You are on page 1of 55

CHƯƠNG I

Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm


- Giai đoan dự trữ thuần tuý
Tại s dự trữ:
+ Dự phòng: K đoán trước được các bất trắc xảy ra trong tương lai, gây ra tổn thất  nguyên nhân chủ
yếu của bảo hiểm
+ Đầu cơ: trong tương lai giá tài sản có thể tăng (trong thời kỳ thuần tuý có thể k có)
+ Sản xuất dư thừa

- Giai đoạn cho vay nặng lãi: tỉ lệ lãi cao (tại thời điểm bắt đầu hình thành hình thức này vào khoảng 30 –
40%)  các lái buôn sẽ đi vay, các nhà cho vay đưa ra yêu cầu(nếu hàng hoá bị tổn thất trong quá trình
sx thì người đi vay k cần rả tiền  1 hình thức bảo hiểm khi đi vay)  sau đó các nhà thầu đưa ra sắc
lệnh k cho thực hiện hình thức này nữa vì lãi quá cao
- Giai đoạn thoả thuận ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi của các bên
+ Cổ phần: kêu gọi vốn góp từ nhiều nguồn, san sẻ rủi ro với nhau.
BẤT LỢI: khó tính toán phần góp vốn, k có kênh thu thập vốn góp
Hình thức bảo hiểm đầu tiên: bảo hiểm hàng hải, hợp đồng bảo hiểm đầu tiên trên thế giới

Anh:  cái nôi hình thành nên các hợp đồng, công
ty bảo hiểm hiện nay

BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?


 Quy luật số đông: góp của nhiều người và chi cho bất hạnh của một số người, bù đắp về mặt tài chính
Nhiều người tham gia bảo hiểm bằng cách đóng phí, những người bị tổn thất được công ty bảo hiểm sử
dụng phí bảo hiểm để bồi thường (tiền sửa xe, viện phí, …)
Cty BH càng có lời khi càng có nhiều người tham gia BH

ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI - 5


- Phải có đủ số rủi ro cùng tồn tại: rủi ro này ở trong quá khứ đã tồn tại và xác suất xảy ra là đủ lớn – đại
dịch covid -19 :k có sác xuất lớn, ch từng tồn tại trong quá khứ  k có bảo hiểm cho rủi ro này . Hiện
các công ty bảo hiểm đều bán các loại bảo hiểm đẩm bảo điều kiện này: cướp biển, tàu đẩm,…
- Rủi ro có thể tính toán được xác suất: xem các báo cáo về bảo hiểm của các doanh nghiệp (VD: loyd báo
cáo bão xảy ra thường xuyên trong năm nay  các doanh nghiệp khác tăng phí bảo hiểm cho rủi ro này
lên  tiêu chí đề ra phí bảo hiểm, tính thuế)
- Việc xảy ra tổn thất phải là ngẫu nhiên: thai sản yêu cầu bao nhiêu tháng sau mới có hiệu lực,  quan
trọng
- Phải có lợi ích bảo hiểm: liên quan đến người hưởng bảo hiểm khác người yêu cầu bảo hiểm
- Tổn thất k quá lớn; ví dụ hàng hoá về các loại quặng, than, mang rủi ro cao, giá trị lớn
 các công ty bảo hiểm từ chối
KHÁI NIỆM – khi đi thi vấn đáp phải trả lời hết các khái niệm liên quan + khái niệm khác: tái
bảo hiểm, đồng bảo hiểm,…

Thuật ngữ chú ý trong khái niệm:


- Điều kiện bảo hiểm (trong BH hàng hải có loại A,B,C cho hàng; TLO, FOD, FPA cho thân tàu)
- Cam kết bồi thường về mặt kinh tế
 Người mua bảo hiểm được cấp chứng thư bảo hiểm (Insurance policy/ insurance certificate)  cam
kết sẽ được bồi thường trong tương lai nếu có tổn thất

Đơn bảo hiểm (Policy) - chỉ có cty BH ký Chứng nhận bảo hiểm (Certificate)
nên k dùng là contract đc
là một hợp đồng bảo hiểm đầy đủ.Hai mặt: do người bảo hiểm cấp cho người được bảo
mặt trước thường ghi các chi tiết về hàng, tàu, hiểm để xác nhận hàng hóa đã được mua bảo
hành trình. Mặt sau thường ghi các điều lệ hiểm theo điều kiện hợp đồng.
hay qui tắc của Công ty bảo hiểm. Chỉ thể hiện một số nội dung cốt lõi: thời
hiệu, hình thức, giá trị bảo hiểm…
Đơn BH gốc có thể chuyển nhượng được K có khả năng chuyển nhượng dù là bản gốc
 Người đc chuyển nhượng phải có quyền Cấp cho mỗi chuyến đi trong đơn bảo hiểm
lợi BH bao
Có thể chuyển nhượng trước hoặc sau khi tổn
thất xảy ra với đối tượng bảo hiểm.
Khái niệm liên quan
- Người bảo hiểm (Insurer) : công ty, tổ chức kinh doanh chịu trách nhiệm về những rủi ro; thu phí;
người bồi thường khi có tổn thất xảy ra theo những điều kiện của hợp đồng bảo hiểm
Tại VN - Bảo Việt, Bảo Minh, Việt Tín (điều kiện thành lập, các hình thức công ty)
Quốc tế - lloyd’s,…(tìm hiểu hệ thống)
- Người được bảo hiểm (Insured / Assured) : là người tham gia, ký kết, có tên trong hợp đồng bảo hiểm
(ô Insured) và được bồi thường khi có tổn thất xảy ra

Sự khác biệt giữa người ký kết và người được bồi thường:


Điều khoản CIF,CIP: người bán mua bảo hiểm nhưng khi có tổn thất phát sinh thì cty bồi thường cho
người mua, nghĩa vụ đem hợp đồng đi kiện là của người mua vì điều khoản Insured ghi tên người mua
(là người claim tổn thất)
Điều khoản D: người bán mua bảo hiểm + đi claim bảo hiểm, được ghi tên vào Insured
- Đối tượng bảo hiểm là khách thể của hợp đồng bảo hiểm, là đối tượng mà vì nó người ta phải ký kết
hợp đồng bảo hiểm
Hàng hải: thân tàu,máy tàu, hàng, trách nhiệm dân sự, tiền cước
Hàng không: máy bay, trách nhiệm dân sự của hãng đối vs hành khách và hành lý và tư trang của hành
khách
Bảo hiểm nhân thọ: sức khoẻ (trả viện phí), đã chết (bồi thường)

- Rủi ro được bảo hiểm


+ Rủi ro:
 Là điều không may mắn, không lường trước được
 Là biến cố có thể dẫn đến tổn thất cho một hoặc nhiều đối tượng khác
 Cách đối phó với rủi ro
. Tránh rủi ro: thay vì đi đường hàng hải thì di chuyển bằng đường hàng không
. Ngăn ngừa rủi ro: chuẩn bị trước nhằm giảm tổn thất xảy ra khi xuất hiện rủi ro (Chuẩn bị bình chữa
cháy, tiêm vacxine)
. Chấp nhận rủi ro:
Chuẩn bị trước và chấp nhận rủi ro xảy ra: tiết kiệm khoảng tiền chi trả cho TH bệnh tật đột ngột trong
tương lai.
Cân nhắc lợi ích nhận được khi thực hiện là lớn: dựa vào danh mục quản trị rủi ro, rủi ro cấp thấp sẽ
được chấp nhận (có thể tổn thất nhỏ, xác suất thấp)
. Chuyển giao rủi ro: chuyển giao cho nhân viên trong cty BH  BH là ngành kinh doanh rủi ro (dựa
vào rủi ro để tính phí BH)
Thu: thu phí
Chi: chi cho tổn thất của đối tượng BH do rủi ro đã bảo hiểm gây ra (30-60% khoản thu)
Lợi nhuận: thu>chi. Rủi ro của cty BH là: chi nhiều khi tổn thất xảy ra nhiều  Các cty BH phải lập
khoản dự phòng hằng năm cho TH có thể phải chi nhiều ở những năm sau

+ Rủi ro được bảo hiểm: Không phải tất cả các rủi ro đều được bảo hiểm vì các cty BH sẽ có mục Rủi ro
loại trừ  Xđ tất cả các rủi ro, lựa chọn những rủi ro cần mua bảo hiểm, tránh mua cho các rủi ro loại
trừ

- Giá trị bảo hiểm: V (value) là giá trị của đối tượng bảo hiểm cộng với các chi phí hợp lý khác (cơ bản
vẫn là giá trị của đối tượng bảo hiểm)
+ Nhìn trên hợp đồng mua bán, hoá đơn thương mại – hàng hoá;
+ Hợp đồng mua bán, đóng tàu – tàu mới (dưới 5 năm); giá trị ban đầu trừ giá trị khấu hao – tàu cũ
(trong vòng 5 năm trở lên)  bảo hiểm này mỗi năm mua một lần
+ Có những trường hợp nhờ công ty tìm hiểu giá trên thị trường
Chi phí hợp lý khác: phí xăng dầu, phí bảo hiểm ,..Khi bồi thường, các cty bảo hiểm sẽ xem xét các chi
phí người yêu cầu đưa ra có hợp lý k để tiến hành bồi thường

- Số tiền bảo hiểm: A là số tiền mà người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm, nó có thể là một
phần hoặc toàn bộ giá trị bảo hiểm

+ A<V: mua bảo hiểm dưới giá trị (khi rủi ro là hiếm) (<200)  nhân với tỉ lệ BH dưới giá
(STBH/GTBH), GTBH có thể là GTĐG trong TH bồi thường đóng góp TTC
+ A=V: mua bảo hiểm ngang giá tị (an tâm hơn) (=200)

+ A>V: trục lợi bảo hiểm (mong muốn xảy ra tổn thất vi phạm quy tắc rủi ro xảy ra ngẫu nhiên) (=300)

Ví dụ 2: Tài sản của bên được bảo hiểm có giá trị 100 triệu đồng, bên được bảo hiểm yêu cầu bảo
hiểm với số tiền bảo hiểm là 120 triệu đồng, quy định của Luật KDBH trong trường hợp này như
thế nào?
Trả lời:
Theo điều 47 của Luật KDBH, DNBH và bên mua bảo hiểm không được giao kết HĐBH tài sản trên giá
trị. Trong trường hợp HĐBH tài sản trên giá trị được giao kết do lỗi vô ý của bên mua bảo hiểm, DNBH
phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đã đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt quá
giá thị trường của tài sản được bảo hiểm, sau khi trừ đi các chi phí hợp lý có liên quan. Trong trường
hợp xảy ra tổn thất, DNBH chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt quá giá trị thực tế của
tài sản được bảo hiểm (bồi thường k quá 100tr)

Ví dụ 3: Tài sản được bảo hiểm đúng giá trị với số tiền bảo hiểm là 100 triệu đồng, trong năm hợp
đồng xảy ra 2 sự cố, sau sự cố lần thứ nhất, tài sản đã được sửa chữa, khôi phục giá trị ban đầu và
DNBH đã bồi thường cho người được bảo hiểm 40 triệu đồng. Trong sự cố lần thứ hai, tài sản bị
tổn thất toàn bộ, DNBH sẽ phải bồi thường bao nhiêu?
Trả lời:
Trừ khi người mua bảo hiểm đã thoả thuận điều khoản tự động khôi phục số tiền bảo hiểm trong HĐBH
và phải đóng thêm phí bảo hiểm, trong cùng thời hạn hợp đồng, sau mỗi lần bồi thường, trách nhiệm của
DNBH đối với tài sản được bảo hiểm sẽ giảm đi một mức độ tương ứng. Như vậy trong trường hợp trên,
nếu không có thoả thuận khôi phục lại số tiền bảo hiểm, trong sự cố lần thứ 2, DNBH chỉ bồi thường
cho người được bảo hiểm số tiền = 100 – 40 = 60 triệu đồng.

- Phí bảo hiểm: là số tiền mà người được bh phải nộp cho người bảo hiểm để được bồi thường, là giá cả
của bảo hiểm. I = R.A

- Tỉ lệ phí bảo hiểm: tỷ lệ cạnh tranh của các cty bảo hiểm
+ Là phần trăm A or V, do cty BH công bố hoặc thoả thuận trong hợp đồng BH
+ Căn cứ xác định: thống kê tổn thất, xác suất xảy ra rủi ro
Mức tỉ lệ có thể khác nhau tuỳ thuộc vào các loại hàng,…

Khái niệm khác


- Giới hạn trách nhiệm/hạn mức trách nhiệm
+ Là số tiền lớn nhất mà công ty bảo hiểm phải bồi thường theo mặt hợp đồng bảo hiểm
+ Áp dụng cho các đối tưởng bảo hiểm phi tài sản: con người, trách nhiệm
Tnghiem: Hạn mức TN có thể lấy từ: Công ước, Luật định , Thoả thuận của 2 bên
Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm đôi chân,..--> các công ty có quy định các mức

- Tái bảo hiểm (Re – Insurance): là việc hai hay nhiều cty BH chia nhau bảo hiểm những rủi ro lớn, mỗi
cty chịu trách nhiệm một phần của tổn thất và nhận được một phần tương xứng của số phí bảo hiểm
Công ty ký hợp đồng bảo hiểm với Insured cần bảo hiểm: hợp đồng BH gốc, A là ng bh gốc
Cty A tự ký hợp đồng bảo hiểm khác với cty B  Insured là cty A: Hợp đồng tái BH, B là người nhận
tái BH
Khi có tổn thất xảy ra:
+ Insured trên hợp đồng 1 kiện cty A
+ Cty A kiện cty B
Nguyên tắc: Insured của (1) k được đi kiện cty B vì theo ngtac thế quyền, sau khi đc A bồi thường,
Insured (1) đã mất quyền sở hữu hàng hoá vì đã chuyển giao cho cty A
- Bảo hiểm trùng (Double Insurance): Một đối tượng BH được mua BH 2 hay nhiều lần với cùng một
lợi ích BH và rủi ro. Số tiền BH vượt quá giá trị thực (giá trị thị trường, giá trên hoá đơn,..) của đối
tượng BH tại thời điểm giao kết hợp đồng BH

Hai hợp đồng là độc lập, cố tình dấu diếm để A k biết B  chắc chắn là trục lợi bảo hiểm, là hành vi có
chủ đích, k được cho là hành vi vô ý
+ Bị phát hiện: dựa vào bản gốc của biên bản giám định (ng đc bh nộp bản gốc lên công ty bảo hiểm
để đòi bồi thường, cty này sẽ thu lại bản gốc này với mục đích chứng minh nghiệp vụ đã giải quyết bồi
thường + thế quyền: cầm bộ chứng từ để đi đòi bồi thường ở chỗ khác, ví dụ là chủ tàu vì đã chạy tàu
ẩu).
Theo điều 49 của luật KDBH, Nếu có tổn thất xảy ra, chia bồi thường theo tỷ lệ (VD) đảm bảo tổng số
tiền bồi thường k vượt quá giá trị thiệt hại thực tế của đối tượng BH
+ K bị phát hiện: ít
- Đồng bảo hiểm (Co – Insurance): hai hay nhiều cty BH đứng ra BH cho cùng một đối tượng BH
Nhận đơn bảo hiểm/ hợp đồng bảo hiểm: chỉ có 1, nhưng trong điều khoản bên bảo hiểm – insurer ghi
tên 2 công ty, cả A và B đều biết nhau  khi có tổn thất phát sinh thì chia bồi thường theo tỷ lệ

TÍNH CHẤT CỦA BẢO HIỂM:


- Ra đời và tồn tại do sự tồn tại khách quan của rủi ro
- Tác dụng là bù đặp về mặt tài chính (k thể bồi thường bằng hàng hoá) để khắc phục hậu quả của rủi ro
(có thẻ khắc phục không hết) chứ không ngăn chặn rủi ro
- Tiền bồi thường thực chất là tiền từ phí bảo hiểm
 Là sự phân chia rủi ro của một or một số người cho tất cả người tham gia BH cùng gánh chịu
 kinh doanh theo quy luật số lớn: lấy số đông bù số ít
Tìm những ngành kinh doanh theo quy luật này: xổ số

PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC


1. Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn
*Tại s cái chết chắc chắn xảy ra nhưng công ty bảo hiểm vẫn bồi thường?
 Cái chết: chắc chắn sẽ chết nhưng k chắc chắn khi nào sẽ chết
- Phân tích:
+ Rủi ro bảo hiểm: những đe doạ nguy hiểm mà con người không lường trước được, là nguyên nhân dẫn
đến tổn thất cho đối tượng BH
+ Cty BH chỉ BH cho những tai nạn, sự cố, tai hoạ xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con
người, k BH cho rủi ro chắc chắn xảy ra, hiển nhiên xảy ra, có thể lường trước được
- Ý nghĩa:
+ Đối với người bảo hiểm: tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm (tránh bán bảo hiểm cho các rủi ro đã xảy
ra rồi hoặc tránh bồi thường cho những người mua bảo hiểm cho các rủi ro này)
+ Người đi bao hiểm: tạo sự an tâm (cho hàng hoá đến nơi an toàn, nếu xảy ra rủi ro k lường trước đc sẽ
được bảo hiểm vs TH mua bảo hiểm trước khi vận chuyển)
*Đối với căn nhà nằm gần khu vực sạc lở, chủ nhà có nhu cầu mua bảo hiểm cho căn nhà  đây là rủi
ro có thể lường trước được và chắc chắn xảy ra  nếu người mua k khai báo tình trạng căn nhà, các cty
bảo hiểm tiến hành kiểm tra có thể từ chối bán bảo hiểm cho rủi ro này
2. Ngtac trung thực tuyệt đối
- Phân tích
+ Người bảo hiểm và người được BH phải trung thực, tin tưởng nhau, không lừa dối nhau, nếu 1 bên vi
phạm thì hợp đồng BH hết hiệu lực
+ Người bảo hiểm:
. Công khai tuyên bố điều kiện (các rủi ro nào đc bh, loại trừ,..), quy tắc, thể lệ, giá cả của BH cho người
đc H biết
. K nhận BH khi biết đối tượng BH đã đến nơi an toàn
+ Người được BH:
. Kê khai đầy đủ thông tin về đối tượng BH
Nhân thọ - hồ sơ bệnh án, thậm chí là hồ sơ người thân
Xe – tuổi xe, lịch sử tai nạn, tài xế,
Nhà – sổ đỏ, kiến trúc, vật liệu, vị trí,…
. Thông báo kịp thời những thay đổi về rủi ro, những mối đe doạ, rủi ro mới …mà mình biết or đáng lẽ
phải biết cho người bảo hiểm
Thay đổi gia hạn hợp đồng BH: thông báo trước khi xảy ra tổn thất ngoài thời hạn của hợp đồng cũ
. K mua BH cho đối tượng BH đã tổn thất
- Ý nghĩa:
+ Ràng buộc trách nhiệm của 2 bên trong nghĩa vụ khai báo, công bố đầy đủ thông tin cho nhau <-> 2
bên tự động thực thi theo nguyên tắc
+ Đối với người bảo hiểm: giảm thời gian, công sức của công ty bảo hiểm khi đánh giá rủi ro, tổn thất
(vì các cty bảo hiểm k bao giờ bán ngay bảo hiểm, luôn có đội ngũ kiểm định)
+ Đối với người đi bảo hiểm: được tư vấn sản phẩm bảo hiểm phù hợp với rủi ro, đảm bảo sẽ được bồi
thường đúng cho đối tượng bảo hiểm

3. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm


- Phân tích
+ Người được BH muốn mua BH cần phải có lợi ích BH
+ Lợi ích BH: là lợi ích/ quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, phụ thuộc vào sự an toàn hoặc không an
toàn của đối tượng BH
Các quyền lợi:
 Quyền sở hữu - lợi ích sở hữu  chứng minh được là người sở hữu đối tượng bảo hiểm mới có quyền
mua bảo hiểm cho đối tượng đó
 Quyền sử dụng : có quyền đòi bảo hiểm bồi thường trong quá trình sử dụng đối tượng bảo hiểm (trong
quá trình thuê tàu, con tàu bị va vào đá ngầm  cty bảo hiểm sẽ bồi thường cho người đi mua bảo hiểm:
có thể là chủ tàu or người thuê tàu. Khi có tổn thất xảy ra, cty bảo hiểm sẽ dựa vào hợp đồng thuê tàu để
bồi thường đúng người. TH bồi thường cho người thuê sẽ với mục đích sửa chữa lại tàu để trả cho chủ
tàu
 Quyền về sinh mạng của chính mình – lợi ích đối với chính mình
 Quyền với người thân trong gia đình – lợi ích đối với người thân trong gia đình: người đi mua bảo hiểm
gặp rủi ro thì người thân trong gia đình sẽ được bồi thường (người thụ hưởng)  chỉ áp dụng cho người
có cùng huyết thống, chị e họ k đc
- Ý nghĩa:
+ Đối với người bảo hiểm: tránh trục lợi bảo hiểm - đảm bảo người mua bảo hiểm phải có lợi ích từ đối
tượng bảo hiểm, phòng ngừa trường hợp người k có bất kỳ lợi ích liên quan nào vẫn muốn tham gia bảo
hiểm (ví dụ con tàu k phải quyền sở hữu của mình thì mình k đc mua bảo hiểm cho con tàu đó)  liên
quan đến TH tránh bảo hiểm trùng
+ Ý nghĩa nhân văn ở quyền với người thân trong gia đình

4. Nguyên tắc bồi thường:


- Phân tích:
+ Người BH phải bồi thường để khôi phục khả năng tài chính như ban đầu cho người được BH ngay sau
khi xảy ra tổn thất, không hơn k kém
* Khôi phục lại khả năng tài chính  ngtac này chỉ áp dụng đối với tài sản, trách nhiệm dân sự,
KHÔNG ấp dụng đối với con ngừoi (gãy tay, mất chân)
* K hơn k kém: ví dụ hàng hoá bị chủ tàu xếp k đủ lên tàu, người đi mua bảo hiểm k được phép vừa đòi
bồi thường từ công ty bảo hiểm vừa đòi bồi thường từ chủ tàu. Lô hàng bị tổn thất 30% thì: công ty bảo
hiểm sẽ bồi thường đúng 30% của SỐ TIỀN BẢO HIỂM, TH số tiền bảo hiểm thấp hơn giá tị lô hàng,
chủ hàng có thể đòi bồi thường từ chủ tàu nhưng tổng bằng đúng giá trị lô hàng (vd lô hàng trị giá 100,
số tiền bảo hiểm là 70  mới đc bảo hiểm 21, nên có thể đòi bồi thường từ chủ tàu 9)
* Đầy đủ và kịp thời:
. Người tham gia bảo hiểm - cung cấp giấy tờ, chứng từ đầy đủ và kịp thời cho người bảo hiểm.
. Người bảo hiểm - phải bồi thường đủ số tiền như đã thoả thuận, theo đúng thời hạn đã quy định trong
hợp đồng bảo hiểm
- Ý nghĩa
+ Người bảo hiểm: ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm qua đảm bảo chỉ nhận bồi thường đúng bằng giá trị tổn
thất, tránh việc được nhận bồi thường từ nhiều bên khác nhau
* Hạn chế việc đi đòi bồi thường từ nhiều bên khác nhau cho một tổn thất, bằng cách sau khi đã bồi
thường, công ty bảo hiểm sẽ thu lại toàn bộ quyền bồi thường của khách hàng để đi đòi chủ tàu

5. Nguyên tắc thế nguyền: chỉ áp dụng với bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự chứ k áp dụng đối với con
người
- Phân tích: Thế quyền là quyền của con người, sau khi đã bồi thường cho một người khác theo bổn phận
pháp lý, có thể thay thế vị trí, hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người đó để yêu cầu bên thứ 3 có trách
nhiệm bồi thường cho mình.
Người tham gia bảo hiểm sẽ đến đòi bồi thường từ công ty bảo hiểm trước thì dễ đòi hơn nhưng công ty
bảo hiểm k thích điều này
- Ý nghĩa:
+ Người được bảo hiểm: nhận được khoản bồi thường nhanh hơn, dễ dàng hơn
+ Người bảo hiểm: có thể đòi lại khoản tiền đã bồi thường cho khách hàng từ đối tượng gây ra tổn thất
(chủ tàu,..)

