You are on page 1of 20

Đ Ạ I H Ọ C KIN H T Ế - TÀI C HÍN H THÀN H PH Ố H Ồ CHÍ M IN H

Chủ đề 1:
Cơ sở hình
thành tư tưởng
Hồ Chí Minh?
NỘI DUNG

1 CƠ SỞ THỰC TIỄN

II CƠ SỞ LÝ LUẬN

III NHÂN TỐ CHỦ QUAN


• CƠ SỞ THỰC TIỄN

Việt Nam
Hồ Chí
Minh
Thế giới
I. CƠ SỞ THỰC TIỄN
a. Thực tiễn Việt Nam cuối
tk XIX - đầu tk XX

Bối cảnh dân tộc và thời đại cho thấy sự ra đời của
( Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh) tư tưởng HCM là tất yếu khách quan, hợp logic lịch
sử.
a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk XIX - đầu tk XX
Năm 1958, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Phong kiến trở thành thuộc địa, nửa phong kiến

CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
Chia để VH-XH
trị Độc QUÂN SỰ
quyền Ngu
dân Đàn áp
man dợ XH VN biến đổi
sâu sắc

"Chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế độ
chuyên chế của nhà nước quân chủ Châu Á thời xưa"
a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk XIX - đầu tk XX
Chính sách cai trị thuộc địa của thực dân Pháp đã làm XHVN biến
đổi sâu sắc.

Chế độ Chế độ
Chế độ
phong thuộc địa
thuộc địa
kiến nửa pk

Địa Nông TTS Công


Tư sản
chủ dân tri thức nhân
a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk XIX - đầu tk XX
Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp và phong kiến phản động,
XHVN bên cạnh mâu thuẫn cũ đã nảy sinh hai mâu thuẫn mới:

Mâu thuẫn trong


Nông dân Địa chủ pk
xã hội cũ vẫn còn tồn tại

TD Pháp
Dân tộc VN
xâm lược
Xuất hiện 2 Các yếu tố
mâu thuẫn mới
Công nhân LịchTư sử
sản
a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk XIX - đầu tk XX

1885-1896 Phong trào Cần Vương Giai cấp phong kiến


(Hàm Nghi + Tôn thất Thuyết)
Khuynh hướng và hệ tư tưởng của
phong kiến nó đã suy tàn, bất
Khởi nghĩa Yên Thế lực trước nhiệm vụ
1884-1913 (Hoàng Hoa Thám)
bảo vệ dân tộc

Phong trào Đông Du THẤT BẠI


1905-1908 (Phan Bội Châu)
• NN sâu xa là giai
cấp tư sản VN còn
Khuynh hướng non yếu.
Phong trào Duy Tân
1906-1908 dân chủ
(Phan Châu Trinh) • NN trực tiếp là chưa
tư sản
có đường lối và
phương pháp cm
Khởi nghĩa Yên Bái đúng đắn.
9-2-1930 (Việt Nam quốc dân Đảng)
a. Thực tiễn Việt Nam cuối tk XIX - đầu tk XX

CỨU NƯỚC BẰNG CON ĐƯỜNG NÀO ĐỂ ĐI ĐẾN THẮNG LỢI?


b. Thực tiễn lịch sử cuối tk XIX - đầu tk XX
Tăng cường bóc lột
NDLĐ trong nước Vô sản Tư sản
CNTB độc quyền
(CNĐQ)

Vũ trang xâm lược các


dân tộc nhược tiểu DTTĐ CNĐQ

CNTB tự do Giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa không chỉ là đòi hỏi cho
cạnh tranh riêng họ mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế.

Cuối tk XIX- đầu tk XX


CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA (1917)
Thắng lợi có ý nghĩa to lớn:

• Chủ nghĩa Mác khoa học thành hiện


thực.

• Đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ


phong kiến, lập lên nhà nước công
nông đầu tiên trên thế giới.

• Chỉ ra cho nhân loại một hướng đi


mới: Bỏ qua CNTB tiến lên CNXH
trên phạm vi toàn thế giới
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc


Việt Nam

b. Tinh hoa văn hóa nhân loại


a. Giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam

• Chủ nghĩa yêu nước


• Tinh thần đoàn kết tương thân
tương ái
• Lạc quan yêu đời
• Cần cù chịu khó
• Đoàn kết
• Nhân nghĩa
• .....
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại

Phương Đông Phương Tây

Nho giáo Tự do- Bình đẳng- Bác ái

Tư tưởng nhân văn, dân


Phật giáo
chủ, nhà nước sơ khai
Vonte ,...
Lão giáo
TN nhân quyền, dân
Chủ nghĩa Tam dân, quyền của Pháp (1791),...
Mạnh tử ,....
HỒ CHÍ MINH
Tiếp thu những mặt tích cực:

• Tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để


quản lý xh.

• Kế thừa và phát triển quan niệm Nho


giáo về xây dựng xh lý tưởng trong đó
có công bằng, bác ái, ...
"Tuy khổng tử là phong kiến và tuy trong học
thuyết của Khổng tử có nhiều điều không đúng • Đặc biệt, HCM kế thừa, đổi mới, phát
song những điều hay trong đó thì chung ta nên
triển tinh thần đạo đức của nho giáo
học"
trong việc tu dưỡng, rèn luyên đạo đức
HCM: Toàn tập,Nxb CTQG, HN, 2011. tr356 con người,...
HỒ CHÍ MINH
Chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng
Phật giáo

• Từ bi, vị tha, yêu thương con người,


khuyến khích làm việc thiện, chống
lại điều ác

• Đề cao quyền bình đẳng con người

• Đề cao lao động, chống lười biếng


HỒ CHÍ MINH
Tiếp thu những mặt tích cực: Chủ nghĩa Tam dân
"Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh
phúc"
• HCM tìm thấy trong đó những điều thích
hợp với điều kiện nước ta.

• Điều khác biệt giữa Tôn Trung Sơn và


HCM là: Tôn Trung Sơn chủ trương đưa
Trung Quốc đi theo CNTB, HCM dẫn dắt
Việt Nam theo CNXH.

Hình ảnh Tôn Trung Sơn


CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
Trang bị thế giới quan, phương pháp luận
và con đường cách mạng Việt Nam.

• Nguyễn Tất Thành đã phân tíchcác


phong trào yêu nước và nhận thấy hạn
chế các phong trào đó.

• Người đến với chủ nghĩa Mac- Lenin


xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của
Chủ nghĩa Mác- Lênnin
cách mạng VN.
Là tiền đề lý luận quyết định
• Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất
nhất đối với việc hình thành tư
Người đã tìm ra con đường giải phóng
tưởng HCM.
dân tộc mình : con đường cách mạng
vô sản.
III. NHÂN TỐ CHỦ QUAN
(Phẩm chất tư tưởng Hồ Chí Minh)
• Khả năng tư duy trí tuệ: là người thông
minh, năng lực tư duy độc lập, không
ngừng học hỏi,...
• Nhân cách, phẩm chất đạo đức trong sáng: Có
tình yêu thương con người vô bờ, hy
sinh trọn đời cho đắt nước, có lối sống
giản dị, khiêm tốn,..
• Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn: Trong
30 năm bôn ba tìm đường cứu nước,
làm nhiều nghề vừa kiếm sống vừa
hoạt động cách mạng.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like