You are on page 1of 47

PHÂN TÍCH NỘI DUNG

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN


CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
Nhóm 2A
Nội dung
I. Hoàn
sử
cảnh lịch

II chiến chống Pháp của Đảng ta


Quá trình hình thành đường lối kháng

. thực dân Pháp xâm lược giai đoạn


III
Nội dung đường lối kháng chiến chống

1945 - 1954

IV.. Kết quả và ý nghĩa


I. Hoàn cảnh lịch sử
❑ Tình hình quốc tế
❑ Tình hình Việt Nam
Tình hình quốc tế
Thuận
lợi
• Liên Xô trở thành thành trì của
Chủ nghĩa xã hội

• Nhiều nước Trung Âu, Đông Âu lựa


chọn con đường chủ nghĩa xã hội

• Phong trào giải phóng dân tộc ở


các nước thuộc địa châu Á, châu
Phi và Mỹ Latinh dâng cao
Tình hình quốc tế
Khó
khăn
• Phe đế quốc ra sức tấn công
phong trào cách mạng thế giới

• Các nước lớn không ủng hộ địa


vị pháp lý của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa

• Cách mạng ba nước Đông Dương


phải đương đầu với nhiều bất lợi,
khó khăn
Tình hình Việt Nam
Thuận

lợi
Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự
do

• Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm


quyền

• Chủ tịch Hồ Chí Minh là trung tâm khối


đại đoàn kết dân tộc

• Quân đội quốc gia, lực lượng công an,


hệ thống pháp luật được khẩn trương
xây dựng
Tình hình Việt Nam
Khó
• khăn
Hệ thống chính quyền mới thành
lập còn non trẻ

• Nền kinh tế xơ xác, tiêu điều;


công nghiệp đình đốn; nông
nghiệp bị hoang hoá

• Hủ tục, tệ nạn xã hội chưa được


khắc phục cùng nạn đói và mù
chữ
Tình hình Việt Nam
Khó
• Ngày khăn
2/9/1945 quân Pháp nổ súng
vào cuộc mít ting mừng độc lập ở Sài
Gòn

• Ngày 23/9/1945 Quân đội Anh sử


dụng quân Nhật giúp Pháp nổ súng ở
Sài Gòn
🡪 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam lần thứ hai của thực dân Pháp
Tình hình Việt Nam
Khó
Cuối tháng khănhơn
8/1945, 20 vạn
quân đội của Tưởng Giới Thạch
kéo vào Việt Nam dưới sự bảo trợ
của Mỹ
🡪 Việt Nam đứng trước tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”
Nội dung
I. Hoàn
sử
cảnh lịch

II chiến chống Pháp của Đảng ta


Quá trình hình thành đường lối kháng

. thực dân Pháp xâm lược giai đoạn


III
Nội dung đường lối kháng chiến chống

1945 - 1954

IV.. Kết quả và ý nghĩa


II.
Quá trình hình thành
đường lối kháng
chiến chống Pháp
của Đảng
❑ Phía ta
Việt Nam
❑ Phía Pháp
Phía Việt Nam
• Kiên trì thực hiện chủ trương hòa
hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình
với Pháp

• Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đại diện


viết thư cho Chính phủ Pháp và
Thủ tướng Pháp song đều không
được hồi đáp
Phía Việt Nam
• Ngày 19/10/1946, Ban Thường vụ TW
Đảng mở Hội nghị quân sự toàn quốc
lần thứ nhất, Tổng Bí thư Trường Chinh
chủ trì.
• Nhận định: “Không sớm thì muộn, Pháp
sẽ đánh mình và mình nhất định phải
đánh Pháp”
🡪 Chủ trương, biện pháp về tư tưởng và tổ
chức cho cuộc chiến đấu mới
Phía Pháp
• Chỉ muốn “dùng biện pháp quân sự để
giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp”

• Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp tấn


công đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn,
Đà Nẵng, Hải Dương và các vùng tự do ở
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Phía Pháp
• Ngày 16 và 17/12/1946, Pháp bắn đại bác
ở Hà Nội, tấn công các trụ sở chính

• Ngày 18/12/1946, Pháp đơn phương


tuyên bố cắt đứt liên hệ với Chính phủ
Việt Nam, đưa liên tiếp ba tối hậu thư đòi
Việt Nam giải giáp
● Ngày 12/12/1946: Trung ương Đảng
ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến

● Ngày 19/12/1946: thiện chí hòa bình


của Việt Nam bị thực dân Pháp cự
tuyệt
🡪 Đảng và nhân dân Việt Nam đứng
lên chống thực dân Pháp

● Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí


Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến
Đường lối của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiện
trong ba văn kiện lớn

Chỉ thị “Toàn dân “Lời kêu gọi toàn Tác phẩm “Kháng
kháng chiến” quốc kháng chiến” chiến nhất định thắng
lợi”
Nội dung
I. Hoàn
sử
cảnh lịch

II chiến chống Pháp của Đảng ta


Quá trình hình thành đường lối kháng

. thực dân Pháp xâm lược giai đoạn


III
Nội dung đường lối kháng chiến chống

1945 - 1954

IV.. Kết quả và ý nghĩa


III.
Nội dung đường lối
kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược giai
đoạn 1945 - 1954
III. Nội dung đường lối
kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm
lược
giai đoạn 1945 - 1954
Một số văn kiện quan trọng

