You are on page 1of 30

TRƯỜNG 

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA DƯỢC

ĐẠI CƯƠNG KÍ SINH TRÙNG

Bác sĩ CK I : Huỳnh Trương Bảo Tiên


MỤC TIÊU:
1. TRÌNH BÀY ĐƯỢC NHỮNG KHÁI NIỆM
VỀ KST, VẬT CHỦ, CHU KỲ VÀ NÊU CÁC LOẠI
CHU KỲ CỦA KST.
2. MÔ TẢ ĐƯỢC CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG
VÀ TÁC HẠI CỦA KST.
3. NÊU ĐẶC ĐIỂM BỆNH KST VÀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH KST.

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 2
1.1. Định nghĩa ký sinh trùng
KST là những sinh vật sống nhờ trên các sinh
vật đang sống khác, lấy chất dinh dưỡng của
sinh vật đó để sống và phát triển.
- Vì ký sinh trùng là những sinh vật nên chúng có thể
thuộc giới động vật hoặc thực vật tùy loại.
- Đối tượng nghiên cứu của ký sinh trùng y học là
những ký sinh trùng gây bệnh hoặc truyền bệnh cho
người.

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 3
+ Ký sinh vĩnh viễn: vd giun đũa sống trong ruột
người
+ Ký sinh tạm thời: vd muỗi hút máu người khi đói

+ Nội ký sinh: bao gồm các KST ở trong nội tạng,


trong các tổ chức, cơ quan. vd giun sán
+ Ngoại ký sinh: bao gồm các KST ký sinh ở da,
lông, tóc, móng, các hốc tự nhiên của cơ thể. vd nấm
da, nấm tóc, ghẻ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 4
KST truyền bệnh là những KST chỉ đóng vai trò
trung gian truyền bệnh. Vd: ruồi, bọ chét, ve

- Ký sinh trùng đơn ký (đơn thực): là những KST chỉ


kí sinh và tìm thức ăn trên 1 loại vật chủ. vd giun đũa
người chỉ KS trên người
- Ký sinh trùng đa ký (đa thực): là những KST có thể
kí sinh và tìm thức ăn trên nhiều loại vật chủ. Vd: sán
lá gan nhỏ sống trên người, chó, mèo

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 5
- Ký sinh trùng lạc vật chủ: là những KST bình
thường sống ký sinh ở 1 loài vật chủ nhất định,
nhưng do tiếp xúc giữa vật chủ này với vật chủ khác,
KST có thể nhiễm qua vật chủ mới. VD: giun đũa chó
nhiễm vào người gây bệnh ấu trùng.
- Ký sinh trùng lạc chỗ: là những KST ký sinh lạc cơ
quan, phủ tạng với các cơ quan, phủ tạng mà nó
thường ký sinh. VD: giun đũa thường ký sinh ở ruột
non, khi lạc chỗ có thể chui vào lệ đạo, ống mật, tụy..
- Hiện tượng bội ký sinh trùng: KST này sống ký
sinh vào 1 loại KST khác vd KST sốt rét ký sinh
trong muỗi
29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 6
Vật chủ là những sinh vật bị ký sinh
- Vật chủ chính: là những sinh vật chứa KST hay mang KST ở giai
đoạn trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu tính.
VD: người, chó, mèo là vật chủ chính của sán lá gan nhỏ.
muỗi là vật chủ chính của KST sốt rét.
- Vật chủ phụ: là những sinh vật chứa KST hay mang KST ở giai
đoạn chưa trưởng thành (ấu trùng) hoặc ở giai đoạn sinh sản vô giới.
- Vật chủ trung gian: là những sinh vật đóng vai trò trung gian
truyền bệnh từ người sang người hoặc từ động vật sang người.
VD: ốc là vật chủ trung gian của sán lá.
trâu bò/ lợn là vật chủ trung gian của sán dây bò/ lợn.

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 7
- Môi giới truyền bệnh: vận chuyển mầm bệnh,
không làm thay đổi KST
VD: ruồi, nhặng vận chuyển trứng giun sán, bào nang đơn bào.
- Trung gian truyền bệnh: Sinh vật mang KST trong
chu kì ( trừ người)
VD: muỗi là trung gian truyền bệnh sốt rét ( nhưng là vật chủ
chính )
- Người lành mang KST: là người có mang KST trong cơ thể
nhưng ko biểu hiện bệnh lý. VD: người mang bào nang amip
lỵ, người mang KST SR nhưng ko biểu hiện bệnh SR.

