You are on page 1of 111

CHƯƠNG 2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI


CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo
vệ chính quyền cách mạng,
kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược 1945 – 1954

II. Lãnh đạo xây dựng chủ


nghĩa xã hội ở miền Bắc và
kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất
nước (1954 – 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính
quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng 1945 – 1946

2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá


trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến 1950

3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951


– 1954
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và
can thiệp Mỹ
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc và kháng chiến chống đế
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước (1954 – 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng hai miền Nam – Bắc 1954 - 1965

2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 –


1975

3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo


của Đảng thời kỳ 1954 - 1975
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính
quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách
mạng 1945 - 1946
* Tình hình Việt Nam sau Cách mạng
Tháng Tám

Khó
khăn
Thuận
lợi
- Thuận lợi

• Hệ thống xã hội chủ


nghĩa hình thành do
Liên Xô đứng đầu.
• Việt Nam độc
lập, nhân dân
làm chủ.
• Sự lãnh đạo của
Đảng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
- Khó khăn
• Phe đế quốc âm mưu
“chia lại hệ thống
thuộc địa thế giới”
• Hệ thống chính
quyền non trẻ
• Ngân sách trống
rỗng
• 95% dân số mù
chữ
• Nạn đói năm 1945
• Ngoại xâm:
à Tình thế “ngàn
cân treo sợi tóc”.

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY


* Xây dựng
chế độ mới và
chính quyền
cách mạng
-Ngày 3/9/1945,
phiên họp đầu
tiên của Chính
phủ lâm thời,
Hồ Chí Minh
xác định 3
nhiệm vụ lớn.
- Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng ra Chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc
Nhiệm Nhận
vụ trước định tình
mắt hình

Khẩu Xác định


hiệu kẻ thù

Nêu rõ
mục tiêu
- Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói
- Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ
- Khẩn trương xây dựng, củng
cố chính quyền cách mạng
* Tổ chức cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm
lược ở Nam Bộ, đấu tranh
bảo vệ chính quyền non trẻ
• Nam Bộ: kháng chiến với tinh thần
“thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”.
• Miền Bắc: “triệt để lợi dụng mâu
thuẫn kẻ thù, hoà hoãn, nhân nhượng
có nguyên tắc” với Tưởng.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá
trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến
năm 1950
* Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và
đường lối kháng chiến của Đảng
- Pháp lấn tới
11/1946,
đánh 18/12/1946,
Hải Phòng, gửi tối hậu
Lạng Sơn thư

12/1946,
thảm sát ở
Yên Ninh và
Hàng Bún
- 12/12/1946, Trung
ương ra Chỉ thị Toàn
dân kháng chiến
- 19/12/1946,
Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu
gọi toàn quốc
kháng chiến
* Đường lối - Nội dung cơ bản: dựa trên sức mạnh toàn
dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn
kháng chiến diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Chỉ thị Kháng chiến
kiến quốc
(25/11/1945)

Chỉ thị Tình hình và


- Thể hiện chủ trương
(3/3/1946)

Chỉ thị Hoà để tiến


(9/3/1946)
Chỉ thị Toàn dân kháng
chiến (12/12/1946)

Lời kêu gọi toàn quốc


kháng chiến của Hồ
Chí Minh (19/12/1946)

Tác phẩm Kháng chiến


nhất định thắng lợi của
Trường Chinh (8/1947)
Dựa
vào Mục
sức tiêu
mình là
chính

Toàn
Lâu dài dân

Toàn
diện
* Tổ chức, chỉ đạo
cuộc kháng chiến từ
năm 1947 đến năm
1950
- Về kinh tế, văn hoá,
xã hội
Đẩy mạnh tăng gia sản
xuất, duy trì bình dân học
vụ.
- Về quân sự
+ Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950
3. Đẩy mạnh cuộc
kháng chiến đến
thắng lợi
1951 - 1954
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính
cương của Đảng (2/1951)
- Đại hội II của Đảng
(11 đến 19/2/1951, Tuyên Quang)
Đảng ra hoạt động
công khai, lấy tên
là Đảng Lao động
Việt Nam Nghiên cứu,
thảo luận Báo
cáo chính trị
của Chủ tịch
Hồ Chí Minh
- Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam

Tính chất Nhiệm vụ Động lực


xã hội cách mạng cách mạng

15 chính
Triển vọng Điều lệ mới
sách lớn của
phát triển của Đảng
Đảng
* Đẩy mạnh phát triển cuộc
kháng chiến về mọi mặt

Thượng
Lào
Tây Bắc
1952
Hoà
Bình
12/1951
- Tháng 11/1953, thông qua
Cương lĩnh ruộng đất của
Đảng Lao động Việt Nam
+ Chủ trương: “phát động
quần chúng triệt để giảm
tô, thực hiện giảm tức và
tiến hành cải cách ruộng
đất”.
+ Hình thức: hiến ruộng
đất, tịch thu, trưng thu và
đem ruộng đất đó chia cho
cố nông, bần nông.
- Ngày 19/12/1953, Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký ban
hành sắc lệnh Luật cải
cách ruộng đất

+ Ruộng đất, nông cụ, trâu


bò, tư liệu sản xuất nông
nghiệp được chia cho nông
dân nghèo.
* Kết hợp đấu tranh
quân sự và ngoại
giao kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến
- Chiến lược Đông Xuân
1953 – 1954, đỉnh cao là
Chiến dịch Điện Biên
Phủ
- Hội nghị Giơnevơ bàn
về chấm dứt chiến tranh
lập lại hoà bình ở Đông
Dương (21/7/1954)
Pháp và các nước tham dự
Hội nghị long trọng cam
kết tôn trọng các quyền
dân tộc cơ bản của Việt
Nam, Lào, Campuchia là
độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp vào công
việc nội bộ của các nước
đó; cam kết chấm dứt cuộc
chiến tranh và lập lại hoà
bình trên bán đảo Đông
Dương,…
4. Ý nghĩa lịch
sử và kinh
nghiệm của
Đảng trong
lãnh đạo
kháng chiến
chống Pháp và
can thiệp Mỹ
* Ý nghĩa lịch sử
Bảo Củng
vệ và cố,
phát phát Giải
triển triển phóng
thành chế hoàn
quả độ toàn
của dân miền
Cách chủ Bắc
mạng nhân
Tháng dân
Tám
* Kinh nghiệm của
Đảng về lãnh đạo
kháng chiến

Một là, đề ra đường


lối đúng đắn, sáng
tạo, phù hợp với thực
tiễn lịch sử của cuộc
kháng chiến ngay từ
những ngày đầu.
Hai là, kết hợp chặt chẽ
và giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ cơ bản vừa
kháng chiến vừa kiến
quốc, chống đế quốc và
chống phong kiến.
Ba là, ngày càng
hoàn thiện phương
thức lãnh đạo, tổ
chức điều hành
cuộc kháng chiến
phù hợp với đặc thù
của từng giai đoạn.
Bốn là, xây dựng và phát
triển lực lượng vũ trang
ba thứ quân: bộ đội chủ
lực, bộ đội địa phương,
dân quân du kích một
cách thích hợp, đáp ứng
kịp thời yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị – quân
sự của cuộc kháng chiến.
Năm là, coi trọng công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao
vai trò lãnh đạo toàn diện của
Đảng đối với cuộc kháng chiến
trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận.
II. Lãnh đạo xây
dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền
Bắc và kháng
chiến chống đế
quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng
miền Nam,
thống nhất đất
nước (1954 –
1975)
1. Sự lãnh đạo
của Đảng đối
với cách mạng
hai miền Nam –
Bắc 1954 - 1965
* Khôi phục kinh
tế, cải tạo xã hội
chủ nghĩa ở miền
Bắc, chuyển cách
mạng miền Nam từ
thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến
công 1954 - 1960
- Miền Bắc

