưng dòng tiền trong năm 2020 là dòng tiền âm, giá trị
luân chuyển <0.
Nhìn chung tổng quát thì quy mô tài chính của Công ty Cổ phần Bibica
có sự tăng giảm qua từng năm. Một phần do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-

11
19 dẫn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có phần giảm sút, doanh
nghiệp phải đi vay để chi trả cho một số hoạt động của công ty từ đó dẫn đến
ảnh hưởng đến lợi nhuận trước và sau thuế của doanh nghiệp. Nhưng dòng
tiền thu vào của doanh nghiệp tăng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang điều
hành công ty tốt, năng lực hoạt động tài chính tốt, có thể chi trả cho những
khoản nợ mà doanh nghiệp vay mượn. Từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển cho
hoạt động kinh doanh, sản xuất sản phẩm và hướng đi của doanh nghiệp ở
những năm tiếp theo.
2.1.2. Phân tích cấu trúc tài chính

Năm 2019-2020 Năm 2020-2021


Năm Năm Năm
Chỉ tiêu
2019 2020 2021
Chênh Chênh
Tỷ lệ Tỷ lệ
lệch lệch

1. Hệ số tự
0.639 0.710 0.599 0.071 11.08% -0.111 -15.70%
tài trợ
2. Hệ số
thường 2.154 1.869 1.545 -0.285 -13.24% -0.324 -17.36%
xuyên
3. Hệ số chi
0.921 0.908 0.973 -0.013 -1.42% 0.065 7.14%
phí

4. Hệ số tạo
0.242 0.390 0.471 0.149 61.58% 0.080 20.57%
tiền
Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc tài tính của Bibica giai đoạn 2019 - 2021
Bibica có hệ số tự tài trợ dao động trong khoảng xấp xỉ 0,6 đến hơn 0,7.
Năm 2020 là năm có hệ số tự tài cao nhất (hệ số 0,71) cao hơn khoảng 11%
so với năm 2019 và khoản 16% so với năm 2021. Điều này cho thấy 2020 là
năm doanh nghiệp có năng lực độc lập về tài chính cao nhất so với các năm
còn lại
Hệ số tài trợ thường xuyên phản ánh mối quan hệ cân đối giữa tài sản
với nguồn vốn hình thành tài sản dài hạn. Ta có thể thấy hệ số tài trợ thường
xuyên của doanh nghiệp > 1 cho thấy doanh nghiệp luôn có đủ khả năng dùng
nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp
doanh nghiệp tránh được rủi ro thanh toán. Tuy nhiên hệ số tài trợ thường
xuyên lại có xu hướng giảm qua từng năm cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ
cấu tài sản, nguồn vốn dài hạn.

12
Hệ số chi phí của doanh nghiệp các năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy Bibica
hoạt động có hiệu quả. Đây là cơ sở để doanh nghiệp phát triển bền vững,
đảm bảo sự cân đối cần thiết trong từng chu kỳ hoạt động.
Hệ số tạo tiền của doanh nghiệp có chỉ số < 1 cho thấy doanh nghiệp
đang mất an toàn thanh toán, có rủi ro tài chính, tuy nhiên hệ số tạo tiền có xu
hướng tăng lên, tình hình thanh toán của doanh nghiệp đã được cải thiện tích
cực.
2.1.3. Phân tích khái quát khả năng sinh lời
Năm 2019-2020 Năm 2020-2021
Chỉ Năm Năm Năm
tiêu 2019 2020 2021 Chênh Chênh
Tỷ lệ Tỷ lệ
lệch lệch
1. ROS 0.079 0.092 0.027 0.013 16.68% -0.065 -70.73%
2. ROC 0.154 0.159 0.036 0.006 3.72% -0.123 -77.10%
3. ROA 0.068 0.062 0.014 -0.006 -8.14% -0.048 -77.32%
4. ROE 0.095 0.088 0.023 -0.007 -7.25% -0.065 -74.12%
Bảng 2.3: Hệ số sinh lời của Bibica giai đoạn 2019 - 2021
Hệ số sinh lời hoạt động của công ty (ROS) > 0, doanh nghiệp kinh
doanh có lãi nhưng tỷ lệ lãi không lớn. Bibica có hệ số ROS cao nhất vào năm
2020 nhưng đã giảm mạnh trong năm 2021, từ 0,091 đã giảm xuống còn
0,027, giảm khoảng 70,73%.
Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (ROC) trong năm 2019 và
2020 là khoảng 0,15 nghĩa là mỗi đồng vốn của doanh nghiệp tham gia hoạt
động kinh doanh thì doanh nghiệp thu về được khoảng 0,15 đồng lợi nhuận.
Sang năm 2021, hệ số này đã giảm mạnh từ 0,159 còn 0,036 (giảm khoảng
77%) tức mỗi đồng vốn tham gia hoạt động kinh doanh chỉ thu về 0,036 đồng
lợi nhuận, mặc dù kinh doanh vẫn có lãi nhưng hiệu quả kinh doanh đã giảm
sút đáng kể so với những năm trước.
Hệ số sinh lời của tài sản dòng (ROA) của doanh nghiệp có xu hướng
giảm, năm 2019 có hệ số là 0,067 đã giảm nhẹ khoảng hơn 8% còn 0,062 ở
năm 2020 nhưng giảm mạnh vào năm 2021, hệ số chỉ còn 0,014 tức đã giảm
hơn 77% so với năm trước. => năm 2021 doanh nghiệp sử dụng tài sản kém
hiệu quả hơn những năm trước.
Tương tự như những hệ số sinh lời khác, hệ số sinh lời của vốn chủ sở
hữu cũng có xu hướng giảm và giảm mạnh nhất ở năm 2021. Hệ số sinh lời
của vốn chủ sở hữu đã giảm từ 0,095 năm 2019 còn 0,088 năm 2020 và chỉ

13
còn 0,023 vào năm 2021 tức đã giảm khoảng hơn 74% cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghệp đã giảm mạnh vào năm gần nhất .
2.2. Phân tích chính sách tài chính của công ty cổ phần Bibica giai đoạn
2019 - 2021
2.2.1. Phân tích chính sách huy động vốn
2.2.1.1. Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Bibica

14
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2019 - 2020 Chênh lệc 2020 - 2021
Chỉ tiêu Tỷ
Tỷ Tỷ Tỷ Chênh Tỷ Tỷ Chênh
Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ trọn
trọng trọng trọng lêch lệ trọng lệch
g
     I -
- - -
NỢ 566,570,957 36.08 447,380,119, 28.99 658,073,870, 40.14 210,693,75 47.10 11.1
119,190,83 21.0 7.08
PHẢI ,632 % 508 % 149 % 0,641 % 5%
8,124 4% %
TRẢ
 1. Nợ - - -
548,163,424 34.90 430,844,581, 27.92 520,240,164, 31.73 89,395,582 20.75 3.81
ngắn 117,318,84 21.4 6.98
,871 % 582 % 491 % ,909 % %
hạn 3,289 0% %
     1.1.
Phải
trả - - -
225,392,453 14.35 115,909,436, 7.51 143,495,210, 8.75 27,585,773 23.80 1.24
người 109,483,01 48.5 6.84
,759 % 694 % 170 % ,476 % %
bán 7,065 7% %
ngắn
hạn
     1.2.
Người
mua trả - - -
178,119,635 11.34 21,282,070,7 1.38 162,477,096, 9.91 141,195,02 663.45 8.53
tiền 156,837,56 88.0 9.96
,315 % 78 % 423 % 5,645 % %
trước 4,537 5% %
ngắn
hạn
     28,856,349, 1.84 9,404,737,90 0.61 26,644,852,5 1.63 - - - 17,240,114 183.31 1.02
1.3.Thu 096 % 7 % 22 % 19,451,611 67.4 1.23 ,615 % %
ế và các ,189 1% %

15
khoản
phải
nộp
Nhà
nước
     1.4.
Phải
- - -
trả 7,262,432,2 0.46 6,462,269,28 0.42 10,168,709,9 0.62 3,706,440, 57.36 0.20
800,163,01 11.0 0.04
người 98 % 4 % 13 % 629 % %
4 2% %
lao
động
     1.5.
Chi phí - - - -
97,857,243, 6.23 82,324,754,3 5.34 83,007,581,6 5.06 682,827,22
phải trả 15,532,488 15.8 0.90 0.83% 0.27
132 % 76 % 05 % 9
ngắn ,756 7% % %
hạn
     1.9.
Phải
trả 4,790,816,4 0.31 5,664,976,68 0.37 66,378,427,7 4.05 874,160,27 18.2 0.06 60,713,451 1071.7 3.68
ngắn 17 % 9 % 18 % 2 5% % ,029 3% %
hạn
khác
     1.10.
Vay và
nợ thuê - - -
182,458,869, 11.82 15,900,000,0 0.97 182,458,86 0.00 11.82
tài     166,558,86 91.29 10.8
605 % 00 % 9,605 % %
chính 9,605 % 5%
ngắn
hạn
     1.12 5,884,494,8 0.37 7,337,466,24 0.48 12,168,286,1 0.74 1,452,971, 24.6 0.10 4,830,819, 65.84 0.27

16
Quỹ
khen
thưởng, 54 % 9 % 40 % 395 9% % 891 % %
phúc
lợi
- - -
 2. Nợ 18,407,532, 1.17 16,535,537,9 1.07 137,833,705, 8.41 121,298,16 733.56 7.34
1,871,994, 10.1 0.10
dài hạn 761 % 26 % 658 % 7,732 % %
835 7% %
     2.7.
Phải - - -
3,846,927,2 0.24 3,489,077,27 0.23 103,311,077, 6.30 99,822,000 2860.9 6.08
trả dài 357,850,00 9.30 0.02
72 % 2 % 272 % ,000 9% %
hạn 0 % %
khác
     2.8
Vay và
nợ thuê 22,400,000,0 1.37 0.00 0.00 22,400,000 1.37
        0 0.00%
tài 00 % % % ,000 %
chính
dài hạn
     2.12.
Dự - - - - -
14,560,605, 0.93 13,046,460,6 0.85 12,122,628,3 0.74 -
phòng 1,514,144, 10.4 0.08 923,832,26 0.11
489 % 54 % 86 % 7.08%
phải trả 835 0% % 8 %
dài hạn
     II -
VỐN - - -
1,003,877,3 63.92 1,095,722,05 71.01 981,464,266, 59.86 91,844,679 9.15 7.08
CHỦ 114,257,79 10.43 11.1
76,699 % 6,545 % 337 % ,846 % %
SỞ 0,208 % 5%
HỮU
 I. Vốn 1,003,877,3 63.92 1,095,722,05 71.01 981,464,266, 59.86 91,844,679 9.15 7.08 - - -

17
chủ sở 114,257,79 10.43 11.1
76,699 % 6,545 % 337 % ,846 % %
hữu 0,208 % 5%
     1.
Vốn -
154,207,820 9.82 154,207,820, 9.99 154,207,820, 9.41 0.00 0.17
góp của 0 0 0.00% 0.59
,000 % 000 % 000 % % %
chủ sở %
hữu
     2.
- -
Thặng 302,726,583 19.28 302,726,583, 19.62 302,576,583, 18.45 0.00 0.34 -
0 150,000,00 1.16
dư vốn ,351 % 351 % 351 % % % 0.05%
0 %
cổ phần
     8.
Quỹ -
452,168,025 477.1 542,830,667, 35.18 579,101,429, 35.32 90,662,641 20.0 36,270,762 0.14
đầu tư 441.9 6.68%
,639 0% 221 % 954 % ,582 5% ,733 %
phát 2%
triển
     11.
Lợi
nhuận
- - -
sau 94,774,947, 6.03 95,956,985,9 6.22 21,740,870,7 1.33 1,182,038, 1.25 0.18
74,216,115 77.34 4.89
thuế 709 % 73 % 71 % 264 % %
,202 % %
chưa
phân
phối
    
Tổng - -
1,570,448,3 100.0 1,543,102,17 100.0 1,639,538,13 100.0 0.00 96,435,960 0.00
cộng 27,346,158 1.74 6.25%
34,331 0% 6,053 0% 6,486 0% % ,433 %
nguồn ,278 %
vốn

18
Bảng 2.4 : Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Bibica giai đoạn 2019 - 2021

19
a. Biến động nguồn vốn của Bibica giai đoạn 2019 - 2020
Trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn
tăng lên 7.08% trong khi tỷ trọng nợ phải trả lại giảm 7.08%. Thời điểm đầu
năm 2020, tỷ trọng VCSH là 63.92%, tỷ trọng nợ phải trả là 36.08%. Tuy
nhiên, cuối năm 2020, tỷ trọng VCSH tăng lên 71.01%, tỷ trọng nợ phải trả
lại giảm còn 28.99%. Như vậy chính sách huy động vốn của công ty cuối năm
2020 so với đầu năm thiên về xu hướng sử dụng nguồn vốn từ bên trong của
công ty, giảm tỷ trọng nguồn vốn từ bên ngoài.
Nợ phải trả cuối năm giảm 119,190,838,124 VNĐ so với đầu năm trong
đó nợ ngắn hạn giảm 117,318,843,289 VNĐ, nợ dài hạn giảm 1,871,994,835
VNĐ. Như vậy cơ cấu nợ thiên về huy động nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn giảm chủ yếu là do người mua trả tiền trước ngắn hạn, cụ
thể:
Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 156,837,564,534 VNĐ
(9.96%): điều này cho thấy công ty đang dần mất uy tín với lượng khách
hàng, khách hàng muốn kiểm tra hàng trước khi thanh toán. Công ty cần xem
xét lại về chất lượng bánh kẹo và nâng cấp dây chuyền sản xuất tốt hơn để lấy
lại lòng tin của người tiêu dùng
Phải trả người bán ngắn hạn cũng là 1 phần làm cho nợ ngắn hạn giảm.
Phải trả người bán ngắn hạn giảm 109,483,017,065 VNĐ. Phương thức này
có thể xem như là giảm 1 phần nợ phải trả, giảm áp lực thanh toán nợ cho các
nhà cung cấp của công ty. Công ty cần xem xét kỹ hơn về nguồn gốc và chất
lượng của nguyên liệu để tránh tình trạng mua hàng rẻ nhưng lại là hàng tồn
kém phẩm chất ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của công ty.
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn cuối năm 2020 có phát sinh tăng
182,458,869,605 VNĐ (11.82%) so với thời điểm đầu năm. Vay và nợ thuê
tài chính ngắn hạn chủ yếu công ty dùng cho việc nâng cấp dây chuyền sản
xuất. Việc này khá là rủi ro về thanh toán nếu như công ty không có nguồn tài
sản để thanh toán hoặc có biện pháp đảo nợ đối với ngân hàng

20
Nợ dài hạn thì giảm không đáng kể, đã giảm so với đầu năm là
1,871,994,835 (-0.10%). Tuy nhiên công ty nên tìm biện pháp để chuyển tỷ
trọng các khoản vay ngắn hạn thành dài hạn hoặc kéo dãn thời gian trả nợ đối
với khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro mất khả
năng thanh toán
Vốn chủ sở hữu tăng 9.15% so với đầu năm, khoản tăng này chủ yếu đến
từ quỹ đầu tư phát triển. Vốn chủ sở hữu tăng nhưng ở mức độ khá thấp. Tỷ
trọng VCSH cuối năm là 71.01% (tăng 7.08% so với đầu năm). Trong bối
cảnh công ty cần nguồn vốn để đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, cũng
như tăng dự trữ hàng tồn kho để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng năm tới,
thì việc vốn chủ sở hữu tăng không nhiều dẫn tới Công ty phải có phương
pháp huy động vốn từ nguồn bên ngoài, qua đó làm giảm năng lực tự chủ về
mặt tài chính của công ty.

b. Biến động nguồn vốn của Bibica giai đoạn 2020 – 2021
Sang năm 2021 thì tổng nguồn vốn có tỷ trọng nợ phải trả so với tổng
nguồn vốn tăng lên 11.15% trong khi tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn
giảm 11.15%. Như vậy cho thấy trong năm 2021 đại dịch Covid 19 đã có
những tác động mạnh đến doanh nghiệp chính sách huy động vốn của công ty
cuối năm 2021 so với đầu năm thiên về xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn
huy động từ bên ngoài, giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ bên trong. Công
ty chuyển từ tự chủ tài chính ở thời điểm đầu năm 2021 sang phụ thuộc tài
chính vào thời điểm cuối năm. Việc công ty dùng đòn bẩy tài chính giúp cho
năng lực về tài chính của công ty tăng lên.
Nợ phải trả cuối năm 2021 tăng 210,693,750,641 VNĐ so với đầu năm,
trong đó nợ ngắn hạn tăng 89.395.582.909 VNĐ, nợ dài hạn tăng
121,298,167,732 VNĐ. Như vậy cơ cấu nợ thiên về huy động nợ dài hạn. Và
thiên hướng này càng mạnh về cuối năm. Việc tập trung huy động vốn từ

21
nguồn dài hạn, việc này giúp công ty thương lượng với nhà cung cấp dễ dàng
hơn và cũng giảm thiểu rủi ro thanh toán cho công ty.
Nợ ngắn hạn tăng 183,239,262 VNĐ chủ yếu do phải trả người bán ngắn
hạn và người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng. Cụ thể:
Người mua trả tiền trước có tỷ trọng tăng 8.53% cho thấy so với đầu
năm thì cuối 2021 công ty đã và đang dần lấy lại uy tín với người tiêu dùng và
chất lượng sản phẩm đã dần hồi phục. Công ty đang dần lấy lại chỗ đứng trên
thị trường bánh kẹo Việt Nam.
Phải trả ngắn hạn khác cuối năm cũng tăng 1 khoản nhỏ 60,713,451,029
(93.68%). Công ty cần thường xuyên theo dõi các khoản công nợ để thanh
toán kịp thời khi đến hạn. mặt khác công ty cần các biện pháp quản lý và sử
dụng vốn lưu động tiết kiệm hơn để giảm áp lực cho nguồn vốn tài trợ.
Phải trả người bán ngắn hạn cuối năm là 143,495,210,170 tăng
27,585,773,476 so với đầu năm và tỷ trọng tăng 1.24% ( từ 7.51% lên 8.75%).
Tuy lượng tăng không đáng kể nhưng cũng có thể phần nào giúp công ty
chiếm dụng nguồn vốn với chi phí thấp. Đây cũng là khoản vay dựa vào tín
chấp, không cần tài sản đảm bảo đồng thời việc thương lượng với nhà cung
cấp trong trường hợp cần gainx nợ hay trả nợ chậm cũng dễ dàng hơn. Tuy
nhiên trong khaonr mua nguyên liệu để sản xuất thì công ty vẫn cần xem xét
rõ nguồn gốc và cân nhắc nhà cung cấp đáng tin cậy để tránh tình trạng nhập
nguyên liệu chất lượng kém.
Nợ dài hạn cuối năm tăng 121,298,167,732 VNĐ so với đầu năm. Chủ
yếu là do tăng vay và phải trả dài hạn.
Vốn chủ sở hữu giảm 10.43% so với đầu năm, khoản giảm này chủ yếu
đến từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Lợi nhuận chưa phân phối cuối năm giảm có thể do kết quả kinh doanh
trong năm của công ty giảm hoặc do trong năm số lợi nhuận đã phân phối lớn
hơn.