6. Nguyên tắc về chia sẻ rủi ro: một đối tượng bảo hiểm có giá trị cao, cty bảo hiểm có quyền tái bảo hiểm,
đồng bảo hiểm cho đối tượng đó

7. Nguyên tắc từ nguyên nhân trực tiếp/ nguyên nhân gần

+ Rủi ro đồng thời


. Phân định tổn thất: bồi thưởng cho tổn thất do rủi ro BH gây ra – Bảo Việt
. K phân định được: bồi thường toàn bộ tổn thất
+ Rủi ro liên tục: dựa vào nguyên nhân đầu tiên
+ Rủi ro gián đoạn: dựa vào nguyên nhân gần nhất (té xuống nước, lên cơn đau tim, k thể bơi lên dẫn
đến chết đuối  đau tim và chết đuối k liên quan nhau  lấy nguyên nhân bồi thường là chết đuối)

 CÂU HỎI: sét đánh vào tàu gây cháy, nguyên nhân sét đánh hay cháy, hàng hoá được bồi thường
hay k và theo nguyên nhân gì (mỗi nguyên nhân sẽ phải mua các loại bảo hiểm khác nhau)
TL: Rủi ro liên tục  Nguyên nhân tổn thất là sét đánh  đ bồi thường

TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM


- Tập trung vốn: KH đóng phí BH để đổi lấy sự yên tâm, cty BH có thể sd số tiền này cho các kênh khác –
giống ngân hàng
- Bồi thường: khác so ngân hàng
+ BH: kinh doanh rủi ro  sd vốn chủ yếu để bồi thường cho những tổn thất xảy ra
+ Ngân hàng: kinh doanh tiền tệ  sd vốn để cho vay lấy lãi
- Hạn chế phòng ngừa tổn thất xảy ra: cty BH thống kê được xác suất xảy ra rủi ro nào cao (nguyên nhân
gây tổn thất)  hợp tác cùng các cơ quan chức năng khác khắc phục. VD: lắp gương cầu lồi, cảnh báo
tại khúc đường của dễ gây tai nạn
- Giảm chi, tăng thu Ngân sách nhà nước: ngân sách Nhà nước chi cho các khoản như trợ cấp tai nạn, trợ
cấp thiên tai,... cũng giảm đáng kể. Thu từ thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng,... của các doanh nghiệp
bảo hiểm.
CIF bán bảo hiểm cho cty XK trong nước  tăng thu giảm chi ngoại tệ
- Tạo tâm lý an tâm trong hđ kinh tế và đời sống XH: đặc biệt trong dịch COVID, hình thức bảo hiểm hỗ
trợ rất nhiều trong thúc đẩy hd sx, buôn bán hồi phục trở lại với cường độ như cũ. BH nhân thọ giúp các
cá nhân có thêm hình thức tiết kiệm linh hoạt

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM


- Theo luật BHXH, chế độ hưu trí và tử tuất đối với người lđ vừa có thgian đóng bắt buộc vừa tự nguyện,
khi nào thì tự nguyện k đc thực hiện
 Khi ng lđ có đủ 10 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên thì trợ cấp tuất hàng tháng đc thực hiện theo
chính sách BHXH bắt buộc
- Nguyên tắc của BHXH
+ Tính trên cơ sở mức đóng, thgian đóng, có chia sẻ giữa những người tham gia
+ Mức đóng BHXH bắt buộc tính trên cơ sở tiền lương tháng của nglđ. Mức BHXH tự nguyện dựa trên
cơ sở thu nhập tháng (mức đóng, phương thức đóng) do nglđ lựa chọn
+ Chế dộ hưởng BHXH 1 lần: rút toàn bộ số tiền hưởng từ BHXH trong 1 lần

Theo cơ chế hoạt động


Tiêu Chí so sánh Bảo Hiểm Xã Hội Bảo Hiểm Thương Mại
Luật Điều Chỉnh - Luật Bảo hiểm xã hội - Luật kinh doanh bảo hiểm
2000
- Luật kinh doanh bảo hiểm
2010
- Luật Sở hữu trí tuệ
Mục đích - Không vì mục đích lợi nhuận. - Vì mục đích lợi nhuận
- Bù đắp một phần thu nhập của người lao - Chi trả bảo hiểm cho người
động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm tham gia khi xảy ra các rủi ro
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề đã quy định tại hợp đồng
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở
đóng vào quỹ bhxh
Đơn vị tổ chức và Nhà Nước – Cơ quan bảo hiểm XH các cấp DN BH nhà nước, cty cổ phần
thực hiện quản lý (Bộ tài chính giám sát) BH, cty 100% vốn nước ngoài.
Trừ: cty hợp danh BH
Hình thức tham gia Bắt buộc và tự nguyện Tự nguyện
Căn cứ giải quyết - Theo quy định của Pháp luật về bảo hiểm xã - Hợp đồng bảo hiểm
tranh chấp hội
- Các văn bản Pháp lý liên quan khác
Đối tượng tham gia Người có hợp đồng lđ k xđ định hạn , thời hạn Tất cả các cá nhân, tổ chức đủ
đủ 3 tháng trở lên. điều kiện
DN có 10 người lđ trở lên  Nhân viên đc
hưởng chế độ BHXH bắt buộc. DN trừ 1% quỹ
dự phòng tài chính trong cơ sở lương đóng
BHXH
Cán bộ, công chức, viên chức
Công nhân quốc phòng, công an
Trừ người mất năng lực hành vi dân sự
Đối tượng thụ Người tham gia hoặc thân nhân của người Người tham gia hoặc đối tượng
hưởng tham gia được chỉ định
Quy định đóng Đóng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm Đóng theo thỏa thuận của các
xã hội bên tham gia
- BH tai nạn lđ hưởng trợ cấp hàng tháng: > 31% suy giảm khả năng lđ
- Trợ cấp thất nghiệp:

- Trợ cấp 1 lần nghỉ hưu:

- Thai sản

- Ốm đau: thgian hưởng chế độ tối đa trong 1 năm đối vs nglđ làm trong đk bình thường và đã đóng
BHXH đủ 20 năm là 40 ngày
Theo tính chất
- Bảo hiểm nhân thọ
+ BH trọn đời: chết bất cứ lúc nào cx đc bồi thường
+ BH tử kỳ: chết trong thgian quy định mới đc bồi thường, ch chết mất tiền
+ BH sinh kỳ: sống đến 1 thời điểm thoả thuận sẽ được trả lại toàn bộ tiền, chết mất tiền
+ BH trả tiền định kỳ: sống đến 1 thời điểm nhất định sẽ được trả lại tiền theo định kỳ
+ BH hỗn hợp: kết hợp giữa sinh kỳ và tử kỳ  đc nhiều cty BH ở VN chú trọng
- Bảo hiểm phi nhân thọ:
+) Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người
+) Bảo hiểm hàng hải
+) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại
+) Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường biển, đường không
+) Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
+) Bảo hiểm hàng không
+) Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt – có thể lquan đến BH dầu khí: nhà gần kho dầu dễ banh
+) Bảo hiểm dầu khí – hàng dễ cháy nổ
+) Bảo hiểm xe cơ giới
+) Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận
+) Bảo hiểm trách nhiệm chung và bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm
+) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp – có thể đưa thành BH bắt buộc ?
+) Bảo hiểm nông nghiệp
+) Bảo hiểm du lịch
+) Bảo hiểm bồi thường cho người lao động – ngành dầu khí, hoá chất, giáo dục (bụi phấn) ảhuong đến
skhoe nlđ

Theo đối tượng BH:


- BH con người
- BH tài sản
- BH trách nhiệm (dân sự): đánh dưới 11% trừ phần đầu thì bồi thường = tiền

Theo pháp luật: luật kinh doanh BH 2022 (có hiệu lực 1/1/2023)
Điều 8. Bảo hiểm bắt buộc

1. Bảo hiểm bắt buộc là sản phẩm bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường và an
toàn xã hội.
2. Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:
a) Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; (cty BH bồi thường khoản bồi thường mà
chủ xe cơ giới gây ra tai nạn cho nạn nhân thay chủ xe) – đang khuyến khích bỏ vì thường tai nạn xe thì
người gây ra bồi thường ngay chứ ít ai đi đòi thông qua cty BH nhưng vì có những vụ tai nạn thiệt hại
lớn nên vẫn còn giữ
b) Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc;
c) Bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng;
d) Bảo hiểm bắt buộc quy định tại luật khác đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đc lựa chọn tham gia bảo hiểm bắt buộc tại doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài được phép triển khai.
4. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được phép triển
khai bảo hiểm bắt buộc không được từ chối bán khi tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện mua bảo hiểm
bắt buộc theo quy định của pháp luật.
5. Chính phủ quy định chi tiết về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu đối
với bảo hiểm bắt buộc

Theo phạm vi
- BH đối nội
- BH đối ngoại
Khác
- Bảo hiểm sắc đẹp: đôi chân, con mắt
- Bảo hiểm hôn nhân: Anh, Mỹ có – sau 40 tuổi chưa kết hôn thì đc bồi thường 1 khoản

HỆ THỐNG TT BẢO HIỂM VN


Tính đến 30/11/2022, có 78 DN kinh doanh bảo hiểm (1: chi nhánh phi nhân thọ nước ngoài, 2: tái bảo
hiểm, 19: nhân thọ , 26: môi giới BH, 31: phi nhân thọ)

- Nhượng tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh
nước ngoài tại Việt Nam chuyển giao một phần trách nhiệm đã nhận tái bảo hiểm cho doanh nghiệp
bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam khác, doanh nghiệp bảo hiểm
nước ngoài, doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài, tổ chức bảo hiểm nước ngoài trên cơ sở thanh toán
phí nhượng tái bảo hiểm.
- Đại lý bảo hiểm chỉ hoạt động theo hợp đồng đại lý có ủy quyền của các hãng bảo hiểm, các hãng bảo
hiểm sẽ chịu trách nhiệm cuối cùng. Còn Công ty môi giới bảo hiểm thì hoạt động môi giới bảo
hiểm bằng tư cách của riêng mình và tự chịu trách nhiệm.
(Tư vấn sản phẩm bảo hiểm; giới thiệu sản phẩm bảo hiểm; chào bán sản phẩm bảo hiểm; thu xếp việc
giao kết hợp đồng bảo hiểm; thu phí bảo hiểm; thu thập hồ sơ để phục vụ việc giải quyết bồi
thường, trả tiền bảo hiểm – thêm cho đại lý.)

CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM HÀNG HẢI


A. KHÁI QUÁT CHUNG - Hoạt động bảo hiểm hàng hải tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh trực tiếp bởi
Luật hàng hải

KHÁI NIỆM
Bảo hiểm hàng hải là những nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến các hoạt động của tàu, con người và
hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển hay những nghiệp vụ bảo hiểm những rủi ro trên biển, bộ
hay sông có liên quan đến vận chuyển bằng đường biển

Ý nghĩa: tuy BHHH chiếm vị trí nhỏ nhưng quan trọng vs hđ ngoại thương vì nó cung cấp bảo vệ tổn
thất ngẫu nhiên giúp các bên liên quan an tâm bỏ vốn ra kinh doanh
Các loại hình BH
- BH hàng hoá xnk bằng đường biển: đối tượng BH là hh XNK bằng đường biển và các chi phí có liên
quan (ĐK BH A,B,C  được thành lập dựa trên kinh nghiệm lâu năm của các cty kinh doanh BH)
- BH thân tàu: bảo hiểm vỏ tàu, máy móc thiết bị trên tàu và các chi phí khác (chi phí dọc hành trình, một
phần trách nhiệm của chủ tàu khi 2 tàu đâm va vào nhau)
- BH trách nhiệm dân sự: bồi thường thiệt hại từ trách nhiệm của chủ tàu trong quá trình sở hữu, kinh
doanh, khai thác biển đối với ng khác

Các khái niệm khác


- Người BH: cty cổ phần BH Bảo Việt, Bảo Minh, Petrolimex, AAA, Bảo Long, Quân đội
- Người được BH: có tài sản or quyền lợi chịu rủi ro hàng hải  dẫn đến chịu tổn thất về mặt tài chính
khi tài sản/ quyền lợi gặp rủi ro hàng hải

+ Quyền lợi có thể bảo hiểm: một người có một quyền lợi có thể bảo hiểm khi người đó có quan hệ pháp
lý, hợp lý với tài sản có thể chịu rủi ro hàng hải; có thể hưởng lợi khi hàng hoá đó đến nơi an toàn; chịu
phương hại khi hàng hoá bị tổn thất, bị cầm giữ không đòi lại được, chịu trách nhiệm với tài sản đó
. Muốn mua BH  phải có quyền lợi có thể BH với tài sản
Cung cấp được giấy chứng nhận sở hữu: hợp đồng thuê tài định hạn, B/L, hoá đơn TM
. Quyền lợi bh có thể đã có hoặc sẽ có
TH mua đi bán lại nhiều lần thì có thể trong tương lai mới có quyền sở hữu thông qua ký hậu
. Quyền lợi bh có thể k cần phải có lúc ký kết hợp đồng nhưng nhất thiết phải có lúc xảy ra tổn thất
. Phạm pháp nếu ký hợp đồng bh khi
 K có bất cứ quyền lợi có thể bh nào
 K có mục tiêu hợp lý khi hưởng lợi từ quyền lợi có thể bảo hiểm đó
 Vi phạm quy tắc lợi ích BH
- Đối tượng được BH: bất kỳ quyền lợi vật chất nào liên quan đến hoạt động hàng hải, có thể quy ra tiền
 các cty bh thường tập trung vào 1 đối tượng được BH nhất định, BH trách nhiệm dân sự (B&I)
thường mua của cty nước ngoài
Đối tượng BH Người được BH
Phương tiện vận chuyển: vỏ tàu, máy tàu, Chủ tàu, người thuê tàu
Hàng hoá Chủ hàng
Cước vận chuyển + Trả sau (ng vận chuyển ch nhận đc cước) 
Người vận chuyển
+ Trả trước (cước đã được cộng trong giá trị
hàng hoá)  chủ hàng (khi bồi thường hàng
hoá
*Mua bảo hiểm cho giá hàng FOB thường sẽ
chuyển sang luôn giá CIF để tiện bồi thường
luôn cho chủ hàng tiền cước và phí BH khi
xảy ra tổn thất
Trách nhiệm dân sự Chủ tàu (chủ tàu bồi thường cho bên thứ 3 thì
cty BH sẽ chi trả khoản này)

