You are on page 1of 41

28/1/2023

Chương 1

NỀN TẢNG VỀ TÀI CHÍNH HÀNH VI

HƯỚNG DẪN: TS. VŨ THỊ ANH THƯ

Nội dung theo đề cương

1.1. Nền tảng của tài chính chuẩn tắc


1.2. Thuyết triển vọng, khung quyết định (framing) và kế toán tâm
lý/ nhận thức (mental accounting)
1.3. Các giới hạn của mua bán song hành/kinh doanh chênh lệch
giá (arbitrage), các bất thường và cảm giác của nhà đầu tư

1
28/1/2023

Nội dung trao đổi


1.1. Giới thiệu về tài chính hành vi
1.2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng
1.3. Hạn chế của một số lý thuyết tài chính truyền thống
1.4. Lý thuyết triển vọng

Kết quả học tập mong đợi


Learning outcomes

• Trình bày cơ sở ra đời của Tài chính hành vi

• Phân biệt giữa tài chính chuẩn tắc và tài chính hành vi

• Hiểu hạn chế của lý thuyết hữu dụng kỳ vọng


• Hiểu lý thuyết triển vọng

2
28/1/2023

1.1. Giới thiệu về tài chính hành vi

1.1.1. Sơ lược về lịch sử ra đời


1.1.2. Tìm hiểu về một số khái niệm
1.1.3. Tài chính chuẩn tắc & Tài chính hành vi
1.1.4. Điều kiện tồn tại tài chính hành vi
1.1.5. Các ứng dụng của tài chính hành vi
5

1.1.1 Sơ lược về lịch sử ra đời

3
28/1/2023

History of decision theory

Blaise Pascal (1670) & Expected value

• Know outcomes & the probability, calculate the expected value,


and choose higher expected value.
Coin toss Head Tail
Outcomes probability Outcomes probability
1 6$ 0.5 2$ 0.5
2 9$ 0.5 1$ 0.5

Which one do you chose?


8

4
28/1/2023

Expected value calculation

Daniel Bernoulli (1738) & the logarithmic utility function

• Use the logarithmic utility function to calculate utility:

•Utility value=u(xi)=ln(xi)

=> Chose the first coin toss, because:


✓Expected value of coin toss 1=EU(x))= 0.5ln(6)+0.5ln(2)=1.24

✓Expected value of coin toss 2 = EU(x))0.5ln(9)+0.5ln(1)=1.09

10

5
28/1/2023

Expected utility calculation

Trong đó: u(xi)=ln(xi)

11

Neumann & Morgenstern (1944) & the expected utility theory

• Calculate utility value of each prospect:


U(P)=σ𝑛𝑖=1 𝑝𝑖 *ln(𝑥𝑖 )
u(𝑥𝑖 ) = ln(𝑥𝑖 )
• The prospect you chose revealing your attitude to risk, because:
✓Risk-adverse: U(E(P))>U(P)=1.24
✓Risk-seeker: U(E(P))<U(P)
✓Risk-neutral: U(E(P))=U(P)
✓ where: U(E(P))=ln(E(P))=ln(σ𝑛
𝑖=1 𝑝𝑖 *(𝑥𝑖 ))
12

6
28/1/2023

Harry Markowitz (1952) & the mean-variance

13

Kahneman & Tversky (1979) & the prospect theory

14

7
28/1/2023

15

1.1.2. Tìm hiểu về một số khái niệm

•Tài chính hành vi (Behavior finance)


• Tâm lý học: tâm lý học nhận thức
• Kinh tế học truyền thống
• Tài chính truyền thống

16

8
28/1/2023

Tài chính hành vi là gì?


What is behavior finance?
➢ The rapidly growing field of behavioral finance uses insights
from psychology to understand how human behavior influences
the decisions of individual and professional investors, markets,
and managers. [1]

 Tài chính hành vi là lĩnh vực chủ yếu sử dụng tâm lý học để tìm
hiểu cách thức hành vi của con người ảnh hưởng đến các quyết
định của các nhà đầu tư cá nhân , các nhà đầu tư chuyên nghiệp,
thị trường và các nhà quản trị.
17

Tài chính hành vi là gì?


