You are on page 1of 146

Chương II.

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1
KẾT CẤU CHƯƠNG II
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ


TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

08/24/23 3
• Câu hỏi: Sinh viên làm rõ: thực tiễn lịch sử
Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

08/24/23 4
08/24/23 5
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm
lược Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn lần lượt ký kết các
hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai của thực
dân Pháp.

08/24/23 6
Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược
(1-9-1858)
(Ảnh: tư liệu)
08/24/23 7
08/24/23 8
08/24/23 9
08/24/23 10
- Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong
kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ.

08/24/23 11
PHAN BỘI CHÂU CHỦ TRƯƠNG DỰA
VÀO NHẬT ĐỂ ĐÁNH PHÁP
“CHẲNG KHÁC NÀO ĐUỔI HỔ CỬA
TRƯỚC, RƯỚC BEO CỬA SAU”

PHAN CHU TRINH CHỦ TRƯƠNG CẢI


CÁCH ĐỂ PHÁP TRAO TRẢ ĐỘC LẬP
“CHẲNG KHÁC NÀO XIN GIẶC
RỦ LÒNG THƯƠNG”
Nhận định phong trào chống Pháp của nhân dân ta thời
kỳ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này có viết: “Cuối thế kỷ
XIX chủ nghĩa đế quốc Pháp xâm lược Việt Nam. Bọn vua
quan và phong kiến đê tiện và hèn nhát đầu hàng và câu kết
với bọn đế quốc để tiếp tục nô dịch nhân dân Việt Nam nhiều
hơn, khiến nhân dân Việt Nam khổ cực không kể xiết. Nhưng
đại bác của bọn đế quốc không thể át tiếng nói yêu nước của
nhân dân Việt Nam…Phong trào cách mạng giải phóng dân
tộc ở Việt Nam không ngừng phát triển, kẻ trước ngã, người
sau đứng dậy. Nhưng tất cả những cuộc khởi nghĩa yêu nước
ấy đã bị dìm trong máu. Những đám mây đen lại bao phủ đất
nước Việt Nam”.

08/24/23 13
- Sau khi tạm thời dập tắt được các phong trào đấu
tranh của nhân dân ta, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ
máy thống trị ở Việt Nam.
+) Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị
thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính
quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành ba
xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một
chế độ cai trị riêng, biến nước ta từ một nước phong kiến
thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

08/24/23 14
Thống sứ Bắc Kỳ là viên chức người Pháp đứng đầu xứ bảo hộ
Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc. Chức vị này được lập ra vào năm 1889
để đại diện quyền lợi của Pháp và để điều hành việc cai trị.

08/24/23 15
Khâm sứ Trung Kỳ là viên chức
người Pháp đại diện cho chính quyền bảo hộ ở
Trung Kỳ dưới thời Pháp thuộc. Trên danh
nghĩa viên chức này không nắm quyền nội trị
Biểu tượng Nguyễn Tất Thành tham gia
nhưng thực chất là khâm sứ Trung Kỳ điều hành
việc cai trị. phong trào đấu tranh chống thuế
(phía trước trường Đại học Sư phạm Huế)

08/24/23 16
Thống đốc Nam Kỳ là chức vụ đứng đầu Nam Kỳ thời Pháp
thuộc.

08/24/23 17
+) Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột về
kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác
tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống
đường giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tạo nên sự
chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam (hình thành một số ngành kinh tế
mới...) nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc
vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.

08/24/23 18
08/24/23 19
+) Về văn hóa, thực dân Pháp thực hiện chính sách
văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc
hậu...
Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị
thực dân ở Đông Dương: “Chúng tôi không những bị áp bức
và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc
một cách thê thảm... bằng thuốc phiện, bằng rượu... chúng
tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không
có quyền tự do học tập”.

08/24/23 20
08/24/23 21
“Lúc ấy, cứ một nghìn làng thì có đến một nghìn năm
trăm đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện. Nhưng cũng
trong số một nghìn làng đó lại chỉ có vẻn vẹn mười
trường học”.
(HồChí Minh)

“Làm cho dân ngu để dễ trị, đó là chính sách mà


các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta
ưa dùng nhất”.
(Hồ Chí Minh)

08/24/23 22
+) Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt
Nam.

Địa chủ: cấu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức
nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân
hóa, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân
đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác
nhau.

Nông dân: là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị
thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề
=>làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai,
làm tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại
ruộng đất và quyền sống tự do.

Tư sản: bao gồm tư sản dân tộc và tư sản mại bản hình thành
trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, số lượng không
nhiều, thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực chính trị yếu đuối.
08/24/23 23
Tiểu tư sản: bao gồm học sinh, trí thức, viên chức và những
người làm nghề tự do… Tiểu tư sản Việt Nam có lòng yêu nước, căm
thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ
từ bên ngoài truyền vào. => đây là lực lượng có tinh thần cách mạng
cao và nhạy cảm chính trị.

Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc
lột, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, sớm tiếp thụ ánh
sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhanh chóng trở thành
một lực lượng chính trị tự giác, thống nhất khắp Bắc Trung Nam…

Mâu thuẫn xã hội:


Nông dân >< Địa chủ
Công nhân VN >< Tư sản
Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp
08/24/23 24
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa tư bản trên thế giới chuyển sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa. Tình hình đó đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong
lòng chủ nghĩa tư bản:
giai cấp tư sản>< giai cấp vô sản ở các nước tư bản
đế quốc >< đế quốc
các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc ><chủ nghĩa đế quốc
=> Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển.

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra một thời đại
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
giới, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế
giới.

Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcơva trở thành Bộ


tham mưu, lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới
08/24/23 25
2. Cơ sở lý luận

Giá trị Tinh hoa văn


truyền thống tốt hoá của nhân
đẹp của dân tộc VN
loại

Chủ nghĩa
Mác-Lênin

Góp phần hình thành


Tư tưởng Hồ Chí Minh
26
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
+ Chủ nghĩa yêu nước
+ Truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái,
+ Tinh thần lạc quan, vượt qua khó khăn thử thách
+ Cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo, tiếp nhận các
giá trị tiến bộ của nhân loại
Truyền thống chống giặc ngoại xâm
Bãi cọc Bạch
Đằng thuộc
phường Yên
Giang.

Khai quat bãi


cọc đồng Má
Ngựa năm
2010.

08/24/23 29
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay.
Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại
sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước”
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6 tr 171)
“Đánh giặc lên ba hiềm còn muộn
Cưỡi chín tầng mây giận chưa cao”

Tượng Thánh Gióng


Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã riêng
Phong tục Bắc - Nam cũng khác

Cuốn Đại Việt sử ký toàn thư


08/24/23 33
- Là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cội
nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt
Nam, cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc

- Đã thúc giục Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

- Biến thành lực lượng vật chất khi nó ăn sâu vào tiềm thức, ý
chí và hành động của mỗi con người.

“Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một


truyền thống quý báu của ta…”. (HCM)

08/24/23 34
- Hồ Chí Minh đã làm phong phú nội dung của chủ nghĩa yêu nước.

+)Yêu nước đối với Người là gắn liền với yêu nhân dân.

+) Yêu nước mở rộng ra thành tình yêu vô cùng rộng lớn đối với nhân
dân lao động, những người cùng khổ, đối với giai cấp công nhân các
nước trên thế giới.

08/24/23 35
08/24/23 36
- Truyền thống này hình thành một lúc với sự hình thành
dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt
với thiên nhiên và giặc ngoại xâm.

- Hồ Chí Minh xem đại đoàn kết có vai trò, ý nghĩa to lớn

08/24/23 37
- Biểu hiện trong sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh:
+) Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy sức mạnh bốn chữ
“đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh).

+) Hồ Chí Minh đã xây dựng quan điểm về đại đoàn kết


dân tộc: “Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công, thành
công, đại thành công”

08/24/23 38
3. Tinh thần lạc quan, vượt qua khó
khăn thử thách

08/24/23 39
Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn
Đi vay đi dạm, được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái
Về nuôi ba tháng; hắn đẻ ra mười trứng
Một trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung,
Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung,
Bảy trứng: cũng ung
Còn ba trứng nở ra ba con
Con diều tha
Con quạ quắp
Con mặt cắt xơi
Chớ than phận khó ai ơi!
Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây
(Ca dao Bình Trị Thiên)

08/24/23 40
- Là tinh thần của người Việt trong đấu tranh

- Biểu hiện ở Hồ Chí Minh

+) Trong thơ ca, văn chương: Tập thơ Nhật ký


trong tù

+) Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập


trường cách mạng (giai đoạn 1930 -1945)

08/24/23 41
4. Cần cù dũng cảm thông minh sáng tạo, tiếp
nhận các giá trị tiến bộ của nhân loại

08/24/23 42
- Là giá trị tốt đẹp của dân tộc biểu hiện qua sáng
tạo trong lao động, trong cách đánh giặc,..
- Hồ Chí Minh ảnh hưởng:
+) Trên con đường tìm đường cứu nước: ra
đi với hai bàn tay trắng, làm nhiều nghề khác
nhau,..
+) Tự học và thông thạo nhiều thứ tiếng.
+) Sáng tạo trong tiếp thu những giá trị tốt
đẹp của dân tộc và nhân loại

08/24/23 43
Tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đều được qui tụ ở Hồ
Chí Minh, đều góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách và tư
tưởng của Người.
“Hồ Chí Minh là hiện thân của dân tộc Việt Nam. Mỗi một người
Việt Nam tìm thấy một phần của mình trong con người Hồ Chí Minh” (Cố
thủ tướng Phạm Văn Đồng)

- Giá trị truyền thống của dân tộc có vai trò quan trọng
trong việc hình thành nhân cách của con người.
- Trong giai đoạn mới cần kế thừa, phát huy những giá trị
tốt đẹp của dân tộc, coi đây là một trong những “động lực”
cần phát huy trong cách mạng XHCN.

44
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Tinh hoa văn hóa


nhân loại

Văn hóa phương


Văn hóa phương Tây
Đông

Tự do, Tư
Nho Phật Lão Thiên
bình tưởng
giáo giáo giáo chúa
đẳng, Khai
giáo
08/24/23 bác ái sáng
45
Nho giáo:

Là sự tổng hợp những tư tưởng,


triết lý, đạo đức và thể chế cai trị
của người Trung Hoa, do Khổng
Tử sáng lập ra.

Được đưa vào Việt Nam


từ rất sớm (thời kỳ Bắc thuộc)

Khổng Tử (551- 479TCN)

46
• Về Nho giáo, Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử là phong
kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không
đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học,” Chỉ có
những người cách mạng chân chính mới thu thái được những điều
hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”. Lênin dạy chúng ta
như vậy”.

08/24/23 47
Nho giáo
Nhân trị: Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình
người, là yêu người và coi người như bản thân mình.
Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Khổng Tử nói: “Kỷ sở
bất dục, vật thi ư nhân – Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho
người khác” (sách Luận ngữ).
Nhân được coi là điều cao nhất của luân lý, đạo đức, Khổng
Tử nói: “Người không có nhân thì lễ mà làm gì? Người không có
nhân thì nhạc mà làm gì?” (sách Luận ngữ).

08/24/23 48
Phật giáo:

Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;


được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm
(khoảng đầu công nguyên)

Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước


và tinh thần đấu tranh bất khuất chống
ngoại xâmTưcủa dân tộc
tưởng đã bác
từ bi, hìnhái.
thành
nên Thiền phái Trúc lâm, chủ trương
sống gắn bó với nhân dân, với đất Có ảnh hưởng sâu sắc
nước, tham gia vào cuộc đấu tranh của đến tư tưởng,
Nếp sống giản dị, trong sạch, Một ngôi tình
chùacảm
ở Ấn Độ
nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc
chăm lo làm việc thiện, bỏ điều ác con người Việt Nam nói
chung và HCM nói riêng
Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng
trong tư tưởng Hồ Chí
mê tínTư
dị tưởng
đoan; bình đẳng,
an bài dân chủ
số phận,…)
chất phác. Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
Đề yếu
Có nhiều cao tố
laotích
động.
cực

49
08/24/23 50
Đối với Lão giáo, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão
Tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên,
hơn nữa phải biết bảo vệ môi trường sống. Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân ta trồng
cây, tổ chức” Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của
con người. Hồ Chí Minh chú ý kế thừa phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của
vòng danh lợi trong Lão giáo. Người khuyên cán bộ, đảng viên ft lòng tham muốn về
vật chất: thực hiện cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, hành động theo đạo lý với ý
nghĩa là hành động đúng với quy luật tự nhiên, xã hội.
08/24/23 51
Hồ Chí Minh tìm hiểu, tiếp thu
“chủ nghĩa Tam dân” của Tôn
Trung Sơn, tìm thấy nhiều điểm
phù hợp với CMVN:
- Dân tộc độc lập
- Dân quyền tự do
- Dân sinh hạnh phúc

Tôn Trung Sơn - Người lãnh đạo cuộc Cách


mạng Tân Hợi của
Trung Quốc 1911

52
* Tư tưởng và văn hoá phương Tây

Tại Anh, Pháp: được rèn luyện trong


phong trào công nhân,được tiếp
Hồ Chí Minh đã kế xúc
thừavới nhiều nhà tư tưởng tiến bộ
(Rút-xô,
những yếu tố tiến bộ của Mông-texki-ơ,…), Nguyễn Ái
Quốc đã tiếp thu được nhiều tư tưởng
văn hoá phươngTây
tiến bộ của phương Tây (dân chủ,
nhân quyền, cách mạng,…) và
nhiều hiểu biết xã hội khác
Tư tưởng Nhà nước pháp quyền của
Rút- xô và Mông-texxki-ơ

