You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Môn học
KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ

ThS. Hoàng Ngọc Hiếu - Khoa Kinh tế đối ngoại


Email: hieuhn@uel.edu.vn
Chương 5

LIÊN KẾT KINH TẾ


QUỐC TẾ

ThS. Hoàng Ngọc Hiếu - Khoa Kinh tế đối ngoại


Email: hieuhn@uel.edu.vn
Nội dung

qCác hình thức liên kết kinh tế quốc tế

qLý thuyết về liên hiệp thuế quan

q Các ảnh hưởng khác của liên kết kinh tế quốc tế

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 3


CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

1 Câu lạc bộ mậu dịch ưu đãi

2 Khu vực mậu dịch tự do

3 Liên hiệp thuế quan

4 Thị trường chung

5 Liên minh kinh tế

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 4


CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

Câu lạc bộ mậu


dịch ưu đãi

Hình thức liên Tự do chọn


kết thấp nhất, chính sách
Cắt giảm thuế thương mại với
quan với các các nước bên
nước thành ngoài
viên

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 5


CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Khu vực mậu dịch tự do

Tự do Tự do chọn
thương mại chính sách
trong nội TM với bên
bộ ngoài

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 6


CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

Liên hiệp
thuế quan

Tự do thương
mại trong nội Yếu tố sản
bộ. xuất không tự
Chính sách do di chuyển
chung với bên trong nội bộ
ngoài

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 7


CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Tự do
thương mại
Chung trong khối
chính sách
với bên
ngoài

Tự do di
chuyển YTSX
trong nội bộ
Thị trường
chung

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 8


CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Thống nhất
chính sách
Liên minh kinh tế tài chính
Thống nhất
chính sách xã
hội
Tự do thương
mại trong
khối

Tự do di
chuyển
Chung chính
ÝTSX
sách với bên
ngoài

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 9


Lý thuyết về liên hiệp thuế quan
Sự hình thành liên hiệp
thuế quan

Tạo lập mậu dịch

Chuyển hướng mậu dịch

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 10


Tạo lập mậu dịch
Khái niệm

Tạo lập mậu dịch trong liên hiệp thuế quan là sự gia tăng thương mại giữa các
nước thành viên. Theo đó, sản phẩm nội địa với chi phí sản xuất cao hơn được
thay thế bằng các sản phẩm nhập khẩu tương tự có chí sản xuất thấp hơn.
Ví dụ:
• Anh và Pháp trước khi hình thành cộng đồng Châu Âu: Cùng sản xuất lúa
mỳ. Chi phí sản xuất lúa mỳ tại Anh cao hơn. Anh không nhập khẩu lúa mỳ vì
thuế nhập khẩu.
• Khi Anh và Pháp là thành viên của Cộng đồng Châu Âu: Anh sẽ nhập khẩu
lúa mỳ từ Pháp vì không có thuế quan.

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 11


Tạo lập mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Mô hình
• Có 3 quốc gia tham gia thị trường. Quốc gia 1 và 2 thành lập liên hiệp
thuế quan. Quốc gia 3 là quốc gia bên ngoài
• Quốc gia 1 nhỏ so với quốc gia 2 và 3
• Quốc gia 1 nhập khẩu sản phẩm X
• Hàm cung nội địa sản phẩm X: S = 10P – 20
• Hàm cầu nội địa sản phẩm X : D = – 10P + 80
• Giá X tại quốc gia 2: P2=3, quốc gia 3: P3=3.5 usd

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 12


Tạo lập mậu dịch
Tác động của hiện tượng tạo lập mậu dịch
P Dd Sd
5

Giá nội địa trước khi thành lập LHTQ


4

a c
b d Gía nội địa sau khi thành lập LHTQ
3

Q
0
10 20 30 40 50
3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 13
Tạo lập mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Trước khi hình thành liên hiệp thuế quan


• Quốc gia 1 áp dụng mức thuế quan nhập khẩu T=1 usd/1 spX không phụ
thuộc xuất xứ
• Quốc gia 1 chọn nhập khẩu nhập khẩu từ quốc gia 2 với giá sau khi nhập
khẩu P = P2 + 1 = 4 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 40
• Lượng cung trong nước: Qs = 20
• Lượng nhập khẩu: 20

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 14


Tạo lập mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Sau khi hình thành liên hiệp thuế quan


• Thuế suất giữa quốc gia 1 và 2 là : T=0
• Quốc gia 1 chọn nhập khẩu nhập khẩu từ quốc gia 2 với giá sau khi
nhập khẩu P = P2 = 3 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 50
• Lượng cung trong nước: Qs = 10
• Lượng nhập khẩu: 40

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 15


Tạo lập mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Tác động lên các quốc gia


• Người tiêu dùng tại quốc gia 1 được lợi
TDTD↑: ΔCS = (a+b+c+d)
• Nhà sản xuất: thiệt hại do TDSX↓: ΔPS =( –a)
• Ngân sách: giảm : (–c)
• Quốc gia 1 được lợi (lợi ích ròng): +(b+d)
b là lợi ích nhờ tiết kiệm chi phí nội địa nhờ NK
d là lợi ích nhờ gia tăng tiêu thụ
• Quốc gia 2: gia tăng lợi ích từ việc gia tăng sản lượng xuất khẩu

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 16


Tạo lập mậu dịch
Tác động

• Tạo lập mậu dịch luôn giúp gia tăng lợi ích nhờ di chuyển sản xuất từ
nơi có chi phí sản xuất cao đến nơi có chi thấp
• Giúp gia tăng lợi ích của người tiêu dùng thông qua việc làm giảm
giá sản phẩm
• Gia tăng lợi ích ròng cho quốc gia
• Tác động của tạo lập mậu dịch càng lớn khi thuế quan ban đầu càng
cao và độ co giản cung cầu tại quốc gia nhập khẩu càng lớn

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 17


Chuyển hướng mậu dịch
Định nghĩa Ví dụ Tác động

Chuyển hướng Anh NK lúa mỳ tại Chuyển hướng


mậu dịch là sự Mỹ khi chưa hinh mậu dịch có thể
thay thế NK từ thành LHTQ với mang lại lợi ích
một nước bên Pháp. Khi có hoặc tổn thất ròng
LHTQ với Pháp thì
ngoài LHTQ cho xã hội tùy vào
chuyển sang NK từ
bằng nhập khẩu từng trường hợp.
Pháp dù chi phí sx
từ nước thành tại Pháp cao hơn.
viên có chi phí (do giá NK rẻ hơn
sản xuất cao hơn vì không có thuế)

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 18


Chuyển hướng mậu dịch
Tác động của hiện tượng chuyển hướng mậu dịch
P
Dd Sd
5

4 Giá nội địa trước khi thành lập LHTQ

a c Gía nội địa sau khi thành lập LHTQ


3.5 b d

e Giá tại quốc gia 2


3

Q
0
15 20 40 45
3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 19
Chuyển hướng mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Mô hình
• Có 3 quốc gia tham gia thị trường. Quốc gia 1 và 3
thành lập liên hiệp thuế quan. Quốc gia 2 là quốc gia
bên ngoài
• Quốc gia 1 nhỏ so với quốc gia 2 và 3
• Quốc gia 1 nhập khẩu sản phẩm X
• Hàm cung nội địa sản phẩm X: S = 10P – 20
• Hàm cầu nội địa sản phẩm X : D = – 10P + 80
• Giá X tại quốc gia 2: P2=3, quốc gia 3: P3=3.5 usd

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 20


Chuyển hướng mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Trước khi hình thành liên hiệp thuế quan


• Quốc gia 1 áp dụng mức thuế quan nhập khẩu T=1
usd/1 spX không phụ thuộc xuất xứ
• Quốc gia 1 chọn nhập khẩu nhập khẩu từ quốc gia 2 với
giá sau khi nhập khẩu P = P2 + 1 = 4 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 40
• Lượng cung trong nước: Qs = 20
• Lượng nhập khẩu: 20

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 21


Chuyển hướng mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Sau khi hình thành liên hiệp thuế quan


• Thuế suất giữa quốc gia 1 và 3 là : T=0
• Quốc gia 1 chọn nhập khẩu nhập khẩu từ quốc gia
3 với giá sau khi nhập khẩu P = P3 = 3.5 usd
• Lượng cầu trong nước : Qd = 45
• Lượng cung trong nước: Qs = 15
• Lượng nhập khẩu: 30

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 22


Chuyển hướng mậu dịch
Ví dụ minh họa

ª Tác động lên các quốc gia


• Người tiêu dùng tại quốc gia 1 được lợi
TDTD↑: ΔCS = (a+b+c+d)
• Nhà sản xuất: thiệt hại
TDSX↓: ΔPS =( –a)
• Ngân sách: giảm : –(c + e)
• Quốc gia 1 thay đổi lợi ích ròng = (b+d) - e
Nếu b+d > e ð quốc gia 1 có lợi ích ròng
Nếu b+d <e ð Quốc gia 1 bị tổn thất ròng

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 23


Chuyển hướng mậu dịch
Tác động

• Chuyển hướng mậu dịch luôn gây ra một khoảng tổn thất do
hiệu ứng chuyển hướng từ nơi sản xuất có chi phí thấp đến
nơi có chi phí cao
• Chuyển hướng mậu dịch cũng tạo ra hiệu ứng tạo lập mậu
dịch và lợi ích (phần b+d)
• Chuyển hướng mậu dịch có thể gây tổn thất hoặc thu được lợi
ích phụ thuộc vào độ co giản của cung cầu tại quốc gia nhập
khẩu, chênh lệch giá trong LHTQ với bên ngoài

3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 24


Các tác động của liên kết quốc tế
Tự do thương mại làm gia tăng đối thủ
cạnh tranh, thị trường độc quyền bị đặt
trong áp lực cạnh tranh từ bên ngoài Tăng cạnh tranh
Quốc gia bên ngoài tăng đầu tư
vào nước trong liên hiệp để
hưởng ưu đãi thuế quan Kích thích đầu tư
Cạnh tranh thúc đẩy nghiên
cứu đổi mới kỹ thuật, tạo
ra sản phẩm mới
Kích thích thay đổi kỹ thuật
Tận dụng công suất
Phát triển một tần
lớp công nhân, Tiết kiệm chi phí trên qui mô
nhà quản lý
3/4/22 Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại 25
Thank you
ThS. Hoàng Ngọc Hiếu
Khoa Kinh tế đối ngoại
Email: hieuhn@uel.edu.vn

You might also like