Miền Bắc: hoàn toàn giải


phóng phát triển theo con
đường xã hội chủ nghĩa.
Miền Nam: trở thành
thuộc địa kiểu mới của đế
quốc Mỹ.
Trên trường quốc tế
Thuận lợi

Hệ thống xã hội Phong trào giải


chủ nghĩa lớn phóng dân tộc
mạnh tiếp tục phát triển

Phong trào hoà


bình, dân chủ
lên cao
Khó khăn

Bất đồng,
Mỹ hùng
mạnh âm Chiến tranh chia rẽ trong
hệ thống xã
mưu làm bá lạnh
hội chủ
chủ thế giới
nghĩa
Trong nước
Thuận lợi

Miền Bắc hoàn


toàn giải phóng

Thế lực cách mạng


lớn mạnh

Ý chí độc lập


thống nhất của
nhân dân
Khó khăn

Đất nước Miền Bắc Đế quốc


nghèo Mỹ là kẻ
chia hai
nàn, lạc thù trực
miền
hậu tiếp
- Chủ trương đưa miền Bắc
quá độ lên chủ nghĩa xã hội

+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:


hàn gắn vết thương chiến tranh,
phục hồi kinh tế quốc dân, ổn định
đời sống nhân dân,…
+ Các Hội nghị Trung ương Đảng:

thứ 16
thứ 13 (4/1959)
(12/1957)
thứ 10
(9/1956) Thứ 14
thứ tám (11/1958)
(8/1955)
thứ bảy
(3/1955)
• Lấy khôi phục, phát
triển sản xuất nông
nghiệp làm trọng tâm.
• Tiếp tục đẩy mạnh giảm tô,
giảm tức và cải cách ruộng đất.
• Kế hoạch ba năm
phát triển kinh tế,
văn hoá và cải tạo xã
hội chủ nghĩa đối
với kinh tế cá thể và
kinh tế tư bản tư
doanh (1958 – 1960)
• Nghị quyết về vấn đề
hợp tác hoá nông
nghiệp
* Ở miền Nam
Ngô Đình Diệm tuyên
bố: “Biên giới Hoa Kỳ
kéo dài đến vĩ tuyến 17”
- Chủ trương

Hội nghị
TW lần
Đề cương thứ 15
đường lối (1/1959)
cách mạng
Nghị quyết Việt Nam ở
Bộ chính trị miền Nam
(9/1954) (8/1956)
Hội nghị
TW lần
thứ 6
(7/1954)
+ Thay đổi phương
thức đấu tranh quân
sự sang chính trị,
đấu tranh đòi đối
phương thi hành
Hiệp định
+ Đế quốc Mỹ là
kẻ thù chính
+ 3 nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng miền
Nam

• Đấu tranh đòi thi hành Hiệp


định
• Chuyển hướng công tác
cho phù hợp điều kiện mới
• Tập hợp mọi lực lượng
nhằm lật đổ chính quyền bù
nhìn thân Mỹ, hoàn thành
thống nhất Tổ quốc
+ Tiếp tục thực hiện cách
mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, sử dụng bạo lực cách
mạng với hai lực lượng
chính trị và vũ trang, kết hợp
đấu tranh chính trị với quân
sự, tiến hành khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền về
tay nhân dân.
à Thắng lợi

• Phong trào Đồng Khởi


• 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam ra đời
tại Tây Ninh, do Nguyễn Hữu Thọ
làm Chủ tịch.
* Xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
miền Bắc, phát
triển thế tiến
công của cách
mạng miền Nam
1961 - 1965

- Đại hội Đảng lần


thứ III (9/1960, Hà
Nội)
+ Nội dung:

Đường lối Mục tiêu Vị trí, vai


chung của chiến lược trò, nhiệm
cách mạng chung vụ cụ thể

Hoà bình Triển vọng Xây dựng


thống nhất cách mạng chủ nghĩa
Tổ quốc xã hội
+ Ý nghĩa:
Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung
của cách mạng trong giai đoạn mới.

Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và


chủ nghĩa xã hội.

Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng


tạo của Đảng.
- Kế hoạch 5
năm lần thứ
nhất (1961 –
1965)
à Miền Bắc
trở thành căn
cứ địa vững
chắc cho cách
mạng cả nước.
- Miền Nam
+ Mỹ thực hiện
chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt”
o Công thức “cố
vấn, vũ khí Mỹ và
quân chủ lực Việt
Nam Cộng hoà”
o Ấp chiến lược
+ Chủ trương
v Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng

2/1962

1/1961
v Chỉ thị về
“Phương hướng
và nhiệm vụ
công tác trước
mắt của cách
mạng miền
Nam”
v 10/1961, Trung ương
Cục miền Nam thành
lập do Nguyễn Văn
Linh làm Bí thư
à Chiến thắng
Ấp Bắc
(2/1/1963)
Bình Giã
(12/1964)
Ba Gia (5/1965)
Đồng Xoài
(7/1965)
v Phong trào đấu
tranh của đồng
bào Phật giáo
năm 1963
v 9/1964, Đại
tướng Nguyễn
Chí Thanh vào
Nam chỉ đạo
cuộc kháng
chiến.
à Chính sách thay ngựa giữa dòng của Mỹ từ năm 1963
đến 1965

Ngô
Đình
Nguyễn Nguyễn
Diệm bị Khánh Cao Kỳ
đảo
chính

Trần Nguyễn
Văn Văn
Hương Thiệu
2. Lãnh đạo cách
mạng cả nước 1965
- 1975

* Đường lối kháng


chiến chống Mỹ,
cứu nước của Đảng
- Mỹ áp dụng chiến
lược “Chiến tranh
cục bộ”

“Chiến tranh phá hoại”
- Chủ trương

+ Phát động cuộc kháng


chiến chống Mỹ, cứu
nước trên phạm vi
toàn quốc. Hội nghị lần thứ 12
(12/1965)

Hội nghị lần thứ 11


(3/1965)
+ Đại hội lần thứ III (1960)
của Đảng
Quyết tâm chiến lược
Mục tiêu chiến lược
Phương châm chiến lược
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc
Mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng
của hai miền
* Xây dựng hậu
phương, chống chiến
tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ ở miền Bắc;
giữ vững thế chiến
lược tiến công, đánh
bại chiến lược Chiến
tranh cục bộ của đế
quốc Mỹ 1965 - 1968
- Ở miền Bắc

+ 5/8/1964, Mỹ
dựng lên “sự kiện
vịnh Bắc Bộ” mở
đầu chiến tranh phá
hoại
Một là, kịp thời chuyển hướng
xây dựng kinh tế.
+ Nghị Hai là, tăng cường lực lượng
quyết Hội quốc phòng.
nghị lần thứ
11 và lần Ba là, ra sức chi viện cho miền
thứ 12 Nam với mức cao nhất.

Bốn là, phải kịp thời chuyển


hướng tư tưởng và tổ chức cho
phù hợp với tình hình mới.
+ Ngày 17/7/1966, Chủ
tịch Hồ Chi Minh ra Lời
kêu gọi:
“Chiến tranh có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, 20
năm hoặc lâu hơn nữa. Hà
Nội, Hải Phòng và một số
thành phố, xí nghiệp có
thể bị tàn phá, song nhân
dân Việt Nam quyết không
sợ. Không có gì quý hơn
độc lập tự do”.
+ Ngày 1/11/1968,
Mỹ chấm dứt
không điều kiện
đánh phá miền Bắc
bằng không quân
và hải quân
- Ở miền Nam

