You are on page 1of 51

CHƯƠNG 9 : ẢNH HƯỞNG

CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN TRONG


CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH
GVHD: PGS.TS Trần Thị Hải Lý
Nhóm thực hiện:
1. Bùi Xuân Bách
2. Lương Nguyễn Hồng Phúc
3. Phạm Thị Kiều Trang
4. Đỗ Nguyễn Diễm Trang
5. Trịnh Bảo Duy Tân
6. Nguyễn Bình Phương Thúy
Sự tự tin và giao dịch quá mức

Nhân khẩu học và tính động của tâm lý quá tự


tin

Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức

Sự lạc quan thái quá và các nhà phân tích

Câu hỏi và bài tập thảo luận


Mời cô và các bạn xem một
đoạn clip ngắn sau đây

9.1 SỰ TỰ TIN VÀ GIAO DỊCH
QUÁ MỨC
Sự tự tin và giao dịch quá mức

Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản


Đơn

Bằng Chứng Thực Tế

Bằng Chứng Từ Khảo Sát Và Thí Nghiệm

Slide No./
Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn

Ở cấp độ cá nhân, cầu đối với một chứng khoán cụ thể là một hàm số của gía trị
ước lượng của nhà đầu tư về giá trị (nội tại) của chứng khoán.
Nếu giá chứng khoán cao NĐT sẽ nắm giữ nhiều
hơn giá trị thị trường chứng khoán hơn

Sự khác biệt giữa các nhà đầu tư là việc họ phản ứng khác nhau với giá cổ phiếu
khi nó chệch đi so với giá trị ước tính của họ
Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn
 Giả định rằng bởi vì có nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường nên tất cả sẽ là người chấp
nhận giá (price taker)
 Giả định rằng khi ước tính giá trị, một nhà đầu tư dùng hai loại thông tin: ý kiến của nhà
đầu tư (giá trị lúc đầu – prior value) và giá trị thị trường

= * + (1 - )p (1)
Trong đó:
: là giá trị ước tính (lúc sau) của nhà đầu tư i
*: là giá trị ước tính (lúc đầu) của nhà đầu tư i
p: là giá trị thị trường
à trọng số mà nhà đầu tư i đặt cho gía trị ước lượng lúc đầu của mình so với thị trường

Bất kỳ giá trị lớn hơn 0 nào cũng cho thấy sự quá tự tin, giá trị càng cao cho
thấy sự tự tin càng nhiều. Ngụ ý rằng nhà đầu tư đã có một cái nhìn phóng đại
tính chính xác trong thông tin (quan điểm) của mình.
Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn

Giả sử đường cong hàm cầu như sau:

= + (- p), >0 (2)

Trong đó:
: Số lượng cổ phiếu theo nhu cầu của nhà đầu tư i
Là số lượng cổ phiếu ở mức cân bằng (giá trị bằng với giá thị trường)
Là độ nhạy cảm của cầu với sự khác nhau giữa giá trị ước lượng lúc sau và giá trị thị
: trường
Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn

= * + (1- )p (1) = + (- p), >0 (2)

Thế (1) vào (2)


Giá $
= + (- p) (3)

Đạo hàm theo p


=
- (4) p* 𝖆1
𝖆2
𝒒𝒏 q
Số lượng (cổ phần)
Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn

Giá $
D1PC  Đường cầu D1PC thể hiện nhà đầu tư có
=0
 Đường cầu D2LOC thể hiện nhà đầu tư có
𝓿0
mức độ tự tin thấp
D3HOC  Đường cầu D3HOC thể hiện nhà đầu tư có
D2LOC mức độ tự tin cao
𝒒𝒏 q Ước lượng ban đầu của các nhà đầu tư là
Số lượng (cổ phần) như nhau:
*= *= *=
Hình 9.1. Đường cầu chứng khoán dưới
dạng hàm số của sự quá tự tin
Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn
Đường nhu cầu đầu tư của ba
= + (- p) (3)
nhà đầu tư như sau:
*=10
Nhà đầu tư 1 =0
= 100 (1) =100

Nhà đầu tư 2 *=10


p = 20 – 0.1* (2) = 10
=100

Nhà đầu tư 3 *=10


p= 15 – 0.05* (3) = 20
=100

Những Nhà Giao Dịch Quá Tự Tin: Mô Hình Giản Đơn

Đường nhu cầu đầu tư của ba nhà đầu tư Hình 9.2. Tổng cung và tổng cầu
như sau: Giá $
30
Nhà đầu tư 1 Cung khối lượng
= 100 (1) 25

Nhà đầu tư 2 20

p = 20 – 0.1* (2)
15
𝑞 2=200 −10 𝑝
10
Nhà đầu tư 3
p= 15 – 0.05* (3) 5

𝑞 2=300 − 20 𝑝 0
0 100 200 300 400 500 600 700

Khối lượng (cổ phần)


p = 25 – 0.1* (nhà đầu tư 2 – kịch bản 1) p = 15 – 0.05* (nhà đầu tư 2 – kịch bản 2)
𝑞 2=250 −10 𝑝 𝑞 2=300 − 20 𝑝
30
30
Cung khối lượng
Cung khối lượng
25
25

20 20
Giá $

Giá $
15 15
11.67
10 10
Cầu khối lượng
Cầu khối lượng
5 5

0 0
0 100 200 300 400 500 600 700 0 100 200 300 400 500 600 700 800
Khối lượng (cổ phần) Khối lượng (cổ phần)
Hình 9.3. Mức cân bằng thị trường sau khi định Hình 9.4. Mức cân bằng thị trường sau khi định
giá lại (kịch bản 1) giá lại (kịch bản 2)

Với p = 11.67 $ Với p = 10 $


• 133.33 cổ phiếu • 100 cổ phiếu
• = 66.67 cổ phiếu • = 100 cổ phiếu
p = 25 – 0.1* (nhà đầu tư 2 – kịch bản 1) p = 20 – 0.05* (nhà đầu tư 2 – kịch bản 3)
𝑞 2=250 −10 𝑝 𝑞 2=400 −20 𝑝
30 30
Cung khối lượng Cung khối lượng
25 25

20 20

Giá $
Giá $

15 15
11.67 12.5
10 10

5 5

0 0
0 100 200 300 400 500 600 700 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Khối lượng (cổ phần) Khối lượng (cổ phần)
Hình 9.3. Mức cân bằng thị trường sau khi định Hình 9.5. Mức cân bằng thị trường sau khi định
giá lại (kịch bản 1) giá lại (kịch bản 3)

Với p = 11.67 $ Với p = 12.5 $


• 133.33 cổ phiếu • 150 cổ phiếu
• = 66.67 cổ phiếu • = 50 cổ phiếu
 Bài học thứ nhất: Biến động sẽ gia tăng cùng với sự quá tự tin.
Việc đánh giá lại gíá trị như nhau sẽ dẫn đến một sự gia tăng lớn
hơn trong giá cổ phiếu, khi một trong số các nhà đầu tư quá tự
tin hơn.
 Bài học thứ hai: Sự quá tự tin sẽ làm tăng hoạt động giao dịch –
cũng như tăng khối lượng giao dịch trên thị trường
TERRANCE ODEAN

1. Khối lượng dao dịch kỳ vọng tăng khi sự


quá tự tin tăng
2. Độ biến động của giá cổ phiếu tăng cùng
tâm lý quá tự tin
3. Sự quá tự tin ảnh hưởng xấu đến giá trị,
tức là ước lượng giá trị trở lại không
chính xác
4. Những nhà giao dịch quá tự tin có hữu
dụng kỳ vọng thấp hơn những người ước
lượng đúng.
Bằng chứng thực tế
Brad Barber và Terrance Odean đã điều tra thành quả của những nhà đầu tư cá nhân bằng cách nghiên
cứu lịch sử giao dịch của hơn 60.000 nhà đầu tư Mỹ trong giai đoạn 1991-1996

 Mặc dù giao dịch tăng thêm dẫn đến một sự


gia tăng rất nhỏ trong lợi nhuận gộp từ đầu
tư , nhưng lợi nhuận ròng thì giảm sút. Nói
cách khác, hầu hết các giao dịch là không
có ích.
 Bằng chứng do Barber và Odean đưa ra cho
thấy các giao dịch không dựa trên cơ sở
thông tin tốt hơn, mà thường bị ảnh hưởng
bởi sai lệch thông tin.
Hình 9.6: Tỷ suất sinh lợi gộp và ròng của các nhóm
với các mức độ giao dịch khác nhau
Bằng chứng từ khảo sát và thí nghiệm