22
Mặc dù vốn chủ sở hữu giảm, nhưng quỹ đầu tư phát triển cuối năm có
tăng lên chứng tỏ trong năm công ty đã trích lập các quỹ từ phần lợi nhuận
giữ lại và huy động thêm vốn đầu tư từ chủ sở hữu.
 Nhìn chung tổng nguồn vốn từ năm 2019 - 2021 đều tăng về mặt số
lượng, tuy nhiên ta thấy doanh nghiệp đang chiến tỷ trọng nhiều về vốn
chủ sở hữu điều đó chứng tỏ mức độ độc lập tài chính của doanh
nghiệp đang được đảm bảo và tiếp tục ở mức cao, tạo điều kiện cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và tạo lòng tin cho các nhà
đầu tư.
2.1.2.2. Phân tích tình hình tài trợ của Bibica
Chênh Chênh
Chỉ
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 lệch 2019 lệch 2020
tiêu
- 2020 - 2021
I. Vốn - -
lưu 293,369,20 286,745,87 57,990,687, 6,623,324, 228,755,1
chuyển 1,091 6,530 272 561 89,258
Tài sản - -
ngắn 841,532,62 717,590,45 578,230,85 123,942,1 139,359,6
hạn 5,962 8,112 1,763 67,850 06,349
Nợ -
ngắn 548,163,42 430,844,58 520,240,16 117,318,8 89,395,58
hạn 4,871 1,582 4,491 43,289 2,909
-
Nợ dài
18,407,532, 16,535,537, 137,833,70 1,871,994, 121,298,1
hạn
761 926 5,658 835 67,732
Vốn -
chủ sở 1,003,877,3 1,095,722,0 981,464,26 91,844,67 114,257,7
hữu 76,699 56,545 6,337 9,846 90,208
Tài sản 728,915,70 825,511,71 1,061,307,2 96,596,00 235,795,5
dài hạn 8,369 7,941 84,723 9,572 66,782
II. Nhu
cầu
vốn -
lưu 816,694,49 905,711,10 813,941,01 89,016,61 91,770,09
chuyển 5,421 9,411 1,245 3,990 8,166
-
Hàng
116,077,81 126,216,67 85,603,515, 10,138,85 40,613,16
tồn kho
9,258 6,633 584 7,375 1,049

23
Các
khoản
phải
thu -
ngắn 152,453,25 348,649,85 208,097,33 196,196,5 140,552,5
hạn 1,292 1,196 1,170 99,904 20,026
Các
khoản
phải trả -
ngắn 548,163,42 430,844,58 520,240,16 117,318,8 89,395,58
hạn 4,871 1,582 4,491 43,289 2,909
III.
VLC - - - - - -
NCVL 523,325,29 618,965,23 755,950,32 95,639,93 136,985,0
C 4,330 2,881 3,973 8,551 91,092
Bảng 2.5: Phân tích diễn biến hoạt động tài trợ của Bibica
giai đoạn 2019 - 2021
a. Chính sách tài trợ của Bibica năm 2019 – 2020
Về vốn lưu chuyển: Đầu năm 2020 công ty có vốn lưu chuyển (VLC=
293,369,201,091 VNĐ), chứng tỏ tình hình tài trợ của công ty đảm bảo
nguyên tắc cân bằng tài chính, công ty có một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ
cho TSNH. Cuối năm 2020 vốn lưu chuyển giảm nhẹ (286,745,876,530
VNĐ) chứng tỏ tình hình tài trợ cuối năm của công ty đang có xu hướng mạo
hiểm, công ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn.
Về nhu cầu vốn lưu chuyển: Đầu năm và cuối năm công ty đều có nhu cầu
về vốn lưu chuyển, cuối năm 2020 vốn lưu chuyển đã tăng 89,016,613,990
VNĐ là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2020 tăng 196,196,599,904
VNĐ làm cho nhu cầu vốn lưu chuyển cũng tăng lên đáng kể. Các
khoản phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu là do phải thu khách hàng tăng.
Nhưng dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi của công ty lại ngày càng
giảm, có thể thấy nợ xấu của công ty không đáng kể. Việc công ty cần
làm là phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng cấp tín dụng và tăng
cường công tác thu hồi nợ khi đến hạn và quá hạn.
- Hàng tồn kho cuối năm cũng tăng nhẹ làm cho nhu cầu vốn lưu chuyển
tăng tương ứng, cần phải đối chiếu số dự trữ thực tế của từng loại với
nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường cung cấp nguyên

