You are on page 1of 9

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

History of the Communist Party of Vietnam

Phần 1: Trắc nghiệm 10 câu 5 điểm


Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Tình hình thế giới và trong nước
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản lên 1 trình độ cao dẫn tới việc đi xâm lược thuộc địa để mở rộng thị
trường là Trạng thái Chủ nghĩa đế quốc
2. Thực dân Pháp đã nổ súng đánh dấu chính thức xâm lược VN ngày 1/9/1858 tại Sơn Trà – Đà Nẵng
3. Hiệp ước Patơnốt là hiệp ước giữa triều đình Nguyễn và thực dân Pháp đánh dấu VN chính thức trở
thành thuộc địa của Pháp năm 1884
4. Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị điển hình về chính trị ở VN đó là Chia để trị
5. Chính sách ngu dân là chính sách cai trị về văn hóa – xã hội của thực dân Pháp ở VN
6. Để kìm kẹp VN trong vòng lạc hậu, thực dân Pháp đã duy trì Phương thức sx phong kiến ở nước ta,
hạn chế sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN
7. Bên cạnh mâu thuẫn giai cấp, xã hội VN đầu thế kỉ 20 còn có mâu thuẫn dân tộc
8. Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp, xã hội VN đầu thế kỉ 20 xuất hiện thêm 2 giai cấp mới: Giai
cấp tư sản và công nhân
9. Giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng VN đầu thế kỉ 20 là giai cấp công nhân

Các phong trào yêu nước


1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến điển hình cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 là phong
trào Cần vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng
2. Phan Bội Châu là lãnh tụ phong trào du học nổi tiếng đầu thế kỉ 20 điển hình cho phong trào yêu nước
theo khuynh hướng tư sản. Đó là phong trào Đông Du
3. Phan Chu Trinh là thủ lĩnh phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản, đó là phong trào Duy Tân
4. Lương Văn Can là nhà yêu nước VN đầu TK20, tên tuổi của ông gắn với phong trào Đông Kinh
Nghĩa Thục
5. “Không thành công cũng thành nhân” là câu nói nổi tiếng của lãnh tụ Nguyễn Thái Học gắn với cuộc
khởi nghĩa Yên Bái
6. “Trời tối đen như mực” là trạng thái của xã hội VN sau khi các phong trào yêu nước chống Pháp thất
bại. Đó là trạng thái Khủng hoảng về con đường cứu nước giải phóng dân tộc

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc


1. Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước dẫn đến bước
ngoặt cho sự phát triển của VN sau này
2. Trên hành trình tìm đường cứu nước, HCM đã đặt chân tới Tượng nữ thần tự do ở Mỹ, tại đó Người
đã nhìn thấy nhiều nghịch lí của xã hội
3. Tháng 6/1919, HCM đã gửi tới hội nghị Vecxay bản Yêu sách của nhân dân An Nam, người kí
Nguyễn Ái Quốc
4. Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa hay gọi là Luận cương Lênin giúp Người nhận thấy nhiều điều về con đường
cứu nước giải phóng dân tộc
5. Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và trở thành 1 trong những sáng lập
viên sáng lập ĐCS Pháp trong Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp
6. Con đường giải phóng dân tộc VN theo HCM là con đường CM vô sản. Trong đó, giai cấp lãnh đạo là
giai cấp công nhân, mục tiêu trực tiếp là giành độc lập dân tộc, mục tiêu chiến lược là tiến lên
CNXH
7. