You are on page 1of 42

Chương 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN


CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 – 2018)
I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo vệ tổ
quốc (1975 – 1986)
1. Từ năm 1975 - 1981

 Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên sau chiến


tranh là khôi phục phát triển kinh tế và hoàn
thành thống nhất về mặt nhà nước.
 Thống nhất về mặt Nhà nước

Việt Nam Dân Cộng hòa miền


chủ Cộng hòa Nam Việt Nam
(1945 – 1976) (1969 – 1976)

Sự thống nhất về mặt nhà nước (chính quyền)


phải được thực hiện bằng một cuộc tổng tuyển cử
 Ngày 25/4/1976, tiến hành bầu cử
quốc hội trong cả nước.
 Ngày 24/6, kỳ họp thứ nhất Quốc hội
thống nhất khoá IV được tổ chức. Quyết
định tên nước, quốc kỳ, quốc ca.
 Đại hội IV (12-1976)

 Đổi tên Đảng

 Bầu BCH Trung


ương và Tổng Bí thư

 Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu


nước
 Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới.
 Xác định đường lối chung của cách mạng
Việt Nam.
 Xác định đường lối xây dựng, phát triển
kinh tế:
+ Tiếp tục mô hình quản lý kinh tế tập
trung, bao cấp trên phạm vi cả nước.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
trong công nghiệp.
• Hạn chế của Đại hội IV
 Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng
CNXH ở miền Bắc trước năm 1975.
 Dự kiến thời gian hoàn thành quá trình đưa
nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN trong 20 năm.
 Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng trên quy mô lớn.
 Đề ra các chỉ tiêu về nông nghiệp, công
nghiệp vượt quá khả năng thực tế…
 Hoạt động xây dựng XHCN và bảo vệ
tổ quốc
 Từ năm 1976 – 1978, tình hình kinh tế khó
khăn, Đảng có nhiều hội nghị nhằm tháo gỡ
khó khăn, phát triển sản xuất nhưng không
đạt kết quả.
 Kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng
khủng hoảng, lương thực, hàng tiêu dùng
không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn.
• Từ năm 1979, một số nghị quyết được ban hành
để cải tiến phân phối lưu thông, quản lý giá, khuyến
khích sản xuất, phát triển chăn nuôi. Một số địa
phương xuất hiện các mô hình “xé rào, phá rào”.

https://tuoitre.vn/dem-truoc-doi-moi-ky-uc-thoi-so-gao-110988.htm
(Tìm đọc 10 kỳ phóng sự trên báo Tuổi trẻ)
 Từ năm 1979 – 1981, một số nghị quyết
của Đảng được ban hành nhằm cải tiến phân
phối lưu thông, quản lý giá, khuyến khích sản
xuất hàng tiêu dùng, phát triển chăn nuôi.

+ Bù giá vào lương ở Long An


+ Xé rào ở Thành phố Hồ Chí Minh
+ Khoán 100 của Ban Bí thư trong nông
nghiệp.
• Đại hội V (3-1982)
+ Đất nước khủng hoảng kinh tế.
+ Việt Nam đóng quân ở Campuchia
+ Mỹ tiếp tục cấm vận kinh tế
+ Trung Quốc có các hoạt động phá hoại

• Đại hội V chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt


trận hàng đầu (Đại hội IV ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng). Tuy nhiên, chủ trương này không
tạo ra sự chuyển biến trong lĩnh vực nông nghiệp.
Phóng sự của báo Tuổi Trẻ về thời bao cấp
----------
- Kỳ 1: "Đêm trước" đổi mới: Ký ức thời “sổ gạo”
- Kỳ 2: “Vòng kim cô”
- Kỳ 3: Khi chợ trời bị đánh sập
- Kỳ 4: Công phá “lũy tre”
- Kỳ 5: Chiếc áo cơ chế mới
- Kỳ 6: Tưởng như xa xôi lắm
- Kỳ 7: Từ chạy gạo đến phá cơ chế giá
- Kỳ 8: Bù giá vào lương
- Kỳ 9: Những thông điệp gửi đến Ba Đình
- Kỳ 10: Chuyển đổi vô hình
 Chiến tranh bảo vệ tổ quốc