24
vật liệu,... để đánh giá việc tăng nhu cầu vốn lưu chuyển hợp lý hay
không?
- Các khoản phải trả ngắn hạn cuối năm giảm mạnh làm cho nhu cầu vốn
lưu chuyển giảm tương ứng, cho thấy công ty đã cân đối được giữa nợ
ngắn hạn và dài hạn
b. Chính sách tài trợ của Bibica năm 2020 – 2021
Về vốn lưu chuyển: Cuối năm 2021 vốn lưu chuyển giảm mạnh
228,755,189,258 VNĐ so với đầu năm 2021, chứng tỏ tình hình tài trợ cuối
năm của công ty đang rất mạo hiểm, công ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn
để tài trợ cho tài sản dài hạn. Tình hình tài trợ của công ty thay đổi theo chiều
hướng không tích cực, chứa đựng nhiều rủi ro... Vốn lưu chuyển giảm khiến
độ an toàn và khả năng thanh toán của công ty cổ phần Bibica cũng giảm theo
Về nhu cầu vốn lưu chuyển: Đầu năm và cuối năm công ty đều có nhu cầu
về vốn lưu chuyển, cuối năm nhu cầu vốn lưu chuyển đã giảm
91,770,098,166 VNĐ là do:
- Hàng tồn kho cuối năm giảm 40,613,161,049 VNĐ làm cho nhu cầu
vốn lưu chuyển cũng giảm nhẹ. Như vậy, hàng tồn kho giảm có thể
giảm do đã trả hết hàng cho khách hàng (khoản người mua trả tiền
trước).
- Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm giảm 140,552,520,026 làm cho
nhu cầu vốn lưu chuyển giảm tương ứng, nếu việc giảm các khoản phải
thu không tác động tiêu cực đến việc tiêu thụ sản phẩm của đơn vị thì
việc giảm cấp tín dụng giúp công ty giảm được nhu cầu vốn lưu chuyển
là hợp lý.
 Đối chiếu vốn lưu chuyển với nhu cầu vốn lưu chuyển của giai đoạn
2019 – 2021:
Đầu năm và cuối năm 2020, công ty có vốn lưu chuyển nhưng vốn lưu
chuyển không đáp ứng được nhu cầu vốn lưu chuyển, như vậy tình hình tài
trợ đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính song chưa đảm bảo sự ổn định cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cuối năm 2021, công ty không có vốn lưu chuyển nên tình hình tài trợ
không đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính.
2.2.2. Phân tích chính sách đầu tư
Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
Chỉ tiêu
2019 2020 2021 2019 - 2020 2020 - 2021
TS đầu tư TSNH 53.59% 46.50% 35.27% -7.08% -11.24%

25
TS đầu tư TSDH 46.41% 53.50% 64.73% 7.08% 11.24%
Tỷ suất đầu tư TSCĐ 12.26% 30.76% 37.02% 18.51% 6.26%
TS đầu tư TSCĐ hữu 30.57 36.86
18.47% 6.29%
hình 12.09% % %
TS đầu tư TSCĐ vô
0.03% -0.03%
hình 0.16% 0.20% 0.17%
TS đầu tư TCDN   12.96%   12.96% -12.96%
TS đầu tư bất động sản     1.37% 0.00% 1.37%
TS đầu tư XDCB 23.59% 0.16% 12.32% -23.43% 12.16%
Bảng 2.6: Phân tích khái quát tình hình đầu tư của Bibica
giai đoạn 2019 – 2021
Nhìn chung trong giai đoạn 2019 – 2021 các khoản đầu tư tài chính dài
hạn của công ty chỉ xuất hiện vào cuối 2020 là 12.96% và khoản bất động sản
đầu tư cũng chỉ có một phần nhỏ ở cuối năm 2021. Vì vậy trọng điểm của
chính sách đầu tư dài hạn của công ty ở giai đoạn 2019 – 2021 chủ yếu là đầu

26
tư vào TSCĐ và tài sản dài hạn. Chính sách đầu tư này rất phù hợp với đơn vị. Qua các tỷ suất đầu tư TSCĐ trên bảng phân tích
ta thấy mặc dù công ty đang triển khai đầu tư xây dưng cơ bản nhằm tăng thêm tài sản cố định. Tỷ suất đầu tư XDCB cuối năm
giảm -23.43% so với đầu năm, nhưng sang cuối 2021 thì tỷ suất này tăng 12.16% cho thấy XCDB có xu hướng tăng dần để củng
cố TSCĐ. Nhưng nhìn chung tốc độ đầu tư TSCĐ trong năm vẫn tăng chậm hơn so với đầu tư các loại tài sản dài hạn. Tình hình
này có thể cải thiện năng lực sản xuất trong những năm tiếp theo của công ty.
2.2.3. Phân tích chính sách phân phối kết quả lợi nhuận
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2020 - 2019 Chênh lệc 2021 - 2020
Tỷ
Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ
Giá trị trọn Giá trị Giá trị Chênh lêch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ
trọng trọng trọng trọng
g
LN chi
trả cổ 55,514,815,1 247.83 0.00 55,514,815,1 247.83
tức         99 %     % 99   %
- - -
3,642,847,05 3.82
Thưởng 3,642,847,05 100.00 3.82
2 %
        2 % % 0   0.00%
Trích
quỹ đầu - -
tư phát 90,662,641,5 93.84 36,270,762,7 161.92 90,662,641,5 93.84 54,391,878,8 59.99 68.08
triển     82 % 33 % 82   % 49 % %
Trích
quỹ
5,476,156,84 5.74
khen - -
1 %
thưởng 4,771,717,97 4,830,819,89 21.57 - 12.86 0.80 1.24 16.63
phúc lợi 8 4.94% 2 % 704,438,863 % % 59,101,914 % %
Tổng lợi 95,434,359,5 100 96,616,397,8 100.00 22,400,282,6 100.00 1,182,038,26 1.24% 0.00 - - 0.00%
nhuận 60 % 24 % 22 % 4 % 74,216,115,2 76.82

27
02 %
Bảng 2.7: Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận của Bibica giai đoạn 2019 - 2021

