You are on page 1of 75

CHƯƠNG I

( )

Biên soạn và giảng dạy: TS. Bùi Thị Hồng Thuý


Nhóm sản xuất bài giảng: Hà Thu Giang
Đoàn Ngọc Đạt

BẢN QUYỀN THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


NỘI DUNG CHÍNH

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh


I chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 02/1930)

Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền


II (1930 - 1945)

/2023
I

( )

Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc Thành lập Đảng CSVN Ý nghĩa lịch sử của
chuẩn bị các điều kiện và cương lĩnh chính trị việc thành lập Đảng
để thành lập Đảng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI TÌNH HÌNH VIỆT NAM
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền

Giai đoạn chủ nghĩa tư bản:

Tư bản làm giàu bằng cách: Bóc lột giá trị thặng dư
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền

Giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, Tư bản làm giàu bằng cách:

Phát động những cuộc chiến tranh


Bóc lột giá trị thặng dư
xâm lược và nô dịch thuộc địa
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền

Giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, xuất hiện mâu thuẫn:

Dân tộc thuộc địa Đế quốc xâm lược


Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền

Đầu thế kỷ XX,


Chủ nghĩa đế quốc đã xác lập được một hệ thống thuộc địa
rộng lớn khắp thế giới

Diện tích Dân số

55.5 triệu

65
10.6 triệu km2, 39 triệu km2,
523.4
km2, 11%

16%triệu km 2
60% triệu405dân
triệu, 77%
Mỹ và các thuộc địa Pháp và các thuộc địa Đế quốc Nga

Anh và các thuộc địa Đức và các thuộc địa

➔ Mức độ sở hữu thuộc địa của các nước đế quốc không đồng đều ➔ Mâu thuẫn tranh giành thuộc địa
➔ Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914 - 1918)
Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga (1917)

Giải phóng giai cấp Giải phóng dân tộc


Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên Cho phép những dân tộc, những vùng
thế giới thành công. lãnh thổ thuộc Nga được tự quyết
định vận mệnh của mình:
✓ Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư
sản Nga cấu kết chặt chẽ với chế Tuyên bố độc lập hoặc gia nhập Liên
độ Nga Sa hoàng. bang Xô viết.

✓ Lập nên chính quyền Xô viết -


chính quyền của nhân dân, do
nhân dân lao động làm chủ.

Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng rất lớn tới phong trào giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp trên thế giới lúc
bấy giờ.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (3/1919)

Trở thành bộ tham mưu chiến đấu;

Là lực lượng lãnh đạo của phong trào cách mạng vô sản

và phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước

thuộc địa.
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI TÌNH HÌNH VIỆT NAM

Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai


đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền

Thắng lợi của cách mạng Tháng


Mười Nga (1917)

Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản


(3/1919)
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam bằng phát đại bác
1858
đầu tiên bắn vào cửa biển Đà Nẵng

Việt Nam trở


thành thuộc
địa của Pháp

1884 Nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Patenôtre

Hiệp ước Patenôtre 1884


Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Chính trị Kinh tế Văn hóa


Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Chính trị

Đàn áp phong trào yêu nước của nhân Cấu kết với phong kiến để cai trị ❖ Thực hiện chính sách chia để trị,
dân ta và bóc lột chia Việt Nam thành 3 kỳ
Nhằm xé lẻ khối đại đoàn kết
dân tộc của ta
❖ Xáp nhập 3 kỳ Bắc - Trung - Nam
cùng với Lào, Campuchia lập nên
liên bang Đông Dương
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Kinh tế

Pháp tiến hành khai thác thuộc địa

1897 1914 1919 1929

Khai thác Chiến tranh Khai thác


thuộc địa thế giới thuộc địa
lần 1 thứ nhất lần 2
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Kinh tế

Pháp tiến hành khai thác thuộc địa

Mục đích Biện pháp


❖ Vơ vét tài nguyên ❖ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
❖ Bóc lột nhân công ❖ Cướp ruộng đất lập đồn điền
❖ Mở rộng thị trường ❖ Khai thác tài nguyên…
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Kinh tế

Pháp tiến hành khai thác thuộc địa

Nền kinh tế Việt Nam phát triển không bình thường,


què quặt và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Văn hóa

Pháp thực hiện chính sách ngu dân đằng sau cái vỏ bọc bảo hộ hay khai hóa văn minh