Chiến tranh biên giới Tây Nam (1979)


Bảo vệ biên giới phía Bắc

Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc,


1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng
khốc liệt giữa Trung Quốc và Việt Nam,
nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi
Trung Quốc đưa quân tấn công Việt
Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ
giữa hai nước.
 Cuối năm 1978, Việt Nam đánh Ponpot ở
biên giới Tây Nam, TQ tấn công vào biên
giới phía bắc
II. Từ năm 1986 đến nay
1. Đổi mới và ra khỏi khủng hoảng kinh
tế (1986 – 1996)
 Đại hội VI (12-1986)

• Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại


• Một số nước XHCN cải tổ, cải cách
• Mỹ cấm vận kinh tế, Trung Quốc thi hành
chính sách thù địch phá hoại
• Khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng.
• Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật chỉ ra
các sai lầm đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế:
nóng vội, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, chủ
quan duy ý chí...
• Rút ra 4 bài học kinh nghiệm (....)
Quan điểm về kinh tế, chính trị, xã hội

• Phát triển nhiều thành phần kinh tế, xóa bỏ cơ


chế bao cấp chuyển sang cơ chế hoạch toán kinh
doanh.
• Trong những năm đầu đổi mới tập trung thực
hiện ba chương trình kinh tế lớn (...).
• Thực hiện chính sách xã hội (...)
• Hợp tác toàn diện với Liên Xô; bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc.
Các chuyển biến quan trọng về kinh tế
• Hội đồng Bộ trưởng quyết định giải thể các
trạm kiểm soát hàng hoá trên đường giao
thông (3/1987)
• Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính thức
thông qua Luật Đầu tư nước ngoài.
• Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
• Ngày 21/12/1990, Quốc hội ban hành Luật
Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân.
Các sự kiện nổi bật về đối ngoại
• Trung Quốc gây rối, phá hoại vùng biên giới
và đánh chiếm một số đảo của Việt Nam ở
Trường Sa.
• Việt Nam rút quân khỏi Campuchia (1989)
• Chủ trương bình thường hóa quan hệ với
Mỹ, từng bước xây dựng quan hệ hợp tác với
các nước Đông Nam Á.
• Liên Xô và các nước Đông Âu khủng hoảng.
 Đại hội VII (6-1991)

Đại hội VII họp trong


bối cảnh cuộc khủng
hoảng toàn diện trong
hệ thống XHCN
Đông Âu và Liên Xô
 Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Chiến lược
ổn định và phát triển KT – XH đến năm 2000;
Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng.

 Đại hội khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác-


Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung
dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
 Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm
kỳ (1-1994)

• Chỉ rõ 4 nguy cơ:


+ Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước
+ Chệch hướng xã hội chủ nghĩa
+ Tham nhũng và tệ quan liêu
+ Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch
• Khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam
Các sự kiện nổi bật về đối ngoại
• Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc (1991)
• Nhật Bản nối lại viện trợ ODA và bình thường
hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1992)
• Mỹ bỏ cấm vận kinh tế (3-2-1994) và bình
thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam
(11-7-1995).
• Việt Nam phê chuẩn công ước về Luật biển năm
1982 của Liên hợp quốc
• Gia nhập Asean (28-7-1995)
2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
(1996 – nay)
 Đại hội lần thứ VIII (6-1996)

• Đại hội khẳng định: nước ta


đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
– xã hội, nhưng một số mặt còn
chưa vững chắc. Tổng kết
chặng đường 10 năm đổi mới,
đại hội rút ra 6 bài học chủ yếu.
• Đại hội Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới

 Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH.


