You are on page 1of 40

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
KẾT CẤU CHƯƠNG VI

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

4 Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo TT HCM
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
6.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
6.1.1. Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam

Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận là anh


hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
trong Nghị quyết 24C/18.65 của Khóa họp 24 Đại hội
đồng UNESCO từ 20-10 đến 20-11-1987

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HÓA

6.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về


văn hóa

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


QUAN HỌ BẮC NINH TRANH ĐÔNG HỒ

CHỮ VIẾT KHOA HỌC


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giá trị Giá trị Văn
vật chất tinh thần hóa

Nhằm đáp ứng sự sinh tồn cũng là mục đích sống của loài người.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Định nghĩa về văn hóa

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục


đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hằng ngày về
mặc, ăn ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa.
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
6.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các
lĩnh vực khác

CHÍNH KINH XÃ VĂN


TRỊ TẾ HỘI HÓA

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Quan hệ giữa văn
hóa với chính trị

- Sự giải phóng chính trị mở


đường cho văn hóa phát triển;
- Văn hóa phải ở trong chính
trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Quan hệ giữa văn hóa
với kinh tế

-Văn hóa là một kiến trúc thượng


tầng, kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng.
-Văn hóa phải đứng trong kinh tế, có
vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Quan hệ giữa văn hóa
với xã hội

- Xã hội thế nào văn hóa thế ấy


- Làm cách mạng giải phóng
dân tộc, giải phóng chính trị,
giải phóng xã hội  giải
phóng văn hóa
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại

Bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa


quan trọng. Đồng thời, phải biết tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhưng
phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.1.5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

Văn hóa là mục tiêu Văn hóa là động lực

Là quyền sống, quyền sung sướng, Văn hóa chính trị soi đường cho
quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh quốc dân đi.
phúc. Văn hóa văn nghệ góp phần nâng
cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình
Khát vọng về các giá trị chân,
cảm cách mạng…
thiện, mỹ.
Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt,
Xã hội dân chủ, công bằng, văn
xóa mù chữ, đào tạo con người
minh..
mới.
Văn hóa đạo đức, lối sống nâng
cao phẩm giá, phong cách, hướng
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
con người tới chân, thiện, mỹ.
Văn hóa là mặt trận

Nội dung mặt trận văn


Mặt trận văn hóa là cuộc hóa phong phú, đấu
đấu tranh cách mạng tranh trên các lĩnh vực tư
trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng, đạo đức, lối sống,
tưởng. định hướng giá trị c
chân, thiện, mỹ.
Văn hóa là
một mặt trận

Chiến sĩ văn nghệ phải có Anh chị em văn nghệ sĩ là


những tác phẩm xứng chiến sĩ trên mặt trận văn
đáng với dân tộc anh hóa.
hùng và thời đại vẻ vang.
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

Mọi hoạt động văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của
quần chúng, phản ánh tư tưởng, khát vọng của quần chúng.

Văn hóa vì nhân


dân, phục vụ Văn hóa phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn.
nhân dân

Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.1.6. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về xây dựng nền văn hóa mới
a. Trước Cách mạng Tháng Tám
năm 1945

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Tinh
thần
độc
lập,tự
cường

Xây Biết hy sinh, làm lợi


Hội nhập và dựng Xây cho quần chúng
phát triển Xây tâm lý dựng
dựng luân lý
kinh tế
Xây
Xây dựng xã
dựng
chính trị Trước hội
Dân quyền
CMT8 Liên quan đến phúc
lợi của nhân dân
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
b. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

TÍNH DÂN TỘC TÍNH ĐẠI CHÚNG TÍNH KHOA HỌC

Tính dân tộc của nền văn


hóa không chỉ thể hiện ở
chỗ biết giữ gìn, kế thừa, Thể hiện ở chỗ Thể hiện ở
phát huy những truyền nền văn hóa ấy tính hiện đại,
thống tốt đẹp của dân phải phục vụ tiên tiến, thuận
tộc, mà còn phải phát với trào lưu
nhân dân và do
triển những truyền thống
tốt đẹp ấy cho phù hợp nhân dân xây tiến hóa của
với điều kiện lịch sử mới dựng nên thời đại
của đất nước

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng


Xây dựng nền văn hóa có nền văn hóa mới Việt Nam là một nền văn
nội dung xã hội chủ nghĩa hóa toàn diện, giữ gìn được cốt cách dân
và tính dân tộc tộc, đám bảo tính khoa học, tiến bộ và
nhân văn

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO
ĐỨC
6.2.1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã
hội, của người cách mạng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Đạo đức là nguồn
nuôi dưỡng và phát
triển con người

«Người cách mạng phải có đạo


đức, không có đạo đức thì dù
tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân»
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách
mạng
Đạo đức trở thành nhân tố quyết định của sự
thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con
người.