Lập nhà tù nhiều hơn trường học Đầu độc dân ta bằng rượu Dung túng các hủ tục lạc hậu
cồn và thuốc phiện
Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Chính trị Kinh tế Văn hóa

Việt Nam biến đổi sâu sắc trên mọi phương diện theo hướng tiêu cực
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp trước khi Pháp vào Việt Nam

NÔNG DÂN

ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN

XÃ HỘI
VIỆT NAM
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

CÔNG NHÂN

TƯ SẢN
NÔNG DÂN

ĐỊA CHỦ TIỂU TƯ SẢN


PHONG KIẾN XÃ HỘI
VIỆT NAM
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

ĐỊA CHỦ
PHONG
KIẾN
Có sự phân hóa: đại địa chủ, trung địa
NÔNG DÂN
chủ, tiểu địa chủ dựa vào mức độ sở
XÃ HỘI
VIỆT NAM
hữu ruộng đất.
CÔNG NHÂN
Cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.

Một bộ phận yêu nước, tham gia cách


mạng, ủng hộ kháng chiến.
TƯ SẢN

TIỂU TƯ SẢN
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN
Đông đảo nhất (>90%) Bị áp bức bóc lột nặng nề

NÔNG DÂN Gồm 4 giai tầng: Tinh thần đấu tranh CM triệt để
XÃ HỘI
VIỆT NAM phú nông, trung nông, bần nông, cố nông
CÔNG NHÂN

Bộ phận nông dân khá Những con người tận cùng


giả, có ruộng đất canh dưới đáy xã hội, một tấc
TƯ SẢN tác, tự đảm bảo được đất cắm dùi không có, và
cuộc sống của mình bị bóc lột nặng nề bằng
TIỂU TƯ SẢN
sưu cao thuế nặng
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN Ra đời gắn liền với khai thác thuộc địa của Pháp,
bị áp bức bóc lột nặng nề.
NÔNG DÂN
Xuất thân từ nông dân:
XÃ HỘI
VIỆT NAM
CÔNG ✓ Gắn bó chặt chẽ với nông dân;
NHÂN ✓ Đoàn kết với nông dân;
✓ Trình độ văn hóa thấp, ý thức tổ chức kỷ luật
chưa cao.
TƯ SẢN
Là giai cấp có năng lực lãnh đạo cách mạng.

TIỂU TƯ SẢN
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN

NÔNG DÂN

XÃ HỘI
VIỆT NAM

CÔNG NHÂN

Tư sản dân tộc Tư sản mại bản


TƯ SẢN
❖ Yêu nước, bị Pháp chèn ép ❖ Bán nước, gắn chặt lợi ích với Pháp
❖ Không có khả năng tập hợp lực ❖ Được Pháp bảo hộ về kinh tế, dung
TIỂU TƯ SẢN
lượng để tiến hành cách mạng dưỡng về chính trị
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

Gồm tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên, trí thức: bị chèn ép, khinh miệt
ĐỊA CHỦ
PHONG KIẾN

NÔNG DÂN

XÃ HỘI
VIỆT NAM

CÔNG NHÂN

Về tiềm lực kinh tế: Bấp bênh, ăn bữa nay lo bữa mai nhưng không bị bóc lột đến tận xương tủy như
công nhân và nông dân
TƯ SẢN
Có tinh thần yêu nước, nhạy cảm về chính trị
TIỂU TƯ
Dễ hoang mang, dao động, thiếu kiên định, đặc biệt khi cách mạng khó khăn
SẢN
Trong tầng lớp tiểu tư sản, trí thức là lực lượng tinh túy nhất, tinh hoa nhất trong xã hội.
Sự phân hóa và biến đổi về giai cấp sau khi Pháp vào Việt Nam

Xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản

Toàn thể Đế quốc


Nhân dân Địa chủ
dân tộc xâm lược
Việt Nam phong kiến
Việt Nam Pháp

Mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn dân chủ


Mâu thuẫn cơ bản nhất, chủ yếu nhất, nổi lên hàng đầu
và phải tập trung ưu tiên giải quyết
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

1 Theo khuynh hướng phong kiến 2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

1 Theo khuynh hướng phong kiến

Khởi nghĩa Yên Thế Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Duy Tân
(1884) (1885) (1916)
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

❖ Phan Bội Châu có mối quan hệ với chính phủ Nhật và các chính khách của Nhật

➔ Ông yêu cầu chính phủ Nhật giúp đỡ Việt Nam tổ chức phong trào Đông Du. Đưa những thanh
niên trí thức, những người yêu nước Việt Nam sang Nhật đào tạo

❖ Pháp nhận ra phong trào Đông Du là một hiểm họa

➔ Pháp đã bắt tay, nhượng bộ một số lợi ích kinh tế với Nhật để chính phủ Nhật chấm dứt phong
trào Đông Du, ngừng giúp đỡ Việt Nam
Phan Bội Châu
Phong trào Đông Du ➔ Phong trào Đông Du phá sản
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

❖ Phan Bội Châu lập ra tổ chức Việt Nam Quang phục hội
Con đường cứu nước: thực hiện võ trang bạo động, dùng bạo lực cách mạng để
chống lại bạo lực phản cách mạng
❖ Tuy nhiên, Việt Nam Quang phục hội cũng bị thực dân Pháp đàn áp
❖ Cuối đời, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp quản thúc tại kinh thành Huế
❖ Ông sống trong một ngôi nhà bên bờ sông Hương và được người ta đặt biệt danh
Phan Bội Châu là ông già bến ngự
Phong trào Đông Du
Ông già bến ngự bên bờ sông Hương
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

❖ Chủ trương cứu nước: bất bạo động, bạo động tắc tử

(không bạo động, bạo động chỉ có con đường chết)

❖ Con đường cứu nước: khai dân trí, trấn dân khí, hậu dân sinh

➔ Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Pháp: sự giúp đỡ của Pháp sẽ giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển, văn hóa Việt
Nam được mở mang, đất nước Việt Nam được cường thịnh. Và khi đó, Pháp sẽ tự trao trả độc lập cho người Việt Nam

Phan Châu Trinh


Phong trào Duy Tân
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

Khi phong trào Duy Tân được tổ chức:

❖ Phong trào chống thuế Trung Kỳ vào năm 1908 đã bị thực dân
Pháp đàn áp thảm khốc

❖ Thực dân Pháp đã cho đóng cửa trường Đông Kinh Nghĩa Thục

➔ Và đến đây thì cái con đường cứu nước bằng xu hướng cải
Phan Châu Trinh cách cũng chấm dứt
Phong trào Duy Tân
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

❖ Việt Nam Quốc dân Đảng là một tổ chức yêu nước của những sinh viên,
học sinh, trí thức. Lãnh tụ là Nguyễn Thái Học.

❖ Con đường cứu nước: thực hiện con đường võ trang bạo động theo lối
manh động, dựa chủ yếu vào lực lượng sinh viên và binh lính

❖ Tháng 2/1930, Việt Nam Quốc dân Đảng đã tổ chức cuộc khởi nghĩa Yên
Bái trong bối cảnh bị động và bất đắc dĩ
Nguyễn Thái Học
Phong trào yêu nước của ➔ Khởi nghĩa Yên Bái đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu
tổ chức Việt Nam Quốc
dân Đảng
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

1 Theo khuynh hướng phong kiến 2 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản

THẤT BẠI

Nguyên nhân: Thiếu giai cấp đủ khả năng lãnh đạo

Thiếu đường lối, chiến lược cứu nước Cần tìm hướng đi mới cho phong trào dân tộc

Thiếu sự đoàn kết, tập hợp lực lượng


I

( )

Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc Thành lập Đảng CSVN Ý nghĩa lịch sử của
chuẩn bị các điều kiện và cương lĩnh chính trị việc thành lập Đảng
để thành lập Đảng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Quá trình tìm đường cứu nước

Một gia đình nhà Nho yêu nước

Thân sinh Thân mẫu


Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan
(1862 - 1929) (1868 - 1901)

Nguyễn Ái Quốc
(1890 - 1969)
Quá trình tìm đường cứu nước

Pháp bóc lột và đàn áp dã man nhân dân Việt Nam


Quá trình tìm đường cứu nước

? Vì sao Nguyễn Ái Quốc chọn Pháp? Ngày 05/06/1911, Nguyễn Ái Quốc lên
con tàu Latouche-Tréville sang phương
Tây tìm đường cứu nước
Pháp là kẻ thù đang trực tiếp cai trị
Việt Nam

Pháp là quê hương của khẩu hiệu


tự do - bình đẳng - bác ái

“ Tôi muốn ra nước ngoài xem nước Pháp


và các nước khác làm như thế nào. Sau
đó sẽ quay trở về giúp đỡ đồng bào ta.
--- Hồ Chí Minh ---
Quá trình tìm đường cứu nước

