You are on page 1of 14

ÔN LỊCH SỬ ĐẢNG

10 CÂU HỎI CHO TRƯỚC:


1/ Xã hội VN dưới tác động chính sách thống trị của thực dân Pháp đã ra đời
những giai cấp mới nào?
- Tiểu tư sản, tư sản, công nhân.
2/ Hiệp ước nào được ký kết giữa riều đình nhà Nguyễn và chính phủ Pháp đã chia
nước ta thành 3 xứ: Bắc, Trung, Nam (kỳ)?
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
3/ Sự kiện đánh dấu bước chuyển trong lập trường tư tưởng của Phan Bội Châu
từ quân chủ sang dân chủ tư sản?
- Thành lập VN quang phục hội.
4/ Tác phẩm tố cáo tội ác dã man của chủ nghĩa thực dân đối với các nước thuộc
địa, được NAQ xuất bản năm 1925, có tên là gì?
- Bản án chế độ TD Pháp.
5/ Hội nghị nào đề ra chủ trương Tổng KN trước khi quân đồng minh vào Đông
Dương?
- Hội nghị Đảng toàn quốc tại Tân Trào.
6/ Tác phẩm nào là văn kiện quan trọng về xây dựng Đảng, về công tác vận động
thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi trong đấu tranh cách mạng ở VN?
- Tác phẩm Tự chỉ trích của NVC.
7/ Đại hội nào của Đảng quyết định lấy 3/2 hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập
Đảng?
- Đại hội III.
8/ Nhà yêu nước nào chủ trương “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”?
- Phan Châu Trinh.
9/ Để gạt bỏ mũi nhọn tấn công của kẻ thù, Đảng ta tuyên bố tự giải tán vào ngày
tháng năm nào?
- 11/11/1945.
10/ Hãy hoàn thành từ còn trống trong câu sau “......là một bước nhân nhượng cuối
cùng. Nhân nhượng nữa là phạm đến chủ quyền của nước, là hại quyền lợi cao
trọng của dân tộc”?
- Bản Tạm ước 14/9.

1
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
CHƯƠNG 1
1/ Mâu thuẫn của xã hội VN cuối TK XIX đầu thế kỉ XX?
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với TD Pháp và phong kiến phản động trở
thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt.
2/ Thời gian hoàn thành hợp nhất các tổ chức Cộng sản VN, tên Đảng tại hội nghị
thành lập Đảng?
- 24/2/1930, lấy tên là Đảng Cộng sản VN.
3/ Nội dung Cương lĩnh chính trị; Nhiệm vụ CM, Lực lượng CM:
- Tư sản Dân quần CM và Thổ địa CM (XHCS độc lập dân tộc gắn liền với CNXH)
- Xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là: chống đế quốc, giải phóng dân tộc.
Nhiệm vụ CM: chống đế quốc, chống phong kiến.
Lực lượng CM: Công-nông là động lực chính.
4/ Nội dung Luận cương T10; Nhiệm vụ CM, Lực lượng CM:
- “ Cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế, phát triển, bỏ qua
thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”.
- Đặt nhiệm vụ đấu tranh gia cấp ( Thổ địa CM) lên hàng đầu.
Nhiệm vụ CM: chống phong kiến, chống đế quốc.
Lực Lượng CM: Giai cấp vô sản và nông dân.
5/ Nội dung và hạn chế của Đại hội I:
- Củng cố và phát triển Đảng.
- Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng.
- Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô và ủng
hộ CM TQ.
Hạn chế:
- Không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Không chủ trương tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
6/ Nội dung nhận thức mới về mqh giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ trong văn
kiện Chung quanh vấn đề Chính sách mới:
- 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ không nhất định kết chặt với nhau, đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
7/ Ba nội dung chủ trương chỉ đạo chiến lược qua 3 HNTW 6,7,8:
2
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
- Một là đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Hai là thành lập Mặt trận Việt Minh.
- Ba là quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
8/ Nội dung chỉ thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta:
- Xác định kẻ thù là phát xít Nhật.
- Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp” bằng khẩu hiệu “ đánh đuổi phát
xít Nhật”.
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
- Khẩu hiệu “phá kho thóc giải quyết nạn đói”.
Phần không trọng tâm chương 1
1/ Tổng bí thư thứ 3 là Hà Duy Tập.
2/ 19/5/1941 VN độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời.
3/ từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất là Hải Dương,
Bắc Giang, hà Tĩnh,Quảng Nam.
4/ 28/8/1945 Đồng Nai Thượng và Hà Tiên giành được chính quyền , trong đó Hà
Tiên cuối cùng.