What is behavior finance?

•Behavioral finance is a relatively new but quickly expanding field


that seeks to provide explanations for people’s economic
decisions by combining behavioral and cognitive psychological
theory with conventional economics and finance. [4]

 Tài chính hành vi là lĩnh vực nghiên cứu để giải thích các quyết
định kinh tế của con người bằng việc kết hợp giữa lý thuyết về
tâm lý nhận thức, kinh tế học truyền thống và tài chính
18

9
28/1/2023

Tài chính hành vi là gì?


What is behavior finance

Kinh tế học truyền thống


Conventional ecomomics

Tài chính hành vi


Tài chính truyền thống
Conventional finance

Tâm lý học: nhận thức


Cognitive psychology

19

Kinh tế học tân cổ điển (Neoclassical economics)

• Kinh tế học tân cổ điển là nền tảng cho kinh tế học hành vi
─ Trong kinh tế học tân cổ điển (neoclassical economics), cá nhân
và doanh nghiệp có tính tư lợi và luôn muốn tối ưu hóa lợi ích
trong điều kiện giới hạn nguồn lực nhất định.
─ Giá trị tài sản được xác định bởi thị trường (cung-cầu)

20

10
28/1/2023

Kinh tế học tân cổ điển


• Kinh tế học tân cổ điển đưa ra 3 giả định chính về con người:
─ Con người có sự ưa thích hợp lý giữa các lựa chọn
─ Con người tối đa hóa mức hiệu dụng, doanh nghiệp tối đa
hóa lợi nhuận
─ Con người đưa ra những quyết định độc lập dựa trên tất cả
thông tin liên quan.

21

Sự ưa thích hợp lý (rational preference)


Ký hiệu Hàm ý

• x>y • kết quả x được ưa thích hơn y

• x~y • kết quả x không khác biệt kết quả y

• x≥y • Kết quả x được ưa thích hơn hoặc lựa chọn x/y là như nhau

22

11
28/1/2023

Sự ưa thích hợp lý

Hai giả định quan trọng:

✓ Tính đầy đủ (Complete): Có tất cả các lựa chọn để phân biệt tìm ra sự
lựa chọn được ưu thích nhất

✓ Tính bắc cầu (Transitivity): Các lựa chọn có tính chất bắc cầu, nghĩa là
nếu lựa chọn x>y và y>z thì x>z

23

Tối đa hóa mức hữu dụng


- Lý thuyết hữu dụng: mô tả sự ưa thích, dùng hàm hữu dụng (utility
function) để xác định chọn kết mức hữu dụng lớn nhất.
- Lựa chọn có giá trị hàm hữu dụng cao hơn, được ưa thích hơn. Hàm
hữu dụng có tính thứ tự nhưng không có tính số học.
- Thông thường, một lựa chọn được mô tả bằng một gói hàng hóa.
- Lựa chọn tối ưu: lựa chọn có mức hữu dụng tối ưu trong giới hạn
ngân sách

24

12
28/1/2023

Ví dụ: hàm hữu dụng logarit đối với mức độ tài sản

Mức độ ($10,000) U(w) = ln(w)


1 0
10 2,3026
20 2,9957
30 3,4012
50 3,9120
100 4,6052

25

Đồ thị hàm hữu dụng

26

13
28/1/2023

Thông tin liên quan

➢Thông tin hiếm khi có sẵn.


➢Bên cạnh chi phí mua thông tin, cá nhân còn phải tốn chi phí để so sánh,
đánh giá và hiểu thông tin.