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong


hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo.
Do đó, đức phải đi đôi với tài.

Vai trò của đạo đức còn thể hiện là thước đo


lòng cao thượng của con người.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
• Hồ Chí Minh cho rằng, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở
mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do, giải phóng mà trước hết
là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản
ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý
tưởng xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

a. Trung với nước, hiếu với dân


Những
chuẩn b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
mực đạo
đức cách c. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
mạng
d. Tinh thần quốc tế trong sáng

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Trung với nước, hiếu với dân Đối với một Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
quốc gia, cần,
kiệm, liêm,
chính là
thước đo sự
giàu có về vật
Trung thành với sự nghiệp dựng chất, vững Siêng năng, Tiết kiệm
nước và giữ nước
mạnh về tinh chăm chỉ Công
thần, thể hiện bằng, công
sự văn minh, tâm, không
tiến bộ. Cần, thiên vị
kiệm, liêm,
chính còn là
nền tảng của
đời sống mới,
Ngay thẳng
Thương dân, tin dân, phục vụ của các phong
Trong sạch,
nhân dân hết lòng trào thi đua
không tham lam
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
yêu nước.
Thương yêu con người, sống có tình nghĩa Có tinh thần quốc tế trong sáng

Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết


Người cho rằng, nếu không có tình yêu
với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các
thương như vậy thì không thể nói đến cách dân tộc và nhân dân các nước, với những người
mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã tiến bộ trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia rẽ,
hội và chủ nghĩa cộng sản hằn thù, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc;
chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,…

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức


Những
nguyên
tắc xây b. Xây đi đôi với chống
dựng
đạo đức
cách
mạng c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Nói đi đôi Xây đi đôi Tu dưỡng đạo
với làm với chống đức suốt đời

• Nói đi đôi với • Xây: xây dựng • Mỗi người cần


làm - chống thói các giá trị, các phải nhìn thẳng
đạo đức giả chuẩn mực đạo vào mình, phải
• Phải nêu gương đức mới kiên trì rèn luyện,
(tấm gương) về • Chống: chống tu dưỡng suốt đời
đạo đức các biểu hiện, các như công việc
hành vi vô đạo rửa mặt hàng
đức ngày

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CON NGƯỜI
6.3.1.Quan niệm về con người

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

- Con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa
dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã hội

- Con người với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc
kinh tế, xã hội cụ thể

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.3.2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
Con người là mục tiêu của cách mạng Con người là động lực của cách mạng

Con người là vốn quý nhất, động


Con người là chiến lược số một
lực, nhân tố quyết định thành
trong tư tưởng và hành động của
công của cách mạng
HCM
Nhân dân là những người sáng
Cụ thể hóa trong ba giai đoạn tạo chân chính ra lịch sử
cách mạng nhằm giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải Nói đến nhân dân là nói đến lực
phóng con người lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng
tốt, niềm tin, là gốc, là động lực
của cách mạng
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
6.3.3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Ý nghĩa của việc xây dựng con người

- Xây dựng con người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của
chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây
dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- “Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt,
vừa vì lợi ích lâu dài, là công việc của văn hóa giáo dục.
- «Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa».

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Nội dung xây dựng con người

- Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa

- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc

- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng

- Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu
gương

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


6.4. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con
người Việt Nam hiện nay theo tư
tưởng Hồ Chí Minh
6.4.1. Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa,
đạo đức, con người Việt Nam hiện nay

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Xây dựng
văn hóa,
đạo đức,
con người
Việt Nam
hiện nay 2. Xây dựng đạo đức cách mạng
theo TT
HCM

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó
đội ngũ trí thức có vai trò quan trọng

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

Phát huy và trọng dụng nhân tố con người với tư cách là trung tâm của chiến lược phát
triển, đồng thời là chủ thể phát triển

Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện là mục tiêu của chiến lược phát triển

BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


2. Xây dựng đạo đức cách mạng
Học tập đạo đức cách mạng HCM là phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp cách mạng

Phải tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đức khiêm
tốn, trung thực

Phải có đức tin tuyệt đội vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết
sức phục vụ nhân dân

Học tập và làm theo tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua
mọi thử thách để đạt mục đích của cuộc sống

Học tấm gương về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng
BM LỊCH SỬ ĐẢNG-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

You might also like