You are on page 1of 15

LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CNXH &

BẢO VỆ TỔ QUỐC
1975 - 1986
I. Bước đầu xây dựng CNXH & bảo vệ Tổ quốc
1975 - 1981
1.Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

2.Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng (12/1976)

3.Xây dựng CNXH & bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1981)


1

Hoàn thành thống


nhất đất nước về
mặt nhà nước
1.Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước
Kỷ nguyên mới và đại hội ban CHTW Hội nghị hiệp thương & tổng tuyển cử
Đảng lần thứ 24 bầu Quốc hội chung
Đảng nhận thấy nguyện vọng của nhân dân & quy luật 15-21/11/1975 Hội nghị hiệp thương ở Sài Gòn đã ra
khách quan của cách mạng dân tộc nên đã chủ trương thông cáo khẳng định cần phải có nhà nước chung và
thống nhất đất nước về mọi mặt nhất là về mặt nhà cần bầu ra quốc hội chung.
nước. Đây cũng là bước để nước ta quá độ lên CNXH 3/1/1976 chỉ thị Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung,
và ổn định đất nước tránh các thế lực thù địch. 25/4/1976 nhân dân cả nước đi bầu cử quốc hội.
Kỳ họp quốc hội chung đầu tiên Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
24/6-3/7/1976 kỳ họp diễn ra tại Hà Nội, ra quyết nhà nước
định:đặt tên nước ta là nước CHXHCN Việt Nam, Quốc
Làm cơ sở thống nhất nước nhà trên các lĩnh vực khác,
kỳ cờ đỏ sao vàng 5 cánh, Thủ đô - Hà Nội, Quốc ca -
tạo ra sức mạnh toàn diện của đất nước; điều kiện tiên
Tiến quân ca, Quốc huy “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
quyết để đưa cả nước quá độ lên CNXH. Thể hiện tư duy
Việt Nam”, Sài Gòn -> Hồ Chí Minh. Tôn Đức Thắng làm
chính trị nhạy bén của Đảng trong thực hiện bước
Chủ tịch nước;Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội;
chuyển giai đoạn cách mạng ở nước ta.
Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ.
2
Đại hội đại biểu lần thứ IV của Đảng (12/1976)
14 - 20/12/1976, họp tại thủ đô Hà Nội đã tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đề ra
đường lối đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội có 1.008 đại biểu thay mặt cho hơn 1,5 triệu
đảng viên trong cả nước và gần 30 đoàn đại biểu của các đảng và tổ chức quốc tế

Báo cáo & Tổng kết Đường lối


• Đặc điểm của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới: từ nền kinh tế sản
Thông qua Báo cáo chính trị, Báo xuất nhỏ tiến lên CNXH, bỏ qua TBCN; hậu quả chiến tranh còn rất nặng nề;
cáo về phương hướng, nhiệm vụ và cuộc đấu tranh giữa lực lượng cách mạng và phản cách mạng trên thế giới
mục tiêu kế hoạch 5 năm lần thứ vẫn diễn ra. đặc điểm đầu tiên quy định nội dung, hình thức, bước đi của
hai (1976 - 1980), Báo cáo tổng kết cách mạng XHCN ở nước ta.
công tác xây dựng Đảng và sửa đổi • Đường lối cách mạng là nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm
Điều lệ Đảng; đổi tên Đảng Lao chủ của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách
Phương hướng & nhiệm vụ của
kế hoạch phát triển kinh tế và
văn hóa (1976 - 1980):
Mục tiêu cơ bản và cấp bách là bảo Đại hội lần IV của Đảng là đại hội toàn
đảm nhu cầu của đời sống nhân dân. thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất Tổ quốc, khẳng định và xác định đường lối
Tích lũy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xă hội, con
thuật của CNXH; đẩy mạnh cách mạng đường lịch sử mà Hồ Chí Minh đã chọn. Tuy
tư tưởng và văn hoá, xây dựng và phát nhiên, Đại hội lần thứ IV chưa tổng kết được
triển nền văn hoá mới; tăng cường kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Nhà nước XHCN, phát huy vai trò của Bắc; chưa nhấn mạnh việc bức thiết phải làm
sau chiến tranh là khắc phục hậu quả chiến
các đoàn thể, làm tốt công tác quần tranh; đặc biệt là chưa xác định được nội dung
chúng; coi trọng nhiệm vụ quốc tế và của chặng đường đầu tiên tiến lên chủ nghĩa xã
chính sách đối ngoại của Đảng; nâng hội, nóng vội “tả khuynh” trong việc cải tạo và
cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước vốn là
của Đảng. nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá
nặng nề.
3