27

Tài chính truyền thống


Conventional finance

Các lý thuyết và mô hình tài chính điển hình :


➢ Lý thuyết thị trường hiệu quả
➢ Lý thuyết trung bình-phương sai
➢ Mô hình định giá tài sản vốn
➢ Lý thuyết đại diện

29

14
28/1/2023

Tâm lý học

▪ “Psychology” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, “psyche” nghĩa là tinh


thần & “logos” nghĩa là lĩnh vực nghiên cứu: theo đó, tâm lý học là
khoa học về tâm linh hay trí tuệ .
― Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu về quá trình nhận thức,
trải nghiệm và hành xử trong các bối cảnh khác nhau
― Tâm lý học nhận thức là loại tâm lý học được vận dụng nhiều
trong tài chính hành vi
30

All in all

Behavioral finance provides insight into how emotional biases


and cognitive errors may influence individuals’ perceptions
and investment decisions. CFA (2022), level 3, V1

32

15
28/1/2023

1.1.3. Tài chính chuẩn tắc & Tài chính hành vi


Tài chính chuẩn tắc Tài chính hành vi
1 Con người lý tưởng: quyết định dựa Con người thực: đôi khi không hoàn toàn
trên thông tin đầy đủ & phù hợp với lý hợp lý so với con người kinh tế theo các
thuyết hữu dụng kỳ vọng mô hình kinh tế lý tưởng
2 Nhà đầu tư lựa chọn danh mục theo lý Nhà đầu tư lựa chọn danh mục dựa trên lý
thuyết trung bình-phương sai, theo đó thuyết hành vi, theo đó nhà đầu tư lựa
nhà đầu tư sẽ lựa chọn danh mục chọn danh mục có tính đến không chỉ lợi
chứng khoán có lợi luận kỳ vọng cao và nhuận kỳ vọng cao, rủi ro thấp mà còn cả
rủi ro thấp. trách nhiệm và vị thế xã hội
33

1.1.3. Tài chính chuẩn tắc & Tài chính hành vi


Tài chính chuẩn tắc Tài chính hành vi
3 Con người tiết kiệm và chi tiêu Con người tiết kiệm và chi tiêu theo
theo lý thuyết chu kỳ sống chuẩn lý thuyết chu kỳ hành vi, theo đó con
tắc, theo đó con người dễ dàng người các trở ngại như khả năng tự
tìm và làm theo cách đúng để tiết kiểm soát kém, làm cho khó tìm cách
kiệm và chi tiêu đúng để tiết kiệm và chi tiêu

34

16
28/1/2023

1.1.3. Tài chính chuẩn tắc & Tài chính hành vi


Tài chính chuẩn tắc Tài chính hành vi (Tài chính thực chứng)
4 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng được tính Tỷ suất sinh lời kỳ vọng được tính toán theo lý
toán theo lý thuyết định giá tài sản thuyết định giá tài sản theo hành vi, theo đó sự
chuẩn tắc, theo đó sự khác biệt về tỷ khác biệt về tỷ suất sinh lời là do sự khác biệt về
suất sinh lời là do sự khác biệt về rủi cả về trách nhiệm xã hội và vị trí xã hội
ro
5 Thị trường là hiệu quả, theo đó giá Thị trường là không hiệu quả theo ý nghĩa là giá
cả bằng giá trị của tài sản, do đó cả bằng giá trị của tài sản mà hiệu quả theo
không ai có thể tìm kiếm tỷ suất sinh nghĩa là không ai có thể tìm kiếm tỷ suất sinh
lời vượt trội. lời vượt trội. 35

1.1.4. Điều kiện tồn tại tài chính hành vi


• Đối với TCHV, thị trường không luôn luôn đúng >< giả thuyết thị
trường hiệu quả (EMH – Efficient Market Hypothesis)
• EMH cho rằng luôn tồn tại cơ chế điều chỉnh thị trường về trạng
thái hiệu quả: Cơ chế kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage)
• Hiện tượng định giá sai trên thị trường → cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá & là cơ hội hợp lý → điều chỉnh thị trường về
trạng thái cân bằng
• Theo EMH, arbitrage không rủi ro và không tốn chi phí
36

17
28/1/2023

1.1.4. Điều kiện tồn tại tài chính hành vi


•Đối với TCHV, cơ chế điều chỉnh thị trường về trạng thái cân bằng
không phải lúc nào cũng diễn ra

• Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá (limits to arbitrage)
―Rủi ro cơ bản (fundemental risk)
―Chi phí thực hiện (implementation costs)
―Rủi ro từ những nhà đầu tư bất hợp lý (noise trader risk)

37

1.1.4. Điều kiện tồn tại tài chính hành vi


• Ba điều kiện để tồn tại tài chính hành vi:
― Tồn tại những tư duy bất hợp lý;
― Hành vi bất hợp lý có tính hệ thống
― Khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường bị hạn chế hoặc không có khả năng
đảo ngược tình thế

• Lý thuyết tài chính hành vi nhìn chung thường bị các nhà nghiên cứu thuộc
trường phái thị trường hiệu quả, dẫn đầu là Eugene Fama, đả kích
• Lý thuyết TCHV là sự bổ sung hơn là sự tách biệt khỏi lý thuyết tài chính
chính thống
38

18
28/1/2023

1.1.5. Các ứng dụng của tài chính hành vi

• Nhà đầu tư

• Nhà quản trị doanh nghiệp

• Thị trường

• Cơ quan ban hành luật lệ

39

1.2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng ko thay đổi bởi bối cảnh và time
Expected utility theory (EUT) nếu lựa chọn bởi tâm lý thì vi phạm lthdkv

- Von Neumann and Morgenstern (1944) phát triển EUT nhằm


mô tả những hành vi hợp lý của con người khi đối mặt với rủi
ro.
- EUT có tính chuẩn tắc (normative)
- Thực tế, con người thường đưa ra quyết định dựa trên rủi ro.
- Đối với hầu hết các mục đích, khi xem xét quyết định trong
điều kiện rủi ro, mức tài sản là yếu tố cốt lõi.
40

19
28/1/2023
hạn chế: có những p.án ko thể đo lường được; chịu ảnh hưởng bởi xã hội (tâm
lý đám đông). hạn chế cơ bản nhất là vi phạm lý thuyết tân cổ điển

1.2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng (tt)

Giả sử chỉ có 2 tình trạng tài sản: mức tài sản cao và mức tài
sản thấp. Mỗi mức tài sản có xác suất khác nhau.
Một triển vọng (prospect) là một chuỗi các kết quả về mức tài
sản, mỗi kết quả có mức xác xuất khác nhau.
Ví dụ: P1(0,4; $50.000; $1.000.000)
P2(0,5; $100.000; $1.000.000)

41

Neumann & Morgenstern (1944) & the expected utility theory

• Calculate utility value of each prospect:


U(P)=σ𝒏𝒊=𝟏 𝒑𝒊 *ln(𝒙𝒊 )
u(𝑥𝑖 ) = ln(𝑥𝑖 )
• Chosing what prospect depends on your attitude to risk:
✓Risk-adverse: u(E(P))>U(P)
✓Risk-seeker: u(E(P))<U(P)
✓Risk-neutral: u(E(P))=U(P)
✓ where: u(E(P))=ln(E(P))=ln(σ𝒏
𝒊=𝟏 𝒑𝒊 *(𝒙𝒊 ))
45

20
28/1/2023

Thái độ đối với rủi ro


• Hầu hết cá nhân đều ngại rủi ro. Tuy nhiên con người cũng có thể chấp
nhận rủi ro nếu được đền bù thỏa đáng.
• Một người ngại rủi ro có một hàm hữu dụng kỳ vọng lõm (concave):
▫ U(E(P)) > U (P)
• Một người ngại rủi ro sẽ sẵn sàng từ bỏ lựa chọn để đổi lấy sự chắc chắn.
• Sự tương đương chắn chắn là mức tài sản làm người ra quyết định thấy
không có sự khác biệt giữa một triển vọng cụ thể và một mức tài sản
chắn chắn:
▫ U(w) = U(P)
46

Utility Function for a Risk-averse Individual

47

21
28/1/2023

Utility Function for a Risk seeker

48

Utility Function for a Risk-neutral Individual

49

22
28/1/2023

Thái độ đối với rủi ro(tt)

• Những người tìm kiếm rủi ro có một hàm hữu dụng lồi:
▫ U (E(P)) < U(P)

• Những người bàng quan với rủi ro chỉ quan tâm đến giá trị kỳ
vọng, không quan tâm đến rủi ro:
▫ U (E(P)) = U(P)

50

Nghịch lý Allais

•Là những vi phạm lý thuyết hữu dụng kỳ vọng do Maurice Allais


(nhà kinh tế đạt giải Nobel năm 1988) phát hiện.
• Thí nghiệm của Maurice Allais:
• Hãy trả lời 2 câu hỏi cho bảng sau:
◦ Chọn A hay A*?
◦ Chọn B hay B*?

