You are on page 1of 79

CHƯƠNG II

( )

Biên soạn và giảng dạy: TS. Bùi Thị Hồng Thuý


Nhóm sản xuất bài giảng: Hà Thu Giang
Đoàn Ngọc Đạt

BẢN QUYỀN THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


NỘI DUNG CHÍNH

Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,


I kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống đế
II quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
(1954 - 1975)

/2023
I

( )

Xây dựng, bảo vệ Đường lối kháng chiến Đẩy mạnh Ý nghĩa lịch sử và kinh
chính quyền cách mạng toàn quốc và quá trình kháng chiến nghiệm của Đảng
1945 - 1946 tổ chức thực hiện đến thắng lợi trong lãnh đạo kháng
1946 - 1950 1951 - 1954 chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Thuận lợi từ quốc tế

Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, trụ cột là Liên Xô

Phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở các châu lục

Châu Á Châu Phi Châu Mỹ Latinh


Thuận lợi từ quốc tế

Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, trụ cột là Liên Xô

Phong trào giải phóng dân tộc phát triển ở các châu lục

Nổi bật nhất là Châu Á với điểm sáng là khu vực Đông Nam Á

Cách mạng Indonesia thành công Cách mạng Việt Nam thành công
vào ngày 17/08/1945 vào ngày 19/08/1945
Thuận lợi từ trong nước

Dân tộc có độc lập, tự do; Đảng Cộng sản lãnh đạo, Có khối đại đoàn kết dân tộc;
nhân dân là người làm chủ có chính quyền từ trung toàn dân, toàn quân nỗ lực hết
ương tới cơ sở sức cho công cuộc kiến thiết
và bảo vệ Tổ quốc
Khó khăn

Chủ nghĩa đế quốc tiếp tục


tấn công, đàn áp phong trào
cách mạng thế giới
Khó khăn

Cách mạng Việt Nam bị


bao vây, cô lập với thế giới
Khó khăn

Chính quyền non trẻ, thiếu thốn


Việt Nam chỉ chiếm được Kho bạc gồm: hơn
1 triệu đồng và quá nửa là bạc rách không
dùng được
Khó khăn

Giặc đói

Chính quyền phải đối diện


Giặc dốt
với nhiều thử thách lớn

Giặc ngoại xâm


Khó khăn

Giặc đói

Giặc dốt

Giặc ngoại xâm

Năm 1944 - 1945, Việt Nam diễn ra một thảm cảnh đói, cướp đi sinh mạng
của hơn 2 triệu đồng bào
Khó khăn

Nguyên nhân nạn đói

Chính sách cai trị hà khắc của thực dân Pháp và phát xít Nhật

Giặc đói
“ Đông Dương là một xứ thuộc
địa phì nhiêu và màu mỡ,
Giặc dốt lương thực của cải ở đây làm
ra ăn không hết.
Giặc ngoại xâm --- Trích trong bản báo cáo của chính
Kênh Chợ Gạo do Pháp đào để vận chuyển
lúa gạo đi xuất khẩu quyền cai trị Pháp ở Đông Dương gửi
về cho chính phủ Pháp ---
Quân Nhật bắt dân ta nhổ lúa, Người Pháp tăng cường vơ vét
trồng đay, trồng thầu dầu phục lúa gạo để xuất khẩu
vụ cho công nghiệp chiến tranh
Khó khăn

Nguyên nhân nạn đói

Chính sách cai trị hà khắc của thực dân Pháp và phát xít Nhật

Giặc đói Cuối năm 1944 - đầu năm 1945, Việt Nam
hứng chịu một trận lũ lụt khủng khiếp
trong lịch sử làm cỏ cây hoa màu gần như
Giặc dốt
không thể sống sót
Giặc ngoại xâm
Khó khăn

Nguyên nhân nạn đói Hậu quả

Giặc đói
Chính sách cai trị hà khắc của
thực dân Pháp và phát xít Nhật > 2,000,000 người chết vì đói

Cuối năm 1944 - đầu năm 1945,


Việt Nam hứng chịu một trận lũ
Giặc dốt lụt khủng khiếp trong lịch sử làm
cỏ cây hoa màu gần như không
Giặc ngoại xâm thể sống sót
Khó khăn

