You are on page 1of 24

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SỐ 2

MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

MỤC LỤC SINH VIÊN THỰC LỚP STT


HIỆN
1. Phân tích hiệu suất vốn kinh doanh của công Đoàn Thị Khánh Huyền CQ56/11.04 1
ty LT2
2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Đỗ Phương Linh CQ56/11.04 2
của công ty LT2
3. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Lê Hải Long CQ56/11.04 3
của công ty LT2
4. Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải Lữ Ngọc Ly CQ56/11.04 4
thu của công ty LT2
5. Phân tích khả năng sinh lời ròng tài sản của Hoàng Lê Minh CQ56/11.04 5
công ty LT2
6. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu Tô Thị Nhung(nhóm CQ56/11.04 6
của công ty trưởng) LT2
7. Phân tích tình hình công nợ của công ty Trịnh Đức Quốc CQ56/11.04 7
LT2
8. Kết luận về tình hình tài chính doanh nghiệp Tất cả thành viên
I. Bài làm
1. Phân tích hiệu suất vốn kinh doanh của công ty.

 Ta có bảng:
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Tăng giảm Tỷ lệ
LCT = DTT + DTTC + TN
3.077.695 3.259.937 -182.242 -5,59%
khác (triệu đồng)
Tài sản bình quân (triệu
3.385.254 3.520.414,5 -135.160,5 -3,4%
đồng)
1. Hiệu suất sử dụng vốn
3.077 .695 3.259.937
kinh doanh (Hskd) (lần) = = 3.385.254 = 3.520.414,5
-0,0169 -1,82%
Tổng LCT = 0,9091 = 0,9260
´
TS
TSNH bình quân (triệu
648.909,5 688.746 -39.837 -5,79%
đồng)
2. Hệ số đầu tư ngắn hạn 648.909,5 688.746
= 3.385.254 = 3.520.414,5
´
TSNH -0,0040 -2,02%
(Hđ) (lần) = = 0,1917 = 0,1956
TS
´
3. Số vòng luân chuyển
3.077.695 3.259.937
vốn lưu động (SVlđ) (vòng) = 648.909,5 = 688.746
0,0097 0,21%
Tổng LCT
= = 4,7429 = 4,7331
´
TSNH
4. MĐAH của Hđ đến = (0,1917 -
Hskd: 0,1956) *
     
∆Hskd(Hđ) = (Hđ1 – Hđ0) * 4,7331=
SVlđ0 -0,0187
= 0,1917 *
5. MĐAH của SVlđ đến
(4,7429 -
Hskd: ∆Hskd(SVlđ) = Hđ1      
4,7331)
* (SVlđ1 – SVlđ0)
= 0,0019
= -0,0187 +
Tổng hợp: ∆Hskd(Hđ) +
0,0019      
∆Hskd(SVlđ) = ∆Hskd
= -0,0169

 Phân tích khái quát:


- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của CTCP Xi măng Vicem Bút Sơn
năm 2019 là 0.9260 lần, năm 2020 là 0.9091 lần. Như vậy, so với năm
2019, thì hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm 2020
đã giảm đi 0.0169 lần. Việc giảm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh nói
trên là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng
luân chuyển vốn lưu động.
 Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
- Do hệ số đầu tư ngắn hạn của CTCP Xi măng Vicem Bút Sơn trong năm
2020 có sự thay đổi so với năm 2019 (hệ số đầu tư ngắn hạn năm 2019 là
0.1956 lần, năm 2020 là 0.1917 lần). Với điều kiện các nhân tố khác
không đổi thì sự thay đổi của hệ số đầu tư ngắn hạn nói trên đã làm cho
hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm 2020 giảm
0.0187 lần. Hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty năm 2020 giảm so với
năm 2019 là do trong năm 2020, công ty thay đổi chính sách đầu tư theo
xu hưởng giảm tỉ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn từ 19,56% xuống
19,17% và tăng tỉ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn (từ 80,44% lên
80,83%). Bên cạnh đó nó còn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh, môi
trường kinh doanh, chính sách nhà nước… Việc thay đổi chính sách đầu
tư nói trên về cơ bản là chưa hợp lý.
- Do số vòng luân chuyển vốn lưu động của CTCP Xi măng Vicem Bút
Sơn trong năm 2020 có sự thay đổi so với năm 2019 (số vòng luân
chuyển vốn lưu động năm 2019 là 4,7331 vòng, năm 2020 là 4,7429
vòng). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của số
vòng luân chuyển vốn lưu động nói trên đã làm cho hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh của công ty trong năm 2020 tăng 0,0019 lần. Số vòng
luân chuyển vốn lưu động của công ty trong năm 2020 tăng so với năm
2019 là do trong năm 2020, công ty giảm vốn lưu động bình quân là
39.837 triệu đồng, từ đó giảm luân chuyển thuần trong năm 2020 là
182.242 triệu đồng nhưng tỉ lệ giảm của luân chuyển thuần (5,59%) chậm
hơn tỉ lệ giảm của vốn lưu động bình quân (5,79%) cho nên trong năm
2020 về cơ bản công ty đã sử dụng hợp lý vốn lưu động trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
 Kết luận: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của CTCP Xi măng Vicem
Bút Sơn trong năm 2020 chậm hơn so với năm 2019. Nguyên nhân là do
trong năm 2020, công ty thay đổi chính sách đầu tư theo xu hướng giảm
tỉ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, tăng tỉ trọng đầu tư vào tài sản dài
hạn (chính sách đầu tư này về cơ bản là chưa hợp lý). Tuy nhiên, trong
năm 2020, công ty đã sử dụng hiệu quả vốn lưu động ở từng khâu trong
quá trình sản xuất kinh doanh.
 Giải pháp: Trong kì kinh doanh tới, để nâng cao được hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh, CTCP Xi măng Vicem Bút Sơn cần phải:
- Có chính sách đầu tư hợp lý hơn như lựa chọn quy mô, hình thức đầu
tư…
- Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển vốn lưu động bằng cách:
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho như nâng cao chất
lượng xi măng, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường xi
măng nói riêng và vật liệu xây dựng nói chung.
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu như đa hạng
hình thức bán hàng….
2. Phân tích tốc độ luân chuyển Vốn lưu động
 Ta có bảng:
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 So sánh Tỷ lệ
1.LCT (trđ)= DTT từ 3.077.695 3.259.937 -182.242 -5,59
bán hàng và CCDV +
DTHĐTC+ TN khác
2.TSNH bình quân(trđ) =(588.015+709.8 =(667.668+709.80 -39826,5 -5,78
(SLĐ) 04):2 4):2
=648909,5 =688.736
3.SVLĐ (ngày) = 4,7429 4,7332 0,0097 +0,20
LCT/SLĐ
4.KLĐ (vòng)=360/SVLĐ 75,9029 76,0885 -0,1856 -0,24
5.MĐAH SLĐ đến SVLĐ =(3.559.937:6489
Δ SVLĐ(SLĐ) 09,5)- 4,7332
=0,7528
6.MĐAH của SLĐ đến =(648909,5:3.259
KLĐ .937)x360-
ΔKLĐ(SLĐ) 76,0885
= -4,4284
7.MĐAH của LCT đến =4,7429-
SVLĐ (3.259.937:64890
ΔSVLĐ(LCT) 9,5)
= -0,2808
8.MĐAH của LCT đến =75,9029-
KLĐ (648909,5:3.259.
ΔKLĐ(LCT) 937)x360
=4,2428
9.Số tiền tiết kiệm (lãng =
phí) (trđ) -0,1856x(3.077.6
59:360)
10.Tổng hợp: = -1586,7041
ΔSVLĐ