51

23
28/1/2023

Nghịch lý Allais
Các lựa chọn triển vọng

Câu hỏi 1

Triển vọng A Triển vọng A*

$1.000.000 100% 0 1%

$1.000.000 89%

$5.000.000 10%

Câu hỏi 2

Triển vọng B Triển vọng B*

0 89% 0 90%

$1.000.000 11% 5.000.000 10%

52

Nghịch lý Allais- Reconsidering the prospect choices

54

24
28/1/2023

1.3. Hạn chế của các lý thuyết tài chính truyền thống
Trao đổi nhóm

55

1.4. Lý thuyết triển vọng


(prospect theory - loss aversion theory)

• Bối cảnh ra đời


• Hàm giá trị
• Hàm giá trị và Hàm trọng số giả thuyết

56

25
28/1/2023

Bối cảnh ra đời


➢ Lý thuyết triển vọng là kết quả “đồng
cam cộng khổ” trong nghiên cứu của
Daniel Kahneman & Amos Tverskey
➢ Năm 1979: Lý thuyết triển vọng
được công bố: Daniel Kahneman &
Amos Tversky (1979). Prospect
Theory: An Analysis of Decision under
Risk. Econometrica 47 (2): 263-292
57

➢ Năm 1992: lý thuyết triển vọng mở


rộng: Daniel Kahneman & Amos
Tversky (1992). Advances in Prospect
Theory: Cumulative Representation of
Uncertainty. Journal of Risk and
Uncertainty 5:297-323
➢ Lý thuyết triển vọng đã khắc phục được
những hạn chế của lý thuyết hữu dụng
kỳ vọng trong mô tả và dự báo hành vi
của con người thật (a real person). 58

26
28/1/2023

NOBEL PRIZE SHARE - 2002

➢ Lý thuyết triển vọng được xây dựng bằng


phương pháp thực nghiệm (experimental
method) – dựa vào bằng chứng thu được
từ quan sát.
➢ Ba kết luận cơ bản về các hành vi được
quan sát thúc đẩy Kahneman & Tversky
phát triển mô hình tài chính hành vi

Vernon L. Smith
59

Quan sát & kết luận

• Vấn đề 1 (Tversky & Kahneman, 1981): Quyết định nào?

Quyết định Kết quả


(i) P1 ($240) và P2 (0,25; $1.000) (i) 84% chọn P1: Ngại rủi ro

(ii) P3 (-$750) và P4 (0,75; -$1.000) (ii) 87% chọn P4: Tìm kiếm rủi ro

➢ Kết luận 1: con người đôi khi thể hiện sự e ngại rủi ro và đôi khi lại thể
hiện sự tìm kiếm rủi ro, tùy thuộc vào bản chất của triển vọng
60

27
28/1/2023

Quan sát & kết luận

• Vấn đề 2 (Tversky & Kahneman, 1986): Quyết định nào?