Giặc đói
Nổ bom nguyên tử > 200,000
Hiroshima Nagasaki
Giặc dốt
Thế chiến 2 1,000,000
Giặc ngoại xâm

Nạn đói > 2,000,000

Số người chết ở mỗi nước qua các thảm họa


Khó khăn

Giặc đói

Giặc dốt

Giặc ngoại xâm

Nơi tưởng niệm hai triệu đồng bào chết vì nạn đói năm 1945
tại ngõ 559/86/17 Kim Ngưu, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng
Khó khăn

Khi vào Việt Nam, người Pháp tự nhận là mẫu quốc khai hóa văn minh cho người Việt

Giặc đói

Giặc dốt

Giặc ngoại xâm


Dùng rượu cồn và thuốc phiện Lập nhà tù nhiều hơn trường học
làm cho dân chúng mê muội

Hơn 90% người dân Việt Nam mù chữ

Phải xóa mù chữ cho dân


Khó khăn

Theo sự phân công tại hội nghị quốc tế Potsdam về việc vào Việt Nam tước khí giới của quân Nhật

Giặc đói
Phía Bắc vĩ tuyến 16
Giặc dốt 20 vạn quân Tưởng + tay sai Hải Phòng
(Việt Quốc, Việt Cách)
Vĩ tuyến 16
Giặc ngoại xâm Ý đồ của quân đội Tưởng
Lật đổ chính quyền cách mạng Việt Nam,
thay bằng chính quyền thân Tưởng để dễ
bề điều khiển, phục vụ mục đích chính trị
Khó khăn

Theo sự phân công tại hội nghị quốc tế Potsdam về việc vào Việt Nam tước khí giới của quân Nhật

Giặc đói

Giặc dốt

Vĩ tuyến 16
Giặc ngoại xâm
Quân Anh đã tiếp tay cho Pháp Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp
quay trở lại xâm lược Việt Nam nổ súng tái chiếm Sài Gòn

Phía Nam vĩ tuyến 16


2 vạn quân Anh - Ấn Sài Gòn
Khó khăn

Theo sự phân công tại hội nghị quốc tế Potsdam về việc vào Việt Nam tước khí giới của quân Nhật

Giặc đói
6 vạn quân Nhật đang chờ
giải giáp vũ khí ở Việt Nam
Giặc dốt

Giặc ngoại xâm


Một bộ phận quân đội Nhật Một bộ phận khác tranh thủ
đã cầm súng cùng với thực cướp bóc trước khi về nước
dân Anh dọn đường cho
Pháp mở rộng xâm lược các
tỉnh miền Nam Việt Nam
Khó khăn

Giặc đói

Giặc dốt
Tổ quốc lâm nguy
Vận mệnh dân tộc
ngàn cân treo sợi tóc!
Giặc ngoại xâm
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Ngày 03/09/1945, Chính phủ họp phiên đầu tiên

Xác định nhiệm vụ

Giặc đói Giặc dốt Giặc ngoại xâm


Ngày 25/11/1945, Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc

Kẻ thù Mục tiêu Khẩu hiệu Nhiệm vụ


Thực dân Pháp Dân tộc giải phóng Dân tộc trên hết Củng cố chính quyền
Tổ quốc trên hết Chống thực dân Pháp
xâm lược
Bài trừ nội phản
Cải thiện đời sống
nhân dân
Chống giặc đói

Phát động các phong trào:


Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
“ 10 ngày thì nhịn ăn 1 bữa
Lập Hũ gạo tiết kiệm
Mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa
Đem số gạo ấy để chia sẻ
với đồng bào còn bị đói.

Hũ gạo tiết kiệm


Chống giặc đói

Phát động các phong trào:


Nhân dân hết lòng ủng hộ cho cách mạng:
Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm

Lập Hũ gạo tiết kiệm 60,000,000 đồng tiền mặt


Tổ chức Tuần lễ vàng
370 kg vàng
Tuần lễ vàng

Gia đình nhà tư sản Trịnh Văn Bô ủng hộ:

5,147 lượng vàng


2,000,000 đồng tiền mặt
Chống giặc đói

Phát động các phong trào:


Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm

Lập Hũ gạo tiết kiệm


Đầu năm 1946, nạn đói cơ bản được đẩy lùi,
Tổ chức Tuần lễ vàng đời sống nhân dân dần ổn định