+ Chiến thắng Vạn


Tường (8/1965)
+ Sự hy sinh anh
dũng của lực lượng
thanh niên xung
phong tại Ngã ba
Đồng Lộc ngày
24/7/1968
+ Đêm 30 rạng
ngày 31/1/1968,
Tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968
* Khôi phục kinh tế,
bảo vệ miền Bắc,
đẩy mạnh cuộc
chiến đấu giải
phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc
1969 - 1975
- Ngày 2/9/1969,
Chủ tịch Hồ Chí
Minh qua đời
- Nhân dân miền
Bắc khẩn trương
khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương
chiến tranh
- Trong 12 ngày đêm
(18 đến 30/12/1972),
quân dân miền Bắc
lập nên trận “Điện
Biên Phủ trên không”
đánh bại hoàn toàn
chiến tranh phá hoại
của Mỹ.
- Ngày 15/1/1973,
Mỹ trở lại bàn đàm
phán ở Paris
- Ở miền Nam
+ Đầu 1969, Mỹ
áp dụng chiến
lược “Việt Nam
hoá chiến tranh”,
âm mưu “dùng
người Việt Nam
đánh người Việt
Nam”
+ Hội nghị lần thứ 18 (1/1970)
và Hội nghị Bộ Chính trị
(6/1970)
Lấy nông thôn làm hướng tiến
công chính
Đẩy mạnh tác chiến chính quy của
bộ đội chủ lực
Phát triển mạnh ba thứ quân, tăng
cường lực lượng vũ trang tại chỗ
- Ngày 27/1/1973, Hiệp định
Paris được ký kết
- Chính quyền
Nguyễn Văn Thiệu
ngang ngược phá
hoại Hiệp định, mở
các cuộc hành
quân lấn chiếm
vùng giải phóng
của ta.
- 7/1973, Hội nghị
lần thứ 21
Tích cực phản công,
chuẩn bị tiến lên hoàn
toàn giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ
quốc.
- 6/1/1975, chiến
thắng Phước Long
Đợt 1 Đợt 2
- Hội nghị Bộ Chính trị
(30/9 - (8/12/1974 –
8/10/1974) 7/1/1975)
- Tổng tiến công và nổi dậy mùa
Xuân năm 1975 (55 ngày đêm từ
10/3 đến 30/4/1975)
3. Ý nghĩa lịch
sử và kinh
nghiệm lãnh
đạo của Đảng
thời kỳ 1954 -
1975
* Ý nghĩa
+ Kết thúc thắng lợi
cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân;
mở ra kỷ nguyên hoà
bình, thống nhất; tăng
thế và lực cách mạng;
nâng cao niềm tự hào
dân tộc.
+ Làm thất bại âm
mưu và thủ đoạn của
chủ nghĩa đế quốc;
cổ vũ phong trào độc
lập dân tộc, dân chủ
và hoà bình thế giới.
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng
thắng lợi của nhân dân ta trong sự
nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước mãi mãi được ghi vào lịch sử
dân tộc ta như một trong những
trang chói lọi nhất, một biểu tượng
sáng ngời về sự toàn thắng của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và
trí tuệ con người, và đi vào lịch sử
thế giới như một chiến công vĩ đại
của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm
quan trọng quốc tế to lớn và có
tính thời đại sâu sắc”.
* Kinh nghiệm
Một là, giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội
nhằm huy động sức
mạnh toàn dân đánh
Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
Hai là, tìm ra
phương pháp đấu
tranh đúng đắn,
sáng tạo, thực
hiện khởi nghĩa
toàn dân và
chiến tranh nhân
dân, sử dụng
phương pháp
cách mạng tổng
hợp.
Ba là, phải có
công tác tổ chức
chiến đấu giỏi
của các cấp bộ
Đảng và các cấp
chi uỷ quân đội,
thực hiện giành
thắng lợi từng
bước đến thắng
lợi hoàn toàn.

This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC


Bốn là, hết sức coi
trọng công tác xây
dựng Đảng, xây
dựng lực lượng
cách mạng ở miền
Nam và tổ chức
xây dựng lực lượng
chiến đấu trong cả
nước, tranh thủ tối
đa sự đồng tình,
ủng hộ của quốc tế.

You might also like