3
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
CHƯƠNG 2
Phần 1 Nội dung trọng tâm:
1/ Nội dung chỉ thị Kháng chiến kiến quốc: khẩu hiệu, xác định kẻ thù chính, 4
nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách.
Khẩu hiệu: “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp.
4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách: là củng cố chính quyền, chống thực dân pháp xâm
lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. (Nhiệm vụ cấp bách nhất là củng cố
chính quyền).
2/ Tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I:
Tạo cơ sở pháp lý cho sự thành lập cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
9/11/1946 thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.
3/ Sách lược hòa hoãn nhân nhượng với Tưởng và Pháp: Thời gian, hiệp định sơ
bộ, Tạm ước:
Thời gian hòa với Tưởng: 9/1945 – 3/1946
Thời gian hòa với Pháp: 3/1946 – 12/1946
- Kí hiệp định Sơ bộ ký ngày 6/3/1946, do chủ tịch HCM ký: Chính phủ Pháp
công nhận VN là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, tài chính và quân
đội riêng.
- Kí bản Tạm ước ngày 14/9/1946.
4/ Nội dung cơ bản của Đường lối kháng chiến chống Pháp:
Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa
vào sức mình là chính.
5/Phương châm kháng chiến: Kháng chiến toàn dân; kháng chiến toàn diện; kháng
chiến lâu dài; dựa vào sức mình là chính:
Câu hỏi là xác định đc phương châm kháng chiến nào?
Ví dụ:
P/c k/c nào là để chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn Pháp sang
chỗ ta mạnh hơn Pháp?
Kháng chiến lâu dài.
P/c k/c nào để phát huy yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa?
Kháng chiến lâu dài.

4
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
P/c k/c chiến nào lấy phát huy nội lực?
Dựa vào sức mình là chính.
P/c k/c nào xác định lấy độc lập tự chủ về đường lối là quan trọng hàng đầu?
Dựa vào sức mình là chính.
Bác Hồ nói “ Địch có thể chiếm trời chiếm đất nhưng không thể chiếm được lòng
yêu nước của nhân dân ta” thuộc p/c k/c nào?
Kháng chiến toàn dân.
Câu hỏi về trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao là
thuộc p/c k/c toàn diện.
Tính chất: dân tộc giải phóng và tính dân chủ mới
Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.
6/ Chiến thắng Việt Bắc, Biên Giới:
Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc: làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Ý nghĩa chiến thắng Biên Giới: giành quyền chủ động tiến công chiến lược trên các
chiến trường chính ở Bắc Bộ.
7/ Đại hội II:
Đại hội II còn được gọi là Đại hội Kháng chiến.
8/ Nội dung Chính cương của Đảng Lao động VN: đối tượng chính của CM; động
lực chính của CM, con đường đi lên CNXH; Chính sách của Đảng:
Đối tượng chính là: Đế quốc Pháp và can thiệp Mĩ.
Động lực chính: là công – nông và trí thức.
Con đường đi lên CNXH: trải qua 3 giai đoạn.
Chính sách của Đảng: có 15 chính sách nhằm tiếp tục đẩy mạnh k/c đến thắng lợi và
đặt cơ sở kiến thiết quốc gia, thực hiện chế độ dân chủ nhân dân ở VN, làm tiền đề tiến
lên CNXH.
9/ Chiến dịch Điện Biên Phủ: Thời gian mở màn, thời gian thắng lợi:
Thời gian mở màn: 13/3/1954
Thời gian thắng lợi: 7/5/1954
10/ Hiệp định Giơ-ne-vơ:
Thời gian: 21/7/1954
Người đại diện ký: Tạ Quang Hữu.
5
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Nội dung: lấy vĩ tuyến 17 làm vĩ tuyến tạm thời. Thời gian Tổng tuyển cử tự do thống
nhất đất nước là 7/1956.
Thắng lợi ở ĐBP là thắng lợi quyết định của cuộc kháng chiến.
Phần 2: Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược ở miền Nam, giải phóng miền Nam, thống nhất
đất nước (1945-1975):
1/ Đặc điểm bao trùm CM sau 7/1954 là 1 Đ lãnh đạo 2 cuộc CM ở 2 miền đất nước có
chế độ chính trị khác nhau  chưa từng có trong tiền lệ lịch sử.
2/ Vì sao Mỹ chọn VN làm trọng điểm của chiến lược “Toàn cầu phản cách
mạng”?
Nguyên nhân xâu xa : do vị trí địa chính trị của VN
Nguyên nhân trực tiếp:
- Chạy đua vũ trang Xô-Mỹ, dập tắt chế độ CNXH lan rộng
- Dùng VN làm bàn đạp tấn công các nước CNXH gần VN nhất là TQ,...
3/ Ở miền Bắc:
Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH.
Tháng 9/1954 Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn
vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân.
Hội nghị lần thứ bảy (3/1955) và lần thứ 8 (8/1955): điều cốt lõi là phải ra sức củng cố
miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
Đầu tháng 11/1958, Ban chấp hành TW Đảng họp hội nghị lần thứ 14 đề ra kế hoạch 3
năm phát triển kinh tế, cải tạo XHCN.
Tháng 4/1959, Hội nghị lần thứ 16 thông qua Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa Nông
nghiệp.
4/ Ở miền Nam:
Từ năm 1954, Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống (ngụy quyền), “Biên giới
Hoa Kỳ kéo dài đến vỹ tuyến 17”.
Giữa năm 1959, một số cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra.
Cuối năm 1960, phong trào Đồng Khởi  làm thất bại chiến ttranh đơn phương hay
chiến lược chiến tranh mới của Mỹ.
Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN được thành lập do
Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch.