Bãi bỏ thuế thân và nhiều thứ thuế vô


lý khác, thực hiện giảm tô 25%
Chống giặc dốt

Các lớp học được tổ chức từ miền ngược tới miền xuôi, từ thành thị tới nông thôn

Giáo viên chỉ cần là những người biết chữ

Học sinh ở các độ tuổi từ già tới trẻ

Thời gian học chủ yếu vào buổi tối

Phát động phong trào


Bình dân học vụ
Chống giặc dốt

Phát động phong trào Vận động nhân dân xây dựng Tổ chức khai giảng năm học mới,
Bình dân học vụ nếp sống mới, đẩy lùi các hủ tục thành lập ĐH Văn khoa Hà Nội

Cuối năm 1946, cả nước có 2.5 triệu người biết chữ Quốc ngữ, đời sống tinh thần của nhân dân được cải thiện
Củng cố chính quyền cách mạng

Ngày 06/01/1946 Ngày 02/03/1946


Toàn dân tham gia bầu cử Quốc hội Quốc hội họp phiên đầu tiên, lập ra Quốc hội thông qua
khóa đầu tiên của nước Việt Nam Chính phủ chính thức do Hồ Chí Hiến pháp (1946)
dân chủ cộng hòa Minh làm Chủ tịch
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám

Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Kháng chiến ở Nam Bộ

Nhân dân Nam Bộ quyết liệt chống trả với tinh thần
Ngày 23/09/1945, Pháp đánh chiếm Sài Gòn thà chết tự do còn hơn sống nô lệ

“ Thành đồng Tổ quốc “

Nhân dân cả nước đã hướng


về đồng bào Nam Bộ

Ngày 26/09/1945, quân đội miền Bắc tiến vào Nam


Hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với quân Tưởng

Kinh tế Chính trị Ngày 11/11/1945

Cung cấp lương thực, thực phẩm Bổ sung 70 Quốc hội không qua bầu Đảng chủ trương tự giải tán,
cho 20 vạn quân Tưởng cử cho tay sai của Tưởng rút vào hoạt động bí mật

Chấp nhận tiền Quan kim, Quốc tệ Đồng ý cho tay sai của quân đội
Tưởng nắm giữ 1 số vị trí Bộ trưởng

Sách lược đã làm thất bại âm mưu “Diệt cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng
Sách lược hòa hoãn với Pháp

Ngày 28/02/1946, Hiệp ước Trùng Khánh (Hoa - Pháp) được kí giữa quân Pháp và quân Tưởng

Nội dung tập trung vào vấn đề: Hiệp ước đã trà đạp lên chủ quyền của dân tộc Việt Nam

Pháp đưa quân ra miền Bắc thay vì quân đội Tưởng đã gần như bán quyền kiểm soát miền
quân Tưởng rút về nước Bắc cho Pháp mà không được sự đồng ý của Việt Nam
hay là các tổ chức quốc tế có thẩm quyền
Sách lược hòa hoãn với Pháp

Ngày 06/03/1946, Việt - Pháp kí Hiệp định sơ bộ Ngày 09/03/1946, TW Đảng ra Chỉ thị Hòa để tiến

Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do Nêu cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu của nhân dân

Việt Nam đồng ý cho 15,000 quân Pháp ra miền Củng cố tinh thần nhân dân
Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm

Hai bên tiếp tục đàm phán chính thức để giải


quyết mối quan hệ
Sách lược hòa hoãn với Pháp

Hiệp định Sơ bộ Hội nghị trù bị Đà Lạt Hội nghị Fontainebleau Tạm ước
06/03/1946 (19/04/1946 - 10/05/1946) (06/07/1946 - 10/09/1946) 14/09/1946
Việt Nam nhân nhượng cho
Pháp một số quyền lợi kinh
tế, văn hóa

Hai bên cam kết đình chỉ


chiến sự ở Nam Bộ và tiếp
tục đàm phán
Kết quả - Ý nghĩa

Ngăn chặn bước tiến Làm thất bại âm mưu Bảo vệ và củng cố Kéo dài thời gian
của quân đội Pháp ở chống phá của các thế hệ thống chính quyền hòa hoãn, chuẩn bị
Nam Bộ lực thù địch cách mạng kháng chiến lâu dài
I

