You are on page 1of 84

Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Thuyết triển vọng (Prospect Theory)

Đinh Ngọc Tín

11/20/2017

beamer-tu-log

1 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Outline
1 Thuyết triển vọng (Prospect Theory)
Các khía cạnh chính của quan sát hành vi
Hàm giá trị (Value Function)
Vé số và bảo hiểm
Hàm tỷ trọng
Ví dụ hàm giá trị
Các vấn đề khác
2 Khung (Framing)
Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)
3 Kế toán tinh thần (Mental Accounting)
Mở và đóng tài khoản
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và Bài tập beamer-tu-log

2 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Giới thiệu

Trong hai chương đầu, chúng ta đã xét các phương pháp truyền
thống để tiếp cận hành vi của cá nhân, các quyết định trong tài
chính và các kết quả của thị trường.

Trong chương này, ta sẽ xét các phương pháp tiếp cận mới để
mô tả hành vi của con người dựa vào vấn đề tâm lý.

Tài chính hành vi được xây dựng khi các nhà kinh tế gặp vấn đề
trên thực tế mà lý thuyết truyền thống không giải thích được.

beamer-tu-log

3 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Giới thiệu

Thuyết chuẩn tắc (Normative Theory) nói rằng một người hợp lý
(reasonable) nên hành động theo 1 hướng cụ thể nào đó.

Ngược lại, thuyết thực chứng (positive theory) quan sát quyết
định của con người và xây dựng một mô hình trên quan sát đó.

Thuyết hữu dụng kỳ vọng là mô hình chuẩn tắc về hành vi kinh


tế dựa vào một số nguyên lý cơ bản.

beamer-tu-log

4 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Giới thiệu

Thuyết triển vọng là thuyết thực chứng (hay còn gọi là mô tả)
do nó thuần túy dựa trên hành vi thực tế của con người.

Thuyết triển vọng được bắt đầu bằng việc tranh luận, cho rằng
thuyết hữu dụng kỳ vọng không giải thích được hành vi thực tế
của con người khi đối diện với rủi ro.

Trước khi trình bày nguyên lý của thuyết triển vọng, ta sẽ xét
chứng cứ dẫn đến động lực cho Kahneman và Tversky xây
dựng ra mô hình hành vi của họ.

beamer-tu-log

5 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Các nhà tâm lý thường quan sát các quyết định của con người
để làm cơ sở cho một số vấn đề mà họ quan tâm.

Trong phần này, ta sẽ minh họa một số vấn đề và ghi chú các
quyết định trên thực tế.

Các vấn đề này sẽ minh họa ba khía cạnh chính trong quyết
định mà các nhà nghiên cứu quan sát được để làm cơ sở cho
thuyết triển vọng.

beamer-tu-log

6 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Vấn đề 1

Quyết định i:

Chọn giữa P1 ($240) và P2 (0.25, $1, 000) .

Quyết định ii:

Chọn giữa P3 (−$750) và P4 (0.75, −$1, 000) .

Với vấn đề 1, có 84% chọn P1 trong quyết định i, phù hợp với
ngại rủi ro. Nhưng có 87% chọn P4 trong quyết định ii, là ưa
thích rủi ro.
beamer-tu-log

7 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Vấn đề 1

Quyết định i:

Chọn giữa P1 ($240) và P2 (0.25, $1, 000) .

Quyết định ii:

Chọn giữa P3 (−$750) và P4 (0.75, −$1, 000) .

Với vấn đề 1, có 84% chọn P1 trong quyết định i, phù hợp với
ngại rủi ro. Nhưng có 87% chọn P4 trong quyết định ii, là ưa
thích rủi ro.
beamer-tu-log

7 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Khía cạnh chính 1

Thuyết hữu dụng kỳ vọng không đáp ứng được với sự thay đổi
quan điểm rủi ro thế này.

Khía cạnh chính 1

Con người đôi khi phản ứng theo ngại rủi ro và đôi khi lại phản
ứng theo ưa thích rủi ro, tùy thuộc vào bản chất của triển vọng.

beamer-tu-log

8 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Khía cạnh chính 1

Các nhà nghiên cứu cũng nhận ra rằng, con người quan tâm
nhiều đến lãi hay lỗ hơn là mức giàu có. Cụ thể, trong vấn đề 1,
ta thấy rằng con người ngại rủi ro trong miền lãi và ưa thích rủi
ro trong miền lỗ.

Ta có thể nói, nguyên trạng (status quo) chính là ranh giới giữa
ngại rủi ro và ưa thích rủi ro.

beamer-tu-log

9 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Khía cạnh chính 1

Trong khi đó, thuyết hữu dụng kỳ vọng sử dụng mức giàu có,
chứ không phải thay đổi trong mức giàu có, là biến quan trọng
trong hàm hữu dụng.

Hơn nữa, thuyết hữu dụng kỳ vọng không cho phép ranh giới
nào giữa ngại và ưa thích rủi ro, giả định rằng con người luôn
có đúng quan điểm rủi ro.

beamer-tu-log

10 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Vấn đề 2

Quyết định i:

Giả sử bạn có thêm $300 so với mức giàu có của ngày hôm
nay. Chọn giữa P5 ($100) và P6 (0.50, $200) .

Quyết định ii:

Giả sử bạn có thêm $500 so với mức giàu có của ngày hôm
nay. Chọn giữa P7 (−$100) và P8 (0.50, −$200) .

Với vấn đề 1, có 72% chọn P5 trong quyết định i, phù hợp với
ngại rủi ro. Nhưng có 64% chọn P8 trong quyết định ii, là ưa
beamer-tu-log
thích rủi ro.
11 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Vấn đề 2

Quyết định i:

Giả sử bạn có thêm $300 so với mức giàu có của ngày hôm
nay. Chọn giữa P5 ($100) và P6 (0.50, $200) .