28
Nhìn chung trong giai đoạn 2019 – 2021 các khoản đầu tư tài chính dài
hạn của công ty chỉ xuất hiện vào cuối 2020 là 12.96% và khoản bất động sản
đầu tư cũng chỉ có một phần nhỏ ở cuối năm 2021. Vì vậy trọng điểm của
chính sách đầu tư dài hạn của công ty ở giai đoạn 2019 – 2021 chủ yếu là đầu
tư vào TSCĐ và tài sản dài hạn. Chính sách đầu tư này rất phù hợp với đơn
vị. Qua các tỷ suất đầu tư TSCĐ trên bảng phân tích ta thấy mặc dù công ty
đang triển khai đầu tư xây dưng cơ bản nhằm tăng thêm tài sản cố định. Tỷ
suất đầu tư XDCB cuối năm giảm -23.43% so với đầu năm, nhưng sang cuối
2021 thì tỷ suất này tăng 12.16% cho thấy XCDB có xu hướng tăng dần để
củng cố TSCĐ. Nhưng nhìn chung tốc độ đầu tư TSCĐ trong năm vẫn tăng
chậm hơn so với đầu tư các loại tài sản dài hạn. Tình hình này có thể cải thiện
năng lực sản xuất trong những năm tiếp theo của công ty.
2.3. Đánh giá các tác động của Đại dịch Covid-19 đến tình hình tài
chính và chính sách tài chính của công ty cổ phần Bibica giai đoạn
2019 – 2021
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế của toàn thế giới một
cách nghiêm trọng và hết sức nặng nề. Đây là đại dịch có thể coi là lớn nhất
từ trước đến giờ và kéo dài hơn 3 năm. Hàng trăm triệu người trên thế giới đã
ra đi mãi mãi vì không kịp thời cứu chữa, cuộc sống bị đảo lộn khi phải hạn
chế, thậm chí là không được ra ngoài. Mất việc làm, thu nhập không có khiến
tình hình đã khó khăn lại càng khó khăn hơn.
2.3.1. Khó khăn đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến Công ty Cổ phần Bibica
Dù đại dịch đã qua đi nhưng khi nhìn lại chúng ta vẫn cảm giác sợ hãi
bởi những ảnh hưởng nặng nề mà nó mang lại.
Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bibica cũng bị tác động vô
cùng lớn. Nguồn tiêu thụ bị giảm sút khiến cho tình trạng hàng tồn kho tăng
lên khi không xuất bán được. Bên cạnh đó nợ phải trả cho các nhà cung cấp
vật liệu, lương cán bộ công nhân viên và các khoản chi phí khác liên tục tăng
cao.
Với sự khó khăn như vậy ban lãnh đạo công ty đã phải đưa ra nhiều
chính sách khác nhau vẫn duy trì ổn định tình hình hoạt động của các nhà
máy sản xuất, nhưng vừa tiết kiệm các loại chi phí: vận hành, nhân viên… .
Công ty đã đưa ra quyết định vô cùng hợp lý và đúng đắn trong tình hình dịch
đang diễn biến căng thẳng và hết sức phức tạp nư sau: Bộ phận vận hành sẽ
luân phiên nhau đi làm hoặc có thể tự nguyện nghỉ làm không lương để đảm

29
bảo sức khoẻ, khi dịch ổn định có thể tiếp tục đi làm lại và có thể hưởng bảo
hiểm thất nghiệp. Công nhân sẽ được công ty bố trí chỗ ăn ở sinh hoạt tại
công ty để đảm bảo ổn định tình hình sản xuất nhưng vẫn đảm bảo công tác
phòng chống, an toàn trong đại dịch.
Đưa ra chính sách giảm giá và nhiều ưu đãi hơn cho người tiêu dùng
nhờ chính sách ship hàng tận nhà.Vừa đảm bảo được yêu cầu an toàn, vừa đáp
ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người tiêu dùng.
2.3.2. Cùng nhau vượt lên trên khó khăn
Với sự tàn phá khốc liệt của đại dịch như thế, Công ty Cổ phần Bibica
cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Bên cạnh những ảnh hưởng không mấy tích cực
nêu trên thì công ty cũng để cố găng để duy trì hoạt động cung cấp công ăn
việc làm cho hàng ngàn lao động, đồng thời vẫn đảm bảo được nguồn lương
thực của người dân.
Công ty Cổ phần Bibica đã cố gắng sử dụng ngân quỹ của công ty để
đóng góp mua trang thiết bị y tế, tiếp tế lương thực ( gạo,trứng,rau….), các
nhu yếu phẩm phục vụ cho đời sống cho những khu vực đang bị cách ly.
Không chỉ vậy Bibica còn trao tặng cho người dân những sản phẩm của mình
vừa giúp họ có thêm lương thực ( bánh, kẹo…) vừa đưa sản phẩm của mình
đến gần hơn với người dân.
Rất nhiều người mất việc làm do ảnh hưởng của đại dịch do lượng tiêu
thụ sản phẩm bị giảm sút, yếu kém. Nhưng Công ty đã cố gắng vẫn duy trì
hoạt động của công ty một cách ổn định, bố trí chỗ ăn, ở cho công nhân ngay
tại công ty nhưng luôn đảm bảo được công tác phòng chống dịch.
Ngoài tạo điều kiện cho công nhân của công ty còn tạo điều kiện hết
sức cho các nhân viên trong bộ phận vận hành của mình. Không cắt giảm
nhân sự mà đề ra những phương pháp như thay phiên nhau đi làm hoặc nghỉ
làm không lương sau khi dịch ổn định nhân viên sẽ vẫn tiếp tục được đi làm
mà không hoàn toàn thất nghiệp và phải đi tìm việc mới.

30
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BIBICA TRONG THỜI KỲ BÌNH THƯỜNG MỚI
3.1. Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2021-2025
3.1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới bước sang năm 2021 trong một trạng thái “tơi tả”. Nửa
đầu năm, đại dịch hoành hành mạnh ở Mỹ và châu âu, khiến các nền kinh tế
này phục hồi chậm hơn so với kinh tế Trung Quốc và Đông Nam Á – những
nước kiểm soát dịch tốt. Chuỗi cung ứng toàn cầu đã rơi vào tình trạng “trở
tay không kịp” khi nền kinh tế thế giới đang phục hồi dần sau dịch.
Kinh tế toàn cầu trong năm 2022 được dự báo giảm so với các dự báo đưa
ra trước đó. Cuộc xung đột giữa Nga và U-crai-na khiến hoạt động kinh tế
toàn cầu giảm mạnh, dự kiến chỉ đạt 2,9% năm 2022, giảm 1,2 điểm phần
trăm so với dự báo đưa ra vào tháng 01/2022. Đã đẩy giá lương thực và hàng
hóa lên cao và làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát trên toàn cầu.
Trong những năm tiếp theo nhìn chung IMF hạ dự báo GDP năm 2023
giảm từ mức 3,6% đưa ra hồi tháng 4 xuống còn 2,9% do tác động của chính
sách tiền tệ bị thắt chặt. Từ giờ tới 2025 Thế giới tập trung thực hiện nhiệm
vụ khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 và chiến tranh, nhanh chóng
phục hồi kinh tế ổn định xã hội
3.1.2. Bối cảnh kinh tế trong nước
Hai năm qua, trong khi nhiều nền kinh tế rơi vào suy thoái, khủng hoảng
hoặc tăng trưởng rất thấp do đại dịch Covid-19 và những biến cố kinh tế -
chính trị toàn cầu thì nền kinh tế Việt Nam đã từng bước đi qua gian khó,
thích ứng và phục hồi tăng trưởng. Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 đạt
2,91%; năm 2021 đạt 2,58%, nhưng 6 tháng đầu năm 2022 đã trở lại mức
6,42% - tương đương đà tăng trưởng cao trước khi đại dịch xảy đến. Định
hướng các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025