Mục tiêu kháng chiến

Phương châm kháng chiến


Một số văn kiện quan trọng
• Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
• Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3/3/1946)
• Chỉ thị Hòa để tiến (9/3/1946)
• Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946)
• Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh (19/12/1946)
• Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của
đồng chí Trường Chinh (8/1947) …
“Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. ”
Một số văn kiện quan trọng

Mục tiêu kháng chiến

Phương châm kháng chiến


Mục tiêu kháng chiến
Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược,
giành nền độc lập, tự do, thống nhất
hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp
phần bảo vệ hòa bình thế giới...
Một số văn kiện quan trọng

Mục tiêu kháng chiến

Phương châm kháng chiến


Kháng chiến Kháng chiến
toàn dân toàn diện

Phương châm
kháng chiến
Kháng chiến
Kháng chiến
dựa vào sức
lâu dài
mình là chính
Kháng chiến toàn dân
• Là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực
dân; động viên toàn dân tích cực tham
gia kháng chiến.

• Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của


cả nước, đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc.

• Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho


toàn dân đánh giặc.
Kháng chiến toàn diện
• Là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt
trận trong đó mặt trận quân sự, đấu
tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn.

• Động viên và phát huy mọi tiềm năng,


sức mạnh của dân tộc phục vụ kháng
chiến thắng lợi
Kháng chiến toàn diện
*Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân
*Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân
*Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng
kinh tế tự cấp
*Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa dân chủ
*Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt
thù, biểu dương thực lực.
Kháng chiến lâu dài
• Là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của
Đảng

• Lấy thời gian là lực lượng vật chất


để chuyển hóa yếu thành mạnh.

• Luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc


đẩy cuộc kháng chiến đi đến thắng
lợi cuối cùng
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
• Là sự kế thừa tư tưởng chiến lược
của lãnh tụ Hồ Chí Minh

• Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc,


phát huy nguồn sức mạnh vật chất

• Tìm kiếm, phát huy sự ủng hộ, giúp


đỡ của quốc tế. Lấy độc lập, tự chủ
là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Nội dung
I. Hoàn
sử
cảnh lịch

II chiến chống Pháp của Đảng ta


Quá trình hình thành đường lối kháng

. thực dân Pháp xâm lược giai đoạn


III
Nội dung đường lối kháng chiến chống

1945 - 1954

IV.. Kết quả và ý nghĩa


Kết quả và ý
IV.
nghĩa lịch sử
Kết quả

Chính trị Quân sự Ngoại giao


Chính trị

• Đảng có điều kiện toàn tổ chức,


tăng cường sự lãnh đạo

• Bộ máy chính quyền được củng


cố

• Khối đại đoàn kết toàn dân phát


triển lên bước mới
Quân sự

• Cuối năm 1952, chủ lực đã có sáu


đại đoàn bộ binh, một đại đoàn công
binh – pháo binh.

• Thắng lợi tiêu diệt được nhiều địch,


giải phóng nhiều đất đai…

• Tiêu biểu là chiến thắng Điện Biên


Phủ
Ngoại giao

• Kết hợp đấu tranh chính trị, quân


sự và ngoại giao

• Hiệp định Giơ-ne-vơ bàn về chấm


dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
Đông Dương đã được diễn ra ngày
8/5/1954
Ý nghĩa

Trong nước Quốc tế


Trong nước
• Bảo vệ thành quả của cách
mạng tháng Tám

• Củng cố, phát triển chế độ


dân chủ nhân dân các lĩnh vực

• Mang niềm tin vào thắng lợi


của kháng chiến
Trong nước
• Làm thất bại cuộc chiến tranh của
TD Pháp và âm mưu chiến tranh
của Mỹ, lập hòa bình ở Đông Dương

• Miền Bắc được giải phóng và tiến lên


chủ nghĩa xã hội

• Tăng niềm tự hào dân tộc, nâng cao


uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế
Trong nước
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu

1. Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp

2. Kết hợp, giải quyết đúng mối quan hệ hai nhiệm vụ kháng chiến và kiến
quốc

3. Hoàn thiện lãnh đạo, tổ chức kháng chiến phù hợp từng giai đoạn

4. Xây dựng và phát triển: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du
kích

5. Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng


Quốc tế
• Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

• Tăng cường lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng
thế giới

• Cùng với Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương

• Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới,


trước hết là thực dân Pháp
“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước
thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một
nước thực dân hùng mạnh. Đó cũng là
một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt
Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ
vang của các lực lượng hòa bình, dân chủ
và chủ nghĩa xã hội trên thế giới”

– Chủ tịch Hồ Chí


Minh
Tổng kết
I. Hoàn
sử
cảnh lịch

II chiến chống Pháp của Đảng ta


Quá trình hình thành đường lối kháng

. thực dân Pháp xâm lược giai đoạn


III
Nội dung đường lối kháng chiến chống

1945 - 1954

IV.. Kết quả và ý nghĩa


Cảm ơn cô và
các bạn đã lắng
nghe!

You might also like