ΔKLĐ =0,7528+(-
0,2808)
=0,472

= -4,4284+4,2428
= -0,1856
 Phân tích khái quát:
- Số vòng luân chuyển VLĐ của công ty năm 2020 là 4,7429 vòng,năm
2019 là 4,7332 vòng(tăng 0,0097 vòng).Từ đó thời gian 1 vòng luân chuyển
của công ty (kỳ luân chuyển VLĐ trong năm 2020 là 75,9029 ngày,trong
năm 2019 là 76,0885 ngày,giảm 0,1856 ngày.Như vậy, trong năm 2019 bình
quân VLĐ quay được 4,7332 vòng và 1 vòng luân chuyển VLĐ của công ty
trong năm 2019 hết 76,0885 ngày nhưng đến năm 2020 thì bình quân VLĐ
quay được 4,7429 vòng và 1 vòng luân chuyển VLĐ trong năm 2020 hết
75,9029 ngày.Như vậy, tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty trong năm
2020 nhanh hơn so với năm 2019 từ đó tiết kiệm 1586,7041 trđ.

 Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:


- Do TSNH bình quân của công ty trong năm 2020 có sự thay đổi so với năm
2019 (TSNH bình quân năm 2020 là 648909, 5 trđ, năm 2019 là 688.736
trđ) với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi TSNH bình
quân của công ty đã làm cho số vòng luân chuyển trong năm 2020 tăng
0,7528 vòng và kỳ luân chuyển VLĐ của công ty trong năm 2020 giảm
4,4284 ngày.
TSNH bình quân của công ty trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là do
quy mô sản xuất của công ty giảm bên cạnh đó còn phụ thuộc vào mục tiêu
kinh doanh, mục tiêu kinh doanh, chính sách kinh doanh, tình hình tiêu thụ
sản phẩm và việc quản lí sử dụng VLĐ ở từng khâu trong quá trình sản xuất
kinh doanh phụ thuộc vào chính sách NN.

- Do tổng LCT của công ty trong năm 2020 có sự thay đổi so với năm 2019
(tổng LCT trong năm 2019 là 3.259.937 trđ, năm 2020 là 3.007.695 trđ) với
điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của tổng LC VLĐ của
công ty đã làm cho số vòng LC VLĐ của công ty trong năm 2020 giảm
0,2808 vòng,kỳ luân chuyển VLĐ của công ty trong năm 2020 tăng 4,2428
ngày.
Tổng LCT của công ty trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là do trong
năm 2020 công ty chưa tăng được DTT từ bán hang và CCDV,DTTC và DT
khác. Điều này do 1 phần trong quá trình sản xuất của công ty. Mặt khác,
TSNH bình quân của công ty trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là
39826,5 trđ với tỷ lệ giảm là 5,78%, từ đó, công ty chưa làm tăng được tổng
LCT cho nên trong năm 2020 về cơ bản công ty chưa sử dụng hợp lý VLĐ
trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 Kết luận: Tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty trong năm 2020 chậm hơn
so với năm 2019 nguyên nhân là do trong năm 2020 công ty chưa sử dụng
hợp lý VLĐ trong quá trình SXKD.
 Giải pháp: Trong kỳ kinh doanh tới để đẩy mạnh được tốc độ luân chuyển
VLĐ thì công ty cần phải:
- Có chính sách đầu tư hợp lí.
- Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển VLĐ bằng cách nâng cao chất
lượng hàng hoá, cải tiến mẫu mã.
3. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
 Ta có bảng:
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Tăng giảm Tỷ lệ
2,742,610 2,845,612 -103,002 -3.62%
Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân (triệu 379,129 388,490 -9,360 -2.41%
đồng)
1. Số vòng luân chuyển HTK 2742610
=7.23 2845612
(vòng) 379129 =¿7.3
388490 -0.09 -1.24%
giá vốn hàng bán (GV ) 2
SVTK = HTK bình quân( Stk)
2. Kỳ luân chuyển HTK (ngày) 360
360 =¿49.77 49.15 0.62 1.26%
KTK= SVtk 7.23

4. MĐAH của STK đến SVTK: GVo 2845612


GVo ∆SVTK(STK) = Stk 1 −SVtko = 379129 −7.32=0.18
∆SVTK(STK) = Stk 1 −SVtko
5. MĐAH của STK đến KTK: Stk 1 379129
Stk 1 ∆KTK(STK)= GV 0 × 360−Ktk 0 = 2845612 ×360−49.15=¿-1.18
∆KTK(STK)= GV 0 ∗360−Ktk 0
6.MĐAH của GV đến SVTK: GV 0 2845612
GV 0 ∆SVTK(GV)= SVtk 1− Stk 1 =7.23− 379129 =¿-0.27
∆SVTK(GV)= SVtk 1− Stk 1
7. MĐAH của GV đến KTK: Stk 1 379129
Stk 1 ∆KTK(GV)= Ktk 1− GV 0 ∗360 =49.77− 2845612 ∗360=1.8
∆KTK(GV)= Ktk 1− GV 0 ∗360
Tổng hợp:
∆SVTK(STK)+ ∆SVTK(GV)=
∆SVTK(STK)+ ∆SVTK(GV)= ∆SVTK
∆SVTK
0.18+(-0.27)=-0.09
∆KTK(STK)+ ∆KTK(GV)= ∆KTK
∆KTK(STK)+ ∆KTK(GV)= ∆KTK
-1.18+1.8=0.62
∆ K TK∗GV 1 0.62∗2742610
Số tiền tiết kiệm (lãng phí) ST= 360
=
360
=4723,38
 Phân tích khái quát
- Năm 2019 Số vòng luân chuyển HTK của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn là
7.32 vòng, năm 2020 là 7.23 vòng (giảm 0.09 vòng) với tỷ lệ giảm 1.24 %.
Kỳ luân chuyển các khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn năm
2020 là 49.77 ngày, năm 2019 là 49.15 ngày ( tăng 0.62 ngày) với tỷ lệ tăng
1.26%
- Năm 2019 HTK của công ty quay được 7.32 vòng kỳ luân chuyển bình quân
là 49.15 ngày. Năm 2020, HTK của công ty quay được 7.23 vòng và kỳ luân
chuyển bình quân là 49.77 ngày. Năm 2020 so với năm 2019, tốc độ luân
chuyển HTK của công ty đã giảm và công ty đã lãng phí một lượng vốn tồn
kho là 4723.38 triệu đồng.
 Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
- Do hàng tồn kho của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn trong năm 2020 có sự
thay đổi so với năm 2019 (hàng tồn kho bình quân năm 2020 là 379.129
triệu đồng, năm 2019 là 388.490 triệu đồng). Với điều kiện các nhân tố khác
không đổi thì sự thay đổi của hàng tồn kho bình quân của công ty nói trên đã
làm cho số vòng luân chuyển hàng tồn kho của CTCP xi măng Vicem Bút
Sơn trong năm 2020 tăng 0.18 vòng và kỳ luân chuyển các khoản phải thu
của công ty năm 2020 giảm 1.18 ngày.
Hàng tồn kho bình quân của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn năm 2020 giảm
so với năm 2019 là do quy mô sản xuất kinh doanh của công ty giảm, công
ty giảm dự trữ nguyên vật liệu hoặc thành phẩm. Bên cạnh đó còn do chính
sách kinh doanh, mục tiêu kinh doanh, môi trường kinh doanh và công tác
quản trị nợ của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn.
- Do giá vốn hàng bán năm 2020 có sự thay đổi so với năm 2019 (giá vốn
hàng bán năm 2020 là 2,742,610 triệu đồng, năm 2019 là 2,845,612 triệu
đồng). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của giá vốn
hàng bán nói trên đã làm cho số vòng luân chuyển hàng tồn kho của công ty
năm 2020 giảm 0.27 vòng và kỳ luân chuyển các khoản phải thu của công ty
năm 2020 tăng 1.8 ngày.
Giá vốn hàng bán năm 2020 giảm so với năm 2019, điều này bị đánh giá là
một phần khuyết điểm của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Mặt khác HTK bình quân trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là 9,360
triệu đồng với tỷ lệ giảm 2.41%, giá vốn hàng bán trong năm 2020 giảm so
với năm 2019 là 103.002 triệu đồng với tỷ lệ giảm 3.62%. Nhưng tỷ lệ giảm
của giá vốn hàng bán nhanh hơn tỷ lệ giảm HTK bình quân cho thấy công
tác quản trị các khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn về cơ bản
là chưa hợp lý.
 Kết luận: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của CTCP xi măng Vicem Bút
Sơn năm 2020 nhanh hơn so với năm 2019 nguyên nhân là do HTK bình
quân giảm từ đó làm giảm giá vốn hàng bán nhưng tỷ lệ giảm của HTK bình
quân chậm hơn tỷ lệ giảm của giá vốn hàng bán.
 Giải pháp:

Trong kỳ kinh doanh tới để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển HTK
CTCP xi măng Vicem Bút Sơn cần:

 Lựa chọn quy mô, hình thức đầu tư, loại hình đầu tư, có chính sách
bán hàng, chính sách tín dụng thương mại hợp lý, xử lý hàng tồn kho
 Khắc phục những yếu kém trong công tác sản xuất kinh doanh, xử lý
hợp lý những ứ dọng hàng tồn kho
 Đầu tư thêm làm giảm giá vốn hàng bán, nâng cao chất lượng sản
phẩm, cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng,
đa dạng hình thức bán hàng, nâng cao uy tín của công ty trên thị
trường vật liệu xây dựng.
4. Phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của công ty
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 So sánh Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần từ bán hàng 3.063.547 3.253.305 -189.758 -5,83
và cung cấp dịch vụ (DTT)
(triệu đồng)
Các khoản phải thu ngắn hạn 36.043+ 58.488 58.488+ 150.504 -57.231 -54,77
bình quân (SPT) (triệu đồng) 2 2
= 47.266 = 104.496
1. SVPT (vòng) 3.063.547 3.253.304 33,69
= 64,82 = 31,13
47.266 104.496

2. KPT (ngày) 360 360 -6,01


= 5,55 = 11,56
64.82 31,13
3. MĐAH của SPT đến SVPT 3.253.305
ΔSVPT (SPT) = 47.266 −¿31,13 = 37,70
4. MĐAH của SPT đến KPT 360× 47.266
ΔKPT (SPT) = 3.253 .305 −¿ 11.56 = - 6,33
5. MĐAH của DTT đến −3.253.305
ΔSVPT (DTT) = 64,82 47.266 = - 4,01
SVPT
6. MĐAH của DTT đến KPT ΔK (S ) = 5,55 −360× 64,82 = 5,54
PT PT
3.253 .305
7. Số tiền tiết kiệm (lãng 3.063.547
-0,79× 360
= - 6722,78
phí) (triệu đồng)
8. Tổng hợp
ΔSVPT 37,70 + (- 4,01) = 33,69
ΔKPT (- 6,33) + 5,54 = - 0,79

 Phân tích khái quát


- Số vòng luân chuyển các khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn
năm 2020 là 64,82 vòng, năm 2019 là 31,13 vòng (tăng 33,69 vòng), từ đó
thời gian 1 vòng luân chuyển của công ty giảm đi. Kỳ luân chuyển các
khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn năm 2020 là 5,55 ngày,
năm 2019 là 11,56 ngày (giảm 6,01 ngày).
- Như vậy bình quân trong năm 2019 các khoản phải thu ngắn hạn quay được
31,13 vòng và 1 vòng luân chuyển các khoản phải thu của công ty năm 2019
hết 11,56 ngày nhưng đến năm 2020 thì bình quân trong năm 2020 các
khoản phải thu ngắn hạn quay được 64,82 vòng và 1 vòng luân chuyển các
khoản phải thu của công ty năm 2020 chỉ hết 5,55 ngày. Như vậy tốc độ luân
chuyển các khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn năm 2020
nhanh hơn so với năm 2019 cho thấy công ty đã tiết kiệm được 6722,78 triệu
đồng.
 Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
- Do các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của CTCP xi măng Vicem Bút
Sơn trong năm 2020 có sự thay đổi so với năm 2019 (các khoản phải thu
ngắn hạn bình quân năm 2020 là 47.266 triệu đồng, năm 2019 là 104.496
triệu đồng). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của các
khoản phải thu ngắn hạn bình quân của công ty nói trên đã làm cho số vòng
luân chuyển các khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn trong
năm 2020 tăng 37,70 vòng và kỳ luân chuyển các khoản phải thu của công
ty năm 2020 giảm 6,33 ngày.
Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn
năm 2020 giảm so với năm 2019 là do quy mô sản xuất kinh doanh của công
ty giảm, công ty thu hẹp bán hàng, thu hẹp chính sách tín dụng thương mại
cho khách hàng (mức tín dụng giảm, thời gian cho hưởng tín dụng ngắn).
Bên cạnh đó còn do chính sách kinh doanh, mục tiêu kinh doanh, môi trường
kinh doanh và công tác quản trị nợ của CTCP xi măng Vicem Bút Sơn.
- Do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 có sự thay
đổi so với năm 2019 (doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2020 là 3.063.547 triệu đồng, năm 2019 là 3.253.305 triệu đồng). Với điều
kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ nói trên đã làm cho số vòng luân chuyển các
khoản phải thu của công ty năm 2020 giảm 4,01 vòng và kỳ luân chuyển các
khoản phải thu của công ty năm 2020 tăng 5,54 ngày.
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 giảm so với
năm 2019, điều này bị đánh giá là một phần khuyết điểm của CTCP xi măng
Vicem Bút Sơn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác các khoản
phải thu ngắn hạn bình quân trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là
52.230 triệu đồng với tỷ lệ giảm 54,77%, doanh thu thuần từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ trong năm 2020 giảm so với năm 2019 là 189.758 triệu
đồng với tỷ lệ giảm 5,83%. Nhưng tỷ lệ giảm của các khoản phải thu ngắn
hạn bình quân nhanh hơn tỷ lệ giảm doanh thu thuần từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ cho thấy công tác quản trị các khoản phải thu của CTCP xi
măng Vicem Bút Sơn về cơ bản là hợp lý, hiệu quả.
 Kết luận: Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của CTCP xi măng Vicem
Bút Sơn năm 2020 nhanh hơn so với năm 2019 nguyên nhân là do các khoản
phải thu ngắn hạn bình quân giảm từ đó làm giảm doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ nhưng tỷ lệ giảm của các khoản phải thu ngắn hạn
bình quân nhanh hơn tỷ lệ giảm doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ.
 Giải pháp:
- Trong kỳ kinh doanh tới để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển các
khoản phải thu CTCP xi măng Vicem Bút Sơn cần:
 Lựa chọn quy mô, hình thức đầu tư, loại hình đầu tư, có chính sách
bán hàng, chính sách tín dụng thương mại hợp lý, bán hàng trả tiền
ngay, bán hàng trả chậm,…
 Khắc phục những yếu kém trong công tác quản trị nợ, thiết lập quy
trình quản lý nợ phải thu chuẩn, bộ phận chuyên môn quản lý nợ phải
thu chặt chẽ.
5. Phân tích khả năng sinh lời ròng tài sản của công ty

