You are on page 1of 23

SỰ LÃNH ĐẠO

CỦA ĐẢNG ĐỐI


NHÓM 4

VỚI
CÁCH MẠNG
HAI MIỀN NAM -
Giai đoạn 1954 - 1965
NỘI DUNG CHÍNH
NHÓM 4

• Hoàn cảnh đất nước sau 7/1954


• Hội nghị Trung ương XV (1/1959)
• Đại hội III (9/1960)
• Những nét lớn trong cách mạng
miền Nam (1961-1965)
I. Hoàn cảnh đất nước sau
7/1954
- Sau Hội nghị Giơ-ne-vơ, đất nước được chia
làm hai miền.
• Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, phát
triển theo con đường Xã hội Chủ nghĩa.
• Miền Nam do chính quyền đối phương
quản lý, trở thành thuộc địa kiểu mới của
Đế Quốc Mỹ.
THUẬN LỢI KHÓ KHĂN
• Miền Bắc làm căn cứ địa vững chắc • Đất nước ta bị chia làm hai miền
cho cả nước • Đế quốc Mỹ âm mưu làm bá chủ thế
• Thế và lực cách mạng lớn mạnh hơn giới với các chiến lược toàn cầu
• Nhân dân có ý chí độc lập thống phản cách mạng
nhất Tổ quốc • Thế giới chiến tranh lạnh
• Hệ thốngXHCN lớn mạnh nhiều mặt • Xuất hiện sự bất đồng trong hệ
• Phong trào GPDT phát triển thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa
• Phong trào hòa bình, dân chủ lên Liên Xô và Trung Quốc.
cao ở các nước TBCN
II. Nội dung Hội nghị TW lần thứ XV
(1/1959)
- Ra Nghị quyết về CM miền Nam với tinh thần cơ bản là
tiếp tục cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.
- Sử dụng bạo lực CM: chính trị và vũ trang, kết hợp đấu
tranh chính trị với đấu tranh quân sự.
- Nghị quyết 15 đã vạch rõ phương hướng tiến lên cho CM
miền Nam, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra càng
rộng lớn.
Thực hiện Nghị quyết
- Miền Bắc đã mở đường chi viện cách mạng miền Nam,
các tỉnh miền Bắc đã chủ động kết nghĩa với các tỉnh miền
NHÓM 4

Nam để phối hợp đấu tranh cách mạng về mục tiêu giải
phóng miền Nam thống nhất tổ quốc.
- Từ giữa năm 1959, một số cuộc khởi nghĩa vũ trang và
đấu tranh vũ trang cục bộ đã bùng nổ.
III. Nội dung Đại hội lll (9/1960)
- Thời gian: diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960
- Địa điểm: Hà Nội.
- Thành phần tham dự: có tất cả 525 đại biểu chính thức và
51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho 50.000 đảng viên của
cả hai miền đất nước, cùng với sự có mặt của hơn 16 Đảng
Cộng sản và các tổ chức quốc tế khác
Miền Bắc Việt Nam vừa hoàn thành khôi
phục kinh tế sau Kháng chiến chống
Pháp và Cải cách ruộng đất cùng với Cải
tạo công thương nghiệp; trong khi ở
miền Nam, một phong trào chống chính
quyền Ngô Đình Diệm và Mỹ đang diễn
ra từ cuối năm 1959 và trở thành Phong
trào Đồng Khởi từ đầu năm 1960.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Đại hội

NỘI DUNG CHỦ YẾU


lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và đấu tranh hoà bình thống
nhất nước nhà”.
- Đồng chí Lê Duẩn trình bày Báo cáo
chính trị của BCH TW Đảng.
- Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng
cả nước và nhiệm vụ của từng miền; chỉ rõ
vị trí, vai trò của cách mạng từng miền và
mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
NHIỆ - Miền Bắc đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
M - Ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
VỤ
CỦA
CÁCH
MẠN
G
NHIỆM VỤ - Pháp không thực hiện Tổng tuyển cử theo
CỦA CÁCH Hiệp định Giơnevơ 1954.
=> Do đó Đại hội quyết định sẽ tiến hành
MẠNG MIỀN
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải
NAM phóng miền Nam.
QUAN HỆ CÁCH
MẠNG
2hoànMIỀN
NHÓM 4

- Quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm


thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
Miền Bắc tăng gia sản xuất, là hậu phương cung cấp
sức người sức của cho tiền tuyến miền Nam tiến lên
hoàn thành thắng lợi cách mạng, thống nhất toàn vẹn
nước nhà.
- Mục đích: thực hiện mục tiêu tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
chủ nghĩa xã hội
- Nhiệm vụ chủ yếu: công nghiệp hóa
xã hội chủ nghĩa, lấy phát triển công
nghiệp nặng làm nền tảng, đồng thời
ra sức phát triển công nghiệp nhẹ và
nông nghiệp.

KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT


(1961-1965)
• Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đường lối đấu
Ý tranh thống nhất đất nước.
• Là cơ sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống

NGHĨA nhất.
• Là “nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn
dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh hòa bình thống nhất nước nhà.”
HẠN CHẾ VÀ KHÓ
KHĂN
- Đại hội đã vấp phải một số sai lầm, khuyết điểm, chủ

NHÓM 4
yếu là do tư tưởng chủ quan, nóng vội, giáo điều, thể
hiện rõ nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh,
tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, đề ra
các mục tiêu, chỉ tiêu quá cao, không tính đến khả năng
thực hiện và điều kiện cụ thể của đất nước.
NHỮNG NÉT LỚN
CỦA CÁCH MẠNG
MIỀN NAM (1961-
1965)
1. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở MIỀN BẮC, PHÁT TRIỂN THẾ
TIẾN CÔNG CỦA CÁCH MẠNG
MIỀN NAM 1961-1965

NHÓM 4
- Ở Đại hội II, Hồ Chí Minh nêu rõ: "Đại hội
lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất
nước nhà.
2. VỀ ĐƯỜNG LỐI CHUNG CỦA
CÁCH MẠNG VIỆT NAM

- Phải thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác

NHÓM 4
nhau ở hải miền:
• Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc.
• Hai là, tiên hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành
độc lập và dân chủ trong cả nước.
3. VỀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
CHUNG

NHÓM 4
Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền
Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, có mục
tiêu cụ thể riêng, sông trước mắt đều hướng
vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam,
hòa bình, thống nhất đất nước.
4. VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ
CỤ THỂ CỦA TỪNG CHIẾN LƯỢC
CÁCH MẠNG Ở MỖI MIỀN
- Cách mạng Miền Bắc: giữ vai trò quyết định nhất

NHÓM 4
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt
Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
- Cách mạng Miền Nam: giữ vai trò quyết định trực
tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi
ách thống trị của đế quốc Mỹ.
5. VỀ HÒA BÌNH THỐNG NHẤT TỔ
QUỐC
Kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để

NHÓM 4
thống nhất nước nhà
6. VỀ TRIỂN VỌNG CỦA CÁCH
MẠNG
Là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta.

NHÓM 4
Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go,
gian khổ, phức tạp và lâu dài không đế quốc Mỹ và
bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam
CẢM ƠN MỌI
NGƯỜI ĐÃ
LẮNG NGHE!

You might also like