Tinh thần Tư tưởng


đấu tranh vì nhân quyền, Những hiểu
độc lập tự do dân quyền, biết về pháp
của nhân dân cách mạng,… luật
Mỹ của nước Anh,
Pháp
- Năm 1905, theo học tại trường tiểu học Pháp - Việt ở Vinh.
Được tiếp xúc với những khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái”
“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba
chữ Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái... Và từ thuở ấy,
tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn
tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy”
 - Năm 1906, theo học tại truờng tiểu học Pháp - Việt Đông Ba
(Huế)
- Năm 1907, học tại Trường Quốc Học. Đây là bước ngoặt quan
trọng trong cuộc đời học vấn của Nguời, vì ở đây, Người có dịp
tiếp xúc, hiểu rõ hơn nền văn minh Pháp, châu Âu và ý thức hơn
về nỗi khổ của nhân dân đang rơi vào cảnh đói khổ, thất học
 

Tg
Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc
(1911) (1912 - 1913) (1914 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)
08/24/23 55
"Tất cả mọi người đều
sinh ra bình đẳng. Tạo hóa
cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm
được; trong những quyền
ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc".
(Tuyên ngôn độc lập của
Hoa Kỳ)
08/24/23 56
=>Người đã tiếp thu giá trị của tư tưởng nhân quyền trong Tuyên ngôn độc lập
1776 của nước Mỹ với nội dung là quyền tự do cá nhân thiêng liêng. Sau này Người đã
phát triển nó thành quyền sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
của tất cả các dân tộc.

08/24/23 57
=>Đến Pháp, Hồ Chí Minh được tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm
Tinh thần pháp luật của Mông-tét-xki-ơ, Khế ước xã hội của Rút-xô,…Tư tưởng
dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng tới tư tưởng của Người.
Người hấp thụ được tư tưởng dân chủ và hình thành được phong cách dân
chủ của mình từ trong cuộc sống thực tiễn.

08/24/23 58
“Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng
đạo đức cá nhân.
Tôn giáo của Giêxu có ưu điểm là lòng bác ái cao cả.
Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp biện chứng.
Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách tam
dân thích hợp với điều kiện nước ta.
Khổng Tử, Giêxu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có những
điểm chung đó sao? Các vị ấy đều mưu cầu hạnh phúc cho loài
người, mưu cầu hạnh phúc chung cho xã hội. Nếu các vị ấy còn
sống trên cõi đời này, nếu các vị ấy họp lại một chỗ. Tôi tin rằng
các vị ấy nhất định sống với nhau rất hoàn mỹ như những người
bạn thân thiết.
Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy”
(Trả lời các nhà báo ở Trung Quốc)
- Chủ nghĩa Mác-Lênin
CNMLN là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của TTHCM

K.Max F.Engels V.I.Lenin


Vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh

Thế giới Tư tưởng


quan và Hồ Chí Minh thuộc
 nhờ đó mà Người cóhệthể
tưtiếp
tưởngcận,
phương chọn lọc, chuyển hoá Mác
và phát triển tinh
Tư - Lênin
pháp luận hoa văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá
khoa học tưởng
nhân loại thành tư tưởng cách mạng
Chủ mang
Hồdấu
Chíấn của riêng mình.
Tính khoa học
nghĩa Minh sâu sắc
Mác phát
VD: Lý luận về cách mạng vô sản,
triển
Lênin TTHCM CNXH, Đảng cộng sản, Nhà nước,…)
về chất
thuộc hệ Tính
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh tiếp thu CN MLN
tư tưởng với tư duy độc lập, tự chủ và sáng
cách mạng tạo.
của GCCN triệt để
ở VN

61
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc chắn nhất, cách mạng
nhất là chủ nghĩa Lênin”
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)

“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với


chúng ta, những người cách
mạng và nhân dân Việt Nam
không những là cái cẩm nang
- Trong giai đoạn mới, cùng với
thần kỳ, không những là cái việc kế thừa tinh hoa văn hoá dân
kim chỉ nam mà còn là mặt tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
trời soi sáng cho chúng ta đi loại, cần học tập tiếp thu CNMLN,coi
tới thắng lợi cuối cùng, đi tới đây là “nền tảng” tư tưởng của mình.
CNXH và CNCS” - Học tập Hồ Chí Minh: tiếp thu
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128) CNMLN một cách sáng tạo.

62
3.Nhân tố chủ quan
“Tôi chỉ có một ham
muốn, ham muốn tột bậc

‘’ Ởlàm
đờisao chongười
và làm nướclàtaphải
Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh được
“Ở nước hoàn toàncũng
Pháp độc lập,

biết thương nước, thương
dân
nhiều
dân, ta được
người
thương hoàn
nghèo”
nhân toàn
lọai bị tự
do,
khổ đồng
đau ápbào
bức”ta ai cũng
Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt có cơm ăn áo
Khám phámặc,
nhiềuaivấn
động thực tiễn của Người cũngđề được họcquát
để khái hành...”
thành
(Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 4 trg
161) lý luận cách mạng
Sống có hoài bão, có lý tưởng

Tư duy độc lập, tự chủ, sự phê


phán tinh tường.