 Con đường đi lên CNXH ngày càng được xác
định rõ hơn.
 Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời
kỳ quá độ cơ bản hoàn thành
 Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CN-XH,
kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM
 Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế
với đổi mới chính trị
 Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường.v.v...
• Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Đảng trong thời kỳ mới
1. Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với hợp tác quốc tế, đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
2. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp
công nghiệp hóa.
3. Phát huy nhân tố con người là yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững.
4. Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
5. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để phát
triển phương hướng phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và
công nghệ.
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị Trung ương 4 (12/1997), bầu Lê Khả
Phiêu làm Tổng Bí thư.
• Hội nghị Trung ương 5 (7/1998), ban hành Nghị
quyết về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
“Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội”.
 Đại hội lần thứ IX (4-2001)

• Đại hội đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã


hội 2001 – 2010. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020,
đưa VN cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại.
• Hội nghị Trung ương 7 (3/2003), xác định đất
đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại
diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
• Nghị quyết 24 (3/2003) về công tác dân tộc:
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết và tương trợ

• Nghị quyết 25 (3/2023), về công tác tôn giáo:


Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do, tín
ngưỡng, quyền theo hoặc không theo tôn giáo,
quyền sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật.
• Nghị quyết 36 (3/2024), về công tác đối với
người Việt Nam ở nước ngoài.
 Đại hội lần thứ X (4-2006)

• Đại hội tổng kết một số vấn đề lý luận –


thực tiễn của 20 năm đổi mới.
• Đại hội xác định nhiệm vụ then chốt là xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, đấu tranh phòng
chống tham ô, tham nhũng.
• Đại hội X cho phép đảng viên làm kinh tế
tư nhân.
• Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Hội nghị TW 4 (2/2007) ban hành Nghị quyết
về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
• Hội nghị TW 3 (8/2006) ban hành nghị quyết
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác đấu tranh phòng chống tham ô, tham
• nhũng.
Hội nghị Trung ương 5 (8/2007) ban hành nghị
quyết về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng
cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước.
• Hội nghị TW 3 (8/2006) ban hành nghị quyết
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác đấu tranh phòng chống tham ô, tham
nhũng.
• Hội nghị TW 4 (2/2007) ban hành nghị quyết
về để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững
khi Việt Nam là thành viên của WTO

• Hội nghị TW 7 (8/2008) ban hành nghị quyết


về xây dựng đội ngũ trí thức.
 Đại hội lần thứ XI (1-2011)

• Đại hội thông qua


Cương lĩnh xây
dựng đất nước
trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
• Những định hướng lớn về phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại:
+ Phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
+ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, phát triển toàn diện, thống nhất đa dạng.
+ Coi phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo.
+ Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ
thống chính trị, toàn xã hội.
+ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
+ Thực hiện nhất quán đường lối độc lập, tự
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực
hội nhập quốc tế.
+ Nhà nước ta là nhà nước Pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do nhân dân, vì nhân dân.
• Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -
2020
+ Quan điểm: Phát triển nhanh, bền vững là yêu cầu
xuyên suốt.
+ Ba đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế KTTT;
phát triển nhanh nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống
hạ tầng đồng bộ.
+ Định hướng phát triển kinh tế - xã hội: đổi mới mô
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; hoàn thiện
bộ máy nhà nước; đẩy mạnh đấu tranh phòng chống
tham nhũng, lãng phí.
• Hội nghị Trung ương 4 (1/2012) ban hành
Nghị quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây
dựng Đảng hiện nay”.
• Hội nghị Trung ương 6 (10/2012) ban hành
Kết luận về Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới
và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
• Hội nghị Trung ương 8 (10/2013) ban hành
Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ tổ quốc
trong tình hình mới.
 Đại hội lần thứ XII (1-2016)

• Tổng kết 30 năm đổi mới


• Rút ra các bài học kinh nghiệm sau 5
năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI.
• Nêu mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát
triển đất nước 5 năm (2016 -2021).
 Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ 5
(khóa XII, 6-2017), xác định kinh tế tư nhân
là một động lực quan trọng của kinh tế thị
trường định hướng XHCN.

You might also like