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh Tỷ lệ


lệch
Lợi nhuận sau 17.270 58.337 -41.067 -
thuế (trđ) 70,39%
Tài sản bình - -3,83%
3.508.511+ 3.261.997 3.532.318+3.508 .511
quân (trđ) ¿
2
=3 .385 .254
¿
2
135.160,5
=3 .520 .414,5

ROA (lần) 17.270 58.337 -0,0114 -


¿ =0,0051 ¿ =0,0165 69,09%
3.385.254 3.520.414,5
Tài sản ngắn -39.836,5 -5,78%
709.803+ 588.015 667.688+ 709.803
hạn bình quân ¿
2
¿ 648.909 ¿
2
=688.745,5
(trđ)
Hđ (lần) 648.909 688.745,5 -0,004 -2,04%
¿ =0,1916 ¿ =0,1956
3.385.254 3.520.414,5
Luân chuyển ¿ 3.063 .546+2.396+11.751=3.077
¿ 3.253
.693 .304+3.508+3.123=3.259.935
-182.242 -5,59%
thuần (trđ)
SVlđ (vòng) 3.077.693 3.259.935 0,0097 0,2%
¿ =4,7428 ¿ =4,7331
648.909 688.745,5
Tổng chi phí ¿ 2 .742.610+76.706+122.627+ 112.556+5.924=3.060
¿ 2.845 .612+ 99.356+124.444+113.391+
.423
-141.175 -4,41%
329+18.466=3.201 .5
(trđ)
Hcp (lần) 3.060.423 3.201.598 0,0123 1,25%
¿ =0,9944 ¿ =0,9821
3.077.693 3.259.935
△ROA(Hđ) =−0,004 × 4,7331 × ( 1−0,9821 ) =−¿0,02253
△ROA(SVlđ) =0,1916× 0,0097×(1−0,9821)=¿0,00003
△ROA(Hcp) =0,1916× 4,7428 ×0,0123=¿0,0111
△ROA ¿ (−0,02253 ) +0,00003+ 0,0111=−0,0114

 Phân tích khái quát:


- Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) của công ty năm 2020 là 0.0051
lần, năm 2019 là 0.0165 lần. Như vậy, so với năm 2019, ROA của công
ty trong năm 2020 giảm 0.0114 lần với tỷ lệ giảm 69,09%.
- Trong năm 2019, bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh thì công ty thu được 0,0165 đồng lợi nhuận sau thuế.
Đến năm 2020, bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh công ty đã thu được 0,0051 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Hệ số sinh lời ròng tài sản của công ty năm 2020 so với năm 2019 giảm
là do ảnh hưởng của các nhân tố: Hệ số đầu tư ngắn hạn, số vòng luân
chuyển vốn lưu động và hệ số chi phí.
 Phân tích chi tiết: ROA của công ty năm 2020 giảm là do ảnh hưởng của
các nhân tố:
- Do hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) năm 2020 của công ty có sự thay đổi so
với năm 2019, cụ thể: Hđ năm 2019 là 0,1956 lần, năm 2020 là 0,1916
lần. Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi trên về Hđ đã
làm cho ROA của công ty trong năm 2020 giảm 0,02253 lần. Hđ của
công ty giảm đi nói trên là do chính sách đầu tư của công ty trong năm
2020 thay đổi theo xu hướng giảm tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn
(từ 19,56% giảm xuống còn 19,16%), đồng thời tăng tỷ trọng đầu tư vào
tài sản dài hạn (từ 80,44% lên 80,84%). Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào
mục tiêu kinh doanh, môi trường kinh doanh, chính sách Nhà Nước,…
Chính sách đầu tư theo xu hướng nói trên về cơ bản là chưa hợp lý bởi vì
vẫn chưa đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn của công ty trong năm 2020.
- Do số vòng quay vốn lưu động (SVlđ) năm 2020 của công ty có sự thay
đổi so với năm 2019, cụ thể: SVlđ năm 2019 là 4,7331 vòng, năm 2020
là 4,7428 vòng. Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi
trên về SVlđ đã làm cho ROA của công ty trong năm 2020 tăng 0,00003
lần. SVlđ của công ty tăng lên nói trên là do trong năm 2020, công ty
giảm tài sản ngắn hạn bình quân là 39.836,5 triệu đồng, với tỷ lệ giảm
5,78%, từ đó làm giảm tổng luân chuyển thuần của công ty trong năm
2020 là 182.242 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 5,59%, tuy nhiên tỷ lệ giảm
của luân chuyển thuần chậm hơn tỷ lệ giảm của tài sản ngắn hạn bình
quân trong năm 2020, về cơ bản công ty đã sử dụng hợp lý vốn lưu động
trong quá trình hoạt động của mình.
- Do hệ số chi phí (Hcp) năm 2020 của công ty công ty có sự thay đổi so
với năm 2019, cụ thể: Hcp năm 2019 là 0,9821 lần, năm 2020 là 0,9944
lần. Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi trên về Hcp đã
làm cho ROA của công ty trong năm 2020 tăng 0,0111 lần. Hcp của công
ty tăng lên nói trên là do trong năm 2020, công ty đã giảm tổng chi phí là
141.175 triệu đồng với tỷ lệ giảm 4,41%, đồng thời, trong năm 2020,
luân chuyển thuần của công ty giảm 182.242 triệu đồng, với tỷ lệ giảm
5,59%. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh, kết
quả bán hàng, kết quả hoạt động tài chính, uy tín của công ty, chính sách
Nhà Nước, tình hình quản lý chi phí… Tỷ lệ giảm của luân chuyển thuần
của công ty nhanh hơn so với tỷ lệ giảm của tổng chi phí, cho nên trong
năm 2020, công ty chưa sử dụng tiết kiệm chi phí trong quá trình hoạt
động.