Ý chí kiên cường và trái tim


nhân ái 63
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM

Tư tưởng, lý luận

Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.

Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương


pháp cách mạng Việt Nam đứng đắn, sáng tạo

Hình thành những nội dung cơ bản tư


tưởng về cách mạng Việt Nam

Dần dần hình thành tư tưởng cứu


nước, giải phóng dân tộc Việt Nam
theo con đường cách mạng vô sản

Hình thành tư tưởng yêu


nước và có chí hướng tìm
con đường cứu nước mới

trước 1911 1911 - 1920 1920 - 1930 1930 - 1941 1941- 1969
Tg
08/24/23 Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 64
1. Thời kỳ trước 5/6/1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có
chí hướng tìm con đường cứu nước mới

Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh tiếp thu


truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình và của
dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm
đường cứu nước.
Ông Nguyễn Sinh Bà Hoàng Thị
Sắc(1862-1929) Loan(1868-1901)

Ông Nguyễn Sinh


Bà Nguyễn Thị Khiêm(1888-1954)
08/24/23Thanh 66
08/24/23 67
08/24/23 68
- Quê hương

08/24/23 69
Ngày 14/6/1957, Người về thăm quê hương

“Quê hương nghĩa trọng tình cao


Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình”
08/24/23 70
- Nhà trường
- Năm 1905, theo học tại trường tiểu học Pháp - Việt ở Vinh.
Được tiếp xúc với những khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái”
- Năm 1906, theo học tại truờng tiểu học Pháp - Việt Đông Ba
(Huế)
- Năm 1907, học tại Trường Quốc Học. Đây là bước ngoặt quan
trọng trong cuộc đời học vấn của Nguời, vì ở đây, Người có dịp
tiếp xúc, hiểu rõ hơn nền văn minh Pháp, châu Âu và ý thức
hơn về nỗi khổ của nhân dân đang rơi vào cảnh đói khổ, thất
học
- Năm 1908, tham gia cuộc biểu tình chống thuế ở Trung Kỳ
- Tháng 9/1910 đến tháng 2/1911, dạy học tại Trường Dục
Thanh, thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
Tg
08/24/23 72
08/24/23 73
Hai bức ảnh minh họa về XH VN
Cảnh nông dân VN
08/24/23 76
 Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận truyền
thống yêu nước và nhân nghĩa dân tộc, truyền thống
quê hương, gia đình.

 Hành trang ra đi tìm đường cứu nước: hấp thụ vốn


văn hoá Quốc học, Hán học và bước đầu tiếp xúc với
văn hoá phương Tây; chứng kiến cuộc sống lầm than,
khổ cực của nhân dân và tinh thần bất khuất của cha
anh, hình thành hoài bão cứu nước.

 Đây là cơ sở quan trọng giúp Bác tìm được hướng đi


đúng và cách đi đúng: lựa chọn con đường sang Pháp
và phương Tây

08/24/23 77
2. Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc

08/24/23 78
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường
cứu nước. Việc Hồ Chí Minh ra nước ngoài xuất phát từ ý thức dân tộc, từ hoài bão
cứu nước. Qua cuộc hành trình đến nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc, tư bản, đế
quốc, Người đã xúc động trước cảnh khổ cực, bị áp bức của những người dân lao
động.
Từ lòng yêu thương đồng bào mình, Hồ Chí Minh càng đồng cảm với
những người cùng cảnh ngộ trên toàn thế giới. Người đã nảy sinh ý thức về sự cần
thiết phải đoàn kết những người bị áp bức để đấu tranh cho nguyện vọng và quyền
lợi chung.

08/24/23 79
Bác Hồ làm phụ bếp trên con tàu đã đưa Người ra đi tìm
08/24/23
đường cứu nước năm 1911. 80
Ảnh: Tư liệu/http://www.dangcongsan.vn http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tu-ban-quan-ly-lang/5352-chu-tich-ho-chi-minh-voi-thang-loi-cua-cach-mang-thang-tam.html
Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc
(1911) (1912 - 1913) (1914 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)
08/24/23 81
- Trở lại Pháp năm 1917, Hồ Chí Minh
tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân.
- Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội
Pháp

08/24/23 82
- Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước
tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An
Nam tới Hội nghị Vécxây, đòi Chính phủ Pháp thừa nhận các
quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam.
Bản yêu sách đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp, làm cho
nhân dân thế giới và nhân dân Pháp phải chú ý tới tình hình
Việt Nam và Đông Dương.