Quyết định ii:

Giả sử bạn có thêm $500 so với mức giàu có của ngày hôm
nay. Chọn giữa P7 (−$100) và P8 (0.50, −$200) .

Với vấn đề 1, có 72% chọn P5 trong quyết định i, phù hợp với
ngại rủi ro. Nhưng có 64% chọn P8 trong quyết định ii, là ưa
beamer-tu-log
thích rủi ro.
11 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Khía cạnh chính 2

Chú ý thấy trong vấn đề này, 2 quyết định được giả định từ hai
mức giàu có khác nhau.

Thuyết hữu dụng kỳ vọng giả định rằng con người sẽ đánh giá
các khả năng xảy ra dựa trên mức giàu có cuối cùng, bất chấp
mức giàu có ban đầu. Điều này dẫn đến khía cạnh chính thứ 2:

Khía cạnh chính 2

Con người đánh giá các triển vọng dựa trên lãi và lỗ so với một
điểm tham chiếu. Điểm tham chiếu này thường là điểm ban đầu
(status quo).
beamer-tu-log

12 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Vấn đề 3

Các nhà nghiên cứu cũng thấy rằng con người cảm nhận nỗi
mất mát khi lỗ lớn hơn nhiều so với việc có mức lãi tương
đương, tính theo giá trị tuyệt đối.

Vấn đề 3

Với giá trị nào của x, bạn sẽ bàng quan giữa P9 (0) và
P10 (0.50, x, −$25)?

P9 chính là nguyên trạng, điểm ban đầu (status quo). Giá trị
trung bình của x được trả lời là $61.
beamer-tu-log

13 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Vấn đề 3

Các nhà nghiên cứu cũng thấy rằng con người cảm nhận nỗi
mất mát khi lỗ lớn hơn nhiều so với việc có mức lãi tương
đương, tính theo giá trị tuyệt đối.

Vấn đề 3

Với giá trị nào của x, bạn sẽ bàng quan giữa P9 (0) và
P10 (0.50, x, −$25)?

P9 chính là nguyên trạng, điểm ban đầu (status quo). Giá trị
trung bình của x được trả lời là $61.
beamer-tu-log

13 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các khía cạnh chính của quan sát hành vi

Khía cạnh chính 3

Ngại lỗ (Loss aversion) là từ được dùng để mô tả hành vi này,


với đa số, lỗ sẽ làm đau khổ hơn so với sự sung sướng của lãi.

Lãi phải lớn hơn ít nhất là gấp 2 lần giá trị tuyệt đối của lỗ để
một người bàng quan với 2 triển vọng.

Khía cạnh chính 3

Con người ngại lỗ do họ cảm nhận lỗ lớn hơn lãi.

beamer-tu-log

14 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm giá trị (Value Function)

Hàm giá trị

Từ kết quả của phần trước, các nhà nghiên cứu có nhu cầu xem
xét một số phương pháp khác so với thuyết hữu dụng kỳ vọng.

Hàm giá trị trong thuyết triển vọng thay thế cho hàm hữu dụng
trong thuyết hữu dụng kỳ vọng.

Trong khi hàm hữu dụng đo lường theo mức giàu có, hàm giá trị
được định nghĩa theo lãi và lỗ từ 1 điểm tham chiếu.

beamer-tu-log

15 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm giá trị (Value Function)

Hàm giá trị

Ba khía cạnh chính được quan sát trong phần trước là các đặc
tính cần thiết của hàm giá trị:

1 con người ngại rủi ro trong miền dương và ưa thích rủi ro


trong miền âm, điều này có nghĩa là hàm giá trị là hàm lõm
(concave) trong miền dương và là hàm lồi (convex) trong
miền âm
2 quyết định tập trung trên lãi và lỗ, có nghĩa là tham số
trong hàm giá trị không phải là sự giàu có, mà là sự thay
đổi của giàu có
3 và con người không thích lỗ, vì thế độ dốc của hàm giá trị
sẽ lớn hơn trong miền lỗ so với miền lãi. beamer-tu-log

16 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm giá trị (Value Function)

Hàm giá trị

Hơn nữa, thay vì sử dụng xác suất bình thường trong hữu dụng
kỳ vọng, thuyết triển vọng sử dụng tỷ trọng quyết định (decision
weights).

Các tỷ trọng quyết định này chính là hàm xác suất. Ta dùng ký
hiệu v (z) cho giá trị sự thay đổi của giàu có.

Chú ý thấy ta sử dụng z thay vì w, là mức giàu có.

beamer-tu-log

17 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm giá trị (Value Function)

Hàm giá trị

Ta cũng có khái niệm giá trị của triển vọng, ký hiệu V (P) . Với
triển vọng P (pr , z1 , z2 ) , giá trị của triển vọng này là

V (pr , z1 , z2 ) = V (P) = π (pr ) × v (z1 ) + π (1 − pr ) × v (z2 )

trong đó, π (pr ) là tỷ trọng quyết định ứng với xác suất pr. Chú ý
thấy giá trị của triển vọng V (P) tương tự như hữu dụng kỳ vọng
của triển vọng U (P).

beamer-tu-log

18 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm giá trị (Value Function)

Hàm giá trị

beamer-tu-log

19 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Vé số và bảo hiểm

Vấn đề 4 (Vé số)

Vấn đề 4

Chọn giữa hai triển vọng P11 (0.001, $5, 000) và P12 (1.0, $5) .

Mặc dù giá trị kỳ vọng của hai triển vọng này bằng nhau ($5),
đa số sẽ chọn P11, tương thích với ưa thích rủi ro.