Nghiên cứu của Markus Glaser và Martin Weber

Kết quả nghiên cứu có những bằng chứng chắc chắn cho thấy những người phụ thuộc vào hiệu ứng
tốt hơn trung bình tiến hành giao dịch nhiều hơn, nhưng có ít bằng chứng tương ứng cho thấy điều
này khi đo lường dựa trên các bài kiểm tra sự ước lượng

Nghiên cứu củaMark Grinblatt và Matti Keloharju

Điều tra xem liệu hoạt động giao dịch có liên quan với sự quá tự tin và xu hướng tìm kiếm cảm giác
(Sensation seeking) hay không?

Tìm kiếm cảm giác là một đặc tính cá nhân được chia thành 4 loại là tìm kiếm cảm giác hồi hộp và
mạo hiểm, tìm kiếm kinh nghiệm, tính bộc phát, nhạy cảm với sự nhàm chán

Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động giao dịch có tương quan dương với cả sự quá tự tin và xu
hướng tìm kiếm cảm giác trong mẫu nghiên cứu
Bằng chứng từ khảo sát và thí nghiệm

Trong thí nghiệm của Deaves,

Ước lượng sai >0 >0


Luders và Luo năm 2008, các
Hiệu ứng tốt hơn
nhà nghiên cứu đã khám phá
>0
trung bình mối quan hệ giữa hoạt động
Ảo tưởng kiểm soát
giao dịch (số lần giao dịch) và
Tuổi <0 sự ước lượng sai – đại diện
Kiến thức tài chính <0 cho sự quá tự tin, hiệu ứng tốt
hơn trung bình và ảo tưởng
Kinh nghiệm >0
kiểm soát

Bảng 9.1:Bảng hồi quy hoạt động giao dịch theo các
biến đo lường sự quá tự tin và nhân khẩu học
9.2 Nhân khẩu học và
tính động của tâm lý quá tự tin
Nhân khẩu học và tính động của tâm lý quá tự tin

Giới tính và sự quá tự tin trong lĩnh vực tài chính

Tính động của tâm lý quá tự tin ở những chuyên gia


thị trường
Giới tính và sự quá tự tin trong lĩnh vực tài chính

Nam giới
hay Nữ giới
ai tự tin hơn?
Số liệu thống kê nhân khẩu và hành vi

Theo nghiên cứu của Barber và Odean: Kết luận:


 Nam giới giao dịch nhiều hơn nữ giới 45%
-> Nam giới chịu mức phí giao dịch cao hơn Nam giới
 Sụt giảm lợi nhuận ròng của nam giới cao thường có
hơn nữ giới gần 0.94% khuynh
 Nam giới độc thân giao dịch nhiều hơn nữ hướng quá
giới là 67%.
 Sụt giảm trong tỷ suất sinh lợi ròng nhiều
tự tin hơn
hơn nữ giới 1.44% nữ giới
Tính động của tâm lý quá tự tin ở những chuyên gia thị trường

Liệu rằng những chuyên gia có học


được từ những sai lầm và cải thiện sự
hiểu biết của họ qua thời gian
Tính động của tâm lý quá tự tin giữa những chuyên gia thị trường

Lệch lạc Khi chúng ta nhớ nhiều đến thành công


tự quy kết trong quá khứ

Khi sự việc đã xảy ra khiến chúng ta lý tưởng


Lệch lạc bộ nhớ của mình về điều mà chúng ta đã tin
nhận thức muộn hoặc đã dự báo trong quá khứ

Lệch lạc Khi chúng ta nhớ nhiều đến thành công trong
tự xác nhận quá khứ

Kết luận: Tính động trong tâm lý quá tự tin là một nhân tố quan trọng. Khi
con người nhớ về sự thành công hay thất bại trong quá khứ một cách rõ ràng
và công bằng thì họ sẽ hướng đến một cái nhìn chính xác qua thời gian
Tính động của tâm lý quá tự tin giữa những chuyên gia thị trường

Bản chất động


Theo nghiên cứu của Simon Gervais và Odean:
Thông qua cơ chế lệch lạc tự quy kết: thành công trong quá khứ ->
tăng sự tự tin hơn, thất bại trong quá khứ -> giảm sự tự tin