( )

Xây dựng, bảo vệ Đường lối kháng chiến Đẩy mạnh Ý nghĩa lịch sử và kinh
chính quyền cách mạng toàn quốc và quá trình kháng chiến nghiệm của Đảng
1945 - 1946 tổ chức thực hiện đến thắng lợi trong lãnh đạo kháng
1946 - 1950 1951 - 1954 chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947 - 1950)


Pháp leo thang trong chiến tranh Việt Nam

20/11/1946 17/12/1946 18/12/1946

Pháp tấn công Pháp gây chiến ở Hà Nội, Pháp gửi tối hậu thư
Hải Phòng, Đà thảm sát dân thường đòi Việt Nam buông vũ
Nẵng, Lạng Sơn khí, kiểm soát an ninh,
➔ Pháp đã leo lên đến
nấc thang tột cùng trong trật tự thành phố
chiến tranh Việt Nam
20h ngày 19/12/1946, Đảng phát động toàn quốc kháng chiến

Pháo đài Láng - nơi bắn phát pháo lệnh mở đầu Toàn quốc kháng chiến
20h ngày 19/12/1946, Đảng phát động toàn quốc kháng chiến

Pháo đài Láng - nơi bắn phát pháo lệnh mở Một tổ tự vệ ở Nam Định chuẩn bị đánh Phục kích đánh địch ở hầm số 1 đèo Hải Vân
đầu Toàn quốc kháng chiến địch đi càn
Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

“ …Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng


chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì
chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…

“ …Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không
phân biệt tôn giáo, đảng phái. Hễ là người Việt Nam thì phải
đứng lên đánh thực dân Pháp.

Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có súng,


gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy gộc…
60 ngày đêm anh dũng chống trả thực dân Pháp tại Hà Nội
60 ngày đêm anh dũng chống trả thực dân Pháp tại Hà Nội

Kết quả:
Tiêu hao sinh lực địch

Giam chân địch trong lòng thành phố để bảo vệ vững


chắc cơ quan đầu não

Tạo ra khoảng thời gian thuận lợi để di chuyển cơ quan


đầu não của Đảng, Chính phủ, Nhà nước và hệ thống
kho tàng tài liệu máy móc lên chiến khu Việt Bắc

Nhân dân Hà Nội tản cư ra khỏi thành phố an toàn


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Chỉ thị
Tình hình và chủ trương
(03/03/1946)

Chỉ thị Chỉ thị


Kháng chiến kiến quốc Đường lối kháng chiến Hòa để tiến
(25/11/1945) (09/03/1945)

Chỉ thị Tác phẩm


Toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp Kháng chiến nhất định thắng lợi
(12/12/1946) (08/1947)

Lời kêu gọi


toàn quốc kháng chiến
(19/12/1946)
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Mục tiêu Nội dung


Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
giành độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung

Dựa trên sức mạnh toàn dân,


tiến hành kháng chiến

Toàn dân

Toàn diện

Lâu dài

Dựa vào sức mình là chính


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung

Dựa trên sức mạnh toàn dân,


◆ Kế thừa truyền thống đoàn kết của cha ông ta
tiến hành kháng chiến
❖ Khi nào chúng ta đoàn kết đồng lòng thì
Toàn dân chúng ta sẽ chiến thắng kẻ thù

❖ Khi nào nội bộ chúng ta mất đoàn kết thì


Toàn diện
khi đó chúng ta sẽ gặp những khó khăn

Lâu dài

Dựa vào sức mình là chính


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung

Dựa trên sức mạnh toàn dân, ◆ Kế thừa truyền thống đoàn kết của cha ông ta
tiến hành kháng chiến
◆ Huy động mọi nguồn lực sức dân
Toàn dân
“ Mỗi người dân là một chiến sĩ,
Toàn diện mỗi làng xã là một pháo đài,
mỗi đường phố là một mặt trận.
Lâu dài

Dựa vào sức mình là chính


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung
Chính trị
Dựa trên sức mạnh toàn dân,
tiến hành kháng chiến

Toàn dân

Toàn diện : Đánh địch trên mọi Ngoại giao Quân sự Kinh tế
mặt trận Giữ vai trò mũi nhọn
Lâu dài