Quyết định Kết quả
(i): Có thêm $300 P5 ($ 100) & (i) 72% chọn P5: Ngại rủi ro
P6 (0,50; $200)

(ii): Có thêm P7 (-$100) & (ii) 64% chọn P8: Tìm kiếm rủi ro
$500 P8 (0,50; -$200)

➢Kết luận 2: - Việc đánh giá các triển vọng của con người phụ thuộc vào lời và
lỗ liên quan đến một điểm tham chiếu.
- Điểm tham chiếu thường là hiện trạng, tức của cải hiện tại.
61

Quan sát & kết luận


• Vấn đề 3 (Tversky & Kahneman, 1992): Với x là bao nhiêu thì bạn sẽ
không thấy có sự khác biệt giữa:

Quyết định Kết quả


P9 (0) & P9: có ý nghĩa là hiện trạng- điểm tham chiếu
P10 (0,50,x; -$25)
Thử nghiệm: x=$61 Đòi hỏi lớn hơn

➢ Kết luận 3: con người ngại thua lỗ, vì so với lời, thua lỗ tác động nhiều
hơn đến cảm giác của con người.
➢ Lưu ý: ngại rủi ro khác với ngại thua lỗ, vì ngại rủi ro có nghĩa là con
người thích sự chắc chắn hơn, còn lỗ thì gây lo sợ hơn nhiều so với62lời

28
28/1/2023

Sự khác biệt với Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng

➢ Phản ảnh được sự thay đổi thái độ đối với rủi ro: thường ngại rủi
ro trong miền lời và tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ

➢ Quan tâm đến mức thay đổi tài sản, chứ không phải giá trị tài
sản cuối cùng

➢ Ngại thua lỗ vì mức ảnh hưởng lớn hơn của thua lỗ đến cảm giác
buồn của con người

63

Hàm giá trị


• Khái niệm hàm giá trị
• Bốn đặc trưng của hàm giá trị
• Công thức hàm giá trị
• Hàm trọng số
• Hàm giá trị và hàm trọng số giả định

64

29
28/1/2023

Khái niệm Hàm giá trị


• Hàm giá trị (value function) được dùng để thay thế cho hàm hữu
dụng trong lý thuyết triển vọng.
• Hàm giá trị được chỉ rõ việc được và mất so với một điểm tham
chiếu.
• Kahneman & Amos Tversky (1979): chỉ áp dụng cho 2 kết cục (2
outcomes) và chưa đưa ra công thức tính hàm trọng số quyết định
• Kahneman & Amos Tversky (1992): được mở rộng hơn, đề xuất
công thức tính hàm giá trị và hàm trọng số giả định
65

Bốn đặc trưng của hàm giá trị


(i) Reference dependance: Con người đánh giá các triển vọng phụ thuộc vào
lời và lỗ so với một điểm tham chiếu.

(ii) Loss aversion: Con người ngại mất mát (thua lỗ)

(iii) Diminishing sensitivity: Chú ý vào tỷ lệ lời hoặc lỗ so với điểm tham
chiếu hơn là mức lời hoặc lỗ

(iv) Probability weighting: Con người đánh giá quyết dựa trên tỷ trọng được
quy đổi từ xác suất.

66

30
28/1/2023

67

Công thức hàm giá trị


➢ Hàm giá trị sử dụng tỷ trọng quyết định (decision weight) thay cho
xác suất.
➢ Kahneman & Amos Tversky (1979): giá trị của triển vọng có 2 kết cục
V(pr, z1, z2) = V(P) = π(pr)*v(z1) + π(1-pr)*v(z2)
Trong đó:
▪ π(pr): trọng số quyết định ứng với xác suất pr
▪ V(P): giá trị của triển vọng
▪ z1; z2: thay đổi của mức tài sản của kết cục thứ nhất hoặc thứ hai
68

31
28/1/2023

Công thức hàm giá trị


➢ Kahneman & Amos Tversky (1992): Giá trị của triển vọng có nhiều
hơn 2 kết cục.
n
V(P) = σi=−m πi v(zi )
Trong đó:
▪ πi: trọng số quyết định của kết cục thứ i
▪ V(P): giá trị của triển vọng
▪ V(zi): thay đổi của mức tài sản của kết cục thứ i
▪ i=-m:n

69

Quan sát & kết luận

• Vấn đề 4 (Kahnerman & Tversky, 1979: Vé số): Giả sử bạn phải lựa
chọn 1 trong 2 phương án sau:
Quyết định Kết quả
P11 Nhiều người chọn hơn
P11(0.001, $5,000) &
P12(1.0, $5) P12

✓Hầu hết mọi người tham gia thí nghiệm này ưa thích rủi ro trong miền lời.
✓Con người thường xem trọng biến cố có xác suất thấp.