Quyết định này cho thấy người chọn là người ưa thích rủi ro
trong miền lãi. Trước đây, ta đã xét trường hợp ưa thích rủi ro,
nhưng là trong miền lỗ.

beamer-tu-log

20 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Vé số và bảo hiểm

Vấn đề 5 (Bảo hiểm)

Vấn đề 5

Chọn giữa hai triển vọng P13 (0.001, −$5, 000) và


P14 (1.0, −$5) .

Trong vấn đề này, ta thường thấy con người chọn P14, với ngại
rủi ro. Nhưng điều này lại cho thấy ngại rủi ro trong miền âm.

beamer-tu-log

21 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Vé số và bảo hiểm

Vé số và bảo hiểm

Tóm lại, trong khi con người thường sẽ ngại rủi ro trrong miền
dương, khi một biến cố có xác suất rất thấp thường dẫn đến ưa
thích rủi ro.

Mặt khác, con người thường ưa thích rủi ro trong miền âm, khi
một biến cố có xác suất rất thấp thường dẫn đến ngại rủi ro.

Tính chất này được Kahneman và Tversky gọi là dạng bộ bốn


của quan điểm rủi ro (fourfold pattern of risk attitutes).

beamer-tu-log

22 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Vé số và bảo hiểm

Dạng bộ bốn của quan điểm rủi ro

Dạng này cho thấy rằng ngại rủi ro cho lãi và ưa thích rủi ro cho
lỗ khi xác suất xảy ra cao, và ưa thích rủi ro cho lãi và ngại rủi
ro cho lỗ khi xác suất xảy ra thấp.

Trong một nghiên cứu cho thấy 92% (22 trong tổng số 25) lựa
chọn đã theo dạng này. Dễ thấy rằng, bất kỳ một thuyết nào về
quyết định có rủi ro đều phải theo dạng bộ bốn này.

Thuyết triển vọng làm điều này bằng cách sử dụng hàm tỷ
trọng phi tuyến tính mà ta sẽ bàn trong phần kế tiếp.

beamer-tu-log

23 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm tỷ trọng

Trước khi nói đến công thức, ta hãy xét xem hàm tỷ trọng cần
có hình dáng thế nào?

Nhắc lại nghịch lý Allais trong Chương 1. Trong phần này, ta sẽ


xét hai vi phạm của hữu dụng kỳ vọng trong nghịch lý Allais.

Vi phạm thứ nhất cho ta thấy rõ sự khác biệt giữa biến cố có


khả năng xảy ra cao và biến cố chắc chắn.

beamer-tu-log

24 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 6

Quyết định i:

Chọn giữa P15 (0.8, $4, 000) và P16 (1.0, $3, 000) .

Quyết định ii:

Chọn giữa P17 (0.2, $4, 000) và P18 (0.25, $3, 000) .

Kahneman và Tversky thấy rằng, 80% chọn P16 và 65% chọn


P17.

Chú ý thấy, Quyết định ii trong Vấn đề 6 tương tự như Quyết


beamer-tu-log
định i, chỉ khác là xác suất được nhân cho 0.25.
25 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 6

Quyết định i:

Chọn giữa P15 (0.8, $4, 000) và P16 (1.0, $3, 000) .

Quyết định ii:

Chọn giữa P17 (0.2, $4, 000) và P18 (0.25, $3, 000) .

Kahneman và Tversky thấy rằng, 80% chọn P16 và 65% chọn


P17.

Chú ý thấy, Quyết định ii trong Vấn đề 6 tương tự như Quyết


beamer-tu-log
định i, chỉ khác là xác suất được nhân cho 0.25.
25 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 6

Nhận xét thấy, khi giảm xác suất từ 100% xuống còn 25% (P16
tới P18) có ảnh hưởng lớn hơn là giảm xác suất từ 80% xuống
20% (P15 tới P17).

Vì lý do này, vấn đề này, cũng như vấn đề tới, được xem là các
ví dụ của ảnh hưởng tỷ số chung (common ratio effect).

Kahneman và Tversky tranh luận rằng, điều này xảy ra do con


người đánh giá cao những gì chắc chắn so với những gì có thể
có.

beamer-tu-log

26 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 6

Do con người có khuynh hướng tăng tỷ trọng vào biến cố chắc


chắn so với biến cố có thể xảy ra, Kahneman và Tversky gọi
điều này là ảnh hưởng chắc chắn (certainty effect).

Điều này dẫn đến độ dốc của hàm tỷ trọng sẽ rất dốc (độ dốc
lớn hơn 1) trong vùng chung quanh chắc chắn.

Vi phạm thứ 2 của thuyết hữu dụng kỳ vọng sẽ cho ta thấy hàm
tỷ trọng sẽ như thế nào trong vùng chung quanh những khả
năng khó có thể xảy ra.

beamer-tu-log

27 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 7

Quyết định i:

Chọn giữa P19 (0.45, $6, 000) và P20 (0.90, $3, 000) .

Quyết định ii:

Chọn giữa P21 (0.001, $6, 000) và P22 (0.002, $3, 000) .

Chú ý thấy, nếu người chọn là trung hòa rủi ro, ta sẽ có


P19˜P20 và P21˜P22, do các giá trị kỳ vọng là như nhau.

Kahneman và Tversky thấy 86% chọn P20 (ngại rủi ro), nhưng
beamer-tu-log
73% chọn P21 (ưa thích rủi ro).
28 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 7

Quyết định i:

Chọn giữa P19 (0.45, $6, 000) và P20 (0.90, $3, 000) .