31
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm khoảng
6,5 - 7%/năm. Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.700-
5.000 USD; năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) thúc đẩy tăng trưởng
khoảng 45%; năng suất lao động xã hội bình quân hàng năm tăng trên 6,5%;
tỷ lệ đô thị hóa khoảng 45%;%; nền kinh tế kỹ thuật số chiếm khoảng 20%
GDP.
- Về xã hội: Đến năm 2025, tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lực
lượng lao động xã hội đạt khoảng 25%; lao động qua đào tạo nghề là 70%; tỷ
lệ thất nghiệp thành thị thấp hơn 4% vào năm 2025; tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục
giảm 1-1,5%/năm; 10 bác sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân; tỷ lệ tham gia bảo
hiểm y tế đạt 95%; tỉ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới tối thiểu 80%, trong
đó ít nhất 10% đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
-Về môi trường: Đến năm 2025, tỷ lệ nước sạch và nước hợp vệ sinh cho
dân cư đô thị đạt 95-100%, dân cư nông thôn đạt 93-95%; thu gom và xử lý
chất thải sinh hoạt đô thị đạt tiêu chuẩn. Tỷ lệ tuân thủ đạt 90%; các khu công
nghiệp, khu chế xuất. Tỷ lệ vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt
tiêu chuẩn bảo vệ môi trường là 92%; tỷ lệ xử lý các điểm gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng đạt 100%; độ che phủ của rừng tỷ lệ đã ổn định ở mức
42%.
3.2. Xu thế phát triển của ngành giai đoạn 2021-2025
Xu thế chung trên thế giới là phát triển những sản phẩm bánh kẹo có chất
lượng cao, màu sắc và hình dáng bắt mắt, những sản phẩm bánh kẹo bổ sung
chất dinh dưỡng và phục vụ cho phân khúc người tiêu dùng có nguy cơ mắc
các bệnh có liên quan đến dinh dưỡng. Việt Nam đang là một trong những thị
trường bán lẻ hấp dẫn nhất tại Châu Á (chỉ sau Ấn Độ) trong lĩnh vực thực
phẩm. Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định của ngành công nghiệp bánh kẹo
đang thu hút đầu tư mạnh của các doanh nghiệp nước ngoài với lợi thế vốn và
công nghệ. Vì thế, Chính sách Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp gia tăng
đầu tư vào lĩnh vực thực phẩm chế biến, trong đó có ngành bánh kẹo. Đặc

32
biệt, quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, nâng lên tầm chiến lược quốc gia được
xem là cơ hội phát triển ngành. Mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị
sản xuất công nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 là 12.44%.
Đối với Công ty Bibica – một thương hiệu mạnh trên thị trường bánh kẹo
Việt Nam hiện nay, định hướng phát triển thị trường mỗi năm tăng 2 – 8% so
với năm trước, tiếp tục phát triển hệ thống phân phối cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu. Tăng số lượng nhân viên bán hàng lên 40% cùng với tăng số điểm
bán hàng, tăng hiệu suất bán hàng lên 40%. Mang đến lợi ích cho người tiêu
dùng: giá trị dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
3.3. Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và chính sách tài chính
của công ty cổ phần Bibica trong thời kỳ bình thường mới
- Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của một doanh nghiệp, nó phản
ánh mức năng lực sản xuất hiện có. Máy móc, thiết bị là điều kiện quan trọng
và cần thiết để tăng sản lượng và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và
hạ giá thành sản phẩm. Công ty nên tiến hành kiểm kê tài sản cố định nhằm
nắm bắt kịp thời tình trạng của tài sản cố định vào định kỳ. Nếu những tài sản
nào không còn sử dụng được hoặc không cần dùng đến thì kịp thời thanh lý,
nhượng bán để thu hồi vốn. Tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh
thông suốt, nhịp nhàng hạn chế tối đa tình trạng thời gian nhàn rỗi của máy
móc thiết bị (ví dụ như thời gian ngừng hoạt động do lỗi sản xuất). Khi quá
trình này được thực hiện đồng bộ sẽ giúp công ty tận dụng tối đa công suất
của máy móc thiết bị, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất góp
phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đạt được điều này, phòng cung ứng
vật tư, phòng kỹ thuật và các phân xưởng nhà máy phải phối hợp một cách có
hiệu quả trong việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa và kịp thời thay
đổi về sản lượng sản xuất do biến động của thị trường.
- Đối với các khoản phải trả người bán: để giữ vững được uy tín của Công
ty đối với các đối tác kinh doanh, đặc biệt đối với nhà cung cấp khi nợ phải
trả người bán chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả thì Công ty Bibica phải

