You are on page 1of 11

Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến giành độc lập hoàn toàn, thống nhất

đất
nước (1945 – 1975)
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ
xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 – 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc 1954 – 1965.
Giai Nhiệm vụ Sự lãnh đạo của Đảng Kết quả Liên hệ địa
đoạn cách mạng phương anh
chị (cấp tỉnh)
Kết quả đạt
được giai
đoạn này
1954 -Vạch ra - Miền Bắc: Miền Bắc:
– đường lối + 9/1954, Bộ Chính Trị đề ra + Địch rút
1960 chiến lược nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là quân theo
đúng đắn hàn gắn vết thương chiến tranh, đúng Hiệp
để đưa phục hồi kinh tế quốc dân, trước định. Ngày
cách mạng hết là phục hồi và phát triển sản 10/10/1954,
Việt Nam xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, những lính
tiến lên ổn định đời sống nhân dân, tăng Pháp cuối
phù hợp cường và mở rộng các hoạt động cùng rút khỏi
với tình quốc tế,… Hà Nội.
hình mới + Hội nghị lần thứ VII và lần thứ 16/05/1955,
của đất VIII, Ban Chấp hành Trung ương toàn bộ quân
nước và Đảng nhận định “ … Phải ra sức đội viễn
phù hợp củng cố miền Bắc, đồng thời giữ chinh Pháp
với xu thế vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh và tay sai rút
phát triển của nhân dân miền Nam” quân khỏi
chung của + Thực hiện hiệp định Giơ ne vơ, miền Bắc.
thời đại. Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc +* Đến năm
+Đối với đòi đối phương phải rút quân ra 1957, nông
miền Bắc: khỏi miền Bắc theo đúng thời hạn nghiệp miền
đưa miền quy định. Bắc đã đạt
Bắc quá + Ban hành kịp thời nhiều chính được năng
độ lên chủ sách chỉ đạo các địa phương thực suất và sản
nghĩa xã hiện như chính sách đối với tôn lượng của
hội. giáo, chính sách đối với công năm 1939,
+ Đối với chức, trí thức trước đây làm việc năm cao nhất
miền cho địch, chính sách đối với ngụy dưới thời
Nam: Tiếp quân; huy động hàng vạn cán bộ, Pháp thuộc,
tục thực bộ đội đến giúp đỡ các địa nạn đói bị
hiện cách phương, tuyên truyền, vận động đẩy lùi, tạo
mạng dân quần chúng chống địch cưỡng ép điều kiện giải
tộc dân di cư nhằm ổn định tình hình. quyết những
chủ nhân + *Lấy khôi phục và phát triển vấn đề quốc
dân ở nông nghiệp làm trọng tâm, kết dân.
miên Nam hợp với cải cách ruộng đất và vận + ** Đến
trong tình động đổi công, giúp nhau sản tháng 7/1956,
hình mới. suất. cải cách
+ Khôi phục công nghiệp, tiểu thủ ruộng đất đã
công nghiệp và giao thông vận căn bản hoàn
tải. thành ở đồng
+** Đẩy mạnh công cuộc giảm bằng, trung
tô, giảm tức và cải cách ruộng du và miền
đất, Đảng chủ trương dựa hẳn vào núi.
bần cố nông, đoàn kết với trung + Kết quả
nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, của ba năm
tịch thu ruộng đất của họ chia cho phát triển
dân nghèo. kinh tế và cải
+ 11/1958, Ban Chấp hành Trug tạo xã hội
ương Đảng họp hội nghị lần thứ chủ nghĩa:
14 đề ra kế hoạch 3 năm phát tạo nên
triển kinh tế, văn hóa và cải tạo xã những bước
hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá chuyển lớn ở
thể và kinh tế tư bản tư doanh. miền Bắc
+ 4/1959, Hội nghị lần thứ 16 Ban nước ta, miền
Chấp hành Trung ương Đảng Bắc được
thông qua Nghị quyết về vấn đề củng cố, từng
hợp tác hóa nông nghiệp, xác định bước đi lên
hình thức và bước đi của hợp tác chủ nghĩa xã
xã. Hội nghị cũng chỉ ra ba hội và trở
nguyên tắc cần được quán triệt thành hậu
trong suốt quá trình xây dựng và phương ổn
hợp tác xã. Về vấn đề cải tạo công định, vững
thương nghiệp tư bản tư doanh, mạnh, đáp
hội nghị chủ trương cải tạo hòa ứng yêu cầu
bình đối với giai cấp tư sản. Về của sự
chính trị, vẫn coi giai cấp tư sản nghiệp cách
là thành viên của Mặt trận Tổ mạng Việt
quốc, về kinh tế, không tịch thu tư Nam.
liệu sản xuất của tư sản mà dùng Miền Nam
chính sách chuộc lại, thông qua
hình thức công tư hợp doanh, sắp
xếp công việc cho người tư sản
trong xí nghiệp, dần dần cải tạo
họ thành người lao động.
- Miền Nam:
+ Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (7/1954)
đã chỉ rõ Mỹ là kẻ thù chính và
trực tiếp của nhân dân Đông
Dương.
+ 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ra Lời kêu gọi đồng bào cả
nước.
+ Nghị quyết Bộ Chính Trị tháng
9/1954 nêu rõ 3 nhiệm vụ cụ thể
trước mắt của cách mạng miền
Nam.
+ 10/1954, thành lập Xứ ủy Nam
Bộ do đồng chí Lê Duẩn, Ủy viên
bộ Chính trị làm bí thư.
+ 8/1956, đồng chí Lê Duẩn dự
thảo Đề cương đường lối cách
mạng Việt Nam ở miền Nam, nêu
rõ chế độ thống trị của Mỹ - Diệm
ở miền Nam. Bản đề cương là
một trong những văn kiện quan
trọng, góp phần hình thành