Xây dựng CNXH & bảo vệ


Tổ quốc (1976 - 1981)
Cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội

Hội nghị Trung ương 6 Chỉ thị 100-CT/TW và quyết định


(tháng 8/1979) 25&26-CP

Nghị quyết 20&21 Tạo điều kiện cho nông nghiệp,giúp cho
NQ/TW các cơ sở tháo gỡ được một phần khó khăn
Cốt lõi của hai nghị quyết trên trong sản xuất, khuyến khích người lao
là nhằm tháo gỡ từng bước động thi đua tăng năng suất, làm thêm giờ,
những HAND
ràng buộc của cơ chế
ACCOUNT tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, phát
tập trung quan liêu bao cấp, huy sáng kiến. Tình trạng trì trệ trong sản
mở hướng cho “sản xuất bung xuất công nghiệp giảm dần.
ra”, kết hợp “ba lợi ích”, kích
thích lực lượng sản xuất phát
triển, đáp ứng yêu cầu bức xúc
của đời sống. Hội nghị này là sự
khởi đầu chuyển biến, đổi mới
nhận thức về đường lối kinh tế
của Đảng
Bảo vệ tổ quốc và giữ gìn an ninh quốc gia
Chiến đấu với tập Chiến tranh biên giới với
đoàn Pôn Pốt Trung Quốc
4/1975, tập đoàn Pôn Pốt đã thi hành chính sách diệt
Năm 1978, quan hệ của Trung Quốc với Việt
chủng ở Campuchia và tăng cường chống Việt Nam.
Nam xấu đi rõ rệt. Trên tuyến biên giới Việt -
tháng 4/1977, chúng tiến hành hàng ngàn vụ tấn công
Trung liên tiếp diễn ra các vụ xung đột. Ngày
vũ trang trên biên giới Việt Nam, cắt đứt quan hệ ngoại
17/2/1979, Trung Quốc đã cho quân đội đồng
giao, tăng cường lấn chiếm đất đai, giết hại nhân dân ta
loạt đánh sang biên giới 6 tỉnh nước ta từ Lai
bằng những hình thức vô cùng dã man. Cuối tháng
Châu đến Quảng Ninh, gây ra những thiệt hại
12/1977 chúng mở cuộc tiến công xâm lược quy mô
rất nặng nề. Việt Nam, được nhân dân thế giới
lớn vào vùng biên giới Tây Nam Việt Nam. Ngày
ủng hộ đã chiến đấu anh dũng bảo vệ đất
26/12/1978, Bộ Chỉ huy quân đội cách mạng, Mặt trận
nước. Ngày 5/3/1979, Trung Quốc tuyên bố
đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia quyết định phát
rút quân và đến ngày 18/3/1979 quân Trung
động phong trào nổi dậy của quần chúng toàn quốc và
Quốc đã rút hết về nước. Ngày 18/4/1979, Việt
kêu gọi quân tình nguyện Việt Nam giúp đỡ tiêu diệt bè
Nam và Trung Quốc bắt đầu đàm phán để khôi
lũ diệt chủng. Ngày 7/1/1979, thủ đô Phnôm Pênh
phục hoà bình, an ninh ở biên giới, giải quyết
được giải phóng, chế độ diệt chủng Campuchia được
tranh chấp về biên giới lãnh thổ.
xoá bỏ. 8/2/1979, Việt Nam và Campuchia ký Hiệp ước
hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
3

CATALOGUES OF THE HAND


ACCOUNT
3.
CATALOGUES OF THE HAND ACCOUNT
CATALOGUES OF THE HAND ACCOUNT
Most of the hand accounts are exquisitely made with calendars and pens, and some cards
and pieces of paper can be clipped.

CATALOGUES OF THE HAND ACCOUNT


Most of the hand accounts are exquisitely made with calendars and pens, and some cards
and pieces of paper can be clipped.

CATALOGUES OF THE HAND ACCOUNT


Most of the hand accounts are exquisitely made with calendars and pens, and some cards
and pieces of paper can be clipped.
3.
CATALOGUES OF THE HAND ACCOUNT

CATALOGUES OF THE HAND ACCOUNT

Most of the hand accounts are exquisitely made with calendars and pens, and some
cards and pieces of paper can be clipped. The different page Division has super
Picture finishing functions to meet the needs of different types.

For example, the special hand account of the housewife can be used to paste
invoices, record revenue and expenditure, and help them to spend their days
carefully.
The hand account is an The hand account is an The hand account is an The hand account is an
indispensable necessities indispensable necessities indispensable necessities indispensable necessities
of life. It is used to record of life. It is used to record of life. It is used to record of life. It is used to record
what is happening in your what is happening in your what is happening in your what is happening in your
daily life. daily life. daily life. daily life.

HAND ACCOUNT HAND ACCOUNT HAND ACCOUNT HAND ACCOUNT

The hand account is an The hand account is an The hand account is an The hand account is an
indispensable necessities indispensable necessities indispensable necessities indispensable necessities
of life. It is used to record of life. It is used to record of life. It is used to record of life. It is used to record
what is happening in your what is happening in what is happening in your what is happening in your
daily life. your daily life. daily life. daily life.

HAND ACCOUNT HAND ACCOUNT HAND ACCOUNT HAND ACCOUNT


THANK
YOU

You might also like