You are on page 1of 10

Chương 2:

- Bác Hồ xung phong làm gương cho phong trào nào? Nạn đói
- Nhân dân Nam Bộ “Thành đồng tổ quốc”
- Nắm kỹ hiệp định sơ bộ và bản tạm ước (VN – PHÁP)
- Đêm 18/12 nhà nước ra kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Ký sắc lệnh nghĩa vụ quân sự ai làm đại tướng?
- Địa bàn Nam Bộ → chiến thuật mạng nhện
- Đầu năm 1950, VN đặt quan hệ ngoại giao với những nước nào
- Kháng chiến toàn diện là kháng chiến trên những mặt trận nào
- Đại hội II + Chính cương Đảng lao động VN (CHÚ Ý THI 4-5 CÂU)
o Nhiệm vụ
o Triển vọng
o Hoàn cảnh ra đời của đại hội II
- Mặt trận Điện Biên Phủ (máy nghiền việt minh)
- Hiệp định Giơ ne vơ
o Kí ở đâu
o Ai dẫn đoàn
o Là bản tuyên bố cuối cùng về vấn đề hoà bình ở đông dương
- Đường vận tải trên bộ 559
- Các chiến lược chiến tranh của Mỹ (đặc biệt,…)
- Mỹ mở đầu chiến tranh VN bằng sự kiện nào
- Câu nói phản động của Ngô Đình Diệm
- Lưu ý mấy câu nói trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
(1975 - 2018)
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC (1975 - 1986)
1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Ngày Sự kiện Nội dung
27/10/1975 Họp bàn chủ trương thống nhất
đất nước tại Miền Bắc
Trường Chinh trưởng đoàn
5 – 6/11/1975 Họp hội nghị liên tịch miền Nam
Phạm Hùng trưởng đoàn
15 – 21/11/1975 Hội nghị Hiệp thương chính trị Khẳng định VN là một nước cần
của hai đoàn đại biểu Nam – Bắc được thống nhất về mặt nhà nước

3/1/1976 Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Nêu rõ tầm quan trọng của cuộc
chị thị số 228 – CT/TW tổng tuyển cử và giao trách nhiệm
cho các cấp uỷ lãnh đạo
25/4/1976 Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội
24/6 – 3/7/1976 Kỳ họp thứ nhất Quốc hội nước Tên nước: nước CHXHCN Việt
Việt Nam thống nhất Nam
Quốc kỳ: nền đỏ sao vàng 5 cánh
Quốc ca: Tiến quân ca (Văn Cao)
SG → TP. HCM
Tôn Đức Thắng: chủ tịch
Nguyễn Lương Bằng và Nguyễn
Hữu Thọ: phó chủ tịch
Trường Chinh: chủ tịch uỷ ban
thường vụ quốc hội
Phạm Văn Đồng: Thủ tướng Chính
phủ