1961 Miền Bắc: -Miền Bắc: Miền Bắc:


– Xây dựng + Tháng 9/1960: Đại hội đại biểu + Phong trào
1965 chủ nghĩa toàn quốc lần thứ III của Đảng 5 năm thực
xã hội ở họp tại Thủ đô Hà Nội, thông qua hiện được
miền Bắc. Báo cáo chính trị của Ban chấp hơn 4 năm
hành Trung ương Đảng, Nghị thì phải
quyết về nhiệm vụ và đường lối chuyển
của Đảng trong giai đoạn mới, hướng do đối
thông qua báo cáo về xây dựng phó với chiến
Đảng và báo cáo về Kế hoạch nhà tranh phá
nước 5 năm lần thứ nhất xây dựng hoại miền
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,… Bắc của đế
Đại hội xác định các luận điểm: quốc Mỹ,
Về đường lối chung của cách song những
mạng Việt Nam, Về mục tiêu mục tiêu chủ
chiến lược chung, Về vị trí, vai yếu của kế
trò, nhiệm vụ cụ thể, Về hòa bình, hoạch cơ bản
thống nhất Tổ quốc, Về triển vọng đã hoàn
cách mạng, Về xây dựng chủ thành.
nghĩa xã hội. + Năm 1965,
+ Đề ra đường lối chung trong số bộ đội từ
thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã miền Bắc
hội ở miền Bắc. đưa vào miền
+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch 5 Nam tăng 9
năm lần thứ nhất (1960 – 1965). lần, số vật
+ Ban Chấp hành trung ương chất tăng 10
Đảng đã mở nhiều hội nghị lần so với
chuyên đề nhằm cụ thể hóa đường năm 1961.
lối, đưa nghị quyết Đảng vào Miền Bắc trở
cuộc sống. thành căn cứ
+ Nhiều cuộc vận động và phong địa cách
trào thi đua được triển khai sôi mạng vững
nổi ở các ngành, các giới và các chắc cho
địa phương: phong trào thi đua cách mạng cả
theo gương của Hợp tác xã Đại nước với chế
Phong (Quảng Bình), phong trào độ chính trị
thi đua với nhà máy cơ khí Duyên ưu việt, với
Hải (Hải Phòng), phong trào thi lực lượng
đua với Hợp tác xã thủ công kinh tế và
nghiệp Thành Công (Thanh Hóa), quốc phòng
phong trào thi đua học tập trường lớn mạnh.
cấp II Bắc Ly (Hà Nam), phong
trào thi đua Ba nhất (quân đội).
Đặc biệt phong trào Mỗi người
làm việc bằng hai để đền đáp lại
cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
+ Trong những năm thực hiện kế
hoạch nhà nước 5 năm lần thứ
nhất, miền Bắc xã hội chủ nghĩa
không ngừng tăng cường chi viện
cho miền Nam.