Quyết định ii:

Chọn giữa P21 (0.001, $6, 000) và P22 (0.002, $3, 000) .

Chú ý thấy, nếu người chọn là trung hòa rủi ro, ta sẽ có


P19˜P20 và P21˜P22, do các giá trị kỳ vọng là như nhau.

Kahneman và Tversky thấy 86% chọn P20 (ngại rủi ro), nhưng
beamer-tu-log
73% chọn P21 (ưa thích rủi ro).
28 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Vấn đề 7

Trước đây ta đã thấy rằng con người có khuynh hướng nghiêng


về (tăng tỷ trọng) xác suất thấp, cả hai xác suất trong P21 và
P22 đều rất thấp, vì thế, việc tăng tỷ trọng này cao hơn khi
0.001 hơn là 0.002.

Điều này cho thấy tăng tỷ trọng sẽ sao nhất khi xác suất thấp
nhất, dẫn đến hàm tỷ trọng sẽ có dộ dốc cao (lớn hơn 1) trong
vùng chung quanh điểm 0.

beamer-tu-log

29 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm tỷ trọng

Cho đến giờ ta đã nhận ra những gì? Độ dốc hàm tỷ trọng sẽ


cao trong cả hai vùng chung quanh pr = 0 và pr = 1.

Sử dụng các điều kiện này và đặt π (0) = 0 và π (1) = 1, dẫn


đến độ dốc của hàm tỷ trọng trong vùng xác suất giữa 0 và 1
phải nhỏ hơn 1.

beamer-tu-log

30 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm tỷ trọng

beamer-tu-log

31 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm giá trị và hàm tỷ trọng

Kahneman và Tversky đã thử nghiệm các quyết định của con


người và đưa ra những thông tin chi tiết cho hàm giá trị và hàm
tỷ trọng.

Trong các thử nghiệm, các câu hỏi nhằm đưa ra mức tương
đương chắc chắn (certainty equivalent) cho một số triển vọng.

Dựa trên kết quả thực nghiệm, Kahneman và Tversky đã đưa ra


dạng giả thiết cho hàm giá trị và hàm tỷ trọng cũng như các
tham số cần thiết.

beamer-tu-log

32 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm giá trị

Như đã nói, hàm giá trị trong thuyết triển vọng sẽ lõm trong
miền dương và lồi trong miền âm và hiển thị ngại lỗ. Một dạng
hàm có đầy đủ các tính chất này là

Hàm giá trị



0<α<1 if z ≥ 0
v (z) =
−λ(−z)β λ > 1, 0 < β < 1 if z < 0

Dựa trên cơ sở dữ liệu thực nghiệm, Kahneman và Tversky ước


lượng các tham số α và β đều là 0.88 và λ được ước lượng vào
khoảng 2.25.
beamer-tu-log

33 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm tỷ trọng
Kahneman và Tversky cũng gợi ý cho hàm tỷ trọng dựa trên
ước lượng của họ:

Hàm tỷ trọng
pr γ
π (pr ) = 1 , γ > 0, if z ≥ 0
(pr γ +(1−pr )γ ) γ

pr χ
π (pr ) = 1 , χ > 0, if z < 0
(pr χ +(1−pr )χ ) χ

Kahneman và Tversky ước lượng γ = 0.61 và χ = 0.69. Do cả


hai tham số này gần bằng nhau, nên để đơn giản, ta sử dụng beamer-tu-log
giá trị trung bình của chúng, là 0.65, cho cả hai tham số.
34 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hàm tỷ trọng

Hàm tỷ trọng

Trong phần phụ lục, ta mô tả điều kiện “subcertainty,” có nghĩa


là, trong khi tổng xác suất bằng 1, tổng các tỷ trọng quyết định
chỉ gần bằng 1.

Do đó, π (pr ) + π (1 − pr ) < 1.0, trong khi pr + (1 − pr ) = 1.0.

Cho ví dụ, trong trường hợp pr = 0.90. Ta có π (0.90) = 0.7455


và π (0.10) = 0.1152, nên π (0.90) + π (0.10) = 0.8607.

beamer-tu-log

35 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Ví dụ hàm giá trị

Ví dụ 1

Xét vấn đề 4, ta thấy rằng con người thích mua vé số. Giá trị
của P11 là

V (P11) = π (0.001) × v (5000) = 0.011 × 1799.26 = 19.864

So sánh với P12, biến cố chắc chắn nhận $5:

V (P12) = π (1) × v (5) = 1 × 4.12 = 4.12

Ta thấy rằng người bình thường sẽ thích mua vé số. Kết quả
này do tỷ trọng quyết định trên pr = 0.001 lớn hơn khoảng 10
lần so với xác suất.
beamer-tu-log

36 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Ví dụ hàm giá trị

Ví dụ 2

Xét vấn đề 6. Quyết định đầu tiên giữa P15 và P16, với giá trị
triển vọng lần lượt là:

V (P15) = π (0.80) × v (4000) = 0.64 × 1478.47 = 946.24

V (P16) = π (1) × v (3000) = 1 × 1147.80 = 1147.80

Vì vậy, người bình thường sẽ chọn P16.

beamer-tu-log

37 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Ví dụ hàm giá trị

Ví dụ 2
Xét vấn đề 6. Trong quyết định hai, P17 và P18 với các giá trị
triển vọng là

V (P17) = π (0.20) × v (4000) = 0.256 × 1478.47 = 384.29

V (P18) = π (0.25) × v (3000) = 0.293 × 1147.80 = 336.66

Vì vậy, người bình thường sẽ chọn P17. Lý do của việc thay đổi
này là tỷ trọng gán vào biến cố chắc chắn sẽ cao hơn so với tỷ
trọng có xác suất nhỏ hơn.

Trong vùng ở giữa (pr = 0.10, pr = 0.25) , tỷ trọng quyết định


beamer-tu-log
tăng gần bằng với xác suất.
38 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Ngại lỗ khi không rủi ro (Riskless Loss Aversion)

Từ những thảo luận trong phần trước, ta thấy rằng, con người
ngại một trò chơi công bằng do tính ngại lỗ.

Thông thường, với trò cá cược 50/50, lãi phải từ gấp đôi trở lên
so với lỗ.

Tính ngại lỗ còn được thấy trong ngữ cảnh không rủi ro.

beamer-tu-log

39 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Ngại lỗ khi không rủi ro (Riskless Loss Aversion)

Cho ví dụ, các sinh viên được hỏi sẵn lòng trả bao nhiêu để
mua 1 cái ly có logo của trường.

Sau đó, một nhóm sinh viên khác được trường tặng cho ly có
logo và hỏi nếu đổi lấy tiền, họ muốn bao nhiêu?

Trong một thử nghiệm, các sinh viên chỉ sẵn lòng trả $1.34 cho
cái ly trong khi đòi hỏi $8.83 cho cùng 1 ly.

beamer-tu-log

40 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Ngại lỗ khi không rủi ro (Riskless Loss Aversion)

Từ ngữ endowment effect (hay status quo bias) được sử dụng


do giá trị của món hàng có vẻ như tăng lên một khi con người
sở hữu nó.

Điều này phù hợp với thuyết triển vọng do lỗ (mất mát từ việc
mất đi chiếc ly) cảm giác lớn hơn so với lãi (nhận được ly).

beamer-tu-log

41 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Nguồn gốc thuyết triển vọng

Hữu dụng kỳ vọng nói rằng con người nên làm gì, trong khi
thuyết triển vọng nói rằng con người thực tế làm gì. Tại sao có
sự khác biệt này?

Cho đến giờ, ta vẫn chưa nói về các loại sở thích trong thuyết
triển vọng. Nó mang tính chất xã hội, sự liên hệ giữa con người
với con người, hay do tính bẩm sinh?

beamer-tu-log

42 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Nguồn gốc thuyết triển vọng

Trong một nghiên cứu thử nghiệm với loài tinh tinh (vượn),
endowment effect đã được quan sát thấy trong việc chọn lựa
thức ăn.

Khi cho loài vượn chọn giữa bơ đậu phụng và nước trái cây,
58% chọn bơ đậu phọng. Khi cho trước bơ đậu phụng, 79%
muốn giữ bơ đậu phọng lại thay vì đổi lấy nước trái cây.

Mặt khác, khi cho trước nước trái cây, 58% muốn giữ lại thay vì
đổi lấy bơ đậu phọng. Trong một nghiên cứu mới đây đã cho
thấy rằng, một loài khỉ cũng có điểm tham chiếu độc lập và ngại
lỗ khi đối mặt với cá cược.
beamer-tu-log

43 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Nguồn gốc thuyết triển vọng

Những nghiên cứu này cho thấy cơ sở tiến hóa trong thuyết
triển vọng (đặc biệt là với ngại lỗ và endowment effect).

Khi các động vật tiến hóa có cùng hành vi với con người, ta
thường sẽ nghĩ rằng những hành vi này do sự phát triển, tiến
hóa (thích nghi theo môi trường) chứ không phải do xã hội.

Làm sao tưởng tượng được ngại lỗ là do thích nghi? Tưởng


tượng một người nghèo, chỉ có vừa đủ ăn.

beamer-tu-log

44 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Thuyết triển vọng và tâm lý

Từ Chương 5 tới Chương 7, ta sẽ bỏ qua kinh tế và tài chính để


xét cơ sở tâm lý của tài chính hành vi.

Trong Chương 5, ta sẽ nói đến phỏng đoán (heuristics), đây là


công cụ dùng để đưa ra quyết định khi có ít thông tin.

Trong thảo luận này, ta cũng sẽ thấy rằng, phỏng đoán cũng có
thể nảy sinh trong quá trình tiến hóa. Khi ứng dụng ra khỏi
miền tự nhiên của nó, nhất là trong môi trường phức tạp của tài
chính, phỏng đoán có thể dẫn đến quyết định không tối ưu.

beamer-tu-log

45 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Thuyết triển vọng và tâm lý

Ta có thể tranh luận rằng thuyết triển vọng có quan hệ với


phỏng đoán trong việc con người đưa ra quyết định khi đối mặt
với rủi ro.

Chương 6 sẽ nói về sự tự tin quá mức, như quá lạc quan cũng
như ảo tưởng về sự điều khiển, làm chủ của mình.

Xu hướng này có ảnh hưởng đến hành vi ưa thích rủi ro hay


không?

beamer-tu-log

46 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Các vấn đề khác

Thuyết triển vọng và tâm lý

Chương 7 sẽ nói về cảm xúc có ảnh hưởng thế nào khi ra quyết
định. Một số tranh luận cho rằng các quyết định khi có rủi ro
trong tổng quát, và cụ thể là thuyết triển vọng, có nền tảng cảm
xúc mạnh.

Chứng cứ thực tiễn cũng cho thấy rằng, hàm tỷ trọng không
còn là tuyến tính (tỷ trọng xác suất) trong ngữ cảnh quyết định
có chứa cảm xúc.