-> Kết luận: Những người đã thành công lâu năm trong một
lĩnh vực một lúc nào đó thể hiện sự tự tin quá mức hơn những
người mới gia nhập ngành.
Tính động của tâm lý quá tự tin giữa những chuyên gia thị trường

Bản chất động


Xem xét giao dịch của nhà giao dịch giao trên thị trường giao sau:
-Không tìm thấy chi phí giao dịch -> những nhà giao dịch không
quá tự tin
-Nhà đầu tư ít kỷ luật -> ít thành công hơn -> sự thiếu nguyên tắc
có thể phát sinh từ sự phớt lờ một cách quá tự tin những thông tin
mới của thị trường
Hành vi của sự quá tự tin giữa những chuyên gia thị trường

Thay đổi hành vi (động) -> nhận thức lý trí hơn là


lệch lạc tự quy kết
- Kinh nghiệm là con dao hai lưỡi
-Sự quá tự tin có thể tăng ngay cả trên tổng thể thị
trường
-> Phù hợp với kỳ vọng bởi vì tỷ suất sinh lợi cao trong
quá khứ làm cho người ta cảm thấy mình thành công hơn
9.3 Đa dạng hóa thấp và chấp
nhận rủi ro quá mức
Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức

Một sai lầm khác của nhà đầu tư có thể liên quan đến sự quá tự tin là xu
hướng đa dạng hóa danh mục thấp (underdiversified).

Định một tỷ trọng quá cao/thấp cho các chứng khoán,


khi họ nhận thấy một tín hiệu tích cực/tiêu cực

Lý Do Các NĐT nhỏ lẻ thiếu thời gian để phân tích nhiều


loại cổ phiếu. Dễ bằng lòng khi nhận ra một vài
cổ phần tốt trong nhóm.
Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức

Một nghiên cứu xem xét tập hợp danh mục đầu tư của hơn 3000
nhà đầu tư cá nhân ở Mỹ. Hầu như không nắm giữ cổ phiếu nào.

Những hộ gia đình có nắm giữ cổ phiếu => số


lượng chứng khoán trong danh mục đầu tư = 1.

5% các hộ nắm giữ từ 10 loại


Kết luận: cổ phiếu
Các NĐT các nhân
có mức độ đa dạng hóa
danh mục thấp.
Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức
Wiliam Goetzmann
& Alok Kumar

Việc đa dạng hóa thấp xảy ra ít hơn ở những


người am hiểu về tài chính

Mức độ đa dạng hóa gia tăng


cùng thu nhập, tài sản và độ tuổi Quá tự tin
Những người giao dịch nhiều nhất có
xu hướng ít đa dạng hóa nhất.

Yếu tố chi phối cả việc giao dịch quá mức và lẫn đa dạng hóa thấp: Sự tự tin
Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức

Nhạy cảm với xu hướng giá Những người ít Ảnh hưởng bởi lệch lạc nội địa
đa dạng hóa

Biểu biện của sự thiếu am hiểu


Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức

ĐA RỦI
DẠNG RO
HÓA VƯỢT
THẤP TRỘI
Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức

Hiệu ứng ngược vị thế là xu hướng nắm giữ các khoản thua lỗ
quá lâu dẫn đến sự giảm sút trong thành quả.

Một nhà giao dịch quá tự tin


trung thành thái quá với niềm
Thực tế:
tin ban đầu, bỏ qua những
Những nhà giao dịch lỗ vào giữa
thông tin tiêu cực => làm
ngày sẽ gai tăng rủi ro và có thành
giảm giá chứng khoán => nắm
quả đầu tư kém vào cuối ngày.
giữ các khoản lỗ lâu hơn,
rủi ro gánh chịu nhiều hơn.
9.4 Sự lạc quan thái quá
và các nhà phân tích
Sự lạc quan thái quá và các nhà phân tích

 Nhà phân tích có khuynh hướng quá lạc


quan về công ty họ đang theo đuổi.
 Nhà phân tích có khả năng khuyên mua hơn
khuyên bán
Sự lạc quan thái quá và các nhà phân tích
Các điểm chính