b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
- Tại Hà Nội, bầu Lê Duẩn làm Tổng bí thư của Đảng
- Là đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ba đặc điểm lớn của CMVN
1. Nước ta trong quá trình từ nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất
nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua TBCN (***)
2. Tổ Quốc đã hoà bình, thống nhất song còn nhiều khó khăn và tàn
dư của chiến tranh + chủ nghĩa thực dân mới
3. Cách mạng nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc tế thuận lợi,
song thế lực cách mạng và phản cách mạng trên thế giới còn gay
go.
- Đường lối chung:
o Nắm vững chuyên chính vô sản
o 3 cuộc CM: CM về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ
thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá trong đó cách mạng khoa
học kĩ thuật là then chốt
o Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm.
- Hạn chế: chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng CNXH ở miền
Bắc.
c) Hội nghị TW6 (8/1979) “làm cho sản xuất bung ra”
- Bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc
phục những khuyết điểm sai lầm trong quản lí kinh tế.
- Khoán: Kim Ngọc
- “Khoán chui” → Chỉ thị số 100-CT/TW (13/1/1981) (Khoán 100) về
khoán các sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác
xã nông nghiệp.
- “Xé rào bù giá” ở Long An → Quyết định số 25/CP + 26/CP
- Khoán hộ (1966) → Khoán chui (Hải Phòng) → Chỉ thị 100 (81) -→
Khoản sản phẩm đến xã viên HTX → Nghị quyết 10 (88) → Khoán
10 → Khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động
- Cuối 12/1978: chiến tranh biên giới Tây Nam
- 17/2/1979: Chiến tranh biên giới phía Bắc
d) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982)
- Bổ sung đường lối chung và đề ra những quan điểm mới
- Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ
lên CNXH
- Nhiệm vụ: giữ ổn định, tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân.
- Nội dung:
o Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
e) Các bước đột phá kinh tế
- Hội nghị TW8 (6/1985) được coi là bước đột phá thứ 2
o Xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ
chi phí hợp lý trong giá thành sản phẩm
o Xoá bỏ kế hoạch hoá quan liêu bao cấp
- Hội nghị Bộ chính trị khoá V: bước đột phá thứ 3
o Cơ cấu sản xuất:
▪ Do chủ quan nóng vội
▪ Lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu + ra sức phát triển
công nghiệp nhẹ + phát triển công nghiệp nặng cần lựa
chọn
▪ Cần tập trung lực lượng + vốn để thực hiện 3 chương trình
quan trọng về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
o Cải tạo XHCN:
▪ Do chưa nắm vững quy luật đẩy mạnh.
▪ Nền kinh tế có có cơ cấu nhiều thành phần → cần phải sử
dụng đúng đắn các thành phần kinh tế.
o Cơ chế quản lí kinh tế
→ Định hướng cho việc soạn thảo báo cáo chính trị để trình ra đại hội
thứ VI của đảng
- 14/7/1986: Trường Chinh làm tổng bí thư của Đảng
f) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986)
- Bối cảnh:
o CM khoa học kỹ thuật phát triển → Đổi mới là xu thế của thời
đại
o VN bị các đế quốc thù địch bao vây, cấm vận + lạm phát.
- Bầu cử:
o Nguyễn Văn Linh – Tổng bí thư của Đảng
- Đại hội nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật,
đánh giá thành tựu và chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm 1975 – 1986
- Thực hiện nhất quán phát triển nhiều TP kinh tế
o Việc bố trí cơ cấu kte đi đôi với quản lý kte
- 4 bài học:
o Tư tưởng: Lấy dân làm gốc
o Xuất phát từ thực tế, hành động theo quy luật khách quan.
o Kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại
o Xây dựng đảng ngang tầm với đảng cầm quyền lãnh đạo.
- Nhiệm vụ:
o Sản xuất đủ tiêu dùng
▪ Chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực –
thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
o Cải tạo xã hội chủ nghĩa
- Năm phương hướng lớn
o Bố trí lại cơ cấu sản xuất
o Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng
o Đối mới cơ chế quản lý kinh tế
o Mở rộng và nâng cao hiệu quả kte đối ngoại
- Bốn nhóm chính sách xã hội: (Ăn, ở, mặc, làm)
o Kế hoạch hoá dân số
o Giải quyết việc làm cho người lao động
o Thực hiện công bằng xã hội
o Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hoá bảo vệ skhoe ndan
- Đối ngoại:
o tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện
o Chuyển đấu tranh đối đầu → đấu tranh + hợp tác
- Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân ktra”
→ Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện giúp nước ta khỏi
khủng hoảng
- Hạn chế: chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối
ren trong phân phối, lưu thông.
- Hnghi TW2 (87):
o Thực hiện 4 giảm
o Nghị quyết số 217: quyền tự chủ cho các doanh nghiệp
o Khoán 10 (88) – Nghị quyết 10
Chú ý hai cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và phía Bắc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991)(CHÚ Ý)
Thi hỏi về nội dung của cương lĩnh
1. Cái gì không phải nội dung của ĐH VII
- Đại hội của trí tuệ - đổi mới – dân chủ - kỷ cương – đoàn kết
- Đỗ Mười – tổng bí thư
- Việt Nam muốn làm bạn
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
3. Không ngừng củng cố tăng cường đoàn kết
4. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng
lợi của VN
- Cương lĩnh nêu ra
o 6 đặc trưng
o 7 phương hướng
- Thông quan chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm
2000
o Mục tiêu: ra khỏi khủng hoảng
o Mục tiêu và động lực chính là vì con người, do con người.
- Lần đầu khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM làm
kim chỉ nam cho hành động
- Mục tiêu:
o Vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kte – xã hội
o Tăng cường ổn định chính trị
o Đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội
o Đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng.
i. Hội nghị TW khoá 5
- Ban hành Nghị quyết 5: tiếp tục đổi mới và phát triển kte – xhoi nông
thôn
- Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
ii. Hội nghị TW 7 khoá VII
- Chủ trương phát triển công nghiệp, công nghệ và xây dựng giai cấp
công nhân
- Mục tiêu tổng quát dân giàu nước mạnh xh công bằng văn minh
- Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hoá hiện đại hoá: cải biến nước ta
thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại.
- 28/7/1995: trở thành 1 thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN)
- 11/7/1995: thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ
- Lần đầu tiên đưa ra quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền
xhcn của dân do dân vì dân
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996)
- Đánh dấu 10 năm đổi mới
- Đỗ Mười – tổng bí thư
- Nêu ra 6 bài học chủ yếu qua 10 năm
1. Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
quá trình đổi mới
2. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm
3. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
4. Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân
5. Mở rộng hợp tác quốc tế
6. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt.
- Quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá:
1. Giữ vững độc lập, tự chủ + mở rộng hợp tác quốc tế + dựa vào
nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn
lực bên ngoài
2. CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo
3. Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho phát triển
bền vững
4. Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH
5. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
- Hội nghị Trung ương 5 khoá VIII ban hành nghị quyết 03 với quan
điểm: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực phát triển kte-xh
- Lần đầu tiên đầu tư nc ngoài (THI)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001)
- Nông Đức Mạnh – tổng bí thư
- Khẳng định lần 2 chủ nghĩa Mác LêNin + tư tưởng HCM là kim chỉ
nam
- Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đánh dấu bước trưởng thành
trong nhận thức về vận dụng sáng tạo CNM + TTHCM
- Kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng 2006) (CHÚ Ý)
- Nông Đức Mạnh – tổng bí thư
- Tổng kết một số lý luận thực tiễn sau 20 năm
- Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trong những năm tiếp
1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và
cách làm phù hợp
3. Đổi mới vì lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân
4. Phát huy cao độ nội lực đồng thời khai thác ngoại lực
5. Nâng cao năng lực lãnh đạo và chiến đấu của Đảng.
- Bổ sung Cương lĩnh năm 1991
o Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, có nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Xác định nhiệm vụ then chốt là xây dựng và chỉnh đốn Đảng.
- Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân kể cả tư bản tư nhân → chủ
trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, văn minh”
- Nội dung mới “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”
→ Dấu mốc quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước.
- HNTW4; BIỂN
- HNTW6: KTE THỊ TRƯỜNG
- HNTW7: NÔNG NGHIỆP NDAN NTHON