08/24/23 83
- Năm 1920, Người đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của
V.I.Lênin , Người đã “cảm động, phấn khơi, sáng tỏ, tin tưởng.,
vui mừng đến phát khóc”.
Luận cương của V.I.Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc
con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào, đáp
ứng những tình cảm, suy nghĩ, hoài bão được ấp ủ bấy lâu nay ở
Người.

08/24/23 84
Bản sơ thảo
lần thứ nhất

NHỮNG
LUẬN CƯƠNG
VỀ CÁC VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ
THUỘC ĐỊA

V.I. LÊNIN

85
86
- Tháng 12-1920, Người biểu quyết tán thành Đệ tam
Quốc tế (Quốc tế III), tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Sự kiện này đánh dấu Người đã trở thành người cộng sản
Việt Nam đầu tiên, đã đánh dấu bước chuyển biến về chất trong
tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ
nghĩa Lênin,  từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người
yêu nước trở thành người cộng sản.

08/24/23 87
88
- Việc xác định con đường đúng đắn để giải phóng dân
tộc là công lao to lớn đầu tiên của Hồ Chí Minh, trong thực tế,
Người “đã gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào
công nhân quốc tế, đưa nhân dân ta đi theo con đường mà
chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa
Mác – Lênin. Đó là con đường giải phóng duy nhất mà Cách
mạng Tháng Mười Nga đã mở ra cho nhân dân lao động và tất
cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới”.

08/24/23 89
3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về
cách mạng Việt Nam
- Hoạt động thực tiễn phong phú trong phong trào cách
mạng thế giới và Việt Nam:
Hoạt động ở Pháp (1921-1923), Liên Xô (1923-1924),
Trung Quốc (1924-1927), Xiêm (1927-1928).
+) Hoạt động tích cực trong Ban nghiên cứu thuộc địa của
Đảng Cộng sản Pháp
+ Tham gia sang lập Hội liên hiệp thuộc địa
+ Giữa năm 1923 sang Matxcơva dự hội nghị quốc tế nông
dân và được bầu vào đoàn chủ tịch của hội
+ Tham dự đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, đại hội quốc
tế thanh niên, quốc tế Cứu tế đỏ.
+ Cuối 1924, về Quảng Châu, tổ chức Hội VN cách mạng
thanh niên
+ Tháng 2/1930, chủ trì hội nghị hợp nhất, thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
Thị thực cho phép nhập cảnh vào nước Nga, số 1829,
ngày 16-6-1923, của đại diện Liên Bang CHXHCN Xô Viết
tại Béc-lin, Đức cấp cho Cheng Vang (Nguyễn Ái Quốc),
tiếng Nga, Pháp
08/24/23 92
• Thẻ đại biểu tư vấn cấp cho Nguyễn Ái Quốc để tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng
sản, tổ chức tại Thủ đô Mat-xcơ-va, Nga, 1924

08/24/23 93
Vào giai đoạn Bác Hồ sống ở Châu Âu, loại gạch sưởi
phổ biến nhất là loại Chauffeuse của Pháp. Ở Anh có một
loại tương tự gọi mang nhãn hiệu Victoria. Chúng được
thiết kế khá thẩm mỹ và tiện dụng cho việc sử dụng.

08/24/23 94
Nguyễn Ái Quốc thời kỳ
hoạt động ở Trung Quốc
(Lý Thụy)

08/24/23 95
Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh
08/24/23 96
08/24/23 97
- Hoạt động lý luận: Các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp,
Đường cách mệnh, Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Đường cách mệnh Bán ản chế độ T.D.Pháp


08/24/23 99
08/24/23 100
- Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

• Bản chất của chủ nghĩa thực dân là “ăn


cướp và giết người”, chủ nghĩa thực dân là
kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa
•  Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời
đại mới phải đi theo con đường cách mạng
vô sản.
• Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản
ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau.

08/24/23 101
Trong bài báo Đông Dương đăng trên tạp chí
cộng sản (Pháp) số 14 năm 1921, Hồ Chí Minh đã
kết luận: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã
chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải
làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải
phóng nữa thôi”
• Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mạng”,
đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.
• Giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng; phải tập hợp
lực lượng dân tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế quốc và
tay sai.
• Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế.
• Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải đoàn kết dân tộc,
phải tổ chức quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng
hình thức và khẩu hiệu thích hợp.
• Cách mạng trước hết phải có Đảng lãnh đạo, vận động và tổ
chức quần chúng đấu tranh.
4. Thời kỳ từ 1930-1941: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng
-Thử thách đặt ra với HCM :
Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ
XX, Quốc tế Cộng sản bị chi phối nặng bởi khuynh hướng "tả".
Tác động đến Hồ Chí Minh: Theo sự chỉ đạo của Quốc tế
Cộng sản, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương
lâm thời của Đảng (10-1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc)
quyết định:
+) Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+) Chỉ trích và phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc
đưa ra trong Cương lĩnh tháng 2 vì “chỉ lo đến việc phản đế mà
quên mất lợi ích giai cấp tranh đấu”.
08/24/23 105
08/24/23 106
08/24/23 107
Nội dung Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị

Phạm vi phản ánh Việt Nam Ba nước Đông Dương


Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn dân tộc Không chỉ ra

Nhiệm vụ chủ yếu Đánh đế quốc và tay sai Đánh phong kiến và cách
mạng ruộng đất

Mục tiêu cách mạng Đánh đế quốc, đánh phong kiến Đánh phong kiến, đế quốc,
để đi tới xã hội cộng sản bỏ qua thời kì tư bản chủ
nghĩa, tiến thẳng lên con
đường XHCN

Lực lượng cách mạng Ngoài công – nông, Đảng lôi Chỉ đề cập đến công –
kéo thêm tiểu tư sản, tư sản dân nông, không lôi kéo, phân
tộc, địa chủ vừa và nhỏ hóa, cô lập tiểu tư sản, tư
sản dân tộc, địa chủ vừa và
nhỏ
08/24/23 108
- Kiên trì vượt qua thử thách, giữ vững lập trường CM
Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của
mình về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, về cách mạng
giai phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản, chống lại
những biểu hiện "tả" khuynh và biệt phái trong Đảng.
Thực tiễn đã chứng minh quan điểm của Người là
đúng.
Tháng 7-1935. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã phê
phán khuynh hướng "tả" trong phong trào cộng sản quốc tế
trước đây. Sự chuyển hướng đấu tranh của Quốc tế Cộng
sản đã chứng tỏ quan điểm của Người là hoàn toàn đúng
đắn.
08/24/23 109
Đại hội VII QTCS quyết định những vấn đề quan trọng sau đây:

- Kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới: chủ nghĩa phát xít.
- Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là đấu tranh chống
chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình, giành tự do, dân chủ.
- Xây dựng mặt trận thống nhất, đoàn kết rộng rãi.
- Các Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Tây Ban Nha, Đảng Cộng sản Trung Quốc
làm nòng cốt trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, nhằm đoàn kết mọi lực lượng
chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, đòi dân chủ, tự do.

-Trước sức ép của Đảng Cộng sản Pháp và phong trào cánh tả Pháp, nhà cầm quyền
Pháp đã phải thi hành một số thay đổi về chính sách.
Với các nước thuộc địa, chính quyền Pháp
đã có 3 quyết định rất quan trọng: Trả lại tự do cho
chính trị, thành lập ủy ban điều tra tình hình các thuộc
địa, và thi hành một số cải cách xã hội.

08/24/23 110
Tháng 7 năm 1936, Hội nghị BCH TW ĐCSĐD do Lê Hồng Phong chủ trì
ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội 7 của Quốc tế Cộng sản,
đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:
Nhiệm vụ chiến lược: chống chủ nghĩa đế quốc và phong kiến.
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc
địa, chống chủ nghĩa phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân
chủ, cơm áo, hòa bình.
Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp
pháp, bán hợp pháp, và bất hợp pháp.
Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi
tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
=> Từ đó, Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra những phong trào đấu tranh
đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.

08/24/23 111
Trước khi về nước, trong thời gian còn hoạt động ở nước
ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vẫn luôn luôn theo dõi tình hình
trong nước.
Nguyễn Ái Quốc từ Mátxcơva về Trung Quốc (tháng 10-
1938). Tại đây Người đã có những quan điểm chỉ đạo sát hợp lý
gửi cho các đồng chí lãnh đạo trong nước.

08/24/23 112
113
Báo L’Humanité (Nhân đạo) của Đảng Cộng sản
Pháp, ra ngày 19/6/1931 đăng tin về việc nhà cầm
quyền Anh bắt nhà cách mạng An Nam Nguyễn Ái
Quốc (ở đây, báo L’Humanité có sự nhầm lẫn là bắt
08/24/23 Nguyễn Ái Quốc tại Thượng Hải) 114
08/24/23 115
Tượng Luật sư Lô-dơ-bi trong khuôn viên
Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Ba
08/24/23
Đình, Hà Nội. 116
Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5/1941) dưới
sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, đã hoàn chỉnh việc
chuyển hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam.

08/24/23 117
Theo chân Bác
“ Ôi sáng xuân nay, Xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về... Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ...

Bác đã về đây, Tổ quốc ơi! 