Vì thế, trong Chương 10, một số hành vi tài chính quan trọng
(cụ thể là house money effect và disposition effect) sẽ cạnh
tranh với thuyết triển vọng trong việc giải thích cảm xúc.
beamer-tu-log

47 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Outline
1 Thuyết triển vọng (Prospect Theory)
Các khía cạnh chính của quan sát hành vi
Hàm giá trị (Value Function)
Vé số và bảo hiểm
Hàm tỷ trọng
Ví dụ hàm giá trị
Các vấn đề khác
2 Khung (Framing)
Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)
3 Kế toán tinh thần (Mental Accounting)
Mở và đóng tài khoản
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và Bài tập beamer-tu-log

48 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Khung (Framing)

Ta đã giới thiệu khái niệm về khung trong Chương 1. Nhắc lại


rằng, khung quyết định là khía cạnh, góc nhìn của người ra
quyết định về vấn đề họ đang đối mặt với các khả năng có thể
xảy ra.

Khung sẽ bị ảnh hưởng bởi cách thức trình bày, cách hiểu biết
của con người về câu hỏi, và tính cách của người đó.

beamer-tu-log

49 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Khung (Framing)

Nếu quyết định của con người bị thay đổi khi ta thay đổi khung
câu hỏi, khi đó, thuyết hữu dụng kỳ vọng sẽ bị vi phạm do
thuyết này giả định rằng lựa chọn của con người là nhất quán,
cho dù cách thức trình bày câu hỏi như thế nào đi nữa.

Ta đã từng thấy ảnh hưởng của khung trong Vấn đề 2. Bây giờ,
ta xét một vấn đề khác, trong đó có ảnh hưởng của khung.
Trong vấn đề này, các khả năng xảy ra không phải là tiền tệ.

beamer-tu-log

50 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Vấn đề 8. Survival frame

Giả sử nước Mỹ đang trong tình trạng nguy hiểm với 1 căn bệnh
truyền nhiễm, căn bệnh này ước tính sẽ cướp đi 600 mạng
người. Hai phương án được đưa ra để xử lý. Giả sử khoa học
có thể tính chính xác kết quả của hai phương án này như sau:
Nếu Phương án A được thực hiện, sẽ có 200 người được
cứu.
Nếu Phương án B được thực hiện, sẽ có xác suất 1/3
không ai phải chết và 2/3 tất cả đều chết.
Khảo sát cho thấy, 72% chọn Phương án A. Có vẻ như đại đa
số là ngại rủi ro.

beamer-tu-log

51 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Vấn đề 8 (Mortality frame)

Giả sử nước Mỹ đang trong tình trạng nguy hiểm với 1 căn bệnh
truyền nhiễm, căn bệnh này ước tính sẽ cướp đi 600 mạng
người. Hai phương án được đưa ra để xử lý. Giả sử khoa học
có thể tính chính xác kết quả của hai phương án này như sau:
Nếu Phương án C được thực hiện, sẽ có 400 người sẽ phải
chết.
Nếu Phương án D được thực hiện, sẽ có xác suất 1/3
không ai phải chết và 2/3 tất cả đều chết.
Trong trường hợp này, có 78% chọn Phương án D.

beamer-tu-log

52 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Khung (Framing)

Kết quả này cũng phù hợp với thuyết triển vọng khi ta nhận thấy
cách mô tả vấn đề sử dụng hai điểm tham chiếu khác nhau.

Khung survival bắt đầu từ mô tả cái chết và dẫn tới một phần
sẽ được cứu, trong khi khung mortality bắt đầu mô tả sự sống
và dẫn đến 1 phần sẽ chết.

beamer-tu-log

53 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Khung (Framing)

Cứu được mạng sống (trong khung survival) là tăng trong khi
chấp nhận tổn thất (trong khung mortality) là mất mát, lỗ.

Do con người có tính ngại lỗ, số người chết trong khung


mortality có cảm giác lớn hơn là số người được cứu trong
khung survival.

beamer-tu-log

54 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly


(Segregation)

Trong hai vấn đề vừa thảo luận, các câu hỏi được đặt ra từ hai
quan điểm khác nhau (cứu mạng sống hay chấp nhận cái chết).

Trong đa số trường hợp, người ra quyết định sẽ chọn dựa trên


một điểm tham chiếu, kết quả tốt hay xấu dựa trên điểm tham
chiếu này.

beamer-tu-log

55 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly


(Segregation)

Cho ví dụ, giả sử bạn vừa mới lỗ $150 trong cá cược đua ngựa
hôm nay. Bạn đang cân nhắc việc đặt cược $10 vào cuộc đua
cuối với tỷ lệ là 1 ăn 15.

Chú ý đến điểm tham chiếu của người cá cược ở đây.

beamer-tu-log

56 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)

Hội nhập so với Phân ly

beamer-tu-log

57 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)

Hội nhập so với Phân ly

Thuyết triển vọng chuẩn (standard) thường giả định con người
sẽ phân ly, mặc dù Kahneman và Tversky cũng nhận ra rằng,
đôi khi con người có khuynh hướng hội nhập.

Kahneman và Tversky cũng nhận ra rằng, nhiều vụ cá cược với


tỷ lệ cao thường xảy ra vào cuối ngày đua, cho thấy có vài
người hội nhập các phần lỗ trong ngày và sẵn sàng chấp nhận
rủi ro cao hơn bình thường với hy vọng hòa vốn.

beamer-tu-log

58 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)

Ảnh hưởng hòa vốn

Trong ví dụ về đua ngựa, một số người sẵn lòng tăng rủi ro để


hòa vốn. Khi rủi ro tăng thêm sau khi thua lỗ, ta gọi là ảnh
hưởng hòa vốn (break even effect).

Theo thuyết triển vọng, con người sẽ có hành vi như thế nào
sau khi có lãi? Ta nghĩ rằng theo luật đối xứng, chấp nhận rủi ro
có thể sẽ giảm, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại.

beamer-tu-log

59 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)

Ảnh hưởng House money

Ảnh hưởng house money có hiệu lực khi một người tăng rủi ro
sau khi thắng cược.