+ Phiêu trình hàng hải


. Thứ nhất, để có BH hàng hải thì phải có phiêu trình, là cơ sở của quyền lợi có thể bảo hiểm. Yêu cầu có
tàu, hàng, tài sản, quyền lợi khác trong tình thế có thể chịu rủi ro hàng hải
. Thứ hai, phiêu trình phải là hợp pháp (k trái với trật tự công cộng, bị ngăn cấm)
TH 2 bên đều biết và ký kết 1 hợp đồng phạm pháp  Luật dân sự: mất hiệu lực
TH 1 bên biết  Nguyên tắc trung thực tuyệt đối: mất hiệu lực
Hợp pháp: Đi đúng hành trình, gặp bão/ thuỷ thủ gặp nạn đột ngột phải ghé vào 1 cảng
Bất hợp pháp: chủ tàu ghé vào cảng k quy định trong hợp đồng BH để lấy thêm hàng lắp đầy tàu/ lấy bớt
hàng ra (Hợp đồng ký basic one one)

- Giá trị bh: tính bằng tiền của tài sản


+ Tàu: tổng giá trị của con tàu tính vào lúc bắt đầu BH. Bao gồm: giá trị máy móc, trang thiết bị, phụ
tùng dự trữ + phí bh – có thể phải trừ khấu hao
+ Hàng hoá: giá trị hàng hoá trên hoá đơn tại thời điểm bốc hàng, giá trị tt tại nơi, thời điểm bốc hàng +
phí BH + có thể bao gồm lãi ước tính
+ Cước phí: tiền cước vận chuyển + phí BH
+ Tài sản khác: giá trị tại thời điểm bắt đầu bảo hiểm + phí BH

- Số tiền BH: khoản tiền nhất định ghi trong hợp đồng BH để xđ giới hạn trách nhiệm của người BH
trong việc bồi thường
- Phí BH

- Mức miễn thường: số tiền nhất định or phần trăm số tiền BH mà giá trị tổn thất nhỏ hơn mức này thì cty
BH k bồi thường
Khi giá trị tổn thất lớn hơn mức miễn thường
+ Mức miễn thường có khấu trừ: giá trị bồi thường = giá trị tổn thất – mức miễn thường
+ Mức miễn thường k có khấu trừ: Bồi thường 100% giá trị tổn thất
+ Ý nghĩa:
. Người bảo hiểm: giảm bớt thgian, chi phí giải quyết bồi thường các tổn thất nhỏ (tổn thất nhỏ hay xảy
ra)
. Người được bh: tăng trách nhiệm trong hạn chế và phòng ngừa xảy ra tổn thất cho đối tượng BH
. Bảo hiểm có khấu trừ thường áp dụng cho hàng có hao hụt tự nhiên (mức miễn thường = mức hao hụt
tự nhiên): Bụi (cát, bột, vụn sắt), Độ ẩm (Bông – khối lượng), Nhiệt độ (Dầu bay hơi – thể tích)
 Việc xđ mức miễn thường dựa vào kinh nghiệm của các cảng và được ghi chép lại
- Tái bh: là nghiệp vụ vs mục đích phân chia rủi ro. Trong hàng hải có nhiều vì giá trị bh cao.
+ Tái bảo hiểm có mức trách nhiệm giữ lại là 1tr  Tổn thất dưới 1 tr: A bồi thường, trên 1tr B bồi
thường phần còn lại
+ Tái bh mỗi bên chịu tổn thất theo tỉ lệ hưởng phí bh.

B. RỦI RO

KHÁI NIỆM
Rủi ro là mối đe doạ nguy hiểm, không lường trước được, nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng
BH
Rủi ro hàng hải là rủi ro: xảy ra trên biển, của biển, liên quan đến một hành trình hàng hải

PHÂN LOẠI RỦI RO


Theo nguyên nhân
- Thiên tai (Act of god): bão, biển động, núi lửa phun trào, sóng thần, lốc xoáy hiện tượng thời tiết khắc
nghiệt, k phải hiện tượng nào cx đc BH,
- Tai nạn bất ngờ trên biển (peril of the sea/ accident of the sea)
+ Tai nạn của biển: xảy ra đối với con tàu ở ngoài biển (chìm đắm, đâm va, mắc cạn,,..)
+ Tai nạn khác: tác động ngẫu nhiên bên ngoài k phải tai nạn của biển (trên biển, bộ, không, giao nhận,
lưu kho)
- Hành động chính trị, xã hội: chiến tranh, khủng bố, đình công; lỗi của người được BH (K đc bồi thường)
- Hành động riêng lẻ: chủ tàu xếp hàng ẩu, thuỷ thủ không thông gió đúng cách.
- Nguyên nhân khác, thường là các rủi ro phụ (hàng hoá bị rách, vỡ, cong vênh,..)

 Ẩn tỳ: hư hỏng hàng hoá mà khả năng thông thường con người k phát hiện ra ngay được, có thể phải
sdung sau 1 thgian mới phát hiện (mối trong gỗ k nhìn thấy được)
 Nội tỳ: phương hại do tính chất tự nhiên của hàng hoá (trái cây hư hỏng)
 Chậm giao: giao hàng chậm  K bồi thường dù rủi ro gây ra thuộc phạm vi bh
Hậu quả trực tiếp (Hàng hư hỏng), gián tiếp (Giảm giá trị TM đối với hàng theo mùa, ảnh hưởng tàu với
chuyến vận chuyển sau)

Theo nghĩa vụ BH
Rủi ro thông thường được BH - Rủi ro chính (6)
Đặc điểm của các rủi ro chính
 Hay xảy ra, nguyên nhân từ bản chất thuần tuý của biển
 Tổn thất lớn
 Khó khắc phục, kiểm soát

+ thêm ý khái niệm: hiện tượng mắc cạn này xảy ra do 1 nguyên nhân khách quan, ngẫu nhiên gây ra
+ chướng ngại vật khác: san hô, đá ngầm
+ hành trình bị gián đoạn: thực tế k quy định tàu phải dừng lại bao lâu mới đc gọi là mắc cạn

. Nguyên nhân:
+ Khách quan: tránh bão, gió bão, sóng thần đánh tàu bay vào bờ
+ Chủ quan: cứu 1 tàu khác đang mắc cạn, lưu ý nếu phát hiện mục đích cứu tàu đó để được hưởng tiền
bồi thường thì k đc bồi thường
. Biện pháp khắc phục: đợi thuỷ triều lên; sd tàu kéo; kết hợp tàu kéo + đợi thuỷ triều
. Tổn thất: trực tiếp đc bồi thường (thủng tàu, hàng hỏng, tàu đắm), gián tiếp k được bồi thường (giao
chậm, giảm giá trị hh)

Cả 2 ý đều k đc coi là mắc cạn


Ý 1: Nguyên nhân trực tiếp gây mắc cạn là thuỷ triều (k phải rủi ro bất ngờ ngẫu nhiên vì mỗi cảng đều
có ghi về mực nước lúc thuỷ triều) + thoát mắc cạn bằng cách chờ thuỷ triều lê, k nhờ đến ngoại lực. 
Gác cạn: mắc cạn tạm thời
Ý 2: Nguyên nhân mắc cạn là thuyền trưởng cố tình di chuyển vào chỗ cạn (Ngnhan chủ quan)
Nếu tàu chỉ chạm đáy rồi lại tiếp tục hành trình (touch and go) thì không gọi là mắc cạn
* Hành động tổn thất chung: lái tàu vào chỗ cạn
- Tàu bị thủng: tổn thất riêng
- Phí kéo tàu ra: chi phí TTC

+ Chìm đắm:

*Tàu chở gỗ nên không thể đắm: mua BH có ghi chú rõ chở mặt hàng gỗ thì xảy ra chìm đắm vẫn đc BH
*Một vài TH tàu chìm đắm: gãy đôi, đắm mũi tàu trước, lật úp  phải đợi chìm hẳn

+ 2 bên đều k có lỗi: đâm do sương mù, bão gây mất phương hướng
+ 1 bên có lỗi: thuyền trưởng thuỷ thủ k có kinh nghiệm
+ 2 bên đều có lỗi: Both to blame collision, quy định trên B/L

+Khái niệm cho cả cháy(kiểm soát được) và hoả hoản


(k kiểm soát được)
+Nguyên nhân cháy bth: vừa là khách quan, vừa chủ
quan  Cty BH bồi thường
+ Cháy nội tì: hàng pin, than, gỗ, ga, khí đốt * tản
than ra khi nhiệt quá cao  Mua BH riêng cho các
mặt hàng đặc biệt này
+ Vì s cháy nổ đc xếp vào rủi ro chính  đặc điểm
của rủi ro chính, khó kiểm soát: dập lửa trên biển khó
hơn trên bờ.
Bảo hiểm có bồi thường hay không
1. Hàng bốc cháy tự phát làm cháy lan sang cả những hàng khác thì có được bảo hiểm bồi thường
không?
• Lô hàng tự phát bốc cháy thì BH không bồi thường do cháy nội tỳ
• Hàng hóa khác được bồi thường. Nếu mua bảo hiểm loại C thì sẽ được bồi thường
2. Tổn thất do chữa cháy gây ra đối với hàng hóa có được bảo hiểm bồi thường không?
• Container bị cháy không chữa cháy mà sử dụng vòi rồng phun diện rộng làm hàng hóa xung quanh bị
ướt, bị ẩm thường → Được bồi thường
3. Nổ do những rủi ro gây ra như vũ khí hạt nhân, nguyên tử có được bồi thường không?
• Thảm họa → Tổn thất rất lớn, nằm ngoài phạm vi rất lớn → k bồi thường
4. Thủy thủ hút thuốc vứt tàu xuống sàn làm cho hàng hóa
bị cháy?
• Người đi mua BH chủ hàng, chủ tàu → được bồi thường vì đây không phải là lỗi của người đi mua bảo
hiểm mà là người không phải người đi mua bảo hiểm.
5. Thuyền trưởng quyết định đốt hàng để tránh khỏi bị bắt hoặc tiêu diệt bệnh truyền nhiễm?
• Có bồi thường
6. Nổ nồi hơi
• TH đặc biệt, BH không bồi thường
7. Do con người cố ý gây nên
• Được bảo hiểm nếu như đó chứng minh được là do hành động manh tâm của người khác?. → được
bồi thường’
8. Xếp hàng gai đay? xuống tàu, gai đay bị ẩm ướt và cháy?
• Không bồi thường vì do lỗi của người được bảo hiểm kh đảm bảo điều kiện hợp lý cho hàng hóa

+ Vứt hàng or trang thiết bị  cứu tàu và hành


trình của tàu  xét vào TTC.
- Rủi ro phụ (17):
Đặc điểm:
 Ít xảy ra,
 Nguyên nhân: do bản chất của hàng or yếu tố chủ quan
 Chỉ đc BH trong ĐK rộng nhất
+ Hàng bao kiện: rách, vỡ, va đập vào hàng khác, móc cẩu (mất nguyên kiện or rách bao kiện)
*Hàng xá: hàng rời
+ Sắt, thép: gỉ
+Gỗ: kẹp, cong, vênh
+ Hấp hơi, (hàng hoá tự bốc hơi; hầm tàu chảy mồ hôi, cont kém thông gió làm hỏng hàng), mất mùi(trà,
cafe, thuốc lá), lây hại (bị kém phẩm chất từ hàng khác lây sang: mối trong gỗ làm hỏng gạo), lây bẩn
(làm bẩn  kém phẩm chất: hoá chất trong thùng xốp làm thủng thùng, chảy ra ngoài lan sang dầu)
+ Nóng, ẩm: khí hậu thay đổi, thiết bị thông gió mất tác dụng  hàng ẩm (khá giống hấp hơi)
+ Hành động ác ý, trộm cắp, cướp
+ Nước mưa
+ Giao hàng thiếu or k giao hàng

*Cân đo k chính xác: có thể k bồi thường vì


đây là hành động chủ quan

Rủi ro tổn thất riêng (loại trừ tương đối) : (2)

- Rủi ro đình công (SRCC): bạo động, bạo loạn dân sự


+ Công nhân đập phá hàng hoá
+Thuỷ thủ đình công ảnh hưởng tiến độ hành trình (thuỷ thủ làm việc quá lâu, k đc về, k đc trả lương,…)
+Khủng bố

Rủi ro loại trừ (7)


- Buôn lậu
Thuyền trưởng tấp vào 1 cảng buôn lậu, hàng hỏng do đợi lâu  k bồi thường
- Lỗi của người được BH
- Tàu k có khả năng đi biển: ktra trước và vào lúc bắt đầu hành trình
+ Tàu bền, chắc, kín nước, chịu sóng gió bình thường như những tàu cùng loại
+ Tàu được trang bị và biên chế đầy đủ về mọi mặt
+ Tàu thích hợp cho việc vận chuyển hàng hoá
- Tàu đi chệch hướng
- Nội tỳ: hao hụt tự nhiên (bay hơi, bay bụi); hoa quả chín quá
- Ẩn tỳ
- Chủ tàu mất khả năng tài chính
+ Tàu đi qua 1 cảng mà chủ tàu chưa thanh toán nợ  bị bắt lại  k giao hàng được, hàng hư,…
+ Chủ tàu bán hàng trả nợ
 Chú ý kiểm tra tình trạng tàu trước khi thuê chỗ