2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965 – 1975)


Giai Nhiệm vụ cách Sự lãnh đạo của Đảng Kết quả Liên hệ địa
đoạn mạng phương anh chị
(cấp tỉnh) Kết
quả đạt được
giai đoạn này
1965 *) Miền Bắc - Đại hội lần thứ III - Tháng
– - Hội nghị lần (1960) Đảng đề ra: 3/1968: đế
1968 thứ 11 và lần + Quyết tâm chiến quốc Mỹ tuyên
thứ 12, BCH lược: Đảng quyết bố hạn chế
TW Đảng đã định phát động cuộc ném bom miền
kịp thời xác kháng chiến chống Bắc
định nhiệm vụ Mỹ, cứu nước trong - 1/11/1968:
cụ thể cho toàn quốc Mỹ buộc phải
miền Bắc: + Mục tiêu chiến chấm dứt
+ Một là, kịp lược: Kiên quyết không điều
thời chuyển đánh bại cuộc chiến kiện đánh phá
hướng xây tranh xâm lược của miền Bắc bằng
dựng kinh tế đế quốc Mỹ trong không quân và
cho phù hợp bất kì tính huống hải quân
với tình hình nào
có chiến tranh + Phương châm
phá hoại chiến lược: Đánh
+ Hai là, tăng lâu dài, dựa vào sức
cường lực mình là chính
lượng quốc + Tư tưởng chỉ đạo
phòng cho kịp đối với miền Bắc:
với sự phát chuyển hướng xây
triển tình hình dựng kinh tế, bảo
cả nước có đảm tiếp tục xây
chiến tranh dựng miền Bắc
+ Ba là, ra sức vững mạnh về kinh
chi viện cho tế và quốc phòng,
miền Nam với làm hậu phương lớn
mức cao nhất cho chiến trường
để đánh bại miền Nam
địch ở chiến
trường chính
miền Nam
+ Bốn là, phải
kịp thời chuyển
hướng tư tưởng
và tổ chức cho
phù hợp với
tình hình mới
1969 .*Miền Nam: +Đảng ta đã đề ra + Kí kết hiệp
– +Đè bẹp ý chí quyết tâm và chủ định Paris,
1975 xâm lược đế trương chiến lược cuộc kháng
quốc Mỹ, buộc hai bước, thể hiện chiến chống
Mỹ phải chấm trong thư chúc Mỹ, cứu nước
dứt chiến tranh, mừng năm mới của nhân dân
rút hết quân (1/1/1969) của chủ Việt Nam đã
viễn chinh và tích Hồ Chí Minh: dành thêm
quân chư hầu “Vì độc lập, vì tự thắng lợi to lớn
ra khỏi miền do, đánh cho Mỹ và có tính chất
Nam Việt Nam cút, đánh cho Ngụy quyết định
+ Nhiệm vụ nhào” +2/5/1975,
giành dân, +Hội nghị lần thứ cuộc chiến đấu
giành quyền 18 Ban Chấp hành giải phóng các
làm chủ, phát Trung ương Đảng địa phương còn
triển thực lực (1/1970) và Hội lại ở đồng bằng
của cách mạng nghị Bộ Chính trị sống Cửu Long
là yêu cầu vừa (6/1970) đã để ra và các đạo,
bứt thiết vừa cơ chủ trương mới quần đảo ở
bản trong giai nhằm chống lại biển Đông đã
đoạn mới. chiến lược “Việt kết thúc thắng
Nam hóa chiến lại, giải phóng
tranh”, lấy nông quần đảo
thôn làm hướng tiến Trường Sa và
công chính , tập các đảo khác.
trung ngăn chặn và Riêng quần đảo
đẩy lùi chương trình Hoàng Sa bị
“bình định” của Trung Quốc
địch. Về mặt tác chiếm từ ngày
chiến, đẩy mạnh tác 20/1/2974, khi
chiến chính quy của đó Hoàng Sa
bộ đội chủ lực, kiên do chính quyền
quyết thực hiện cho Sài Gòn quản
kỳ được một chuyển lý.
biến mạnh mẽ trong +Cuộc tổng
phong trào chiến tiến công và
tranh nhân dân địa nội dậy mùa
phương, phát triển xuân 1975 đã
mạnh mẽ ba thứ toàn thắng,
quân, tăng cường đánh dấu kết
lực lượng vũ trang thúc thắng lợi
tại chỗ. cuộc kháng
+Tháng 7/1973 Hội chiến chống
nghị lần thứ 21 Ban Mỹ, cứu nước
chấp hành Trung vĩ đại của dân
ương Đảng khóa III tộc vĩ đại của
đã nêu rõ con đường dân tộc Việt
cách mạng của nhân Nam.
dân miền Nam là
con đường bạo lực
cách mạng và nhấn
mạnh bất kể trong
tình huống nào cũng
phải nắm lấy thời cơ
giữ vững đường lối
chiến lược tấn công