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (2011) (CHÚ Ý)
- Nguyễn Phú Trọng – tổng bí thư
- Cương lĩnh năm 2011:
o Diễn đạt mới về những thắng lợi của cách mạng VN
o 5 bài học kinh nghiệm
1. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2. Sự nghiệp CM là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết
4. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nước và sức mạnh quốc tế.
5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu
quyết định thắng lại.
- Quá độ lên CNXH ở VN trong bối cảnh mới:
o Xu thế chung: CM khoa học công nghệ, kinh tế tri thức và quá
trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ
o Đánh giá về CNXH: Sụp đổ Liên Xô → tổn thất lớn.
o Chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển.
→ Cương lĩnh 2011 bổ sung 2 vấn đề là chống khủng bố và biến đổi khí
hậu toàn cầu.
- Cương lĩnh bổ sung 2 đặc trưng bao trùm
o “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
o Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo.
- Cương lĩnh: 8 phương hướng
1. Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn liền phát triển kinh tế tri thức
2. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
3. XD nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự do
6. XD nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
7. XD nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân nhân
8. XD Đảng trong sạch, vững mạnh

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016) (CHÚ Ý)
- Nguyễn Phú Trọng – tổng bí thư
- Đại hội “Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Đổi mới”
- Rút ra kinh nghiệm:
1. Chú trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống vững mạnh
2. Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật
3. Gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội là trung tâm.
o XD Đảng là then chốt
o Phát triển văn hoá tinh thần của xã hội
o Bảo đảm quốc phòng an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên
-

Đối ngoại:
VN muốn làm bạn ĐH7
VN sẵn sàng làm bạn ĐH8
Đối tác tin cậy ĐH9
Thành viên có trách nhiệm ĐH11

You might also like