Dựa vào sức mình là chính

Tư tưởng Văn hóa


Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung

Dựa trên sức mạnh toàn dân,


tiến hành kháng chiến

Toàn dân

Toàn diện ◆ Tương quan lực lượng bất lợi cho ta


Lâu dài ➔ Vừa đánh vừa xây dựng, phát triển lực lượng

Dựa vào sức mình là chính ◆ Luôn tranh thủ, chớp thời cơ, thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

Nội dung

Dựa trên sức mạnh toàn dân,


tiến hành kháng chiến

Toàn dân

Toàn diện

Lâu dài
◆ Lấy nguồn lực, sức mạnh dân tộc làm chủ yếu
Dựa vào sức mình là chính
◆ Tìm kiếm, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế khi có điều kiện
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng

Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến (1947 - 1950)


( )
Xây dựng, chuẩn bị lực lượng

1945 1946

Hình thành các chiến khu Mở rộng Mặt trận dân tộc Củng cố chính quyền Phát động chiến tranh du kích
thống nhất
( )
Xây dựng, chuẩn bị lực lượng

1947

> 70,000 120,000 > 1,000,000


Đảng viên Bộ đội chính quy Dân quân tự vệ

30,000 20 Bước đầu kiện toàn

Khẩu súng Xưởng sản xuất, sửa chữa Hệ thống công an


( )
Kinh tế, Văn hóa - Xã hội

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất Duy trì phong trào Bình dân học vụ
( )
Chiến dịch Thu Đông 1947 (Việt Bắc)

Sau khi toàn quốc kháng chiến

Cơ quan đầu não của Đảng, của Nhà nước di dời


lên chiến khu Việt Bắc
( )
Chiến dịch Thu Đông 1947 (Việt Bắc)

Ý đồ của thực dân Pháp

Tiêu diệt ATK Việt Bắc

Đánh nhanh thắng nhanh

Huy động 15,000 quân (hải - lục - không quân) đánh lên Việt Bắc
( )
Chiến dịch Thu Đông 1947 (Việt Bắc)

Việt Nam mở chiến dịch Việt Bắc để đối phó với thực dân Pháp

Với lợi thế về mặt địa hình cộng với việc mưu trí dũng cảm trong chiến đấu,
Việt Nam đã

Bẻ gãy các mũi tiến công

Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não và căn cứ địa kháng chiến


( )
Mặt trận ngoại giao

Về phía Việt Nam

◆ Thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa

Trung Quốc Liên Xô Đông Âu Triều Tiên


(18/01/1950) (30/01/1950) (02/1950) (02/1950)
( )
Mặt trận ngoại giao

Về phía Việt Nam

◆ Thiết lập quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa ◆ Thắt chặt tình đoàn kết Việt - Miên - Lào
Trung Quốc (18/01/1950)
Việt Nam

Liên Xô (30/01/1950) Lào

Đông Âu và Triều Tiên (02/1950)

Campuchia
( )
Mặt trận ngoại giao

Về phía Mỹ

◆ Can thiệp vào chiến tranh Việt Nam


◆ Mục đích:
Tìm cơ hội giúp Pháp

Tìm cách thế chân Pháp

◆ Năm 1950, Mỹ chi viện tiền của, vũ khí, cố vấn


vào Việt Nam giúp Pháp Tổng thống Mỹ Truman
Người mở đầu cho sự can
➔ Chiến tranh Việt Nam đã được quốc tế hóa. thiệp của Mỹ vào Việt Nam
( )
Chiến dịch Biên Giới Thu Đông (1950)

Là chiến dịch do Việt Nam chủ động mở

Mục đích:

Tiêu diệt sinh lực địch

Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc

Khai thông hành lang biên giới


Hồ Chí Minh thị sát, chỉ đạo chiến dịch

Thắng lợi của chiến dịch đã kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây,
mở ra cục diện mới, đưa cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới
I

( )

Xây dựng, bảo vệ Đường lối kháng chiến Đẩy mạnh Ý nghĩa lịch sử và kinh
chính quyền cách mạng toàn quốc và quá trình kháng chiến nghiệm của Đảng
1945 - 1946 tổ chức thực hiện đến thắng lợi trong lãnh đạo kháng
1946 - 1950 1951 - 1954 chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951)

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt

Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
( )

