You are on page 1of 32

Chào mừng cô và các

bạn đến với buổi


thuyết trình của nhóm
Thành viên nhóm
Lê Huy Hoạt ( trưởng nhóm)
Nguyễn Văn Hậu
Nguyễn Huy Công
Nguyễn Hoàng Hải
Nguyễn Tri Linh
Chủ đề thuyết trình
Chủ nghĩa xã hội trên cả nước và
quá trình tìm đường đổi mới, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc từ 1975-
1986
I. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc 1975-1986
1, Hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước

Sau năm 1975 thắng lợi của cuộc


kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và
hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước. Việt Nam chuyển
sang giai đoạn đất nước độc lập,
thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đất nước gặp phải nhiều khó khan thử thách sau những cuộc chiến
tranh kéo dài
- Thuận lợi: hòa bình, độc lập, thống nhất, tài nguyên phong phú đa dạng,
nhân dân có nhiều phẩm chất tốt đẹp.
- Khó khăn: về kinh tế, bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận và phá hoại
sự phát triển của Việt Nam, hậu quả của chiến tranh để lại là rất nặng nề.

Trẻ em Việt Nam bị


nhiễm chất độc Nền kinh tế Việt Nam
màu da cam sau chiến tranh
- Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương khóa III đưa ra chủ
tường hoàn thành thống nhất nhà nước
- Ngày 27/10/1975 Ủy ban thường vụ Quốc hội họp bàn về chủ trương,
biện pháp thống nhất nhà nước
- Từ 15-21/11/1975 hội nghị hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu
bắc, nam đã họp tại Sài Gòn
- Ngày 25/04/1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của Việt Nam
thống nhất được tiến hành, hơn 23 triệu cử tri, đạt 98,77% tổng số cử tri
đi bầu cử
Ý nghĩa: Hoàn thành thống nhất đất nước đã nhanh chóng tạo ra sức mạnh
toàn diện của đất nước; thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Đồng
bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.
2. Lãnh đạo xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ
quốc (1976-1982)
a. Bước đột phá đầu tiên
đổi mới kinh tế của Đảng
- Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) với chủ trương
khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong
quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Hội đồng Chính phủ ra quyết định(10/1979) về
việc tận dụng đất đai nông nghiệp để khai
hoang
- Ban Bí thư đã ban hành chỉ thị 100-CT/TW
(01/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm người
lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
- Chính phủ ban hành Quyết định số 25-
CP(01/1981) về quyền chủ động sản xuất
kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của
các xí nghiệp và Quyết định số 26-CP về việc
mở rộng hình thức trả lương khoán, lương
sản phẩm.
- Đó là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến
quyết định thay đổi cơ bản cơ chế quản lý
kinh tế.
b. Thắng lợi bảo vệ biên
giới phía Tây Nam Tổ
quốc.
Chiến tranh biên giới Giải phóng Phnon Penh
Tây Nam

Kỉ niệm giải phóng Phnon Penh


- Từ tháng 4/1975 đến 12/1978, tập đoàn Pôn
Pốt đã thi hành chính sách diệt chủng ở
Campuchia và tiến hành hàng ngàn vụ tấn công
xâm lược quy mô lớn trên toàn tuyến biên giới
phía Tây Nam.
- Từ ngày 26/12/1978, quân và dân Việt Nam
đã đánh trả, tiến công đáng đuổi bọn xâm
lược ra khỏi bờ cõi, đến ngày 07/01/1979 giải
phóng Phnom Penh.
- Ngày 18/02/1979 Việt Nam và Campuchia ký Hiệp ước
hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
- Hành động đó của Việt Nam là chính nghĩa và cũng
xuất phát từ nhu cầu tự vệ chính đáng được ghi nhận.
c. Thắng lợi bảo vệ
biên giới phía Bắc của
Tổ quốc
- Năm 1978, Trung Quốc tuyên bố rút chuyên gia, cắt viện trợ cho Việt
Nam, liên tiếp lấn chiếm và đã làm cho quan hệ giữa hai quốc gia xấu đi
rõ rệt.
- Ngày 17/02/1979, Trung Quốc huy động hơn 60 vạn quân đồng loạt tấn
công toàn tuyến biên giới từ Lai Châu đến Quảng Ninh.
- Ngày 05/03/1979, Chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn
quốc, Trung Quốc tuyên bố rút quân nhưng vẫn bắn phá nhiều năm sau
đó, đặc biệt là Hà Giang.
- Ngày 18/04/1979 về sau, Việt Nam và Trung Quốc từng bước đàm phán,
khôi phục hòa bình, quan hệ giữa hai nước.
II. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V(tháng 3/1982) của
Đảng và các bước đột phá tiếp
tục đổi mới kinh tế 1982-1986
1. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V của Đảng và quá trình
thực hiện Nghị quyết Đại hội
Thời gian : từ ngày 27 –
31/03/1982
Xác định chặng đường
đầu tiên của thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là
ổn định tiến lên cải thiện
một bước đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân
dân
- Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội, bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa
- Nội dung: tập trung phát triển nông
nghiệp, ra sức đẩy mạnh hàng tiêu
dùng, tiếp tục xây dựng một số ngành
công nghiệp nặng, cơ cấu kinh tế công
nghiệp hợp lí
- Hạn chế của Đại hội V:
+ Chưa thấy hết sự cân thiết duy trì nền
kinh tế nhiều thành phần
+ Chưa có những quan điểm kinh tế kết
hợp kế hoạch với thị trường
+ Một số quan điểm về công tác quản lý
lưu thông , công nghiệp nặng tràn lan,
không dứt khoát đầu tư phát triển nông
nghiệp và hàng tiêu dùng,…
- Ý nghĩa : Đại hội V đã có những bước
phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi
mới trong những bước quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, trước hết về mặt
kinh tế.
2. Các bước đột phá
tiếp tục đổi mới về
kinh tế
- Thừa nhận sự cần thiết phải kết
hợp kế hoạch với thị trường
- Nhận thấy sự cần thiết phải kết
hợp với nhiều loại lợi ích, huy
động vai trò của tiểu thương, cá
thể, tiểu chủ, … làm cho sản
xuất bung ra.
- Khuyến khích sản xuất: sửa lại
chế độ phân phối trong nội bộ
hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối
phân phối theo định suất, định
lượng để khuyến khích tính tích
cực của người lao động.
Hội nghị Trung ương lần thứ
VIII(1985):
- Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung
quan liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế
một giá
- Xóa bỏ chế độ cung cấp hiện vật
theo giá thấp
- Chuyển mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh sang cơ chế hạch toán
kinh doanh xã hội chủ nghĩa
Đại hội V(1986) là bước tiền đề cho
bước phát triển nhảy vọt ở Đại hội V
- Trong bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu
đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu, ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng được
phát triển có chọn lọc.
- Xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần là một đặc trưng của thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Trong quản lý kinh tế, lấy kế hoạch
làm trung tâm, nhưng đồng thời phải
sử dụng đúng quan hệ hàng hóa – tiền
tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung
quan lieu, bao cấp.
Thành tựu
nổi bật sau
đổi mới
Ba thành tựu nổi bật :
- Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà
nước.
- Giành thắng lợi to lớn trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới.
- Bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Sai lầm,
khuyết điểm
và nguyên
nhân.
- Nguyên nhân khách quan:
kinh tế đất nước còn nghèo
nàn, lạc hậu, bị cấm vận
nhiều năm, hậu quả nặng
nề của chiến tranh trước
đây và 2 cuộc chiến tranh
biên giới.
- Nguyên nhân chủ quan: là
sai lầm của Đảng trong các
quá trình đánh giá, xác
định mục tiêu, đặc biệt là
bệnh chủ quan duy ý chí,…
=> Những sai lầm và khuyết
điểm trong lãnh đạo kinh tế,
xã hội bắt nguồn từ những
khuyết điểm trong hoạt động
tư tưởng, tổ chức và công tác
quản lí cán bộ của Đảng. Đây
là nguyên nhân của mọi
nguyên nhân
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe

You might also like