70

32
28/1/2023

Quan sát & kết luận

• Vấn đề 5 (Kahnerman & Tversky, 1979: Bảo hiểm): Giả sử bạn phải
lựa chọn 1 trong 2 phương án sau:
Quyết định Kết quả
P13(0.001, -$5,000) & P13
P14 Nhiều người chọn hơn
P14(1.0, -$5)

✓Hầu hết mọi người ngại rủi ro trong miền lỗ: hàm ý về nhu cầu bảo hiểm,
nói các khác, con người e ngại rủi ro trong miền lỗ ở mức xác suất thấp.
71

Hàm trọng số (Weighting function)


➢ Là một hàm số thể hiện tỷ trọng của quyết định dựa trên xác
suất của mức tài sản thay đổi
➢ Kahneman & Amos Tversky (1979): chỉ xác định điều kiện
phù hợp cho 1 hàm trọng số
➢ Kahneman & Amos Tversky (1992): đưa ra công thức xác
định hàm trọng số

72

33
28/1/2023

Quan sát & kết luận:


• Vấn đề 6 (Kahnerman & Tversky, 1979): Quyết định nào?
Quyết định Kết quả
(i) P15(0.80, $4,000) & P16(1.00, $3,000) P16 80%

(ii) P17(0.20, $4,000) & P18(0.25, $3,000). P17 65%

✓ Quyết định (ii) tương tự quyết định (i) ngoại trừ xác suất giảm đi 4 lần.
Việc hạ thấp xác suất từ 100% xuống 25% có ảnh hưởng lớn hơn.
✓ Kahnerman & Tversky cho rằng mọi người coi trọng các kết cục chắc
chắn hơn, còn gọi là hiệu ứng chắc chắn (certainty effect)
=> Hàm ý về hàm trọng số có độ dốc hơn trong vùng lân cận với sự chắc chắn 73

Quan sát & kết luận:


• Vấn đề 7 (Kahnerman & Tversky, 1979): Quyết định nào?
Quyết định Kết quả
(i) P19(0.45, $6,000) & P20(0.90, $3,000) P20 86%

(ii) P21(0.001, $6,000) & P22(0.002, $3,000) P21 73%

✓Đối với người trung lập rủi ro, P19~P20 & P21~P22, vì giá trị kỳ vọng như nhau

✓ Kết quả của Kahneman & Tversky: chọn P20 (ngại rủi ro); P21 (thích rủi ro) <=>
Trọng số cao hơn đối với phương án có xác suất thấp (P21)
=> Hàm trọng số có độ dốc hơn trong vùng xác suất cận 0
74

34
28/1/2023

Hàm trọng số điển hình


(Kahnerman & Tversky, 1979)

75

Dạng hàm giá trị & Hàm trọng số giả thuyết


(Kahnerman & Tversky, 1992)

• Hàm giá trị thay đổi của mức tài sản


• Hàm trọng số quyết định

76

35
28/1/2023

Hàm giá trị giả thuyết


v(z)= zα ; 0 < α < 1 nếu z ≥ 0
Hoặc: v(z)=-λ(-zβ) ; λ > 1; 0 < β < 1 nếu z < 0
Trong đó:
✓ v(z): Hàm giá trị
✓ z: được sử dụng thay thế cho w, chỉ mức thu nhập
✓ α: tham số để tính hàm giá trị đối với kết cục lời
✓ β: tham số để tính hàm giá trị đối với kết cục lỗ
✓ λ: tham số để tính hàm giá trị đối với kết cục lỗ
✓ Theo ước tính: α= β=0.88; λ=2.25
77

Hàm trọng số quyết định giả thuyết


➢ γ > 0; nếu z ≥ 0 ➢ δ > 0; nếu z < 0
𝑝𝑟 𝛾 𝑝𝑟 𝛿
π (pr) = 1 π (pr) = 1
𝛾 𝛾
[𝑝𝑟 +(1−𝑝𝑟) ] 𝛾 𝛿 𝛿
[𝑝𝑟 +(1−𝑝𝑟) ] 𝛿