 Những nhà đầu tư quá tự tin chắc chắn vào ước tính giá trị của
mình hơn so với những người khác và lý do này khiến họ giao dịch
quá mức.
 Mối tương quan này được minh chứng bằng sự thật là thành quả
đầu tư ròng ( đã trừ chi phí giao dịch) kém khi mức giao dịch càng
cao, và cũng được chứng minh thông qua khảo sát và các thí
nghiệm có liên quan trực tiếp đến sự quá tự tin và mức độ giao dịch
cao.
Các điểm chính
- Trong khi kinh nghiệm và phản hồi từ thành quả đầu tư cho phép
một người biết được năng lực thực sự của mình, lệch lạc tự quy kết,
lệch lạc nhận thức muộn, lệch lạc tự xác nhận làm tồi tệ hơn sự quá tự
tin
- Nhà đầu tư quá tự tin sẽ giảm mức độ đa dạng hóa
- Vì sự đa dạng hóa thấp, những nhà giao dịch quá tự tin cũng có xu
hướng gánh chịu nhiều rủi ro hơn.
- Những nhà phân tích quá lạc quan. Sự lạc quan thái quá của họ có
thể không hoàn toàn do tâm lý.
Discussion Question
and Problems –
Chapter 9
Câu 1: Giải thích, so sánh sự
khác nhau các cụm từ / ý kiến

a. Indirect and direct tests of the relationship between overconfidence and


trading activity:
 Indirect test: Là một nghiên cứu về hành vi của nhà đầu tư bằng cách thu
thập dữ liệu của họ và đánh giá hành vi thông qua hành động và phản ứng của
họ đối với sự thay đổi của thị trường.

 Direct test: Sử dụng kỹ thuật chụp cộng hưởng từ (MRI) để nghiên cứu về
hoạt động của não bộ khi nhà đầu tư phản ứng với thị trường tài chính
Câu 1: Giải thích, so sánh sự khác
nhau các cụm từ / ý kiến

b. Sensation Seeking và Overconfidence


 Sensation Seeking (xu hướng tìm kiếm cảm giác): Bằng cách chịu rủi ro từ
đầu tư tài chính để tìm kiếm cảm giác «phức tạp, căng thẳng...». Những người
có xu hướng tìm kiếm cảm giác dễ dàng chán nản nếu không có cảm giác kích
thích cao độ.

 Overconfidence: thường quá tự tin vào đánh giá của bản thân mình và giao
dịch thái quá mặc dù điều đó sẽ làm gia tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận
ròng của họ.
Câu 1: Giải thích, so sánh sự khác
nhau các cụm từ / ý kiến

c. Underdiversification vs Excessive trading:


 Đa dạng hóa thấp và giao dịch quá mức là những biểu hiệu của sự tự tin quá
mức, Giao dịch quá mức thể hiện thông qua việc gia tăng quá mức các hoạt
động giao dịch, cụ thể là tăng khối lượng giao dịch trên thị trường.

 Trong khi đó, đa dạng hóa thấp thể hiện qua việc danh mục của các nhà đầu
tư thông thường có rất ít loại chứng khoán, phần lớn là dưới 10 loại. Các nhà
đầu tư thiếu thời gian để phân tích nhiều loại cổ phiếu, do đó họ sẽ dừng lại
sau khi chỉ phân tích một vài mã chứng khoán.
Câu 1: Giải thích, so sánh sự khác
nhau các cụm từ / ý kiến

 Static Overconfidence: là một dạng lệch lạc tự quy kết mà không bị ảnh
hưởng bởi sai lầm hoặc thành công trong quá khứ và dẫn hạn chế sự giao dịch
thái quá => sự tự tin không đổi qua thời gian

 Dynamic Overconfidence: là một dạng lệch lạc tự quy kết mà bị ảnh hưởng
bởi thành công trong quá khứ và dẫn đến sự tự tin thái quá. Thất bại trong quá
khứ sẽ làm giảm sự tự tin.
Câu 2: Demand curves for a
stock of A and B