6
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
5/ Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III: báo cáo kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất xây dựng CNXH ở miền Bắc.
Đại hội lần III đã quyết định những vấn đề cơ bản: xác định tiến hành đồng thời hai
chiến lược:
- CM XNCM ở miền Bắc.
- CM dân tộc dân chủ ở miền Nam
 thống nhất đất nước.
6/ Vị trí vai trò của từng chiến lược CM:
Miền Bắc: Vai trò quyết định nhất đối tới toàn bộ sự nghiệp CM VN.
Miền Nam: vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.
7/ Nhiệm vụ của từ chiến lược CM:
Miền Nam: đánh đổ đế quốc Mĩ.
Miền Bắc: đề ra đường lối chung, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc
lên CNXH.
8/ 1961-1962: miền Nam nâng đấu tranh vũ trang lên tầm vũ trang chính trị. Thắng lợi
đầu tiên về mặt quân sự ở miền Nam: 1963- Ấp Bắc (Mỹ Tho).
1963: hội nghị lần thứ 9 coi trọng đấu tranh vũ trang.
Chiến thắng Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài tạo ra phương châm tác chiến độc đáo: 2
chân ( quân sự, chính trị), 3 mũi (quân sự, chính trị, binh vận), 3 vùng ( đô thị, nông
thôn đồng bằng, miền núi).
9/ Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng:
Ở MB:
Quyết tâm chiến lược: quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc:
- Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế,
- Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng.
- Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất
- Bốn là phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình
mới.
phản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân, tiếp tục tăng cường sức mạnh của MB,
giải phóng MN, thống nhất đất nước.
Chuyển hướng kinh tế, tiếp tục xây dụng CNXH trong hoàn cảnh có chiến tranh là nét
đặc biệt chưa có tiền lệ.
7
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Ở MN:
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: làm thất bại chiến tranh cục bộ của Mỹ.
10/ Cuối 1972, Thắng lợi trận ĐBP trên không, đánh bại hoàn tòa cuộc chiến tranh
phá hoại của Mỹ.
Ở MN, Mỹ đề ra chiến lược VNHCT nhằm dùng ng Việt đánh ng Việt
Đảng ta đã đề ra chiến lược 2 bước: vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho
nguy nhào. ( Hội nghị lần thứ 18 BCH TW Đảng 1/1970).
27/1/1973, ký kết hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN. Người đại
diện ký: Ng Duy Trinh.
Hội nghị lần thứ 21 BCH TW Đảng nêu rõ con đường cách mạng của nhân dân miền
Nam là con đường bạo lực cách mạng.
11/ Hội nghị quyết định giải phóng MN trong 2 năm (1975-1976) ?
Hội nghị Bộ chính trị Tháng 10/1974.
12/ Chiến thắng Phước Long như: đoàn thăm dò chiến lược.
13/ Cuộc họp Bộ Chính trị ngày 18/3/1975 đã quyết định: giải phóng MN trong năm
1975.
14/ Chiến dịch mở màn là chiến dịch Tây Nguyên.
15/ Ngày quyết dịnh giải phóng MN trước mùa mưa: 25/3
Ngày quyết định lấy tên chiến dịch là HCM: 14/4
16/ Ý nghĩa kháng chiến chống Mỹ 1954-1975:
Giá trị hàng đầu là gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

CHƯƠNG 3
1/ Hội nghị lần thứ 24 BCH TW Đảng khóa III (8/1975) chủ thương hoàng thành
thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
2/ Từ ngày 21/6 đến ngày 3/7/1976, kỳ họp thứ nhất quốc hội nước VN thống nhất
đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Quốc hội quyết định đặt tên nước là nước Cộng Hòa Xã hội
CN VN, quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh, thủ đô HN, quốc ca là bài Tiến quân ca.
3/ Đại hội lần thứ IV của Đảng xác định ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách
hợp lý trên cơ sở nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
4/ Bước đột phá đầu tiên là thể hiện ở Hội nghị TW 6 khóa IV (8/1979): lần đầu tiên
Đảng ta thừa nhận thị trường.

8
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
5/ 18/2/1979, VN và CPC kí hiệp định hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
6/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V xác định 2 nhiệm vụ chiến lược:
- Xây dựng thành công CNXH ( hàng đầu)
- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN.
7/ Đại hội V:
Đường lối công nghiệp hóa: lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu.
8/ Hội nghị TW 8 khóa V (6/1985) được coi là bước đột phá thứ 2.
9/ Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8/1986): là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế,
đồng thời cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng.
10/ Đại hội VI đề ra 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu
dùng, hàng xuất khẩu.
11/ Đại hội VI lần đầu tiên nâng vấn đề xã hội lên tầm chính sách.
12/ Luật đầu tư nước ngoài tại VN được ban hành vào 12/1987. Đây là sự kiện tạo cơ
sở pháp lý để thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào VN.
13/ hội nghị nào chính thức dùng khái niệm hệ thống chính trị?
Hội nghị TW 6 khóa 6 (3/1989).
14/ Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 (1988) đặt nền móng hình thành đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa.
14/ Đại hội VII là thông qua Cương lĩnh năm 1991.
15/ Cương lĩnh năm 1991 xác định mấy đặc trưng: 6
16/ Bài học thứ 5: Sự lãnh đạo đúng đắn của đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm sự
thắng lợi của CM.
17/ Đại hội VII lần đầu tiên nêu lên đặc trưng của nền văn hóa VN: là tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
18/ Hội nghị TW 7 khóa 7 lần đầu tiên nêu lên khái niệm CNH, HĐH.
19/ Hội nghị TW 3 khóa 7 (6/1992): là hội nghị đầu tiên xác định tự đổi mới và chỉnh
đốn Đảng.
20/ Hội nghị giữa nhiệm kì khóa VII: lần đầu tiên khẳng định xây dựng nhà nước
pháp quyền
21/ Đại hội VIII chủ trương thời kì đẩy mạnh thời kì CNH, HĐH.
Đại hội VIII xác định mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh.
22/ Tổng kết 10 năm đổi mới rút ra bài học trọng tâm:
9
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
23/ Năm yếu tố góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Con ng, khoa học công nghệ, vốn, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước.
Trong đó, yếu tố được coi là cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững: con người.
Yếu tố là nền tảng và động lực của CNH: khoa học công nghệ.
24/ Hội nghị TW 2 khóa VIII (12/1996) đã ban hành 2 nghị quyết quan trọng, nhấn
mạnh coi giáo dục-đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là
nhân tố quyết định tăng cường kinh tế và phát triển xã hội.
25/ Hội nghị TW 5 khóa VIII (7/1998) đã ban hành Nghị quyết xây dựng và phát triển
nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
26/ Nghị quyết TW 5 khóa VIII được ví như Tuyên ngôn văn hóa của đảng trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
Còn Văn kiện được coi là tuyên ngôn văn hóa Trước CM T8 là Đề cương Văn hóa
VN.
27/ Đại hội IX là đại hội mở đầu TK 21.
28/ Đại hội IX lần đầu tiên đưa ra mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ
qúa độ lên CNXH, là nền kinh tế thị trường XHCN.
29/ Đại hội IX lần đầu tiên xác định chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
30/ Đại hội IX thể hiện bước phát triển về chất trong tiến trình hội nhập quốc tế khi
lần đầu tiên xác định quan hệ đối tác.
31/ Hội nghị TW 8 (7/2003) ban hành chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
32/ Đại hội X: có sự tiếp thu, bổ sung 2 đặc trưng mới của CNXH mà nhân dân ta xây
dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh; có nhà nước pháp quyền XHCN; diễn đạt lại các đặt trung khác.
33/ Đại hội X: lần đầu tiên xây dựng, chỉnh đốn Đảng làm nhiệm vụ then chốt hàng
đầu.
34/ Đại hội X: cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân; đẩy mạnh CNH, HĐH gắn
với phát triển kinh tế tri thức, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
35/ Hội nghị TW 4 (2/2007) Đảng ta ban hành Chiến lược Biển VN đến năm 2020.
36/ Nội dung nổi bật của đại hội XI là thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
TK quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011).