1917

Lập Hội người Việt Nam yêu


nước tại Pháp

Cách mạng tháng Mười Nga thành công

Nguyễn Ái Quốc đã hướng tới ánh sáng của cuộc cách mạng tháng Mười Nga
và chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng của cuộc cách mạng này
Quá trình tìm đường cứu nước

1917 1919

Lập Hội người Việt Nam yêu Gửi yêu sách


nước tại Pháp tới hội nghị Versailles

Hội nghị Versailles

Là hội nghị của những đế quốc thắng trận họp nhau sau khi kết thúc chiến
tranh thế giới thứ nhất để phân chia thành quả của cuộc chiến tranh

Lý tưởng của chủ nghĩa đế quốc: Tôn trọng quyền độc lập, tự quyết của các
dân tộc nhược tiểu, các dân tộc thuộc địa
Quá trình tìm đường cứu nước

1917 1919

Lập Hội người Việt Nam yêu Gửi yêu sách


nước tại Pháp tới hội nghị Versailles

Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới hội nghị Versailles bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự
do, dân chủ của nhân dân An Nam

Bản yêu sách đã bị Hội nghị giấu kín

➔ Sự kiện này đã gây ra ảnh hưởng chính trị vang dội trong lòng nước Pháp

Năm 1969, Pháp gửi tặng lại bản yêu sách 8 điểm này cho Việt Nam
Quá trình tìm đường cứu nước

1917 1919

Lập Hội người Việt Nam yêu Gửi yêu sách


nước tại Pháp tới hội nghị Versailles

Sau sự kiện này, Pháp đã lập một bộ hồ sơ đầy đủ và chi


tiết về Nguyễn Ái Quốc

Hàng ngày hàng giờ, Nguyễn Ái Quốc đi đâu, làm gì, với ai
đều được mật thám Pháp theo dõi chặt chẽ và sát sao
Quá trình tìm đường cứu nước

1917 1919 07/1920

Lập Hội người Việt Nam yêu Gửi yêu sách Đọc luận cương về vấn đề
nước tại Pháp tới hội nghị Versailles dân tộc và thuộc địa của Lenin

Luận cương đã giải đáp đúng và trúng những vấn đề mà Nguyễn Ái


Quốc đang băn khoăn, trăn trở, kiếm tìm

➔ Tìm ra một hướng đi mới cho phong trào dân tộc

“ Ngồi một mình trong buồng mà tôi như thể đang nói to trước đồng
bào quần chúng: "Hỡi những người bị đọa đầy đau khổ, đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta".
--- Hồ Chí Minh ---
Quá trình tìm đường cứu nước

1917 1919 07/1920 12/1920

Lập Hội người Việt Nam yêu Gửi yêu sách Đọc luận cương về vấn đề Tham gia
nước tại Pháp tới hội nghị Versailles dân tộc và thuộc địa của Lenin Đại hội Tous

Bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3

Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

➔ Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản

“ Muốn cứu nước và giải phòng dân tộc, không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản.
--- Hồ Chí Minh ---
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

Hoạt động viết sách, viết báo và truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin

1922

Người cùng khổ

Cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

Báo Le Paria (Người cùng khổ) xuất bản số đầu tiên vào ngày
01/04/1922 và đến tháng 04/1926 thì dừng lại.

Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ báo này.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

Hoạt động viết sách, viết báo và truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin

1922

Người cùng khổ Nhân đạo Tạp chí cộng sản Thư tín quốc tế
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

Hoạt động viết sách, viết báo và truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin

1922 1925

Người cùng khổ Bản án chế độ thực dân Pháp

Tập trung tố cáo,


vạch trần tội ác dã
man của thực dân
Pháp ở thuộc địa
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

Hoạt động viết sách, viết báo và truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin

1922 1925 1927

Người cùng khổ Đường kách mệnh

Tập hợp những bài giảng của


Nguyễn Ái Quốc tại lớp huấn
luyện cán bộ chính trị ở
Quảng Châu (Trung Quốc)
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

Hoạt động viết sách, viết báo và truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin

1922 Người cùng khổ


Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân ➔ Thức tỉnh tinh
thần đấu tranh giải phóng dân tộc

Tuyên truyền chủ nghĩa Marx Lenin - con đường cách mạng
1925 Bản án chế độ thực dân Pháp
vô sản

Đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng
dân tộc
1927 Đường kách mệnh
Chuẩn bị về tổ chức

Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động. Russia

Mục đích:

✓ Đẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin vào Việt Nam;

✓ Xúc tiến việc thành lập Đảng Cộng sản ở đây.

Quảng Châu
Chuẩn bị về tổ chức

? Tại sao Nguyễn Ái Quốc chọn Quảng Châu (Trung Quốc)? Russia

✓ Là vùng biên giới tiếp giáp với Việt Nam.

➔ Dễ dàng truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin về nước.

✓ Có rất nhiều những trí thức, những thanh niên, những người yêu nước
Việt Nam đang hoạt động.

✓ Là cái nôi của phong trào cách mạng Trung Quốc lúc bấy giờ.
Quảng Châu
Quảng Châu là nơi mà Nguyễn Ái Quốc có thể dễ dàng hoạt động và
kết nối với những người yêu nước Việt Nam.
Chuẩn bị về tổ chức

Tiếp xúc Lập ra Lập ra

Hội VN
Tâm tâm Cộng sản cách mạng
xã đoàn thanh niên
06/1925
❖ Mục đích:

Làm cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng thế giới.

❖ Xuất bản báo Thanh niên (21/06/1925) làm cơ quan


tuyên truyền.

Đây là tờ báo mở đầu cho dòng báo chí CMVN.


❖ Mục đích:

Làm cách mạng dân tộc, sau làm cách mạng thế giới.

❖ Xuất bản báo Thanh niên (21/06/1925) làm cơ quan


tuyên truyền.

Đây là tờ báo mở đầu cho dòng báo chí CMVN.

❖ Tổ chức các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ:

Đây là hạt nhân của các phong trào cách mạng


trong nước;

Một số học viên xuất sắc sẽ được gửi đi đào tạo tại
những cơ sở uy tín.
Chuẩn bị về tổ chức

Tiếp xúc Lập ra Lập ra

Hội VN
Tâm tâm Cộng sản cách mạng
xã đoàn thanh niên
06/1925

Bước chuẩn bị căn bản về tổ chức cho sự ra đời của Đảng


I

( )

Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc Thành lập Đảng CSVN Ý nghĩa lịch sử của
chuẩn bị các điều kiện và cương lĩnh chính trị việc thành lập Đảng
để thành lập Đảng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

Hội Việt Nam


Chủ nghĩa Phong trào Chủ nghĩa
Cách mạng
Marx - Lenin công nhân yêu nước
thanh niên

Đã được truyền bá Ngày càng phát triển Xuyên suốt trong lịch Hoạt động
vào Việt Nam mạnh mẽ sử CMVN tích cực

Thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

1
Đông Dương Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển lên cao.
Cộng sản Đảng
➔ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên không đủ sức để đảm đương,
(06/1929)
gánh vác việc lãnh đạo cách mạng.

Ra đời ở Bắc Kỳ ➔ Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời vào tháng 6/1929 tại Hà Nội.

Nhà số 312 Khâm Thiên - Hà Nội, nơi họp


quyết định thành lập Đông Dương Cộng
sản đảng
Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

1 2
Đông Dương An Nam
Cộng sản Đảng Cộng sản Đảng
(06/1929) (11/1929)

Ra đời ở Bắc Kỳ Ra đời ở Nam Kỳ


Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

1 2 3
Đông Dương An Nam Đông Dương
Cộng sản Đảng Cộng sản Đảng Cộng Tân
sản Việt
liên đoàn
(06/1929) (11/1929) (09/1929)

Ra đời ở Bắc Kỳ Ra đời ở Nam Kỳ Ra đời ở Trung Kỳ

Có sự giao lưu qua lại với hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
➔ Chủ nghĩa Marx - Lenin từ hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã thẩm
thấu vào Tân Việt.
➔ Những thành viên của Tân Việt đã tuyên bố cải tổ Tân Việt để cho ra đời
Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

1 2 3
Đông Dương An Nam Đông Dương
Cộng sản Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản liên đoàn
(06/1929) (11/1929) (09/1929)

Ra đời ở Bắc Kỳ Ra đời ở Nam Kỳ Ra đời ở Trung Kỳ

❖ Nhu cầu thành lập Đảng đã trở nên bức thiết và chín muồi
❖ Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng lẻ ở ba miền Bắc - Trung - Nam:
Mất đi sức mạnh thống nhất của khối đại đoàn kết dân tộc.
Các tổ chức công kích lẫn nhau, thậm chí chia rẽ, hạ uy tín của nhau nhằm muốn lôi kéo, tranh giành sự ảnh hưởng
của quần chúng.
Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

2
An Nam
Cộng sản Đảng
(11/1929)
1 3
Đông Dương Đông Dương
Cộng sản Đảng Cộng sản liên đoàn
(06/1929) (09/1929)

Đảng
Cộng sản
Việt Nam
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Địa điểm Thời gian


Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc Từ ngày 06/01/1930 đến ngày 07/02/1930

Thành phần tham dự Chủ trì


✓ 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng; Nguyễn Ái Quốc - phái viên của Quốc tế Cộng sản
✓ 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng;
✓ Đông Dương Cộng sản liên đoàn không tham dự do
cơ quan đầu não đã bị Pháp bắt.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Nội dung hội nghị 24/02/1930

Thảo luận và tán thành 5 nội dung Nguyễn Ái Quốc Quyết nghị công nhận Đông Dương Cộng sản
đề xuất: liên đoàn ra nhập Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để
thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương;

2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam;

3. Thảo luận Cương lĩnh và điều lệ sơ lược;

4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;

5. Cử một ban Trung ương lâm thời…


Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, Chính cương vắn tắt của Đảng

được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Sách lược vắn tắt của Đảng

Được hình thành từ hai văn kiện:

✓ Chính cương vắn tắt

✓ Sách lược vắn tắt


Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1
Toàn thể Đế quốc
Mục tiêu Phân tích tình hình, xác định mâu thuẫn: dân tộc xâm lược
chiến lược Việt Nam Pháp

Mục tiêu chiến lược:

“Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

Cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng ruộng đất, giải quyết nhiệm vụ dân chủ
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1
2
Mục tiêu
Nhiệmlược
chiến vụ
trước mắt Chính trị Kinh tế Văn hóa - Xã hội

❖ “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa ❖ Tịch thu sản nghiệp, ruộng ❖ Dân chúng được tự do
Pháp và bọn phong kiến”. đất của đế quốc. tổ chức.

❖ “Làm cho nước Nam hoàn toàn ❖ Bỏ sưu thuế cho dân cày, ❖ Nam nữ bình quyền.
độc lập”. mở mang công nghiệp và ❖ Phổ thông giáo dục theo
➔ Chống đế quốc là nhiệm vụ nông nghiệp. hướng công nông hóa.
hàng đầu.
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1
2
Mục tiêu Công nhân ĐẢNG:
3
Nhiệmlược
chiến vụ
Lực
trướclượng
mắt
“ Phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình.
cách mạng
“ Phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày, hết sức liên lạc với
Nông dân
tiểu tư sản, trí thức, trung nông.

“ Phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng
Lực lượng
trung lập.
khác
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1
2
Mục3tiêu
Nhiệmlược
chiến vụ
4
Lựctrước
lượngmắt
cách
Phương
mạngpháp Bằng con đường bạo lực của quần chúng nhân dân
cách mạng
“ Không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào
đường thỏa hiệp.
--- Hồ Chí Minh ---
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1 Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng thế giới
2
Mục3tiêu
Nhiệmlược
chiến vụ
4
Lựctrước
lượngmắt
cách
5
Phương
mạngpháp
Đoànmạng
cách kết
quốc tế

Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức trong Đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới,
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc đặc biệt là giai cấp vô sản Pháp
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1
2
Mục3tiêu
Nhiệmlược
chiến vụ
4
Lựctrước
lượngmắt
cách
5
Phương
mạng
6
pháp
Đoànmạng
cách kết
Vai trò Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản
quốc tế
lãnh đạo
Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
của Đảng
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1 2 3 4 5 6
Vai trò
Mục tiêu Nhiệm vụ Lực lượng Phương pháp Đoàn kết
lãnh đạo
chiến lược trước mắt cách mạng cách mạng quốc tế
của Đảng

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

Đã xác định được đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam;

Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt Nam;

Mở ra hành trình mới cho cách mạng Việt Nam: có Đảng lãnh đạo - tiền đề cho những cái thắng lợi vĩ đại về sau.
I

( )

Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc Thành lập Đảng CSVN Ý nghĩa lịch sử của
chuẩn bị các điều kiện và cương lĩnh chính trị việc thành lập Đảng
để thành lập Đảng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tự nghiên cứu giáo trình và trả lời câu hỏi dưới đây:

? Tại sao nói: Sự ra đời của Đảng có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt Nam?

You might also like