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 8
Định nghiã: Chu kỳ của ký sinh trùng là toàn
bộ qúa trình phát triển của ký sinh trùng từ giai
đoạn non như trứng hoặc ấu trùng đến giai đoạn
trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu
tính.
- Chu kỳ đơn giản: Thực hiện trên 1 vật chủ
- Chu kỳ phức tạp: Thực hiện trên nhiều vật chủ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 9


1/ Người -> ngoại giới -> người. Vd: giun đường ruột, đơn
bào đường ruột
2/ Người -> ngoại giới -> VCTG -> người. Vd: sán lá gan
nhỏ, sán lá phổi
3/ Người -> ngoại giới -> VCTG -> ngoại giới -> ngoại
giới. Vd: sán máng
4/ Người -> VCTG -> ngoại giới -> người. Vd: trùng roi
đường máu
5/ Người -> VCTG -> người. Vd : giun chỉ, sốt rét
6/ Người -> người -> người. Vd: trùng roi âm đạo, ghẻ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 10
Các loại chu kỳ của ký sinh trùng
Người Người

Ngoại cảnh Vật chủ trung gian

Người

VCTG Vật chủ trung gian

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 11


Các loại chu kỳ của ký sinh trùng

Người

Ngoại cảnh VCTG

Người

Ngoại cảnh Ngoại cảnh

VCTG

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 12


2.1. Đặc điểm hình thái
- Hình thể: khác nhau, đa dạng tùy loại, tùy giai
đoạn sống.
- Kích thước: có loại chỉ từ 3-10um, có loại dài 20-
25cm như giun đũa, có loại dài 7-8m như sán dây
- Qua các chu kì sống mà hình thể và các cơ quan
cũng thay đổi, phát triển hoặc tiêu biến

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 13


29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 14
2.2. Đặc điểm sinh sản: phong
phú, nhanh và nhiều
2.2.1. Sinh sản vô tính: amip,
trùng roi, KST sốt rét
2.2.2. Sinh sản hữu tính
- Sinh sản lưỡng tính: sán lá,
sán dây
- Sinh sản đơn tính: 1 số loài
giun
2.2.3. Các hình thức ss khác
như phôi tử sinh, sinh sản đa
phôi
29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 15
2.3. Đặc điểm sống
bị chi phối bởi các yếu
tố:
- Yếu tố Môi trường
sống
- Yếu tố chu kỳ
- Yếu tố vật chủ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 16


- Mỗi loại KST cần 1 môi trường sống đặc trưng và
thích hợp.
- Môi trường sống của mỗi loại KST ko nhất thiết phải
cố định, có thể co dãn, giới hạn, dao động trong những
giới hạn và biên độ nhất định.
- Người ta xác định đc môi trường sống tối thiểu và tối
thuận của mỗi loại
- Những KDT truyền bệnh sống ở ngoại cảnh có môi
trường lớn và nhỏ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 17


3.1. Ký sinh trùng gây bệnh
- Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất của cơ thể
- Tác hại tại chỗ
- Gây độc cho cơ thể vật chủ
- Làm thay đổi các thành phần nội môi của cơ thể
- Gây biến chứng nội khoa và ngoại khoa
3.2. Ký sinh trùng truyền bệnh:
- Gây kích thích, viêm ngứa tại chỗ.
- Truyền bệnh

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 18


4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng ký
sinh và bệnh KST
- Loại KST và phương thức ký sinh
- Số lượng ký sinh trùng
- Phản ứng của cơ thể
4.2. Đặc điểm chung của bệnh ký sinh trùng
- Diễn biến chậm
- Gây bệnh lâu dài
- Bệnh thường mang tính chất vùng
- Bệnh ký sinh trùng thường liên quan đến điều
kiện kinh tế- xã hội

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 19


5.1. Nguyên tắc
- Công tác phòng chống KST phải có trọng tâm
trọng điểm.
- Tiến hành trên quy mô rộng lớn:
- Phòng chống trong thời gian lâu dài, có kế
hoạch
- Phải dựa vào quần chúng
- Lồng ghép công tác phòng chống ký sinh trùng
với các hoạt động y tế khác, nhất là các tuyến cơ sở.