10
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Cương lĩnh khẳng định bài học kinh nghiệm, trong đó bài học thứ 5: sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CM VN chính là bài học
trong giai đoạn hiện nay.
37/ Đại hội XI xác định đặc trưng: Xã hội VN mà nhân dân ta xây dựng là 1 XH DÂN
GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH.
38/ Chủ trương đối ngoại là CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC hội nhập quốc tế.
Mục tiêu đối ngoại là vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
39/ Hội nghị TW 4 khóa XI ( 1/2012) ban hành Nghị quyết: một số vấn đề cấp bách
về xây dựng Đảng hiện nay.
40/ Vấn đề cấp bách nhất trong công tác xây dựng Đảng mà Hội nghị TW4 khóa
X xác định là: kiên quyết đấu tranh ngăn cản đẩy lùi tình trạng suy thoái, về tư tưởng
chính trị, đạo đức lối sống.
41/ Hội nghị TW 9 khóa XI (5/2014) ban hàng nghị quyết nêu chủ trương tiếp tục xây
dựng và phát triển văn hóa, con người VN đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
nước.
42/ Đại hội XII xây dựng Đảng về đạo đức lần đầu tiên được chú trọng.
Ba bước đột phá chiến lược:
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN
- Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.
43/ Hội nghị TW 4 khóa XII “ Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế, giữ vững ổn định chính trị-xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới”.
44/ Nghị quyết TW 5 khóa XII xác định: kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng
để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nồng
cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ.
45/ Đại hội XIII: hệ thống chính trị, khát vọng phát triển đất nước, đến giữa TK XXI
nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng XHCN.
46/ Đại hội XIII: lần đầu tiên nêu lên quan điểm chỉ đạo; có hiến chương LHQ
Còn đại hội XII không có hiến chương LHQ.
47/ Mục tiêu cụ thể của Đại hội XIII:
Đến năm 2025, là nước đang phát triển, CN theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu
nhập TB thấp.
Đến năm 2030, là nước đng phát triển, thu nhập TB cao.

11
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Đến năm 2045, trở thành nước phát triển thu nhập TB cao.
48/ Đột phá Đại hội XIII: thể chế phát triển.
2020 Niuzealand nâng lên thành đối tác chiến lược.

MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ XÁC ĐỊNH ĐẠI HỘI, HỘI NGHỊ:


Thể hiện sự tiến bộ, lý luận về kinh tế: hội nghị bộ chính trị khóa 5
Lần đầu tiên nâng vấn đề xã hội lên tầm chính sách: đại hội 6
Sự kiện nào lần đầu tiên tạo cơ sở pháp lý để thu hút đầu tư từ nước ngoài: Luật đầu tư
nước ngoài tại VN được ban hành vào 12/1987.
Đại hội nào lần đầu tiên nêu lên nền văn hóa Vn là tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
đại hội 7
Hội nghị nào lần đầu tiên nếu lên khái niệm CNH HĐH: hội nghị TW 7 khóa 7
Hội nghị nào lần đầu tiên khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền: hội nghị giữa
nhiệm kì khóa 7
Đại hội nào lần đầu tiên đưa ra mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá
độ lên CNXH là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội CN: đại hội 9
Đại hội nào lần đầu tiên chủ trương xây dựng quan hệ đối tác: đại hội 9
Đại hội nào thể hiện bước phát triển về chất trong tiến trình quan hệ quốc tế của VN
trong TK đổi mới: đại hội 9
Đại hội nào lần đầu tiên chủ trương nâng cao đảng viên làm kinh tế tư nhân: đại hội 10
Hội nghị nào lần đầu tiên ban hành chiến lược biển VN đến năm 2020: hội nghị TW 4
khóa 10
Đại hội nào lần đầu tiên xác định vì lợi ích quốc gia dân tộc là mục tiêu trọng trách cao
nhất của đối ngoại: đại hội 11
Đại hội nào lần đầu tiên nêu lên hệ quan điểm chỉ đạo: đại hội 13
Đại hội nào lần đầu tiên đề cập đến vấn đề xây dựng đảng về đạo đức: đại hội 12

PHÂN BIỆT
Đại hội XI: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đại hội X: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Đại hội VIII: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

12
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Đại hội IX: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Đại hội X: Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Đại hội XI: chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Lĩnh vực quan trọng đảng ta xác định trong thời kì đổi mới?
Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, phát
triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.

MỘT SỐ THÀNH TỰU


Ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội năm 1996.
Ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển năm 2008.
VN đã chính thức trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kì
2020-2021 với số phiếu 192/193.
Được kết nạp trở thành thành viên thứ 150 của WTO 11/2006.
Gia nhập asean 1995
Quan hệ đối tác chiến lược: 17 quốc gia năm 2020.
Quan hệ đối tác toàn diện: 13 năm 2020
Quan hệ đối ngoại: 190 quốc gia năm 2022.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC


Các cương lĩnh chính trị mà ĐCS VN đã ban hành:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) do NAQ soạn thảo.
Luận cương chính trị T10 10/1930 do Trần Phú soạn thảo.
Chính cương của Đảng LĐ VN 2/1951 : Cương lĩnh kháng chiến.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (cương lĩnh1991).
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển
2011, Cương lĩnh 2011)
Tên Đảng:
Hội nghị thành lập Đảng 2/1930: Đảng Cộng sản VN
Hội nghị TW lần thứ nhất 10/1930: Đảng Cộng sản Đông Dương.
Đại hội II 2/1951: Đảng Lao Động VN
Đại hội IV 12/1976: Đảng Cộng sản VN.

13
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46
Một số Tổng Bí Thư của Đảng:
Trần Phú với câu nói: Hãy giữ vững chí khí chiến đấu.
Nguyễn Văn Cừ: tác phẩm tự chỉ trích
Trường Chinh: kháng chiến nhất định thắng lợi, đề cương văn háo VN.
Lê Duẩn: Đề cương đường lối CM VN ở MN
Mặt trận dân tộc thống nhất:
Mặt trận Việt Minh 1941
Mặt trận liên việt 1951
Mặt trân dân tộc giải phóng miền nam VN 20/12/1960 tại Tây Ninh
Mặt trận Tổ quốc VN (hiện nay).
GIAI ĐOẠN 1954-1965:
Đặc điểm lớn nhất của CM VN sau 7/1954 là 1 Đảng lãnh đạo 2 cuộc CM khác nhau ở
2 miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau
Hội nghị BCH tháng 9/1954 chuyển từ đấu tranh vũ trang sang chính trị góp phần hình
thành đường lối CM VN ở MN.
Hội nghị TW 15 là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của phong trào Đồng Khởi đánh bại
chiến lược chiến tranh đơn phương, chuyển cách mạng MN từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến công.
Đại hội III 1960: hình thành đường lối CM VN trong giai đoạn mới.
Đại hội III 1960 CM CNXH ở MB giữ vai trò quyết định nhất, CM DTDCND ở MN
giữ vai trò quyết định trực tiếp.
Chiến lược chiến tranh đặc biệt : Xương sống là Ấp chiến lược ; đồng chí Lê Duẩn nói:
kể từ trận Ấp Bắc, Mỹ thấy không thể thắng ta được.

14
PHẠM VŨ NGỌC HÂN
CNTP K46

You might also like