3. Kể một tấm gương anh dũng hoặc một chiến tích anh dũng của quân, dân hai miền đạt
được trong giai đoạn 1954 – 1975?
1. Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ
-Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có
những cái chết trở thành bất tử".Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở
huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu
nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không
ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng.Thiếu nữ ném lựu đạn diệt giặc14
tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị
tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp
tế.Trong khoảng thời gian này, chị Sáu tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê
hương, dùng lựu đạn tiêu diệt hai tên ác ôn và làm bị thương nhiều lính
Pháp.Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội
công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch.
Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm
Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ
động xin được trực tiếp đánh trận này.Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán
đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng
tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.Hai tổ công an xung
phong ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng
thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám
đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.Sau chiến công
này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ
gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng.
Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi làm căn
cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tòng, hô to “Việt Minh tấn
công” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.Lựu đạn nổ, tên Tòng bị thương nặng nhưng
không chết. Tuy nhiên, vụ tấn công khiến bọn lính đồn khiếp vía, không dám truy
lùng Việt Minh ráo riết như trước.Tháng 2/1950, Võ Thị Sáu tiếp tục nhận nhiệm
vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả
Đay rồi không may bị bắt.Trong hơn một tháng bị giam tại nhà tù Đất Đỏ, dù bị
giặc tra tấn dã man, chị không khai báo. Địch phải chuyển chị về khám Chí
Hòa.Chị Sáu tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám, cùng chị em tại tù
đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống nhà tù.Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của
Võ Thị Sáu, thực dân Pháp và tay sai mở phiên tòa, kết án tử hình đối với nữ chiến
sĩ trẻ. Chúng chuyển chị cùng một số người tù cách mạng ra nhà tù Côn Đảo
Nhờ sự kiên cường, dũng cảm, trung thành, Võ Thị Sáu được kết nạp vào Đảng
Lao động Việt Nam và công nhận là Đảng viên chính thức ngày đêm trước khi hy
sinh.

-Kiên cường đến phút cuối


Trong quá trình bị bắt, tra tấn và đến tận những giây phút cuối cùng, Võ Thị Sáu
luôn chứng tỏ bản lĩnh kiên cường, bất khuất của chiến sĩ cộng sản.Khi mới bị bắt,
địch tra tấn chị chết đi sống lại nhưng không moi được nửa lời khai báo.Sự kiên
trung ấy một lần nữa thể hiện tại phiên tòa đại hình khi chị Sáu (khi đó mới 17
tuổi) hiên ngang khẳng định: “Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược không phải
là tội”.Khi nhận án tử hình, chị Sáu không hề run sợ. Chị hô to “Đả đảo thực dân
Pháp!”, “Kháng chiến nhất định thắng lợi!”.
Năm 1952, trước giờ hành hình, viên cha đạo đề nghị làm lễ rửa rội cho chị. Song
chị từ chối và nói: “Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới có
tội”.Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết
bọn thực dân và tay sai cướp nước.Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ
Thị Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt mắt.“Không cần bịt mắt
tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng
và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị tuyên
bố.Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính lên đạn, chị ngừng hát, hô
vang những lời cuối cùng:
“Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn
năm!”.
2, Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Phan Đình Giót sinh ở làng Vĩnh Yên (nay là thôn 8), xã Cẩm Quan, huyện Cẩm
Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, ông sinh ra trong một gia đình rất nghèo. Bố ông bị chết vì
đói. Ông phải đi ở đợ từ năm 13 tuổi và chịu cảnh cực nhọc, vất vả. Sau Cách
mạng tháng Tám, Phan Đình Giót tham gia lực lượng tự vệ chiến đấu. Đến năm
1950, Phan Đình Giót xung phong đi bộ đội chủ lực. Phan Đình Giót đã tham gia
nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc và Điện Biên Phủ.
Mùa đông năm 1953, đơn vị được lệnh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Lực
lượng hành quân gần 500 người, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng
ông vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích.
Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, đơn vị của ông nổ súng tiêu diệt địch ở Him
Lam.
Bộ đội Đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám.
Phan Đình Giót đánh quả thứ chín thì bị thương vào đùi nhưng vẫn xung phong
đánh tiếp quả thứ mười. Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn như mưa xuống trận
địa. Bộ đội bị thương vong nhiều.
Sau đó, Phan Đình Giót đánh liên tiếp hai quả bộc phá nữa, phá hàng rào cuối
cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh lô cốt đầu cầu. Quân Pháp hoang
mang, lợi dụng thời cơ, ông vọt lên tiến công lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm
chế cho đơn vị tiến lên. Trong đợt xung phong này, ông bị thương vào vai và đùi,
mất máu rất nhiều.
Bất ngờ, hỏa điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn mạnh. Lực lượng xung kích Việt
Nam bị chặn lại, Phan Đình Giót bò đến lô cốt số 3 với ý nghĩ là dập tắt ngay lô cốt
này. Phan Đình Giót đã dùng sức (khi đã bị thương, mất máu) nâng tiểu liên bắn
vào lỗ châu mai, miệng hô to:

“ " Quyết hy sinh… vì Đảng… vì dân


" ”

Rồi vươn người lấy đà, dùng thân mình vào bịt kín lỗ châu mai của địch. Tiếng
súng đạn bỗng im bặt, nhưng chiến sĩ Phan Đình Giót đã hi sinh, toàn thân anh bị
đạn kẻ thù bắn nát. Thi thể Phan Đình Giót đã lấp kín lỗ châu mai, quân Pháp bên
trong bị vướng không bắn ra được nữa, quân Việt Nam chớp thời cơ xông lên tiêu
diệt gọn cứ điểm Him Lam vào ngày 13 tháng 3 năm 1954, giành thắng lợi trong
trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phan Đình Giót đã hy sinh lúc 22 giờ 30 phút ngày 13/3/1954 ở tuổi 32. Ông là
một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương thành tích
trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

3. Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng


Bế Văn Đàn sinh năm 1931, là người dân tộc Tày, quê ở xã Quang Vinh (nay là
xã Bế Văn Đàn, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng). Ông xuất thân trong một gia
đình nghèo có truyền thống cách mạng. Mẹ ông mất sớm, còn cha ông làm thợ mỏ.
Lớn lên, ông tham gia hoạt động du kích ở địa phương. Tháng 1/1948, ông xung
phong vào bộ đội giữa lúc cuộc chiến tranh Đông Dương đang quyết liệt. Tham gia
nhiều chiến dịch, ông luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, tích cực vượt qua mọi khó
khăn ác liệt, kiên quyết chấp hành mọi chỉ thị mệnh lệnh nghiêm túc, chính xác,
kịp thời, và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Mộ Bế Văn Đàn tại Nghĩa trang Đồi A1, Điện Biên
Cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Minh đang ở giai đoạn quyết liệt, Đảng
Cộng sản Đông Dương quyết định mở chiến dịch Đông Xuân năm 1953 - 1954,
đơn vị hành quân đi chiến dịch, Bế Văn Đàn làm liên lạc tiểu đoàn. Một đại đội
của tiểu đoàn được giao nhiệm vụ bao vây giữ Pháp ở Mường Pồn. Lúc đó, khi
thấy lực lượng Việt Minh ít, Pháp tập trung hai đại đội có phi pháo yểm trợ liên
tiếp phản kích, nhưng cả hai lần chúng đều bị quân Việt Minh đánh bật. Cuộc chiến
đấu diễn ra căng thẳng và quyết liệt. Quân Pháp liều chết xông lên, quân Việt Minh
kiên quyết ngăn chặn, chốt giữ.
Lúc đó có lệnh cho đại đội quyết tâm giữ ở Mường Pồn bằng bất cứ giá nào, để các
đơn vị khác triển khai lực lượng, thực hiện các chủ trương của chiến dịch. Mặc dù
Bế Văn Đàn vừa đi công tác về nhưng khi thấy chỉ huy thông báo, ông đã xung
phong lên đường làm nhiệm vụ. Bế Văn Đàn vượt qua lưới đạn dày đặc của quân
Pháp, xuống truyền đạt mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, chính xác. Trong khi đó,
trận chiến đấu diễn ra ngày càng ác liệt hơn, Bế Văn Đàn được lệnh ở lại đại đội
chiến đấu.
Quân Pháp phản kích lần thứ ba, mở đường tiến, đại đội Việt Minh bị thương vong
nhiều, chỉ còn 17 người, bản thân Bế Văn Đàn cũng bị thương, nhưng ông vẫn tiếp
tục chiến đấu. Một khẩu trung liên của đơn vị không bắn được vì xạ thủ hy sinh.
Khẩu trung liên của Chu Văn Pù cũng chưa bắn được vì không có chỗ đặt súng.
Trong tình thế hết sức khẩn trương, Bế Văn Đàn không ngần ngại chạy lại cầm 2
chân khẩu trung liên đặt lên vai mình và hô đồng đội bắn. Pù còn do dự thì Bế Văn
Đàn đã nói: 
"Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tôi thì bắn chết chúng nó đi!".
Trong lúc lấy thân mình làm giá súng, Bế Văn Đàn bị hai vết thương nữa và hy
sinh, hai tay vẫn còn ghì chặt súng trên vai mình.
Bế Văn Đàn mất ngày 12 tháng 12 năm 1953. (Thông tin này có thể bị nhầm lẫn),
Đồng chí Nguyễn Văn Viện (1 chiến sĩ Điện Biên) cho biết đồng chí Bế Văn Đàn
mất vào hồi 17 giờ 15 phút ngày 23 tháng 11 năm 1953)

You might also like