Cả hai ảnh hưởng, hòa vốn và house money đều rất quan trọng
trong quyết định tài chính do nó sẽ ảnh hưởng đến quyết định
của bạn khi danh mục của bạn tăng trưởng hay suy thoái.

beamer-tu-log

60 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Outline
1 Thuyết triển vọng (Prospect Theory)
Các khía cạnh chính của quan sát hành vi
Hàm giá trị (Value Function)
Vé số và bảo hiểm
Hàm tỷ trọng
Ví dụ hàm giá trị
Các vấn đề khác
2 Khung (Framing)
Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)
3 Kế toán tinh thần (Mental Accounting)
Mở và đóng tài khoản
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và Bài tập beamer-tu-log

61 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Kế toán tinh thần

Vấn đề 9

Giả sử bạn tính đi xem phim với giá vé là $10. Khi vào rạp chiếu
phim, bạn mới nhận ra mình vừa mất $10. Bạn có mua vé xem
phim hay không?

Vấn đề 10

Giả sử bạn tính đi xem phim với giá vé là $10 và bạn đã mua 1
vé. Khi vào rạp, bạn phát hiện ra mình đã mất vé xem phim.
Bạn có trả $10 để mua vé khác hay không?

88% trả lời sẽ mua vé xem phim trong vấn đề 9 và trong vấn đề
beamer-tu-log
9, 54% trả lời sẽ không mua vé.
62 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Mở và đóng tài khoản

Kế toán tinh thần

Kế toán tinh thần là công cụ mà con người sử dụng trong việc


đưa ra quyết định có thể quản lý được (manageable).

Theo Richard Thaler, “kế toán tinh thần là tập các hoạt động có
nhận thức (cognitive operations) được các cá nhân, gia đình sử
dụng để sắp xếp, đánh giá và ghi chú lại các hoạt động tài
chính.”

Các thành phần chính của kế toán tinh thần bao gồm mở, đóng
và đánh giá tài khoản. Ta sẽ xét tài khoản loại này là gì.

beamer-tu-log

63 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Mở và đóng tài khoản

Kế toán tinh thần

Thông thường, các nhà kinh tế giả định tiền là tiền và nó có thể
được sử dụng cho mọi thứ, nhưng với cách tiếp cận theo kế
toán tinh thần, điều này có thể không đúng.

Trên thực tế, đôi khi con người sẽ nghĩ rằng, tiền để dành cho
mục đích này sẽ không được sử dụng cho mục đích khác.

Trở lại vấn đề vé xem phim, khi đã mua vé xem phim, tài khoản
“mua vé phim” đã được mở.

beamer-tu-log

64 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Mở và đóng tài khoản

Thời điểm đóng tài khoản

Trong vấn đề trên, thời điểm đóng tài khoản là hiển nhiên. Khi
một món hàng được mua trước và được tiêu thụ (đã xem phim),
sẽ là tự nhiên khi tài khoản này được đóng lại.

Trong một số trường hợp khác, thời điểm đóng tài khoản không
tự nhiên như thế.

Tài khoản mở ra dành cho tiết kiệm và đầu tư thuộc loại này.
Các tài khoản này được đánh giá như thế nào? Mỗi ngày hay
mỗi năm? Hay đặt câu hỏi khác: Trong điều kiện như thế nào
thì các tài khoản này được đánh giá hay đóng lại?
beamer-tu-log

65 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Mở và đóng tài khoản

Thời điểm đóng tài khoản

Thuyết triển vọng nói rằng, con người cảm nhận lỗ nhiều hơn so
với cảm nhận lãi. Điều này cho thấy sẽ có sự thận trọng trong
quyết định đóng tài khoản, và có thể không đóng nếu đang lỗ

Mặt khác, nếu đang có lãi, họ dễ dàng đóng tài khoản.

Cho ví dụ về đầu tư cổ phiếu.

beamer-tu-log

66 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Mở và đóng tài khoản

Thời điểm đóng tài khoản

Khuynh hướng tránh bán tài sản đang lỗ được gọi là ảnh hưởng
chuyển nhượng (disposition effect). Đây là hành vi quan trọng
và ta sẽ khảo sát chi tiết trong Chương 10.

Ảnh hưởng chuyển nhượng, ảnh hưởng hòa vốn và ảnh hưởng
house money cho thấy quyết định phụ thuộc vào hướng (path
dependence).

beamer-tu-log

67 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Mở và đóng tài khoản

Đóng, hội nhập và phân ly

Xét chuyện gì xảy ra trong ví dụ về cổ phiếu đã nói ở trên. Dựa


theo hàm giá trị triển vọng, sẽ rất đau khổ khi bị lỗ, đó là lý do
tại sao nhà đầu tư không bán cổ phiếu.

Điều này nghĩa là, anh ta đã hội nhập quyết định hôm nay với
hiệu quả trong quá khứ của cổ phiếu. Như vậy, quyết định phân
ly sẽ như thế nào?

