You are on page 1of 9

Câu 1.

ĐCSVN ra đời
● Các phong trào yêu nước đầu cuối tk 19, đầu tk 20: trang 26
● Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng: tr 30
Tình hình chung
CB về tư tưởng, chính trị, tổ chức
● Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng
Tình hình chung: có nhiều đảng ra đời
NAQ tiến hành hội nghị hợp nhất 3 đảng
NAQ đưa ra cương lĩnh chính trị đầu tiên

https://luatduonggia.vn/vai-tro-cua-nguyen-ai-quoc-trong-viec-thanh-lap-dang-cong-san/
#2_Vai_tro_cua_Nguyen_Ai_Quoc_trong_viec_thanh_lap_Dang_Cong_san_Viet_Nam
● Nội dung và ý nghĩa cương lĩnh: đã làm, trong MS teams
Câu 2. Nội dung và ý nghĩa cương lĩnh tr 37
Tập trung vào điểm khác nhau giữa nhiệm vụ cách mạng và tập hợp lực lượng
Trong MS teams có làm và cái đề thi có
https://123docz.net/document/4747257-phan-tich-tinh-dung-dan-sang-tao-cua-cuong-linh-chinh-tri-nam-
1930-cua-dang-cong-san-viet-nam.htm
Câu 3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
● Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược tr51, trong tập

hội nghị trung ương 6 hội nghị trung ương 7 hội nghị trung ương 8 5/1941
11/1939
11/1940

Nội dung cơ bản: Nội dung cơ bản Nội dung cơ bản

Lực lượng cách mạng

quá trình phần tổ chức thực hiện chủ trương


đó
chuẩn bị ll chính trị
chuẩn bị ll vũ trang và căn cứ địa trong việc
đẩy mạnh kháng chiến chống Pháp).

http://truongchinhtrithanhhoa.gov.vn/web/trang-
chu/khoa-hoc-thong-tin-tu-lieu/bai-viet-chuyen-
de/su-chuan-bi-chu-dao-cua-dang-ta-cho-cach-
mang-thang-tam-1945.html

● Cơ sở để Đảng chủ trương chuyển hướng chỉ đạo là hoàn cảnh lịch sử:
○ Quốc tế: do Nhật đầu hàng sau khi bị Mỹ thả bom
○ Trong nước: Nhật Pháp bắn nhau, nạn đói
● Cao trào kháng Nhật đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
○ Thời cơ cách mạng: yếu tố chủ quan (Chuẩn bị chu đáo, nhân dân không chịu nổi nữa)
và yếu tố khách quan (kẻ thù, Nhật, đã ngã gục)
○ Hình thái: Khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
Đề có thể ra: CMT8 là 1 sự ăn ma. Nhận định này đúng hay sai?
Sai vì yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, 2 đợt tập dượt, tinh thần…
Hoặc đề có thể kêu so sánh hội nghị t6 vs t8:
 về khẩu hiệu
 mặt trận
 lực lượng cách mạng:
- T6: mới đưa ra dự kiến giải quyết vấn đề dân tộc trong 3 mước Đông Dương -> thành lập mặt
trận Đông Dương
- T8: Xác định mâu thuẫn cấp bách, nhiệm vụ cấp bách: giải quyết vấn dân tộc trong tuần nước ->
Thành lập MT trong từng nước: ở VN, có mặt trận Việt Minh

Câu 4: Đảng lãnh đạo, xây dựng, bảo vệ chính quyền 1945, 1946
● Hoàn cảnh lịch sử: ngàn cân treo sợi tóc: thuận lợi vs khó khăn
https://luathoangphi.vn/tinh-hinh-nuoc-ta-sau-cach-mang-thang-8/#:~:text=%E2%80%93%20N
%E1%BB%81n%20kinh%20t%E1%BA%BF%20n%C3%B4ng%20nghi%E1%BB%87p,s%C3%A1ch
%20Nh%C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%E1%BB%91ng%20r%E1%BB%97ng.
● Nội dung trọng tâm:
○ Chỉ thị vừa kháng chiến vừa kiến quốc 25/11/1945: tr71
○ Quá trình tổ chức thực hiện chủ trương (về các mặt chính trị kinh tế, văn hóa,...): cái bài
hôm bữa thầy cho làm nhóm buổi 2 á.
○ Chống giặc ngoại xâm:
■ 9/1945 - 3/1946 hòa tưởng đánh Pháp ở Nam bộ, hoà Tưởng mình làm gì? (1) tr
74
■ 3/1946 - 12/1945 hoà Pháp đuổi Tưởng ký hiệp định sơ bộ thì nội dung ra sao?
(2) tr 75, 76
■ Hiệp định tạm ước thì nội dung ra sao? (3) đoạn áp chót tr 76
■ Khi ký tạm ước thì Đảng có sự chuẩn bị như thế nào cho ngày toàn dân kháng
chiến hay không? Có tr 77

Cái flow sự kiện nó như thế này, có gì bây thêm nội dung của mấy cái hiệp định vô:

● Đất nước đối mặt với thù trong và giặc ngoài (20 vạn quân Tưởng phía Bắc; quân Anh và Pháp ở
phía Nam). Để thoát khỏi tình trạng, Đảng thực hiện nguyên tắc: “làm cho nước mình ít kẻ thù và
nhiều bạn đồng minh hơn hết” - Đối với quân Tàu Tưởng, Đảng chủ trương “Hoa - Việt thân
thiện” để có thêm thời gian đánh thực dân Pháp ở Nam Bộ. Chúng ta đã nhường 70 ghế trong
Quốc hội, chu cấp đồ ăn và các quyền lợi khác để hòa với quân Tưởng. (1)
● Ngày 28/2/1946: chính phủ Trung Hoa quốc ký kết bản Hiệp ước Trùng Khánh với chính phủ
Pháp nhằm đưa quân Pháp ra miền Bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng.
● Trước tình hình này, 09/03/1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã ký Hiệp định sơ bộ hòa để
tiến phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình. Vậy đối với
nước Pháp, chúng ta đã thực hiện chủ trương “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế". (2)
● Đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một vài quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam; hai bên
cam kết đình chỉ chiến sự ở Nam Bộ và tiếp tục đàm phán. - Tiếp tục cuộc đấu tranh ngoại giao
kiên trì, kiên quyết đầy khó khăn, phức tạp ở mặt trận trong và ngoài nước. Đập tan hoàn toàn
mưu đồ thâm độc lật đổ chính quyền cách mạng của bọn tay sai phản động cấu kết với thực dân
Pháp, giữ vững chính quyền cách mạng. Những chủ trương, biện pháp, sách lược của Đảng là
đúng đắn trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoài, thù trong những năm đầu chính quyền cách
mạng non trẻ: ngăn chặn bước tiến của xâm lược của Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm thất bại
âm mưu chống phá của kẻ thù; củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng; tạo
thêm thời gian hòa bình.
● 31/5/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh cùng phái đoàn đi thăm nước Cộng hòa Pháp và tham dự hội
nghị Fontainebleau. Song không thành công vì Pháp không chấp nhận thiện chiến hòa bình.
● Sự nhân nhượng cuối cùng của ta với thực dân Pháp là bản tạm ước 14-9, đồng ý nhân
nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa, kéo dài thời gian đàm phán và củng
cố chính quyền, kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược (3).
● Trong lúc đó, thực dân Pháp trong nước bội ước, gửi tối hậu thư nhằm thực hiện ý đồ xâm lược.
● Với thời gian đàm phán được kéo dài, Đảng đã có thêm thời gian để kịp thời chỉ đạo từng bước
chuyển sang tình trạng chiến tranh và chuẩn bị kháng chiến lâu dài và Bác Hồ đã kêu gọi toàn
dân kháng chiến.

● Ý nghĩa của các chủ trương và hoạt động đó

Câu 5: Đường lối kháng chiến toàn dân và quá trình tổ chức thực hiện từ 1946-1950:

Nội dung: tr 80
Qúa trình: tr 81, tập trung các nội dung như: xác định hậu phương; KT,VH, XH; Ngoại giao; Quân sự: Thu
Đông 1947, Chiến dịch biên giới 1950
Lưu ý: Không trình bày diễn biến, chỉ lấy dữ liệu để bật lên ý nghĩa chủ trương

Câu 6: Sự phát triển đường lối và khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, giải phoáng Miền Nam 1954-1975
- Bối cảnh lịch sử: tr95
1954-1960
- Miền Bắc: tr 96
- Miền Nam: tr 99

1961-1965: tr 102 – Đường lối cách mạng tại Đại hộc III (1960)
- Miền Bắc: kế hoạch năm năm lần thứ nhất tr 105
- Miền Nam: chiến tranh đặc biệt: tr 106

-
1965-1968:
Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam; chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân miền
Bắc
Nội dung đường lối kháng chiến: tr 1 (file pdf thứ 2)
- Miền Bắc: tr 2
- Miền Nam: tr 4
1969-1975: BH qua đời
- Miền Bắc: tr 8 (có điện biên phủ trên không)
- Miền Nam: tr 10: VN hóa chiến tranh
Câu 7: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế
- Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc 1975-1981
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV: tr20 (kinh tế còn bao cấp, hạn chế tr 21)
Hội nghị trung ương 6 (8/1979): tr 22 – Bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế
- Tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V: (kinh tế tr 26)
Hội nghị trung ương 8 khóa V (6/1985): bước đột phá thứ 2 tr 27: xóa bỏ bao cấp
Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986): bước đột phá thứ 3: tr 27
- Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế 1986-1996
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
6 nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới: tr 33
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII: Cương lĩnh xác định đất nước trong thời kỳ quá độ CNXH –
Cương lĩnh 1991: tr 36

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: tr 42


Mn có thể dựa vô cái cấu trúc này để phân tích đại hội 10-12

Ey mà thầy Khiêm có gợi ý 1 số đề:

Sự ra đời của Đảng là tất yếu (yếu tố trong nước và quốc tế)
So sánh cươgn lĩnh chính trị với luận cương chính trị -> tính đúng đắn và sáng tạo của cương lĩnh
3 cao trào cách mạng: 30-31; 31-39; 39-45: chủ trương của Đảng để giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp,
XH; thực hiện chủ trương ntn -> relate với cái tập hợp lực lượng CM
Gợi ý trl mấy câu chống PháP HOẶC chống Mỹ
- Đảng lãnh đạo miền Bắc/ miền Nam ntn
- Đường lối: mục đích, mục tiêu,…
- Thực tiễn cách mạnh
- Chủ trương trong xây dựng
- Lấy minh chứng vận động CM

You might also like