Trong đó:
✓ Pr: xác xuất cho kết cục thứ nhất
✓ 1-pr: xác xuất xảy ra kết cục thứ 2
✓ γ: tham số tỷ trọng quyết định quy đổi theo xác suất đối với kết cục lời
✓ δ : tham số tỷ trọng quyết định quy đổi theo xác suất đối với kết cục lỗ
Theo ước tính: γ =0.61; δ =0,69; đơn giản γ = δ =0.65 78

36
28/1/2023

Tính hàm giá trị của từng phương án sau: Vấn đề 4 (vé số)

Quyết định Kết quả


P11
P11(0.001, $5,000) &
P12(1.0, $5) P12

80

Tính hàm giá trị của từng phương án sau: Vấn đề 5 (Bảo hiểm)
Quyết định Kết quả
P13(0.001, -$5,000) & P13
P14
P14(1.0, -$5)

81

37
28/1/2023

Tính hàm giá trị của từng phương án sau : Vấn đề 6

Quyết định Kết quả


(i) P15(0.80, $4,000) & P16(1.00, $3,000)
(ii) P17(0.20, $4,000) & P18(0.25, $3,000).

82

Tính hàm giá trị của từng phương án sau : Vấn đề 7

Quyết định Kết quả


(i) P19(0.45, $6,000) & P20(0.90, $3,000)
(ii) P21(0.001, $6,000) & P22(0.002, $3,000)

83

38
28/1/2023

Hàm ý của Lý thuyết triển vọng hay còn gọi là lt ngại lỗ


Về cơ hội lời 1 triệu USD, kịch bản sau đây tác động mạnh tới bạn, theo hướng nào??

A. Từ 0 đến 5% tác động mạnh


B. Từ 5% đến 10%

C. Từ 60% đến 65%

D. Từ 95% đến 100% tác động mạnh

84

Hàm ý của Lý thuyết triển vọng


Về nguy cơ mất 1 triệu USD, kịch bản sau đây tác động mạnh tới bạn, theo hướng nào??

A. Từ 0 đến 5%

B. Từ 5% đến 10%

C. Từ 60% đến 65%

D. Từ 95% đến 100%

85

39
28/1/2023

Trọng số quyết định

Xác suất (%) 0 1 2 5 10 20 50 80 90 95 98 99 100

Trọng số 0 5,5 8,1 13,2 18,6 26,1 42,1 60,1 71,2 79,3 87,1 91,2 100
quyết định

86

Prospect theory: The value function

Fourfold pattern of risk attitudes:


✓when the outcome probability is
high: risk aversion for gains and
risk seeking for losses
✓when the outcome probability is
low: risk seeking for gains and
risk aversion for losses

87

40
28/1/2023

88

Mô hình 4 phần có thể ra nhiều câu hỏi


1 Các lợi ích 2 Các tổn thất
95% cơ may thắng 10,000 USD 95% nguy cơ mất 10,000 USD
Xác suất cao
Lo sợ thất vọng Hy vọng tránh tổn thất

SỢ RỦI RO TÌM KIẾM RỦI RO


Hiệu ứng chắc chắn
Chấp nhận dàn xếp không có lợi Loại bỏ dàn xếp có lợi

3 5% cơ may thắng 10,000 USD 5% nguy cơ mất 10,000 USD 4


Xác suất thấp
Hy vọng về lợi ích lớn Lo sợ tổn thất lớn

TÌM KIẾM RỦI RO SỢ SỰ RỦI RO


Hiệu ứng khả năng
Loại bỏ sự dàn xếp có lợi Chấp nhận dàn xếp không có lợi

89
lời xs thấp mua vé số câu hỏi vd: bạn hãy dùng lý thuyết triển vọng để giải thích: chốt sớm cp lời, giữ lâu cp lỗ
lỗ xs thấp mua bảo hiểm mua vé số--> lời thấp
theo lt triển vọng: con người sợ lỗ

41

You might also like