Còn ví dụ về mua vé xem phim thì sao?

beamer-tu-log

68 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Outline
1 Thuyết triển vọng (Prospect Theory)
Các khía cạnh chính của quan sát hành vi
Hàm giá trị (Value Function)
Vé số và bảo hiểm
Hàm tỷ trọng
Ví dụ hàm giá trị
Các vấn đề khác
2 Khung (Framing)
Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)
3 Kế toán tinh thần (Mental Accounting)
Mở và đóng tài khoản
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và Bài tập beamer-tu-log

69 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Tóm tắt chương

1 Các nhà tâm lý học phát hiện những quyết định của con
người trên thực tiễn đã vi phạm thuyết hữu dụng kỳ vọng.
2 Thuyết triển vọng, được xây dựng bởi Daniel Kahneman và
Amos Tversky, được đa số chấp nhận là mô hình hành vi
cá nhân.
3 Có 3 khía cạnh chính khi quan sát hành vi: Ngại lỗ khi
đang có lãi và ưa thích rủi ro khi đang lỗ; Lãi/lỗ được xác
định từ 1 điểm tham chiếu; và lỗ có cảm giác nhiều hơn lãi
(ngại lỗ).

beamer-tu-log

70 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Tóm tắt chương

4 Trong thuyết triển vọng, hàm giá trị thay thế cho hàm hữu
dụng của thuyết hữu dụng kỳ vọng.
5 Thuyết triển vọng sử dụng các tỷ trọng lớn hơn ứng với các
biến cố có xác suất xảy ra thấp nhằm giải thích tại sao con
người mua vé số và bảo hiểm.
6 Thuyết triển vọng tích lũy (Cumulative prospect theory) là
nới rộng của thuyết triển vọng ban đầu, bao gồm các quyết
định tỷ trọng nhằm cho thấy việc tăng tỷ trọng ở các biến
cố có khả năng xảy ra thấp và sử dụng các tỷ trọng khác
nhau cho lãi/lỗ có cùng độ lớn.
beamer-tu-log

71 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Tóm tắt chương

7 Ảnh hưởng chắc chắn (certainty effect) cho thấy con người
tăng tỷ trọng vào các biến cố chắc chắn.
8 Daniel Kahneman và Amos Tversky dùng những bằng
chứng thực tiễn để xây dựng hàm giá trị và hàm tỷ trọng.
9 Một vấn đề được trình bày, hoặc được khung (frame) sẽ
ảnh hưởng đến quyết định của con người như thế nào.

beamer-tu-log

72 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Tóm tắt chương

10 Con người sử dụng kế toán tinh thần để sắp xếp, đánh giá
và theo dõi các chỉ mục tài chính.
11 Ba khía cạnh quan trọng của kế toán tinh thần là: khung
quyết định (decision frame), gán tài khoản (assignment of
accounts), và đánh giá tài khoản đều đặn như thế nào.

beamer-tu-log

73 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Outline
1 Thuyết triển vọng (Prospect Theory)
Các khía cạnh chính của quan sát hành vi
Hàm giá trị (Value Function)
Vé số và bảo hiểm
Hàm tỷ trọng
Ví dụ hàm giá trị
Các vấn đề khác
2 Khung (Framing)
Hội nhập (Intergration) so với Phân ly (Segregation)
3 Kế toán tinh thần (Mental Accounting)
Mở và đóng tài khoản
4 Tóm tắt chương
5 Câu hỏi và Bài tập beamer-tu-log

74 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Câu hỏi và Bài tập

1. Nêu những khác biệt trong các khái niệm sau:


(a) Vé số và bảo hiểm

(b) Phân ly (segregation) và hội nhập (integration)

(c) Ngại rủi ro (risk aversion) và ngại lỗ (loss aversion)

(d) Hàm tỷ trọng và xác suất của biến cố

beamer-tu-log

75 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Câu hỏi và Bài tập

2. Dựa theo thuyết triển vọng, ta sẽ chọn triển vọng nào sau
đây?

a. Triển vọng A hay triển vọng B?

Chọn giữa A (0.80, $50, $0) và B (0.40, $100, $0)

b. Triển vọng C hay triển vọng D?

Chọn giữa C (0.00002, $500, 000, $0) và


D (0.00001, $1, 000, 000, $0)

c. Các quyết định này có phù hợp với thuyết hữu dụng kỳ vọng
hay không? Tại sao? beamer-tu-log

76 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Câu hỏi và Bài tập

3. Xét một người có hàm giá trị trong thuyết triển vọng sau:

w5

if w ≥0
v (w) = 0.5
−2(−w) if w <0

(a) Người này có phải là người ngại lỗ (loss averse) hay


không? Giải thích

(b) Giả sử người này đánh giá tỷ trọng bằng xác suất, chứ
không sử dụng hàm tỷ trọng trong thuyết triển vọng. Anh ta
sẽ chọn triển vọng nào sau đây? P1 (0.8, 1000, −800) ,
P2 (0.7, 1200, −600) , và P3 (0.5, 2000, −1000). beamer-tu-log

77 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Câu hỏi và Bài tập


4. Xét một người có hàm giá trị trong thuyết triển vọng sau:

w8

if w ≥0
v (w) = 0.8
−3(−w) if w <0

Người này có hàm tỷ trọng cho bởi

pr γ
π (pr ) = 1
(pr γ +(1−pr )γ ) γ

trong đó, γ = 0.65.


(a) Anh ta sẽ chọn triển vọng nào sau đây: PA (0.001, −5000)beamer-tu-log
và PB (−5) .
78 / 79
Thuyết triển vọng (Prospect Theory) Khung (Framing) Kế toán tinh thần (Mental Accounting) Tóm tắ

Câu hỏi và Bài tập


4. Xét một người có hàm giá trị trong thuyết triển vọng sau:

w8

if w ≥0
v (w) = 0.8
−3(−w) if w <0

Người này có hàm tỷ trọng cho bởi

pr γ
π (pr ) = 1
(pr γ +(1−pr )γ ) γ

trong đó, γ = 0.65.


b. Lập lại câu hỏi a, nhưng sử dụng xác suất thay vì tỷ trọng, beamer-tu-log
anh ta sẽ chọn triển vọng nào?
79 / 79

You might also like