A: p = 100 – q => qA = 100 - p


B: p = 150 – 2q => qB = (150 – p)/2
Tại mức giá $50, qA = 50 và qB = 50
 Nếu giá chỉ còn $30, qA = 70 và qB = 60; Cả hai nhà đầu tư sẽ gia tăng việc
nắm giữ bởi vì giá thị trường của cổ phiếu nhỏ hơn giá trị nội tại. Nhà đầu tư A
sẽ hold nhiều cp hơn nhà đầu tư B.
 Với p tăng 1 thì qA sẽ giảm 1, với p tăng 1 thì qB sẽ giảm ½. Như vậy, với sự
thay đổi của giá thì nhà đầu tư A sẽ phản ứng 1 cách mạnh mẽ hơn so với nhà
đầu tư B => NĐT A overconfidence hơn NĐT B
Câu 3: Thảo luận (bằng cách sử dụng bằng chứng thực
tế, dữ liệu khảo sát, thí nghiệm) để giải thích mối quan hệ
giữa quá tự tin, hoạt động giao dịch và hiệu quả danh mục

 Bằng chứng thực tế: Barber và Terrance Odean đã tiến hành 1 cuộc điều tra
với mục tiêu xem xét liệu các giao dịch của những nhà đầu tư này có hợp lý
hay không.
 Kết quả cho thấy rằng: giao dịch tăng thêm chỉ dẫn đến môt sự gia tăng rất nhỏ
trong lợi nhuận gộp, trong khi lợi nhuận ròng thì giảm sút.
 Như vậy, các giao dịch không dựa trên cơ sở thông tin quan trọng mà thường
bị ảnh hưởng bởi sai lệch thông tin. Do đó có thể ở đây, sự tự tin quá mức là
nguyên nhân dẫn đến điều này.
Câu 3: Thảo luận (bằng cách sử dụng bằng chứng thực
tế, dữ liệu khảo sát, thí nghiệm) để giải thích mối quan hệ
giữa quá tự tin, hoạt động giao dịch và hiệu quả danh mục

 Bằng chứng từ khảo sát và thực nghiệm: Mark Grinblatt và Matti Keloharju
điều tra xem liệu hoạt động giao dịch dựa trên 1 nguồn dữ liệu toàn diện về
giao dịch cổ phiếu ở Phần Lan, có liên quan với sự quá tự tin và xu hướng tìm
kiếm cảm giác hay không. Nghiên cứu này cho thấy rằng hoạt động giao dịch
có tương quan dương với sự quá tự tin và xu hướng tìm kiếm cảm giác.
 Bruno Biais, Denis Hilton, Karine Mazuier và Sebastien Pouget xem xét tầm
ảnh hương của hai đặc điểm tâm lý học – quá tự tin và tự kiểm soát. Nghiên
cứu này cho thấy sự quá tự tin không dẫn đến sự giảm sút đáng kể trong lợi
nhuận. Sự tự kiểm soát cao, ngược lại, mang lại lợi nhuận giao dịch tương đối
cao hơn.
Câu 4: Cách đơn giản nhất trong việc «mua»
một danh mục vốn cổ phần có độ phân tán
cao.
 Trong một nghiên cứu xem xét tập hợp danh mục đầu tư của hơn 3000 NĐT cá nhân ở
Mỹ. Hầu hết không nắm giữ cổ phiếu nào, số lượng mã CK trung vị trong port đầu tư
của họ là 1. Chỉ khoản 5% các nhà đầu tư năm giữ 10 cổ phiếu trở lên. Hầu hết các
nhà đầu tư cá nhân có mức đa dạng hóa danh mục thấp
 Nguyên nhân:
 Đa dạng hóa thấp gia tăng cùng thu nhập, tài sản và tuổi.
 Có những người quá tự tin (Overconfident)
 Nhay cảm với khuynh hướng giá cả và bị ảnh hưởng bởi local bias
 Để mua một danh mục vốn cổ phần được đa dạng hóa ở mức cao: Họ phải nắm giữ
hơn 10 loại cổ phiếu khác nhau (tốt nhất là trong những lĩnh vực kinh tế khác nhau)
Câu 5: Nghiên cứu chỉ ra stock market
forecast cũng overconfident. Thảo luận

 Trong một nghiên cứu đa thời kỳ của Simon Gervais và Odean,


những thành công trong quá khứ, thông qua cơ chế lệch lạc từ quy
kết, làm tăng sự tự tin thái quá. Trong khi những sai lầm trong quá
khứ có khuynh hướng bị làm giảm tầm quan trọng.
 Như vậy, các chuyên gia dự báo nhận thức được sai lầm của mình
nhưng họ cảm thấy bị đánh giá không công bằng khi nhớ về thành
công và thất bại trong quá khứ.

You might also like