Nhớ thương, hòn đất ấm hơi Người 
Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ 
Mà đến bây giờ mới tới nơi! ”
08/24/23 118
08/24/23 119
“Trong lúc này, nếu không
giải quyết được vấn đề
dân tộc giải phóng, không
đòi được độc lập tự do cho
dân tộc, thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân tộc
còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu mà quyền lợi của bộ
Di tích lịch sử lán Khuổi Nặm- nơi
diễn ra Hội nghị Trung ương 8 (từ phận, của giai cấp đến vạn
ngày 10-19/5/1941) đã quyết định
đường lối lãnh đạo cách mạng Việt
năm cũng không đòi lại
Nam. được”.
08/24/23 120
5. Thời kỳ từ 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh
tiếp tục phát triển, hoàn thiện

08/24/23 121
Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản
(trong Tuyên ngôn độc lập)

Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 1945


08/24/23 123
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 với
sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là thắng
lợi của chủ nghĩa Mác Lênin được vận dụng, phát triển
sát đúng với hoàn cảnh Việt Nam là thắng lợi của tư
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của
Hồ Chí Minh.
- Sau khi giành chính quyền 1945, tư tưởng Hồ Chí Minh được
bổ sung và phát triển nhằm củng cố chính quyền non trẻ, đẩy lùi
giặc đói, giặc dốt, khắc phục nạn tài chính thiếu hụt.

- Trong kháng chiến chống Pháp: Đường lối vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
kỳ, tự lực cánh sinh.

- Trong kháng chiến chống Mỹ: Đấu tranh giải phóng miền Nam
và xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.

- Những vấn đề về xây dựng Đảng cầm quyền; xây dựng nhà
nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân; củng cố khối đại đoàn kết
dân tộc.
Đói phải ăn cả thịt chuột - Ảnh
Võ An Ninh

08/24/23 126
Cụ Ngô Tử Hạ, đại biểu Quốc hội
(khóa I) cao tuổi nhất, đang kéo
chiếc xe quyên góp và phân phối
gạo trong Ngày cứu đói.

08/24/23 127
08/24/23 128
Những gia đình thương gia ở
Hà Nội xếp hàng góp Tuần lễ
vàng
Tháng 10/1945, những đồng
tiền giấy Việt Nam đầu tiên đã
08/24/23 xuất xưởng. 129
“ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân cả nước đã quyên góp
được 20 triệu tiền đồng và 370 kilôgam vàng”

Theo nhiều nhà nghiên


cứu, giá vàng khi đó là
400 đồng/ lạng thì số tiền
20 triệu đồng tương
đương 50.000 lạng
(khoảng 1.923 kg), tổng
cộng được 2.293 kg hoặc
59.618 lạng, (theo thời giá
hiện nay tương đương
08/24/23
2.072,3 tỉ đồng) 130
- Tháng 9/1945 – 3/1946: Hòa
hoãn và nhân nhượng với quân
đội Tưởng và tay sai ở miền
Bắc để tập trung chống Pháp ở
miền Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải


ngoại Pháp Marius Moutet ký bản Tạm
- 28-2-1946 Tưởng và Pháp ước Việt-Pháp ngày 14/9/1946.

bắt tay kí hiệp ước Hoa-Pháp.


Tưởng đồng ý cho pháp ra miền
bắc thay chân quân đội Tưởng
08/24/23 131
Lực lượng thanh niên xung
phong và dân công hỏa tuyến
tải đạn ra chiến trường. Ảnh tư
liệu

08/24/23 133
08/24/23 135
Bác Hồ thăm trận địa Biên Giới
Hồ Chí Minh năm 1951
Năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh
cùng Ban thường vụ TW Đảng
quyết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ.

08/24/23 139
Đạo diễn nổi tiếng người Thụy Điển Gerald Evans nhận xét: "Vĩ
tuyến 17 là nơi trưng bày sự man rợ đến tột cùng của đế quốc Mỹ
và lòng dũng cảm đến mức thần thánh của nhân dân Việt Nam"

08/24/23 140
08/24/23 141
Thời điểm bức ảnh ra đời, o Lai chỉ cao 1,48m, nặng 37kg, tay cầm khẩu súng AK giương lưỡi lê, giải Andrew Robinson cao 2,2m, nặng 125kg về huyện đội,
đã làm hàng nghìn người đổ ra đường xem. Đến năm 1966, bức ảnh được trưng bày, triển lãm toàn quốc, được ngành bưu chính in thành tem.
08/24/23 142
Năm 1995, khi gặp lại bà Lai, Andrew thốt lên: “Lâu rồi chị cũng chẳng lớn được bao nhiêu”.
08/24/23 143
08/24/23 144
08/24/23 145
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

146

You might also like