33
đảm bảo khả năng thanh toán nợ và đảm bảo thanh toán đúng hạn cho đối tác
có số dư chiếm tỷ trọng lớn.
- Đối với các khoản phải thu: Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải
thu, giải pháp đầu tiên đặt ra là công ty cần phải điều chỉnh lại chính sách bán
hàng, thu tiền cho hợp lý. Cụ thể đó là cân nhắc giảm thời hạn thanh toán
xuống thấp, đưa dần về mức bình quân ngành quá trình này phải theo một
trình tự và có sự tính toán kỹ càng đến khả năng thanh toán và phản ứng từ
phía khách hàng để có mức điều chỉnh hợp lý nhất.
- Nếu dự trữ quá nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến tốn kém chi phí lưu kho,
ứ đọng vốn dẫn đến việc kinh doanh kém hiệu quả nên để giảm hàng tồn kho
như nguyên vật liệu và các dạng bán thành phẩm, giữa các công đoạn trong
quá trình sản xuất. Công ty cần bố trí một cách khoa học chu trình sản xuất,
giám sát chặt chẽ các công đoạn, làm ra những vị trí bất hợp lý gây ứ đọng
làm tăng bán thành phẩm.
- Tăng cường công tác tìm kiếm thị trường mới, khách hàng mới, nhằm đa
dạng khách hàng và tăng thêm uy tín cho công ty. Xây dựng chính sách bán
chịu đối với các khách hàng có quan hệ lâu năm hoặc các doanh nghiệp mà có
uy tín tín dụng dựa vào các tiêu chí như ứng xử thái độ và hành vi của khách
hàng trong việc trả nợ, khả năng trả nợ được xem xét thông qua các báo cáo
thường niên của đối tác, và tình hình kinh tế vĩ mô. Xây dựng chính sách bán
chịu có thể là phương thức bán trả chậm, trả góp với phương thức trả và điều
khoản bán chịu linh hoạt từ đó làm tăng doanh thu.
- Kiểm soát chi phí: thường xuyên rà soát lại các chỉ tiêu định mức kinh tế
- kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, xây dựng
cơ chế, điều khoản chi phí đối với những bộ phận gián tiếp. Xây dựng cơ chế
thưởng phạt liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm.
Kiểm soát tốt các yếu tố đầu vào. Thông tin và giải thích một cách đầy đủ, rõ
ràng sự khác biệt giữa kiểm soát chi phí với cắt giảm chi phí để tạo ý thức tiết
kiệm đối với nhân viên.

34
KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các công ty
phải tự chịu trách nhiệm về mọi quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Khi
tham gia thị trường, các công ty bình đẳng trước pháp luật trong hoạt động
kinh doanh, chấp nhận cạnh tranh tự do và chịu sự điều tiết. Thông qua thị
trường thông qua giá cả. Do đó, việc tồn tại và khẳng định mình trên thị
trường là một bài toán rất khó đối với các công ty. Doanh nghiệp phải có các
biện pháp và chiến lược phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và
đảm bảo hiệu quả tài chính tốt.
Thực tế đã khẳng định rằng phân tích tài chính đóng một vai trò quan
trọng để các công ty đưa ra những quyết định hợp lý và kịp thời nhất. Phân
tích tài chính là một hoạt động không thể thiếu của bất kỳ công ty nào. Muốn
khẳng định mình trước đối thủ thì phải đứng vững và phát triển hơn nữa trên
thị trường. Nền kinh tế, đặc biệt là đối với các công ty niêm yết trên sàn giao
dịch, việc thu hút các nguồn đầu tư là cấp thiết. Để phân tích báo cáo tài chính
của một doanh nghiệp đòi hỏi phải nhìn nhận từ tổng thể đến chi tiết của vấn
đề mới có thể tổng hợp được các thông tin và thấy được thực trạng của doanh
nghiệp trong kỳ phân tích, đồng thời có thể trả lời những câu hỏi liên quan
đến tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình nguồn vốn, công nợ,.... của
doanh nghiệp cung cấp thông tin tài chính rõ ràng nhất. Qua đó, các nhà quản
trị có những quyết định đúng đắn, những chiến lược kịp thời để nâng cao tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua phân tích tình hình tài chính, nhìn chung tình hình tài chính của công
ty khá tốt tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn. Sau thời gian tìm hiểu, nhóm
đã chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần
Bibica” làm đề tài tiểu luận. Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty có
nhiều biến động tăng giảm. Nhưng công ty hoạt động hiệu quả minh chứng
qua lợi nhuận sau thuế của công ty luôn tăng qua các năm nhằm đảm bảo lợi
ích.

35
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS.NSUT. Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS. Nghiêm Thị Thà (2015) giáo
trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính
[2] Nguyễn Thị Quỳnh (2016), phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ
phần Bibica
[3] Phân tích tình hình tài chính công ty Bibica giai đoạn 2019 - 2021, từ <
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-tai-chinh-marketing/
phan-tich-va-du-bao-trong-kinh-doanh/nhom-4-phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh-
cong-ty-bibica >
[4] Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Bibica (2019 – 2021) , từ <
https://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/BBC/BSheet/2023/0/0/0/luu-chuyen-tien-
te-truc-tiep-cong-ty-co-phan-bibica.chn >

37
Học viện Chính sách và Phát triển
Khoa Kế Toán Kiểm Toán

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bản đánh giá thành viên


Nhóm: 9

Bảng đánh giá thành viên nhóm 9 về phân tích ảnh hưởng của Đại
dịch Covid-19 đến tình hình tài chính và chính sách tài chính của Công ty
cổ phần Bibica
Không
Xuất Trung
Đánh giá thành viên Tốt tham gia
sắc bình
đóng góp
1.Nguyễn Thị Mai Linh V

2.Nguyễn Thị Trà My V

3.Bùi Thị Thu Phương V

4.Trần Hoàng Hải Anh V

5.Võ Thị Giang Linh V

Ý kiến khác :
Nhóm 9 đã hoàn thành bài báo cáo theo đúng quy định được giao. Bài
báo cáo gồm 3 chương nhóm 9 đã phân công nhiệm vụ như sau :
- Chương 1 : Nguyễn Thị Mai Linh – Khái quát chung về đại dịch Covid
19 và giới thiệu chung về doanh nghiệp
- Chương 2 : gồm 3 mục chia cho 3 bạn
+ 2.1 : Võ Thị Giang Linh – Phân tích khái quát tình hình tài chính
+ 2.2 : Nguyễn Thị Trà My – Phân tích chính sách tài chính

38
+ 2.3 : Bùi Thị Thu Phương – Đánh giá tác động của đại dịch đến kinh
tế
- Chương 3 : Trần Hoàng Hải Anh – Đề xuất các giải pháp và chính sách
tài chính của Doanh nghiệp
 Các bạn đều hoàn thành và gửi lại bài theo đúng quy định DL được
giao. Cả nhóm đã thống nhất ý kiến ,sửa và và hoàn thiện lại bài báo
cáo một cách tốt nhất . Nhóm họp gg meet để làm slide và phân chia
thuyết trình theo phần của mỗi người được giao .

39

You might also like