 Kết luận: ROA của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là 0,0114 lần,
nguyên nhân là do trong năm 2020, công ty chưa sử dụng tiết kiệm chi phí
trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, trong năm 2020 công ty cũng tồn tại
những khuyết điểm nhất định, như chính sách đầu tư chưa hợp lý, chưa sử
dụng hợp lý vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh.

 Giải pháp: Trong kỳ kinh doanh tới, để tăng được ROA, công ty cổ phần Xi
măng Vicem Bút Sơn cần phải:
- Có chính sách đầu tư hợp lý như lựa chọn quy mô hình thức đầu tư, loại
hình đầu tư…
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động bằng cách nâng cao sản
phẩm sản xuất, làm tốt công tác tiếp thị để tăng doanh thu, rút ngắn số
ngày hàng đi trên đường, giải quyết vật tư hàng hoá ứ đọng,…
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu: Bán hàng trả tiền
ngay, bán hàng trả chậm…
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho như nâng cao chất lượng sản
phẩm, cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đa dạng
hình thức bán hàng, nâng cao uy tín của công ty trên thị trường.
- Luôn sử dụng tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh
6. Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 So sánh Tỷ lệ
(trđ) (%)

LNST 17.270 58.338 -41.068 -70,39


Vốn chủ sở hữu 1.403.695,5 1.381.196 22.499,5 1,63
bình quân(trđ)
1. ROE 17.270 58.338 -0,0299 -70,85
1.403.695,5 1.381.196
= 0,0123 = 0,0422
Tổng TS bình 3.385.254 3.520.414,5 -135.160,5 -3,84
quân(trđ)
1.403.695,5 1.381.196 0,0223 5,68
2. Ht(lần) 3.385 .254 3.520.414,5
= 0,4146 = 0,3923
TSNH bình 648.909, 5 688.746 -39.837 -5,78
quân(Sld)(trđ)
3. Hđ (lần) 648.909,5 688.746 -0,0039 -1,99
3.385.254 3.520.414,5
=0,1917 =0,1956

LCT(trđ) 3.077.695 3.259.937 -182.242 -5,59


4. SVlđ 3.077.695 3.259.937 0,0098 0,21
(vòng ) 648.909,5 688.746
=4,7429 =4,7331
5. Tổng chi 3.060.424,5 3.201.599 -141.174,5 -4,41
phí(trđ)
6. Hcp (lần) 3.060.424,5 3.201.599 0,0123 1,25
3.077.695 3.259.937
=0,9944 =0,9821
7. ∆ ROEHt 1 1
( 0,4146 - 0,3923 ¿× 0,1956×4,7331×(1-0,9821) = -0,0023
8. ∆ ROEHđ 1
×(0,1917-0,1956) ×4,7331×(1-0,9821) =-0,0008
0,4146
9. ∆ ROESVlđ 1
×0,1917×(4,7429-4,7331) ×(1-0,9821)=0,0001
0,4146
10. ∆ ROEHcp 1
×0,1917×4,7429×(0,9821-0,9944)= -0,0269
0,4146
Tổng hợp mức (-0,0023) + (-0,0008)+ 0,0001 +(-0,0269)= -0,0299
độ ảnh hưởng

 Phân tích khái quát:


- Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty Năm 2020 là 0,0123 lần, Năm
2019 là 0,0422 lần, như vậy so với Năm 2019 thì hệ số sinh lời vốn chủ sở
hữu của công ty trong Năm 2020 đã giảm đi so với Năm 2019 là 0,0299 lần
với tỷ lệ giảm70,85 %. Như vậy trong Năm 2019 bình quân một đồng vốn
chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty thu được
0,0422 đồng lợi nhuận sau thuế , nhưng đến Năm 2020 thì bình quân một
đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty
chỉ thu được 0,0123 đồng lợi nhuận sau thuế.
- hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty trong Năm 2020 giảm so với Năm
2019 là do ảnh hưởng của các nhân tố: hệ số tự tài trợ, hệ số đầu tư ngắn
hạn, số vòng luân chuyển vốn lưu động và hệ số chi phí.
 Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:
- Do hệ số tự tài trợ của công ty trong Năm 2020 có sự thay đổi so với Năm
2019 (hệ số tự tài trợ của công ty Năm 2019 là 0,3923 lần trong Năm 2020
là 0,4146) với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi của hệ số
tự tài trợ nói trên đã làm cho hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty trong
Năm 2020 giảm 0,0023 lần. Hệ số tự tài trợ của công ty trong Năm 2020
tăng so với Năm 2019 là do trong Năm 2020 công ty tăng vốn chủ sở hữu
bình quân là 22.499,5 triệu với tỷ lệ tăng 1,63 %, cho nên chính sách huy
động vốn của công ty trong Năm 2020 thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng
nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu và giảm tỷ trọng vốn huy động từ
nguồn nợ phải trả. Đổng thời tổng tài sản của công ty trong Năm 2020 giảm
đi 135.160,5 triệu với tỷ lệ giảm 3,84%. Tổng tài sản giảm cho thấy công ty
đang thu hồi các khoản đầu tư hay bán , thanh lý tài sản để thu hồi vốn.
Công ty xi măng Vicem Bút Sơn về cơ bản vẫn phụ thuộc vào nguồn tài
chính bên ngoài(vốn chủ sở hữu trong Năm 2019 chỉ chiếm 39,23% trong
tổng nguồn, và đến Năm 2020 chiếm 41,46%, mặc dù tăng lên nhưng vẫn
còn phụ thuộc nhiều vào tài chính bên ngoài). Chính vì vậy, để đánh giá
chính sách huy động vốn của công ty có hợp lý hay không cần xem xét mối
quan hệ giữa tỷ suất sinh lời cơ bản trên vốn kinh doanh với lãi suất vay vốn
bình quân trên thị trường(nếu BEP > lãi suất vay vốn bình quân thì huy động
vốn là hợp lý, và ngược lại).
- Do hệ số đầu tư ngắn hạn của công ty trong Năm 2020 có sự thay đổi so với
Năm 2020-1. Hệ số đầu tư ngắn hạn trong Năm 2019 là 0,1956 lần, Năm
2020 là 0,1917 lần. Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi
của hệ số đầu tư ngắn hạn nói trên đã làm cho hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu
của công ty trong Năm 2020 giảm 0,0008 lần. Hệ số đầu tư ngắn hạn của
công ty Năm 2020 giảm so với Năm 2019 là do trong Năm 2020 công ty
thay đổi chính sách đầu tư theo xu hướng , giảm tỷ trọng đầu tư vào tài sản
ngắn hạn từ 19,56% xuống còn 19,17% và tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản
dài hạn (từ 80,44% lên 80,83%) bên cạnh đó nó còn phụ thuộc vào mục tiêu
kinh doanh, môi trường kinh doanh, chính sách nhà nước... việc thay đổi
chính sách đầu tư nói trên về cơ bản là hợp lý bởi vì đã đẩy nhanh được tốc
độ luân chuyển vốn lưu động Năm 2020.
- Do số vòng luân chuyển vốn lưu động của công ty Năm 2020 có sự thay đổi
so với Năm 2019. Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong Năm 2019 là
4,7331 vòng, Năm 2020 là 4,7429 vòng. Với điều kiện các nhân tố khác
không đổi thì sự thay đổi của số vòng luân chuyển vốn lưu động của công ty
nói trên đã làm cho hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu trong Năm 2020 tăng
0,0001 lần. Số vòng luân chuyển vốn lưu động Năm 2020 tăng so với Năm
2019 là do trong Năm 2020 công ty giảm vốn lưu động bình quân là 39.837
triệu với tỷ lệ giảm 5,78% , từ đó tổng luân chuyển thuần giảm đi một lượng
là 182.242 với tỷ lệ giảm 5,59%. Nhưng tỷ lệ giảm của luân chuyển thuần
chậm hơn tỷ lệ giảm của vốn lưu động bình quân. Cho nên trong Năm 2020
về cơ bản công ty đã sử dụng hợp lý vốn lưu động trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
- Do hệ số chi phí của công ty trong Năm 2020 có sự thay đổi so với Năm
2019. Hệ số chi phí của công ty Năm 2019 là 0,9821 lần trong Năm 2020 là
0,9944 lần. Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi hệ số
chi phí của công ty đã làm cho hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty
trong Năm 2020 giảm 0,0269 lần. Hệ số chi phí của công ty trong Năm 2020
tăng so với Năm 2019 là do trong Năm 2020 công ty giảm tổng chi phí là
141.174,5 triệu với tỷ lệ giảm 4,41% từ đó làm giảm tổng luân chuyển thuần
của công ty Năm 2020 là 182.242 triệu với tỷ lệ giảm 5,59%,nhưng tỷ lệ
giảm của luân chuyển thuẩn nhanh hơn tỷ lệ giảm của tổng chi phí. Cho nên
trong Năm 2020 về cơ bản công ty đã sử dụng lãng phí chi phí trong quá
trình hoạt động.
 Kết luận: như vậy hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty Cổ Phần Xi
măng Vicem Bút Sơn trong Năm 2020 giảm so với Năm 2019 là 0,0299 lần.
Nguyên nhân là do trong Năm 2020 công ty thay đổi chính sách huy động
vốn theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ vốn chủ, giảm tỷ
trọng nguồn vốn huy động từ nguồn nợ phải trả, bên cạnh đó do chính sách
đầu tư của công ty Năm 2020 thay đổi theo xu hướng giảm tỷ trọng đầu tư
vào tài sản ngắn, tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn. Chính sách đầu tư
này về cơ bản là chưa hợp lý. Bên cạnh đó, công ty chưa sử dụng tiết kiệm
chi phí trong quá trình hoạt động. Nhưng trong Năm 2020 công ty có những
thành tích nhất định đó là đã sử dụng hợp lý vốn lưu động ở từng khâu trong
quá trình sản xuất kinh doanh.
 Giải pháp: trong kì kinh doanh tới, để tăng được khả năng sinh lời vốn chủ
sở hữu thì công ty Cổ Phần Xi măng Vicem Bút Sơn cần phải:
- Có chính sách huy động vốn hợp lý, cụ thể: huy động vốn phải căn cứ
vào nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, tức là
trước khi đưa ra phương án kinh doanh cần lập kế hoạch về tài chính
nhằm xác định nhu cầu về tài chính.
- Có chính sách đầu tư tài chính hợp lý như lựa chọn quy mô, hình thức
đầu tư, quy mô, loại hình đầu tư
- Đảm bảo doanh nghiệp đã quản lý từng loại chi phí hoạt động một cách
tốt nhất, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh cho công ty
- Bên cạnh đó luôn phải duy trì đẩy nhanh tốc độ vốn lưu động trong quá
trình hoạt động bằng cách cách như: đẩy nhanh tốn độ luân chuyển hàng
tồn kho (nâng cao chất lượng sản xuất xi măng, cải tiến mẫu mã sản
phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hay đa dạng hình thức bán hàng
nâng cao uy tín của công ty trên thị trường sản xuất xi măng), đẩy nhanh
tốc độ luân chuyển các khoản phải thu như đa dạng hình thức bán hàng.
7. Phân tích tình hình công nợ của công ty
a. Quy mô công nợ:
Chênh lệch
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019
Số tiền Tỷ lệ %
A.Tổng các khoản phải thu 44.369 69.558 -25.189 -36.21%
I.Các khoản phải thu ngắn hạn 36.042 58.488 -22.446 -38.38%
1.Phải thu ngắn hạn của khách
hàng 6012 16.894 -10.882 -64.41%
2.Trả trước người bán ngắn hạn 1945 27.507 -25.562 -92.93%
3.Phải thu ngắn hạn khác 28.084 14.086 13.998 99.38%
II.Các khoản phải thu dài hạn 8.327 11.070 -2743 -24.78%
1.Phải thu dài hạn khác 8.327 11.070 -2743 -24.78%
B.Tổng các khoản phải trả 1.366.841 1.482.526 -115.685 -7.80%
I.Các khoản phải trả ngắn hạn 642.447 733.793 -91.346 -12.45%
1.Phải trả người bán ngắn hạn 623.222 673.117 -49.895 -7.41%
2.Người mua trả tiền trước ngắn
hạn 55.001 40.498 14.503 35.81%
3.Thuế và các khoản nộp nhà
nước 11.785 9.148 2.637 28.83%
4.Phải trả ngắn hạn khác 7440 4221 3219 76.26%
5.Phải trả người lao động 1708 2.312 -604 -26.12%
6.Chi phí phải trả ngắn hạn khác 7440 4221 3219 76.26%
7.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1144 276 868 314.49%
II.Các khoản phải trả dài hạn 8327 7470 857 11.47%
1.Dự phòng phải trả dài hạn 8327 7470 857 11.47%

b. Cơ cấu công nợ
Chênh lệch
Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019
Tuyệt đối Tỷ lệ
1.Hệ số các khoản phải
thu(lần)=Các khoản phải
thu/Tổng TS 0.0136 0.0198 -0.0062 -31.39%
Các khoản phải thu 44.369 69.558 -25.189 -36.21%
Tổng tài sản 3.261.997 3.508.511 -246.514 -7.03%
2.Hệ số các khoản phải trả
(lần)=Các khoản phải
trả/Tổng TS 0.4190 0.4226 -0.0035 -0.84%
Các khoản phải trả 1.366.841 1.482.526 -115.685 -7.80%
3.Hệ số các khoản phải thu/các
khoản phải trả(lần) 0.0325 0.0469 -0.0145 -30.81%

c. Tình hình quản trị công nợ:


Chênh lệch
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019
Tuyệt đối Tỷ lệ(%)
1.Hệ số thu hồi nợ (lần)
=DTT/Các khoản phải thu
NHBQ 64.8164 31.1334 33.7 108.19%
Doanh thu thuần từ BH&CCDV 3.063.546 3.253.304 -189758.0 -5.83%
Các khoản phải thu ngắn hạn
bình quân 47.265 104.495,5 -57230.5 -54.77%
2.Kỳ thu nợ bình quân 5.55 11.56 -6.0 -51.97%
3.Hệ số hoàn trả nợ (lần)
=GVHB/Các khoản phải trả
NHBQ 3.9857 4.1609 -0.2 -4.21%
GVHB 2.742.610 2.845.612 -103002.0 -3.62%
Các khoản phải trả ngắn hạn
bình quân 688.120 683.897,5 4222,5 0.62%
4.Kỳ trả nợ BQ (ngày) 90.32 86.52 3.8 4.40%
 Phân tích Khái quát:
- Công nợ phải thu tại cuối năm 2020 là 44396 triệu đồng giảm 25189 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 36,21%
- Công nợ phải trả cuối năm 2020 là 289433 triệu đồng giảm 1193093 triệu
đông so với cuối năm 2019 ứng với tỷ lệ giảm 80,48%.
 Phân tích chi tiết:
- Quy mô các khoản phải thu của công ty cuối năm 2020 là 44369 triệu đồng ,
dầu năm 2020 là 69588 triệu đồng.Như vậy so với đầu năm cuối năm 2020
các khaorn phải thu đã giảm 25189 triệu đồng với tỷ lệ giảm 36,21%.Việc
giảm các khoản phải thu cho thấy số vốn của DN cuối năm bị chiếm dụng
giảm so với đầu năm.
- Các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm giảm là do các khoản phải thu
NH cuối năm giảm 22466 triệu đồng với tỷ lệ giảm 38,38% mà chủ yếu là
do giảm các khoản trả trước người bán 25562 triệu đồng với tỷ lệ
92,93%;phải thu khách hàng ngắn hạn 10882 triệu đồng với tỷ lệ 64,41%;
- Quy mô các khoản phải trả công ty cuối năm 2020 là 1366841 triệu đồng,
đầu năm 2020 là 1482526 triệu đồng,như vậy so với đầu năm 2020 thì các
khaorn phải trả của công ty cuối năm 2020 đã giảm 115685 triệu đồng với tỷ
lệ giảm 7,8%.Việc giảm các khoản phải trả nói trên chứng tỏ số vốn DN đi
chiếm dụng cuối năm so với đầu năm giảm và việc giảm này cho thấy trong
năm DN đã thực hiện các nghĩa vụ nợ.
- Các khoản chiếm dụng vốn bị giảm là do:Phải trả ngắn hạn người bán giảm
49895 triệu đồng với tỷ lệ 7,41%, phải trả người lao động giảm 604 triệu
đồng với tỷ lệ 26,12%.Tuy nhiên bên canh đó người mua trả tiền trước ngắn
hạn tăng 14503 triệu đồng ứng với 35,81%,thuế và các khoản nộp nhà nước
tăng 2637 triệu đồng ứng với 28,83%, Phải trả ngắn hạn khác tăng 3219
triệu đồng ứng với tỷ lệ 76,26%,Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 868 triệu
đồng ứng với tỷ lệ 314,49%,dự phòng phải trả dài hạn tăng 857 triệu đồng
ứng với 11,47%.
- Phải thu ngắn hạn của khách hàng phản ánh số tiền DN cho khách hàng
trả sau ,khoản này trong năm 2020 giảm 10882 triệu đồng cho thấy trong
năm DN đã được thanh toán phần vốn bị khách hàng chiếm dụng vốn, điều
này cho thấy lượng tiền mà DN cho khách hàng trả sau giảm như vậy cho
thấy công tác thu hồi nợ của DN năm 2020 tốt,giúp doanh nghiệp sớm thu
hồi được tiền từ khách hàng,lượng vốn bị chiếm dụng ít hơn góp phần giúp
DN gia tăng thêm cơ hội đầu tư sinh lời.Mặt khác điều này giúp giảm chi phí
quản lý và thu hồi nợ, giảm rủi ro nợ xấu không thu hồi được nợ.Tuy nhiệu,
việc giảm quá nhiều có thể thấy trong năm 2020 DN đã thắt chặt chính sách
tín dụng điều này có thể làm giảm nhu cầu mua của khách hàng tác động
không tốt đến doanh thu.DN neen có sự phần loại khách hàng để áp dụng
chính sách tín dụng một cách linh hoạt
- Trả trước người bán ngắn hạn phản ánh phản ánh số tiền mà doanh
nghiệp đã bỏ ra đặt cọc ứng trước cho nhà cung cấp trong năm 2020 DN đã
giảm 25562 triệu đồng vơi tỷ lệ 92,93% điều này cho thấy DN đã giảm
lượng tiền đặt cọ , ứng trước cho nhà cung cấp giúp DN tránh được tình
trạng vốn bị chiếm dụng kéo dài ,tuy nhiên mặt khác điều này cũng giảm
niềm tin của các nhà cung cấp đối với DN,Dn nên cân nhắc việc đặt cọc, ứng
trước cho các nhà cung cấp mới để tạo được mối quan hệ tốt.Không chỉ vậy
nó còn cho thấy trong năm DN đã thu gọn quy mô sản xuất kinh doanh.
- Phải trả người bán ngắn hạn phản ánh số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm
dụng được từ nhà cung cấp.Trong năm mục này đã giảm 49895 triệu đồng
ứng với tốc độc 7,41% cho thấy DN đã tuân theo đúng chính sách bán hàng
khi đã hoàn trả đúng nghĩa vụ nợ cho các nhà cung cấp nhằm tăng niềm tin
đối với nhà cung cấp đảm bảo quá trình sản xuất được diễm ra liên tục.Tuy
nhiên chỉ tiêu này giảm cho thấy lượng vốn mà DN chiếm dụng được không
pahir trả lãi giảm mạnh.DN chư atanj dụng được triệt để mối quan hệ với
các nhà cung cấp.DN nên mở rộng mối quan hệ vơi các nhà cung cấp đạc
biệt với các nhà cung cấp thường xuyên lâu năm.
- Phải trả người lao động phản ánh số tiền lương mà doanh nghiệp phải trả
cho các cán bộ CNV tại thời điểm cuối năm 2020 chỉ tiêu này đã giảm 607
triệu đồng so với cùng kỳ năm trước với tỷ lệ 26,12 % điều này cho thấy DN
đã cố gắng thanh toán các khoản nợ sớm cho người lao động đầy ddue đúng
hạn, giúp DN tạo uy tín đối với người lao động góp phần tích cức đến thái
dộ làm việc
- Thuế và các khoản nộp nhà nước phản ánh lệ phí, phí, thuế mà DN còn
chưa thanh toán cho nhà nước trong năm 2020 khoản này đã tăng 28,83%
cho thấy trong năm DN đã chiếm dụng được nhiều vốn hơn giupsDN gia
tăng cơ hội đầu tư sinh lời ,tuy nhiên DN cần có kế haochj trả sớm các
khoản nợ nhằm tránh để kéo dài có thể bị phạt chậm nộp thuế và ảnh hưởng
đên hoạt động sản cuất kinh doanh.
- Người mua trả tiền trước ngắn hạn phản ánh số tiền DN chiếm dụng được
từ khách hàng năm 2020 đã tăng 14503 triệu đồng ứng với tỷ lệ 35,81% cho
thấy trong năm DN đã nhận được nhiều tiền đặt cọc hơn từu khách hàng cho
thấy DN đã tạo được uy tín đối với khách hàng.Tuy nhiên DN cần cân nhắc
đến tỷ trọng của điều này trong tổng NV nếu quá cao sẽ là không tốt do lo
ngại ảnh hưởng của việc giao trạm gây ảnh hưởng đến uy tín DN.
- Các loại quỹ trong năm cho tháy DN đã chủ động trích lập thêm các quỹ
để phục vụ hoạt động đầu tư phát triển của DN để góp phần giảm tối thiểu
tổn thất tài chính có thể xảy ra.

* Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu công nợ


- Hệ số các khoản phải thu phản ánh 1 đồng TS của DN bị chiếm dụng bao
nhiêu đồng,hệ số các khoản phải thu năm 2020 là 0,0136 lần, giảm 0,0062
lần so với cùng kỳ năm 2019 với tỉ lệ 31,39% tức là đầu năm 2020 trong
tổng TS của công ty có 0,0198 phần vốn bị chiếm dụng nhưng đến cuối năm
2020 tổng tài sản của công ty chỉ có 0,0136 phần vốn bị chiếm dụng .Dẫn
đến mức độ vốn bị chiếm dụng trong tổng TS cuối năm so với đầu năm giảm
đi
- Hệ số các khoản phải trả phán ánh 1 đồng TS đi chiếm dụng bao nhiêu
đồng,cuối năm 2020 hệ số này là 0,4190 , đầu năm 2020 hệ số này là 0,4226
như vậy so với đầu năm 2020 thì hệ số các khoản phải trả cuối năm 2020
của công ty đã giảm 0,0035 lần với tỷ lệ 0,84%.Có thể nói tại thời điểm đầu
năm 2020 trong tổng số tài sản của công ty có 0,4226 phần vốn được tài trợ
từ vốn đi chiếm dụng nhưng đến cuối năm 2020 thì trong tổng tài sản của
công ty chỉ còn 0,4190 phần vốn đi chiếm dụng dẫn đến mức độ vốn được
tài trợ từ vốn đi chiếm dụng trong tổng tài sản cuối năm so với đầu năm đã
giảm.
* Hệ số phản ánh quản trị công nợ:
- Hệ số thu hồi công nợ của công ty năm 2020 là 64,8164, năm 2019 là
31,1334 tăng 33,7 lần ứng vơi tốc độ tăng 108,19% từ đó kỳ thu nợ bình
quân của công ty trong năm 2020 là 5,55 ngày, trong năm 2019 là 11,56
ngày (giảm 6 ngày với tỷ lệ 51,97%).Như vậy trong năm N-1 bình quân các
khoản phải thu NH quay được 31,1334 và một vòng luân chuyên các khoản
phải thu ngắn hạn ….. hết 11,56 ngày,nhưng đến năm 2020 bình quân các
khoản phải thu ngắn hạn trong năm quay hết 64,8164 lần và 1 lần luân
chuyển các khoản phải thu ngắn hạn …… chỉ hết 5,55 ngày
 Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của công ty trong năm 2020 nhanh
hơn so với năm 2019.Như vậy về cơ bản trong năm N công ty đã làm tốt
công tác quản trị nợ phải thu.
- Hệ số hoàn trả nợ của công ty năm 2020 là 3,9857;năm 2019 là 4,1609.Như
vậy so với đầu năm 2019 thì hệ số hoàn trả nợ của công ty trong năm 2020
đã giảm 0,2 lần với tỷ lệ 4,21%.Từ đó kỳ trả nợ bình quân của công ty tăng
từ 86,52 ngày trong năm 2019 lên 90,32 ngày trong năm 2020, tăng 3,8 ngày
với tỷ lệ 4,4% có nghĩa là trong năm 2019 bình quân các khoản pahir thu
ngắn hạn quay được 4,1609 vòng và 1 lần luân chuyển các khoản phải thu
ngắn hạn trong năm hết 86,52 ngày,nhưng đến năm 2020 bình quân các
khoản phải thu ngắn hạn quay được 3,9867 vòng và 1 lần luân chuyển các
khoản phải thu ngắn hạn trong năm hết 90,32 ngày
 Tốc độ luân chuyển các khoản phải trả của công ty năm 2020 chậm hơn so
với năm 2019.Trong năm 2020 công ty chưa làm tốt công tác quản trị nợ
phải trả.
*Phân tích mối quan hệ giữa:
 Các khoản phải thu của CT cuối năm 2020 là 44369 triệu đồng,nhưng các
khoản phái trả của công ty tại thời điểm này là 1366841 triệu đồng .Như vậy
tại thời điểm cuối năm 2020 số vốn DN đi chiếm dụng nhiều hơn số vốn DN
bị chiếm dụng là 1322472 triệu đồngvà điều này được giải thích bởi hệ số
các khoản phải thu so với các khoản phải trả cuối năm 2020 là 0,0325
lần.Tuy nhiên tại thời điểm đầu năm 2020 thì các khoản phải thu là
69558triệu đồng và các khoản phải trả là 1482526 triệu đồng.Như vậy tại
thời điểm đầu năm 2020 số vốn DN bị chiếm dụng ít hơn số vốn DN đi
chiếm dụng là 1412968 triệu đồng điều này được giải thích bởi hệ số các
kahorn phải thu so với hệ số các khoản phải trả là 0,0469 lần.Nhưng vậy
trong năm 2020 công ty đã bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với năm 2019.
 Kết luận:
- Quy mô nợ phải thu giảm trong tổng TS của DN,quy mô nợ phải trả giảm
- Mức độ vốn bị chiếm dụng trong tổng tài sản của DN cuối năm giảm so với
đầu năm.
- Mức độ vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng trong tổng TS cuối năm so
với đầu năm giảm và về cơ bản công ty đã làm tốt công tác quản trị nợ phải
thu, tuy nhiên công ty cần chú ý đến nợ phải trả nhằm tăng nguồn vốn đi
chiếm dụng.
 Giải pháp:
- Trong kỳ kinh doanh tới để làm tốt công tác quản trị nợ, cải thiện tình hình
công nợ như: rà soát lại đối tượng nợ căn cứ vào thời gian trả nợ để hoàn trả
khoản nợ đúng hạn nâng cao uy tín của công ty.
- Làm tốt công tác quản trị nợ phải thu: có chính sách bán hàng đối với từng
đối tượng cụ thể tùy theo từng năng lực tài chính của khách hàng mà có
chính sách phù hợp.
8. Kết luận về tình hình tài chính doanh nghiệp

You might also like