C. TỔN THẤT

KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI
Theo mức độ tổn thất

- Trọng lượng: xăng dầu đựng trong thùng bị gỉ (chảy ra ngoài)


- Số lượng: mất 1/3 cont
- Giá trị: gạo ẩm bị giảm 20% giá trị TM
 Khó xác định % tổn thất, phải mời bên giám định

+Hàng bị rơi xuống biển toàn bộ, k lấy lại được


+ Hàng bị cướp biển lấy mất, k lấy lại đc
+ Tàu mất tích có hàng trên tàu
+ HH k còn là vật thể đc BH: Xi măng bị thấm nước nên đông cứng toàn bộ, bột sữa được giám định k
sd đc nữa, hàng thuỷ tinh bị vỡ hết
+ Con người: tổn thất trên 80% được xem là tổn thất toàn bộ
+ Tổn thất toàn bộ thực tế là k thể tránh khỏi: Sữa chua 2,3 ngày nữa hết hạn
+ Chi phí cứu vớt > giá trị cứu vãn được: Gạo rớt xuống biển, nếu vớt lên sấy tiền sấy sẽ cao hơn giá
bán của gạo này. Tàu bị mắc cạn, tổn thất bộ phận nhưng chi phí cứu tàu sẽ vượt quá giá trị tàu cứu
được
+ Tàu/hàng bị bắt giữ, có thể được thả nhưng tiền nộp phạt cao hơn giá bán

*Cty BH chấp nhận NA  người đc BH mất toàn bộ quyền sở hữu hàng


*Cty BH im lặng/ k nhận được trả lời  k có nghĩa là cty bh chấp nhận NA

+ Thủ tục từ bỏ hàng:


. Chứng minh hàng tổn thất toàn bộ ước tính kèm bảng ước tính chi phí phát sinh cao hơn giá trị
cứu được
. Muốn được coi là tổn thất toàn bộ ước tính phải có hành động từ bỏ
. Lập tuyên bố từ bỏ gửi cty BH bằng văn bản trong thgian quy định

Điều 330, Luật hàng hải VN 2015


Tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm phải được gửi cho người bảo hiểm trong thời hạn hợp lý, nhưng không được quá 180
ngày kể từ ngày người được bảo hiểm biết về các sự kiện làm căn cứ để áp dụng quyền từ bỏ hoặc trong thời hạn 60 ngày kể
từ ngày kết thúc thời hạn bảo hiểm trong trường hợp tàu biển hoặc hàng hóa bị cưỡng đoạt hoặc bị mất quyền chiếm hữu vì
những nguyên nhân khác; sau thời hạn quy định tại khoản này, người được bảo hiểm bị mất quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm,
nhưng vẫn có quyền đòi bồi thường tổn thất.

. Người BH gửi chấp nhận hay từ chối tổn thất toàn bộ đến người được BH, nếu quá thgian quy
định thì mất quyền từ chối
Điều 332, Luật hàng hải VN 2015
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ thông báo
bằng văn bản cho người được bảo hiểm biết là chấp nhận hoặc từ chối việc từ bỏ; sau thời hạn này, người bảo hiểm mất
quyền từ chối.
Tại sao lại chia thành tổn thất toàn bộ thực tế và ước tính?
 Lợi ích của thông báo tổn thất toàn bộ ước tính
+ Đối với người được BH: được bồi thường ngay, có lợi về mặt thời gian (vòng quay vốn phục vụ kinh
doanh)
+ Đối với người BH: sau khi bồi thường  có quyền sở hữu hàng hoá  bán để chi trả khoản đã bồi
thường

Theo nguyên nhân tổn thất

*K phải tổn thất riêng nào cx đc BH bồi thường, phải dựa vào điều kiện BH và rủi ro gây ra

*BH bồi thường cho tổn thất riêng và chi phí hợp lý phát sinh (chi phí tổn thất riêng) do rủi ro được BH
gây ra
+ Hàng hoá: chi phí nhằm bảo tồn hàng khỏi bị hư thêm, giảm hư hại khi xảy ra tổn thất thuộc rủi ro BH
trên hành trình
Mua bao bì bảo vệ 80% hàng còn lại (20% bị nước tràn vào hầm làm hỏng)* BH k trả thì chủ hàng chịu
+ Tàu:
. Chi phí đã sửa: chi phí sữa chữa tạm thời, chi phí sửa chính thức (sửa chữa, thay thế bộ phận tổn thất
đã xảy ra  khôi phục lại giá trị ban đầu của con tàu trước khi bị tổn thất)
. Chi phí chưa sửa: số tiền hợp lý đối với sự sụt giảm giá trị thân tàu, máy móc, trang thiết bị hư hỏng ch
sửa chữa gây ra
*Giá dvu..: là cước phí  GHAO: Hàng hoá
đến nơi an toàn thì phần cước phí cho những
mặt hàng được cứu mà chủ tàu thu cũng phải
đóng góp vào tổn thất chung (tính vào giá trị
chịu tổn thất chung)

-
- 3 quy tắc + 7 đặc trưng: đọc và phân tích quy tắc
+ Hiểm hoạ thật sự cho hành trình: Đe doạ nghiêm trọng và thực tế (nghe thông báo bão, vứt hàng trước
2 3 ngày r chạy – SAI)
+ Có hành động tổn thất chung: là hành động tự nguyện, có chủ ý (hàng chưa hư hại nhưng vẫn có thể bị
vứt) , hợp lý (vứt hàng giá trị thấp trước - hàng rời phân bón, sắt vụn) nhằm đảm bảo sự an toàn chung
cho toàn bộ hành trình. Xảy ra trên biển
+ Có hy sinh, chi phí bất thường: . Hi sinh 1 vài quyền lợi và hàng hoá này vì an toàn của hàng hoá,
quyền lợi khác. Hư hại, mất mát và chi phí phát sinh là hậu quả trực tiếp của hành động ttc.

 TTC:
*Tự ý mắc cạn  tổn hại là TTC vì nếu k cố ý thì tàu vẫn bị mắc cạn gây tổn thất
*Chi phí thoát cạn
*Hàng vứt xuống biển phải được chở theo đúng tập quán thương mại
*Tổn hại máy móc, nồi hơi khi cần thoát khỏi mắc cạn
*Chi phí tại cảng lánh nạn
*Chi phí sửa chữa tạm thời
 Đ phải TTC: cắt phần gẫy đồ, phần hư hại của tàu
- Hành động tổn thất chung

. Chi phí cứu nạn: làm nổi tàu khi mắc cạn, chi phí lai dắt
. Chi phí tạm thời sửa chữa tàu
. Chi phí tại cảng lánh nạn
. Chi phí tăng thêm trả cho thuyền trưởng, thuỷ thủ, sỹ quan
. Lãi, 7%/năm của số tiền được công nhận là tổn thất chung,
tín hết 3 tháng kể từ ngày phát hành bản phân bổ tổn thất chung
(G/A adjustment) – YAR 1994

Thủ tục, giấy tờ liên quan


i. Chủ tàu, thuyền trưởng:
+ Gửi tuyên bố tổn thất chung (Notive of G/A)
+ Mời giám định viên giám định tổn thất của tàu và hàng
+ Gửi đến chủ hàng:
. Cam kết đóng góp tổn thất chung (Average Bond): là cam kết bằng văn bản của chủ hàng về việc đóng
góp vào tổn thất chung
. Bảo lãnh đóng góp (Average Guarantee): cam kết của người bảo hiểm sẽ bồi thường khoản đóng góp
vào tổn thất chung cho người được BH
+ Chỉ định một nhân viên tính toán, phân bổ tổn thất chung (Lý toán sư)
+ Lập kháng nghị (Sea Protest) hàng hải nếu cần  bảo lưu quyền khiếu nại
ii. Chủ hàng:
+ Kê khai giá trị hàng hoá
+ Nhận cam kết và bảo lãnh đóng góp tổn thất chung

Các nguồn luật áp dụng:


1864: York (Anh)
1924: York Antwerp
1950, 1974,1990,1994,2004,2016: York Antwerp

.Điều khoản giải thích: quy định tổn thất chung được giải quyết theo các điều khoản bằng chữ trừ trường
hợp do Điều khoản tối cao và điều khoản bằng số la mã quy định khác
. Điều khoản tối cao: trong mọi trường hợp chỉ được thừa nhận là tổn thất chung khi các chi phí và hy
sinh được chi ra một cách hợp lý
CHƯƠNG 2 – BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Chủ hàng đc bth bởi: người BH, chủ tàu khác, hội P&I

SỰ CẦN THIẾT
1. Hàng hoá vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro.
Thiên tai, tai nạn bất ngờ: bão, sóng thần, lốc xoáy,..,
Hàng than:dễ cháy,
Hàng đường: bị giao thiếu (Hàng có hao hụt tự nhiên or bị công nhân xếp dỡ lấy)
Hàng đậu: có thể mọc thành cây luôn
2. Trách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế và việc khiếu nại đòi bồi thường rất khó khăn
Hauge, Hauge Visby: có miễn trách
Hamburg: dù có ngtac suy đoán lỗi nhưng lại ít được các chủ tàu đồng ý
3. Mua bảo hiểm bảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp khi có tổn thất và tạo ra tâm lý an tâm trong kinh
doanh
Đối với lô hàng giá trị cao thì mua BH là điều cần thiết (sợ mất, hư hỏng)
4. Mua bảo hiểm cho hàng hoá XNK là một tập quán thương mại quốc
ĐK CIF,CIP: yêu cầu ng bán mua BH  người bán có xu hướng mua loại C để tiết kiệm chi phí

ĐIỀU KIỆN BH

- ICC 1982: + C – FPA + B – WA + A – AR + WR + SRCC


- ICC 2009: so với ICC 1982
Về ngôn ngữ diễn đạt:
+ Good, cargo -> subject matter insured (đối tượng bảo hiểm không chỉ có hàng hóa mà còn có các vấn
đề liên quan đến bao bì)
+ Underwriters -> Insurer (người bảo hiểm nói chung, underwriters chỉ là người bảo lãnh – một trong số
những người bảo hiểm - mua rủi ro về phía mình và đổi lại được phí bảo hiểm)
• Servant -> Employees (người làm công cho tàu → nhân viên)
CÓ TẬP SO SÁNH một số thuật ngữ khác

*Các cty BH có thể có bộ quy tắc riêng: Bảo Việt – QTC


2004

TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI BH

*K mất nguyên kiện sẽ k đc bồi thường (1 kiện = 1 cont = 1 pallet)

*FPA, AR k đề ra mức miễn thường

Nhược điểm của ICC 1963:


+ Gọi tên các điều kiện bảo hiểm theo nội dung
làm người ta dễ nhầm lẫn
. FPA k bthuong tổn thất riêng nhưng lại có đề
cập
. AR: bthuong mọi rủi ro nhưng lại có loại trừ
+ Phân biệt tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận:
ICC 1982 k phân ra như v nữa
+ Vấn đề rủi ro cướp biển: chưa đc đề cập
+ Vấn đề mẫu đơn bảo hiểm: bắt buộc sử dụng
của Anh (1982: cho sd tuỳ ý)
*Chi phí giám định: BH chỉ chi trả khi giám định hàng có tổn thất, nếu giám định đơn thuần do người
được BH yêu cầu thì họ tự chịu

*Nước tràn..: nước biển, sông hồ (k có nước


mưa)

*Đã có BH cho nước mưa


*Loại A k liệt kê rủi ro được bh như B và C, chỉ liệt
kê các rủi ro loại trừ

Loại trừ:
Chậm giao
Thép gỉ phải tìm hiểu nguyên nhân (tự nhiên gỉ  k bồi thường, bị hấp hơi, nhiễm nước, hấp hơi do đi
qua các vùng khí hậu khách nhau nên gỉ  bồi thường)
Kính bị trầy xước trước khi vận chuyển  k bồi thường
Hàng nguyên cont: cont còn nguyên, hàng trong cont hỏng  k bồi thường
*KH mua hàng nhạy cảm vs rủi ro (than, nông sản, gỗ, dầu)?  2 lựa chọn
+ Chi phí thấp: B or C (lựa chọn dựa vào điều kiên nơi giao nhận) + 1 vài rủi ro phụ
+ Chi phí cao hơn: loại A  An tâm hơn (đa phần thực tế KH mua loại A)

Kho đến:

Hàng hoá vận chuyển đường biển đã đc bảo hiểm, trên hành trình
tàu gặp nạn phải vào cảng lánh nạn. Do không có khả năng sửa
chữa tàu nên hàng phải dỡ lên bờ lưu kho và hành trình kết thúc
tại cảng lánh nạn. Hơn 30 ngày sau kể từ ngày hàng đc dở khỏi
tàu, chủ hàng dùng ô tô vận chuyển hàng về kho của mình tại nơi
đến ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Vậy BH hàng hoá kết thúc tại:
A. Thời điểm hàng hoá đc giao vào kho tại cảng lánh nạn
B. Thời điểm hàng hoá đc giao vào kho của chủ hàng tại nơi
đến đc ghi trong hợp đồng BH
C. 60 ngày kể từ ngày hàng đc dỡ khỏi tàu
D. Thời điểm hàng hoá đc giao vài kho của chủ hàng tại cảng lánh
nạn
*Theo tập quán, khi chủ hàng mua BH cho hàng
hoá thì đồng thời cx tính gộp cả tiền cước trong đó
*10%: lãi kỳ vọng nếu lô hàng k tổn thất (mức sinh
lời)

TỈ LỆ PHÍ BH
- Được tính trên cơ sở thống kê rủi ro tổn thất
- Tại Việt nam: ban hành 5 năm một lần dựa trên khung phí bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
- Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
+ Loại hàng hoá, bao bì
+ Cách xếp hàng (trên boong hay trong hầm tàu)
+ Loại tàu (cắm cờ thường hay cờ phương tiện, tuổi tàu...): tàu càng to  tỷ lệ càng nhỏ
+ Quãng đường vận chuyển: có qua khi chiến sự, cướp biển,..
+ Điều kiện bảo hiểm
+ Quan hệ với công ty bảo hiểm: giá ưu đãi khi mua BH của 1 cty nhiều lần, BH trọn gói 1 năm (BH
bao)
+ Chính sách của một quốc gia: quy định về lãi kỳ vọng tại VN
HỢP ĐỒNG BH
• Khái niệm: Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản có giá trị pháp lý quy định quyền và nghĩa vụ của các
bên. Chỉ có bên cty BH ký
• Giá trị pháp lý: khi có tranh chấp thì có thể dùng nó để xử lý tại trung tâm trọng tài, toà án
Hợp đồng BH Hợp đồng mua bán
Là một văn bản bồi thường Nhận tiền bồi thường Nhận hàng hoá
Là một hợp đồng tín nhiệm Nguyên tắc trung thực tuyệt Bill of lading: dựa trên tình
đối trạng thực tế của hàng tại lúc
Hợp đồng dựa trên sự tín xếp dỡ để cung cấp
nhiệm (cung cấp chứng từ để
đc bồi thường)
Là một văn bản có thể chuyển Chuyển nhượng đc bằng cách Chuyển nhượng B/L qua ký
nhượng đc  chỉ có hàng hoá ký hậu (trường hợp người hậu
mới có điều kiện này mua bán hàng cho một bên
khác, thường đi kèm với
chuyển nhượng vận đơn luôn)

3. Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy)


- Đây là một hợp đồng (thỏa thuận) mang tính nguyên tắc để bảo hiểm tất cả các chuyến hàng trong thời gian nào
đó.
- Khi mỗi chuyến hàng được vận chuyển, người được bảo hiểm phải thông báo cho người bảo hiểm các thông tin
chi tiết của chuyến hàng đó.
Điều 316. Bảo hiểm bao
Người bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm bao có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm cho
mỗi chuyến hàng hoặc cho từng đơn vị hàng hóa theo yêu cầu của người được bảo hiểm.
Điều 318. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bao
Các bên có quyền yêu cầu chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bao với điều kiện phải thông báo cho nhau biết trước 90
ngày.
- Dùng để bảo hiểm cho nhiều chuyến, nhiều lô hàng trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)
- Có tính chất tự động linh hoạt, tiết kiệm
• Tự động: Hợp đồng bảo hiểm tự động vì có thể tự động tiếp tục mà không cần ký hợp đồng tiếp theo, chỉ cần ký
hợp đồng khung (20 tấn hàng giao xong rồi thì tự động 20 tấn tiếp theo đi tiếp) nhưng phải báo với công ty bảo
hiểm là ngày hôm đó xuất bao nhiêu hàng đến cảng nào trước mỗi chuyến/ tháng tới có bao nhiêu chuyến
• Linh hoạt: nếu quên k báo trước chuyến đi cho cty BH (chỉ quên được 1,2 lần thôi)  Cty vẫn có thể linh hoạt
bồi thường nếu xảy ra tổn thất trong các chuyến này nhưng phải báo lại với cty
• Tiết kiệm: giao dịch, thời gian, chi phí (mua sỉ rẻ hơn mua lẻ). Hợp đồng bảo hiểm bao tiết kiệm vì mua sỉ thì
cty bảo hiểm giảm giá, tính phí bảo hiểm thấp hơn (KH vip trung thành sẽ được giá tiết kiệm hơn
• Hạn mức trách nhiệm cho mỗi chuyến: khác so với các BH bình thường

Phân tích hợp đồng bảo hiểm


Thời hạn: k đọc ngày đi ngày
đến  theo ng tắc ware house to
warehouse
Chuyển tải: k cho phép  nếu
có chuyển tải thì hợp đồng chấm
dứt ngay tại cảng chuyển tải
Giá trị bảo hiểm: có ghi rõ thoả
thuận theo đk CIF or CFR
Mức miễn thường: căn cứ vào
có hao hụt tự nhiên hay k  Có
áp dụng điều khoản này hay k
Điều kiện bảo hiểm mua: loại A
ICC 1982,….
Rủi ro loại trừ: có thể có ghi
thêm (VD: tàu vượt quá 30 tuổi)
Tỷ lệ phí: giá trị BH, xác suất

1.Khi nào sử dụng hợp đồng BH k định giá?


 Hàng có giá trị biến động cao trên tt: thời trang,
dầu, sắt, thép
2.Quy định của Việt Nam?
 Luật không cho phép kiểu hợp đồng này nhưng có
thể ghi ở phụ lục hợp đồng “Giá có thể thoả thuận sau
trong TH giá biến động quá lớn
 Mục đích: bảo vệ cty BH, tránh trục lợi BH – TH
báo gái cao hơn thực tế

xảy ra rủi ro càng cao  tỷ lệ càng

GIÁM ĐỊNH VÀ XÁC ĐỊNH TỔN THẤT

- Là việc làm của các chuyên gia giám định của người bảo hiểm hoặc của công ty giám định được người
bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác định tính chất, nguyên nhân (ngnhan gây tổn thất này có được bồi
thường hay k, mức độ (tổn thất bn %) và trách nhiệm (trách nhiệm của ai – chủ tàu, chủ hàng;phân
chia TTC) đối với tổn thất xảy ra làm cơ sở cho việc bồi thường
- Cơ quan giám định phải là cơ quan được quy định trong hợp đồng bảo hiểm (đôi khi k cần ghi tên cụ
thể, có thể mô tả bằng cấp, quốc gia,..của cơ quan; DN nước ngoài lần đầu có hợp đồng tại VN thường
quy định tệ cụ thể)
- Được tiến hành khi hàng hoá bị hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất... ở cảng đến, không muộn
hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu (lập COR  bảo lưu quyền khiếu nại) hoặc cảng dọc đường và
do người được bảo hiểm yêu cầu.
- Khi có yêu cầu giám định, nếu tổn thất rõ rệt phải tiến hành giám định ngay trước hoặc trong lúc dỡ
hàng; nếu tổn thất không rõ rệt phải tiến hành giám định trong thời gian cho phép lập L/R – bảo lưu
quyền khiếu nại
- Những trường hợp tổn thất do tàu bị đắm (tổn thất toàn bộ), hàng mất, giao thiếu hàng hoặc không giao
hàng không cần phải giám định
- Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp chứng thư giám định dưới dạng: Biên bản giám định hoặc
Giấy chứng nhận giám định

HỒ SƠ KHIẾU NẠI:
- Phải chứng minh được:
+ Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm: thông qua hợp đồng BH (ô insured), B/L (ô consignee)
+ Hàng hoá đã được bảo hiểm
+ Tổn thất thuộc một rủi ro được bảo hiểm (BH loại A,B,C)
+ Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm
+ Mức độ tổn thất: biên bản giám định
+ Số tiền đòi bồi thường: cty BH giám định việc xđ số tiền BH có hợp lý hay k. TH phải đem ra toà thì
toà sẽ quyết định STBH
+ Đảm bảo được nguyên tắc thế quyền

- Gồm giấy tờ sau


 Đơn khiếu nại có ghi rõ số tiền bồi thường của các bên
 Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc hợp đồng bảo hiểm gốc
 B/L bản gốc và C/P nếu có
 Hoá đơn thương mại, bản chính
 Hoá đơn về các chi phí khác, nếu có (chi phí gíam định, khiếu nại, thay bì mới, lquan đến tổn thất hàng)
 Biên bản giám định (Survey Report)
 Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC – report on receipt of cargo) *  trình bày số lượng hàng
lúc nhận so với lúc giao, lập ngay tại cảng
 Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (COR)*  ghi rõ hàng hư hỏng ntn
 Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)
 Thư dự kháng (Letter of Reservation)
 Kháng nghị hàng hải (Sea Protest)  bảo vệ chủ tàu, là văn bản do thuyền trưởng lập, công bố hoàn
cảnh tàu biển gặp phải và những biện pháp thuyền trưởng đã áp dụng để khắc phục hoàn cảnh đó, hạn
chế tổn thất xảy ra
 Nhật ký hàng hải (Log Book)
 Bảng tính tiền bồi thường của các bên

BỒI THƯỜNG TỔN THẤT


CHƯƠNG 2 – BẢO HIỂM THÂN TÀU

SỰ CẦN THIẾT
- Tàu có trọng tải và dung tích lớn, thời gian hoạt động kéo dài, dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, tai nạn bất
ngờ trên biển Trị giá của vỏ tàu rất lớn nên các chủ tàu thường đứng trước những nguy cơ lớn
- Ngày nay các con tàu được trang bị rất hiện đại => khó khắc phục được các sự cố trên biển => khả năng
rủi ro bị dừng hành trình là rất lớn => tổn thất lớn
- Nguy cơ thuỷ thủ đoàn có hành vi ác ý (cố tình cho tàu mắc cạn, k lái nữa)
- Hoạt động của con tàu trên biển trong quá trình khai thác rất dễ gây tổn thất cho người khác và chủ tàu
phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất đó.
*Tổn thất cho tàu khác, hàng khác
*Tổn thất cho cảng (phức tạp, bị bắt bồi thường nhiều – VD hư cẩu gây tổn thất về mặt kinh doanh…)

? Trách nhiệm chủ tàu chịu trong TH 2 tàu đâm va  P&I (3/4) và BH (1/4) thân tàu chia nhau bồi
thường
? BH thân tàu có bắt buộc k  Không, BH trách nhiệm dân sự của tàu mới bắt buộc\
? BH thân tàu không thuần tuý về tài sản mà còn có trách nhiệm với bên t3 nữa

KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
* Bảo hiểm thời hạn thân tàu- Time Hull Insurance: là việc bảo hiểm thân tàu trong một thời hạn nhất
định, thường là 12 tháng hoặc ít hơn và phải được ghi rõ trong hợp đồng. Thời hạn bắt đầu và kết thúc
cũng phải quy định cụ thể.
 TH sử dụng 6 tháng đầu, 6 tháng sau bán thì có thể bán HĐBH cho người khác hoặc yêu cầu hoàn phí
BH

* Bảo hiểm chi phí thân tàu- Hull Disbursement Insurance: là loại hình bảo hiểm các chi phí của một
con tàu trong một hành trình: trang thiết bị, vật phẩm cung ứng (nước ngọt, nhiên liệu, thực phẩm), tiền
lương ứng trước cho sỹ quan thuỷ thủ.
 Thường là chủ tàu mua

* Bảo hiểm chuyến- Voyage insurance: là bảo hiểm con tàu trong một hành trình từ một cảng này đến
một cảng khác (at and from) hoặc bảo hiểm cho một chuyến khứ hồi (round trip)=> sử dụng để bảo hiểm
cho tàu đóng mới để XK hoặc tàu đi sửa chữa hoặc bán tàu
 Mua theo năm
 at and from = hiệu lực của BH chuyến
 Mua loại này khi:
1. Tàu được đóng mới, đưa từ nước ngoài về Việt Nam (từ Nhật, Trung, Nauy, Hàn,...) và thời gian BH
được bắt đầu từ khi tàu được hạ thủy và bắt đầu hành trình về Việt Nam *VN k đóng đc tàu nên mới
phải nhập nguyên chiếc
2. Bán tàu đi cho nc khác → cx mua BH này cho đến khi tàu được gioa đến tận nơi đó
3. Hiếm mua khi quãng đường chuyến là ngắn

* Bảo hiểm rủi ro người đóng tàu- Builder’s Risks Insurance: người mua bảo hiểm là những người đóng
tàu, bảo hiểm cho con tàu từ lúc bắt đầu đóng cho đến khi giao xong, không chỉ bảo hiểm vật chất thân
tàu mà còn bảo hiểm cho những vấn đề khác như: bảo hiểm gián đoạn sản xuất, bảo hiểm lãi dự tính,
bảo hiểm cho công nhân đóng tàu, bảo hiểm tiếng ồn...

* Bảo hiểm rủi ro sửa chữa tàu- Repairing Risks Insurance: người mua bảo hiểm là chủ tàu để bảo hiểm
cho những rủi ro phát sinh trong qua trình sửa chữa tàu mà những rủi ro này lại không được bảo hiểm
trong hợp đồng bảo hiểm thời hạn thân tàu
* Bảo hiểm rủi ro người sửa chữa tàu- Repairer’s Risks Insurance: người mua bảo hiểm là người sửa
chữa tàu để bảo hiểm cho những thiết bị bị tổn thất
* Bảo hiểm chi phí sửa chữa tàu- Repairing Expenses Insurance: bảo hiểm cho các chi phí phát sinh
trong quá trình sửa chữa tàu

1. Mắc cạn, chìm đắm, đâm va


2.Cháy nổ trong và ngoài tàu, gây tổn thất cho tàu: bom, mìn
3. Thủy thủ đoàn, khách hàng trộm thì không được bồi thường,
nhưng nếu phát hiện cướp biển vì lý do chính trị thì sẽ không
bồi thường
4.Vứt hàng sẽ không bồi thường, phải vứt bộ phận của tàu
6.Va chạm với trang thiết bị của cầu càng: thân tàu bồi thường
tàu, cầu cảng: thân tàu bồi thường 1 phần và P&I bồi thường 1
phần
7. Nếu xảy ra trong giai đoạn sửa chữa tại xưởng thì vẫn được
bồi thường mà không cần trong hành trình mới bồi thường
8. Tai nạn trong khi xếp dở hàng hóa: chỉ liên quan khi tàu bị

Rủi ro liên quan đến mẫn cán hợp lý của chủ tàu + rủi ro loại trừ

Loại trừ tuyệt đối


Ý 3: Chủ tàu không thực hiện mẫn cán khả năng đi biển
Ý 5: Mua trong vòng 1 năm, nhưng trong chuyển đó đi chệch đường không chính đáng thì hợp đồng đó
có kết thúc luôn không ?  Khoảng thời gian đi chệch thì kh bồi thường , quay chở về hành trình cũ thì
tiếp tục bồi thường
Ý 8: Cấu trúc tàu thay đổi lớn⇒ thay đổi máy móc của tàu bằng các loại máy khác
*Bộ phận dễ tháo rời: neo, dây tời, bộ phận chiếu sáng

Phí BH hoàn lại = Phí BH x tỷ lệ hoàn x Số ngày


ngừng hđ/365
Ghao: Số ngày ngừng hoạt động >= 30 ngày

LT: local time


BDI ( Both days include)
VD: ký HĐ 10h ngày 26/02/2024
- Kh có BDI thì có hiệu lựa 0h ngày 27/2/2024 kết thúc
24h ngày 25/2/2025
- Nếu có BDI thì có hiệu lực lúc ký kết tức là 10h ngày
26/2/2024 và kết thúc lúc 24h ngày 25/2/2025
Tàu quay lại hành trình cũ thì BH có hiệu lực lại
, Trách nhiệm đâm va
Trách nhiệm của tàu với tàu và BH bồi thường ntn?
- Trách nhiệm tàu với tàu:

- Trách nhiệm tàu với hàng


Giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm chéo
CHƯƠNG 2 – BẢO HIỂM P&I

+ Đối với người thứ 3: hàng hoá trên tàu của mình (BH thân
tàu miễn trách), cảng, thuỷ thủ, thuyền viên, hành khách,
chính quyền địa phương (về ô nhiễm)

+ Kinh doanh: có thể sử dụng tàu và cho thuê lại tàu


+ Khai thác: k cho thuê lại, trực tiếp khai thác thu cước

+ Các BH khác: ra đời nhằm giảm nhẹ tổn thất, bồi thường
cho các bên
+ Ngày trước: các cty BH nhỏ phá sản nhiều  Luật cấm kinh doanh BH  Loyd trở nên độc quyền  Chủ tàu, chủ hàng
phải trả phí rất cao để mua BH  KH của Loyd (các chủ tàu) tự tương hỗ lẫn nhau  P&I ra đời
+ Ngày nay: Loyd giảm độc quyền, hội P&I vẫn tồn tại vì nhận thấy có những TH mà BH thân tàu của các cty BH vẫn k bồi
thường (Tàu đi chệch hướng, gây tổn thất cho hàng, BH khác k bồi thường  P&I bồi thường cho trách no của chủ tàu

- CTY BH giới hạn mức bồi thường qua STBH


- P&I: 1 con tàu bị tổn thất nhiều vụ thì vẫn bồi thường
CƠ CẤU HỘI P&I

F&D: giải quyết các vấn đề về kinh doanh (thiệt


hại về mặt kinh doanh của tàu, có liên quan đến freight của tàu trong trễ chuyến)
Finance and IT
Underwriting: xác định rủi ro có đc bồi thường hay k
People: xđ tổn thất về con người là bn
Sunderland Marine: xđ tổn thất trên bờ
Claims: hỗ trợ (thủ tục, giấy tờ) đòi bồi thường từ các bên liên quan khác

Greece: là nơi của người lập hội  dành riêng cho khu vực Hi Lạp mua
VN muốn mua P&I phải thông qua1 cty BH, cty đó tham gia vào hội mới mua đc
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI
+ Cân đối thu chi:
Nếu trong năm tổn thất quá nhiều thì s?
 Đầu năm đóng 1 khoản phí dự tính (estimated claims),
sau khi xảy ra quá nhiều tổn thất, sẽ có thông báo gửi đến
các hội viên để thu thêm phí
Nếu trong năm dư phí thì s?  Năm sau thu ít hơn
+ Ý 1 giải thích cho ý 4, hội viên đóng góp theo nguyên
tắc số lượng, dung tích tàu  tàu càng to đóng càng nhiều
+ Ý 2: Đổi GRT  RT (register tonnage)

Ý 5: P&I - Protect and Indennity


+ Bảo vệ:
. Nếu tàu bị bắt giữ (cờ tàu trong blacklist): hội bảo lãnh cho tàu
. Nếu có claims vs bên thứ 3: hội hỗ trợ thủ tục hành chính
+ Bồi thường (bù đắp về tài chính): cho cả hàng trên tàu nếu lỗi gây ra bởi chủ tàu, về sau còn mở rộng ra các khoản BH thân
tàu ch bồi thường

2.3.2.
+ Mỗi hội viên có một mẫu đơn khác nhau
+ Nếu k mua BH thân tàu thì k đc mua P&I
+ Úc: 12h 30/6 năm nay 12h 30/6 năm sau
+ Đảm bảo hội P&I đồng ý

2.3.3.
+ Lỗi của hội viên: k đóng phí đúng hạn

CÔNG THỨC TÍNH PHÍ TRONG HỘI


+ CÁC YẾU TỐ XĐ PHÍ
+ Claims paid: tổn thất đã xảy ra trong năm
+ Estimated claims: phí ứng trước (thu đầu năm)
+ Operating costs: phí vận hành hội (trả lương cho finance, giám đốc, phí mar, training)
 Phí có thể dao động trong năm  k xác định

RỦI RO BH = TRÁCH NHIỆM P&I


+ Hồi hương do ốm: k thể chết ở nc ngoài
+ Chi phí tàu đi chệch hướng
. Nhiên liệu:
Thuỷ thủ đau ruột thừa phải ghé vào 1 cảng
để cứu
Vì ghé vào cảng dọc đường cứu thuỷ thủ nên
quãng đường còn lại bị thiếu nhiên liệu 
tiếp tục ghé vào 1 cảng khác để tiếp thêm
. Lương thực: ghé vào 1 cảng dọc đường để
tiếp thêm

Trả cho bên xử lý (phí xử lý), chính quyền địa phương (tiền
phạt)  Rủi ro lớn vì tiền phạt rất cao
+ Ý 2: chi phí bịt kín tàu chở dầu.
TH tàu đã bị tràn ra  chi phí trả cho nhân viên lấy mẫu giám
định trên biển

? Phân tích trách nhiệm của BH thân tàu và BH P&I trong TH


*Hàng hoá trên tàu của mình
* Lỗi của hội viên:
- Giao thiếu số lượng do cân đo sai, mất trộm, mất cắp từ hội
viên (giao hội viên đó cho chính quyền xử lý)
- Xếp dỡ, chằng buộc k hợp lý
- K thông gió đầy đủ, thông gió kém làm hàng đổ mồ hôi
- Hàng bị lây bẩn, lây hại từ hàng khác

Case: tàu đi từ VN  Sing, hàng bị xô lệch phải ghé vào 1 cảng để buộc lại  phát sinh chi phí. Trong
đk….chủ hàng là người buộc nhưng chủ hàng từ chối chi trả khoản phí này vì cho là hàng đã xếp lên tàu
tức là chủ tàu đã đồng ý với tình trạng buộc hàng. Nếu xảy ra rủi ro thì là do lỗi tàu k đủ khả năng đi
biển  P&I xem xét bồi thường (đảm bảo chủ tàu đã mẫn cán hợp lý)
3.5. Phụ thuộc vào đk mỗi hợp đồng khác nhau
3.6. Trục vớt
C1: Lôi nguyên tàu lên
C2: K lôi lên nguyên tàu đc  tàu khác đi qua có thể gặp
rủi ro đâm va  cắt nhỏ tàu ra để lôi lên  P&I xem xét
trả phí cắt + phí vớt luôn

*K phải nguyên nhân nào P&I cx bồi thường


*2,3,4  P&I chắc chắn k bồi thường

*Nhóm quốc tế nhằm chia sẻ bớt gánh nặng cho các hội P&I (Giống hình thức tái BH)
*IUMU: Liên đoàn BH hàng hải quốc tế
*CMI: Uỷ ban hàng hải quốc tế
*ILU: Hiệp hội những người BH Anh
*BIMCO: Công hội hàng hải quốc tế vùng Bantic

- Tổn thất chung (9 – Anh, Bỉ): YAR – 1864, 1890, 1924, 1950, 1974, 1990, 1994, 2004 (áp lực từ IUMU
nên phải đổi thành bản 2016) và 2016.
- Hàng hoá (3 – Anh): ICC – 1963 (QTC 2005), 1982 (QTC 1990), 2009
- Thân tàu (4 – Anh): ITC – 1888, 1970, 1983, 1995

 Quy tắc B, liên quan đến lai, dắt thương mạ i: quy tắc này được bổ sung 2 mục làm rõ thêm trường
hợp một hay nhiều tàu kéo hay đẩy một hay nhiều tàu khác trong một hoạt động lai, dắt thương mại (chứ
không phải hoạt động cứu hộ). Nếu các tàu đang gặp nguy hiểm mà một tàu phải tách
ra (disconnection) để làm tăng sự an toàn của tàu đó hay của tất cả các tàu khác trong một hành trình
chung (common maritime adventure) thì hành động tách ra đó là một hành động tổn thất chung. Khi các
tàu đó phải vào cảng lánh nạn thì chi phí tại cảng lánh nạn cũng được công nhận là tổn thất chung
cho đến khi hành trình chung kết thúc.
 Quy tắc E: thêm 3 mục về cung cấp thông tin cho Lý toán sư .Tất cả các bên cung cấp thông tin về giá
trị đóng góp và nếu khiếu nại về tổn thất chung (thiệt hại hay chi phí và những bằng chứng về việc
đó) bằng văn trong vòng 12 tháng kể từ khi kết thúc hành trình. Nếu không thông báo thì Lý toán sư
được tự do tính toán giá trị phải đóng góp trên cơ sở thông tin mà mình có. Khiếu nại đối với người
thứ ba trong tổn thất chung phải thông báo cho Lý toán sư và khi nhận được tiền bồi thường phải
cung cấp cho Lý toán sư đầy đủ các thông tin trong vòng 2 tháng kể từ ngày nhận được tiền bồi
thường.
 Quá trình giải quyết tổn thất chung được nhanh chóng hơn.
 Quy tắc G (giới hạn áp dụng cho chi phí thay thế) : thêm một câu “This limit shall not apply to any
allowances made under Rule F” - giới hạn này sẽ không áp dụng cho bất kỳ khoản tiền nào được coi là
tổn thất chung theo Quy tắc F (chi phí thay thế)  thống nhất trong cách tính toán, phân bổ tổn thất
chung.
 Quy tắc VI (chi phí cứu nạn): Khi các bên trong hành trình có trách nhiệm pháp lý hay hợp đồng riêng
với người cứu hộ (tàu và hàng có hợp đồng cứu hộ và đã trả phí riêng biệt)thì chi phí cứu hộ chỉ được
công nhận là tổn thất chung nếu xảy ra một trong các trường hợp sau đây:
+ có một tai nạn tiếp theo hoặc một sự cố khác gây ra mất mát, thiệt hại cho tài sản trong hành trình dẫn
đến sự khác nhau lớn giữa giá trị cứu được và giá trị đóng góp;
+ có sự hy sinh tổn thất chung đáng kể;
+ giá trị cứu được rõ ràng là không chính xác và việc phân chia chi phí cứu nạn cũng không đúng;
+ một bên trong vụ cứu hộ đã trả phần lớn chi phí cứu nạn thuộc bên khác;
+ phần lớn các bên đã thỏa mãn khiếu nại về chi phí cứu nạn theo các điều kiện khác nhau.
*1994: có
*2004: loại bỏ chi phí cứu hộ khỏi TTC
 Quy tắc XI (tiền lương của thuyền trưởng và thuyền viên và chi phí tại cảng lánh nạn) : Tại mục b
thêm chữ tàu “vào và lưu lại” tại cảng hoặc nơi lánh nạn nhằm khảng định các khoản tiền lương, nhiên
liệu và cảng phí tại cảng lánh nạn vẫn được công nhận là tổn thất chung khi tàu đã vào cảng và ngay cả
khi tàu phải lưu lại để sửa chữa nhằm tiếp tục hành trình. Tại mục c thêm định nghĩa về cảng phí (port
charges) và mục d thêm chữ “handling on board – sắp xếp trên tàu” và chữ “fuel and stores –nhiên liệu
và đồ dự trữ” cho phù hợp và logic, nhằm khắc phục thiếu sót của YAR 2004.
*1994: có
*2004: K tính lương thuyền trưởng thuỷ thủ đoàn khi vào cảng lánh nạn là ttc (nhiên liệu, phụ tùng thay
thế vẫn tính)
 Quy tắc XVI (tổn thất chung về mất mát và thiệt hại của hàng hóa do hy sinh): Mục a của quy tắc
này có quy định rõ thêm về hóa đơn thương mại là hóa đơn do Lý toán sư yêu cầu phản ánh giá trị vào
lúc dỡ hàng mà không quan tâm đến địa điểm giao hàng cuối cùng theo hợp đồng vận tải.
 Quy tắc XVII (giá trị đóng góp): Phần cuối của mục a có thêm: bất kỳ lô hàng nào cũng có thể bị loại
ra, không phải đóng góp vào tổn thất chung nếu Lý toán sư cho rằng các chi phí để đưa lô hàng đó vào
tính toán có thể lớn hơn số tiền phải đóng góp của lô hàng đó. Ví dụ, trong container có rất nhiều chủ
hàng lẻ, có lô hàng chỉ 2000 USD. Giả sử tỷ lệ đóng góp tổn thất chung là 10% thì lô hàng 2000 USD
chỉ phải đóng góp 200 USD, là quá nhỏ so với chi phí bỏ ra để cung cấp thông tin, làm các thủ tục. Mục
b có thêm câu: khi khoản tiền trả cho dịch vụ cứu hộ không được công nhận là tổn thất chung theo quy
định tại mục b, quy tắc VI thì số tiền đó phải được trừ đi khi tính toán giá trị phải đóng góp của tài sản.
 Quy tắc XX (đóng quỹ):
*1994: Khoản tiền 2% của số tiền chi cho tổn thất chung không kể lương và phụ cấp cho thuyền trưởng,
các sĩ quan và thuỷ thủ đoàn và các nhiên liệu và các dự trữ khác không phải thay thế trong hành trình,
sẽ được thừa nhận trong tổn thất chung.
*2004,2016: loại bỏ 2% này
 Quy tắc XXI (lãi suất về mất mát được công nhận là tổn thất chung): Quy tắc này có thêm mục b
quy định rằng lãi suất sẽ được tính theo năm 12 tháng, theo mức LIBOR cho đồng tiền tính toán, được
công bố vào ngày ngân hàng đầu tiên của năm, cộng thêm 4%. Nếu đồng tiền tính toán không có lãi suất
LIBOR thì lãi suất sẽ tính theo đồng USD, cộng 4%.
*1994: 7% k quá 3 tháng kể từ ngày ban hành GA Adjustment
*2004: CMI ấn định
 Quy tắc XXII (Xử lý tiền đặt cọc): Điểm mới ở quy tắc này là việc đứng tên tài khoản của số tiền đặt
cọc nộp để thanh toán tổn thất chung, chi phí cứu nạn và chi phí đặc biệt khác. Trước đây, là một tài
khoản đặc biệt đứng tên chung của đại diện chủ tàu và đại diện của chủ hàng tại một ngân hàng do hai
bên thỏa thuận. Hiện nay, là tài khoản đặc biệt đó sẽ đứng tên Lý toán sư (do vướng mắc với luật chống
độc quyền của Hoa Kỳ, luật chống rửa tiền và luật chống khủng bố)
 Quy tắc XXIII (thời hạn khiếu nại, kiện tụng về đóng góp tổn thất chung): Mục a Quy tắc này quy
định “quyền khiếu nại về đóng góp tổn thất chung kể cả khiếu nại về bản cam đoan đóng góp tổn thất
chung (Average Bond) trong vòng 1 năm kể từ ngày phát hành Bản phân bổ tổn thất chung và trong mọi
trường hợp không quá 6 năm kể từ ngày kết thúc hành trình. Tuy nhiên các bên vẫn có thể thoả thuận
kéo dài thời hạn trên
*1994: k có
*2004: giống 2016
CHƯƠNG 1, 2A
C1 C2A
Khái niệm Cam kết Nghiệp vụ bảo hiểm
Kinh doanh rủi ro Các loại hình
Người BH Thu phí, bồi thường + Tên
Người được BH Tham gia, ký kết Có quyền lợi, tài sản chịu
rủi ro hàng hải
Đối tượng BH Khách thể của HĐBH Liên quan đến hđ hàng hải
có thể qui ra tiền
Giá trị BH V Cơ bản giá trị đtbh +. Chi + Thân tàu: máy móc,
phí hợp lý trang thiết bị, phụ tùng dự
trữ + phí BH vào lúc bắt
đầu BH
+ Hàng: hoá đơn TM + phí
BH vào lúc, tại nơi bốc
hàng
+ Cước phí: cước trả sau +
phí BH
Số tiền BH - A Ng đc BH yêu cầu, ghi trong hợp đồng
Tỉ lệ phí BH – R XĐ: Thổng kê tổn thất, Xác suất xảy ra rủi ro
Phí BH - I Giá cả của BH = R.A
Khác + Đồng (nhiều cty cùng + Nhiều tái (gtri BH lớn,
đứng ra), Tái (nhiều cty), hđ gốc, hđ tái, mức TN giữ
Trùng (nhiều lần cùng rủi lại của Gốc)
ro, lợi ích BH) + Quyền lợi có thể BH
+ Giới hạn TM/Hạn mức Khái niệm (quan hệ; hưởng
TM (phi tài sản) lợi; chịu phương hại, trách
nhiệm)
Đặc điểm (4)
+ Phiêu trình
Cơ sở
Hợp pháp
+ Mức miễn thường
Ý nghĩa

Chương 1:
- Giai đoạn ptrien
- Tính chất (bù đắp về mặt tài chính khắc phục hậu quả, sự phân chia rủi ro)
- Nguyên tắc (7)
- Tác dụng (5)
- Phân loại (4)
- TT BH Việt Nam (1,2,19,26,31)

Chương 2:
RỦI RO: của biển, trên biển, liên quan đến hành trình hàng hải
- Mắc cạn (thuỷ triều), chìm đắm (gỗ), đâm va (nước, nước đá), cháy (bình thường - 3, ẩn tỳ - tự
bốc, người BH chứng minh..), mất tích (tàu k đến đc cảng kể từ ngày k nhận đc tin tức từ tàu..)
Hành vi phạm pháp của thuyền trưởng thuỷ thủ đoàn trừ bất cẩn, sai lầm về xét đoán giải quyết vấn đề
TỔN THẤT: Hư hại, mất mát
Mức độ tổn thất
- Một phần: trọng lượng, số lượng, phẩm chất
- Toàn phần: ước tính, thực tế (có ước tính chi phí, hành động từ bỏ, gửi Notice of Abandonment,
chấp nhận or từ chối *hết hạn thì người BH k có quyền từ chối)h
+ Hành động từ bỏ hàng : gửi tuyên bố, chấp nhận tuyên bố, còn ở dọc đường ch bị tổn thất toàn
bộ thực tế

Nguyên nhân tổn thất


- Riêng: chi phí hàng, tàu
+ Chi phí riêng: người đc BH, đại lý  đảm bảo an toàn cho hàng sau tai nạn
- Chung: 5
+ Quy tắc (3)
- Tiến trình: chủ tàu, thuyền trưởng (5), chủ hàng (2)
- Nguyên tắc (7, cuối tử bé hơn mẫu)
-
Hàng Tàu
Sự cần thiết 4 5 (3 -2)
Khái niệm BH Khoanh vùng Đối tượng BH
Điều kiện BH ILU – ICC ITC
So sánh ICC 2009 , 1982
Nhược ICC 1962 (4)
ICC 1982, 1990

ICC 19962 1  10 tổn thất đc BH


WA: mức miễn thường 5 Mức miễn thường (3)
ICC 1982, 1990 Rủi ro, mẫn cán, loại trừ tuyệt
đối
Thgian, khgian 4 (kết thúc: 2 thgian) 4 (kết thúc: hạng; chệch
hướng, quyền quản lý)
Thành phần Phí BH: Giá trị BH (5 – 25% gtri tàu
CIP/CIF thoả thuận, k thì 10 có 2: lãi, GTGT; Cước thu
Ngày ghi trên BH <= ngày nhập)
trên B/L or ngày xếp hàng lên
tàu
5năm/lần
Yếu tố (7)
Hợp đồng 4 mục:
Khiếu nại Tổn hại tàu
K giao: nguyên kiện Chi phí đề phòng hạn chế tổn
Giao thiếu: thiếu trng 1 kiện thất
Nguyên nhân: mất cắp, tích, Trách nhiệm 2 tàu đâm va
trộm, đếm nhầm – hao hụt tự
nhiên Quan hệ BH vs chủ hàng
(2TH), với tàu (2TH)
Chưa bồi thường (5)

Giới hạn TN – tham gia công


ước quốc tế về giới hạn TN
K: chéo
Có: đơn
+ Tai họa của biển: Mắc cạn, chìm đắm, đâm va
Trộm, cướp từ ngoài tàu: Thủy thủ đoàn trộm thì không được bồi thường, khách hàng ăn cướp

Vứt khỏi tàu: Vứt hàng sẽ không bồi thường, phải vứt bộ phận của tàu
+ Va chạm với trang thiết bị của cầu càng: thân tàu bồi thường tàu, cầu cảng: thân tàu bồi thường 1 phần
và P&I bồi thường 1 phần

+Tai nạn trong khi xếp dở hàng hóa: chỉ liên quan khi tàu bị hư

Rủi ro liên quan đến mẫn cán hợp lý của chủ tàu
SỬA BÀI GIỮA KỲ
- Thời hạn kiếu nại: 2 năm k có thoả thuận

- Trong thời gian 30 ngày kể từ khi nhận được tuyên bố từ bỏ, người bảo hiểm có trách
nhiệm thông báo cho người được bảo hiểm biết là có chấp nhận hay không - Theo khoản 2
Điều 330 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015

- Ngtac bồi thường: số tiền bồi thường k vượt quá giá trị bảo hiểm  BH trùng là trục lợi
- 60 ngày…?

- Cô

12.Cầu hoàn là quyền của.........


A.Bên được bảo hiểm
B.Bên bảo hiểm
C.Người thứ ba có lỗi
D.Không đáp án nào đúng

*16.Nếu tàu cháy trong hoàn cảnh để tiêu diệt một căn bệnh truyền nhiễm hoặc đốt cháy để khỏi bị bắt,
bảo hiểm có chịu trách nhiệm không?
A.Có.
B.Không
C.Chưa thể kết luận

20.Trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc về người bảo hiểm trong điều kiện bảo hiểm
A.FPA ICC 1963
B.AR ICC 1963
C.WA-ICC 1963
D.Không điều kiện nào cả

29.Hậu quả của tổn thất riêng


A.Gây thiệt hại cho tàu
B.Tổn thất quyền lợi bên nào, bên đó chịu
C.Gây thiệt hại cho các quyền lợi có mặt trên hành trình
D.Không đáp án nào đúng

Câu 53: Người được bảo hiểm có thể thu được một khoản tiền bồi thường lớn hơn giá trị bảo hiểm của
đối tượng bảo hiểm khi:
A.Mua bảo hiểm với A > V
B.Tái bảo hiểm
C.Bảo hiểm trùng
D.Không câu nào đúng
Điều 316. Bảo hiểm bao
Người bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm bao có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm cho mỗi
chuyến hàng hoặc cho từng đơn vị hàng hóa theo yêu cầu của người được bảo hiểm.

Điều 318. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bao


Các bên có quyền yêu cầu chấm dứt hợp đồng bảo hiểm bao với điều kiện phải thông báo cho nhau biết trước 90 ngày.
Điều 336. Thời hiệu khởi kiện liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải
Thời hiệu khởi kiện liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải là 02 năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp.

You might also like