Đại hội I diễn ra vào tháng 03/1935 Đại hội II diễn ra từ 11/02 - 19/02/1951
tại Macao - Trung Quốc tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang
( )
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II

Thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào,


Campuchia một Đảng riêng

Ở Việt Nam là Đảng Lao động Việt Nam


Đại hội II

Đảng ra hoạt động công khai

Đại hội thông qua Chính cương Đảng


Chương I
Lao động Việt Nam
Cương lĩnh tháng 02/1930
Cương lĩnh tháng 10/1930
Tính chất xã hội Nhiệm vụ cách mạng Động lực cách mạng Triển vọng cách mạng

Dân chủ nhân dân Đánh đuổi đế quốc Công nhân, nông dân, Hoàn thành GPDT
tiểu TS, TS dân tộc
Một phần thuộc địa Xóa bỏ phong kiến Xóa bỏ tàn tích PK
Nền tảng là liên minh:
Nửa phong kiến Gây cơ sở cho CNXH Tiến lên CNXH
Công - Nông - Trí
( )
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II

Thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào,


Campuchia một Đảng riêng Đại hội thông qua Điều lệ Đảng mới

Ở Việt Nam là Đảng Lao động Việt Nam

Đảng ra hoạt động công khai Bầu Ban Chấp hành Trung ương

Đại hội thông qua Chính cương Đảng


Lao động Việt Nam
Chủ tịch Đảng Tổng Bí thư
Hồ Chí Minh Trường Chinh
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951)

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt

Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Quân sự

Miền Bắc
Mở các chiến dịch tiến
công nhằm tiêu hao
sinh lực địch:
Chiến dịch Hòa Bình
(12/1951)
Chiến dịch Tây Bắc Chiến dịch Hòa Bình Chiến dịch Tây Bắc Thu Dông

Thu Đông (1952)


Quân sự

Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Ở ngoài


Mở các chiến dịch tiến Chiến tranh du kích Tiến công địch bằng hình thức: Phối hợp với bạn Lào mở
công nhằm tiêu hao phát triển mạnh ở: Tập kích chiến dịch Thượng Lào,
sinh lực địch: Tây Nguyên mở rộng căn cứ, phá thế
Phục kích
Chiến dịch Hòa Bình bố trí chiến lược của
Bắc Quảng Nam, Đánh đặc công (đánh vào
(12/1951) Pháp ở Đông Dương
Khánh Hòa, khu hậu cần Pháp ở Sài Gòn)
Chiến dịch Tây Bắc
Nam Bình Thuận…
Thu Đông (1952)
Các mặt khác

◆ Vận động tăng gia sản xuất, đảm bảo hậu cần cho quân đội, phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…
◆ Năm 1953, Hồ Chí Minh ký ban hành Luật cải cách ruộng đất
Mục đích: lấy ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày, thực hiện chủ trương người cày có ruộng

Ưu điểm Hạn chế


Đáp ứng nguyện vọng của quần chúng Mắc sai lầm trong biện pháp và chỉ đạo thực hiện:
Làm an lòng bộ đội nơi tiền tuyến Thiên về đấu tố, không thực hiện tuyên truyền,
Góp phần động viên sức người, sức của cho vận động
kháng chiến Đánh đồng địa chủ yêu nước và địa chủ bán nước
cùng một hình thức đấu tố và xử lý như nhau
Bác Hồ tại HN toàn quốc xin lỗi toàn dân
➔ Tạo ra sự bức xúc trong lòng quần chúng vì những sai lầm trong cải cách ruộng đất
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951)

Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt

Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Video tóm tắt Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

? Quyết định khó khăn nhất trong


cuộc đời cầm quân của Đại tướng -
Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp là gì?
Ý nghĩa của quyết định đó?
I

( )

Xây dựng, bảo vệ Đường lối kháng chiến Đẩy mạnh Ý nghĩa lịch sử và kinh
chính quyền cách mạng toàn quốc và quá trình kháng chiến nghiệm của Đảng
1945 - 1946 tổ chức thực hiện đến thắng lợi trong lãnh đạo kháng
1946 - 1950 1951 - 1954 chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ
Tự nghiên cứu giáo trình và trả lời các câu hỏi dưới đây:

? Làm rõ ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ?

? Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến?

You might also like