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 20


5.2. Biện pháp thực hiện
5.2.1. Diệt ký sinh trùng
- Diệt ký sinh trùng ở người
- Diệt ký sinh trùng ở vật chủ trung gian hoặc
sinh vật trung gian .
- Diệt ký sinh trùng ở ngoại cảnh
5.2.2. Cắt đứt chu kỳ của ký sinh trùng
5.2.3. Làm tốt công tác vệ sinh

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 21


Thứ tự theo cấp bậc: Giới, ngành, lớp, họ, bộ, giống,
loài
6.1. Ký sinh trùng thuộc giới động vật:
6.1.1. Đơn bào (Protozoa)
+ lớp chân giả (Rhizopoda): các loại amip đường ruột
và ngoài ruột
+ lớp trùng roi (Flagellata): các loại trùng roi đường
tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu, máu và nội tạng
+ lớp trùng lông (Ciliata): trùng lông Balantidium coli
+ lớp bào tử trùng (Sporozoa): không có bộ phận vận
động, sinh sản bằng bào tử, vd: KST SR

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 22


6.1.2. Đa bào:
6.1.2.1 Giun sán:
+ giun tròn (Nematoda): đơn tính như giun đũa/ tóc/
móc/ mỏ/ kim/ lươn/ chỉ/ xoắn
+ sán lá (Trematoda): lưỡng giới (sán lá gan/ruột/phổi),
đơn giới (sán máng)
+ sán dây (Cestoda): lưỡng tính, có sán dây lợn/bò,…
6.1.2.2 Tiết túc (Arthropoda)
+ lớp côn trùng (Insecta)
+ lớp nhện (Archnida)
+ lớp giáp xác (Cyclop)
+ lớp cận chân đốt (Para-arthropode)
+ lớp chân mềm (Mollusque)
29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 23
6.2. KST thuộc giới nấm:
1. Nấm sợi: nấm mốc (Filamentous fungi/mould)
2. Nấm men: Yeast
3. Nấm lưỡng hình: sợi men

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 24
7.1 Nguồn bệnh
7.2 Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ
7.3 Đường đào thải ký sinh trùng ra khỏi cơ thể vật chủ
7.4 Khối cảm thụ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 25


- Nhiễm kst có thể gây các hội chứng: thiếu/suy giảm dinh
dưỡng, viêm, nhiễm độc, hội chứng não - thần kinh, thiếu máu,
tăng bạch cầu ái toan.
- 4 giai đoạn bệnh: ủ bệnh, phát bệnh, bệnh lui, sau khi khỏi
bệnh
- Bệnh kst thường âm thầm (trừ amip cấp, sốt rét ác tính, giun
xoắn), kéo dài, có thời hạn (phụ thuộc tuổi thọ của kst và sự tái
nhiễm), có tính chất xã hội
- Ký sinh trùng lạnh: vật chủ bị ký sinh không bị bệnh

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 26
- Ủ bệnh: vật chủ bị ký sinh nhiễm bệnh nhưng chưa biểu hiện
- Phản ứng của vật chủ đối với kst: đầy đủ các hình thức của
miễn dịch, nhưng nói chung là yếu, không thể ngăn tái nhiễm,
chỉ đủ để chẩn đoán, có thể có hiện tượng phản ứng chéo
- KST phản ứng lại cơ thể bằng cách: ẩn dật, ức chế miễn dịch,
thay đổi kháng nguyên bề mặt, bắt chước kháng nguyên của
vật chủ.
- Chẩn đoán : xét nghiệm (trực tiếp/gián tiếp) + chẩn đoán dịch
tễ/vùng/cộng đồng
- Thuốc điều trị cần có phổ rộng, ít độc, tiện, giá thấp, dễ mua
và bảo quản

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 27
- Tên gọi thông thường dựa vào: hình thể, vật chủ, vị trí ký
sinh như giun đũa, giun móc, SLG, SDL..
- KST phải có tên khoa học: thường là tên kép: tên giống viết
trước, tên loài viết sau. VD: Aascaris lumbricoides. Tên giống
có thể viết tắt, tên loài thì không.
Tên KH thường có gốc chữ Latinh, có thể dựa vào hình thể
như giun móc được gọi là Ancylostomidae (Ancylostoma
nghĩa là mồm cong). Hoặc dựa vào kích thước như muỗi
Anopheles minimus (minima nghĩa là nhỏ). Có thể dựa vào vị
trí ký sinh như amip ký sinh ở ruột nên có tên là Entamoeba (
ent nghĩa là ruột ), có thể dựa vào tên địa phương tìm ra ký
sinh trùng, tên tác giả tìm ra KST…

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 28


1. Chẩn đoán lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng
2. Xét nghiệm : chẩn đoán xác định: xn máu, soi
phân, ....
3. Yếu tố môi trường, dịch tễ

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 29
- Ít độc
- An toàn
- Phổ rộng
- Dễ tìm, giá thành thấp

29/04/2022 Chương 1 ‐Đại cương về KST 30

You might also like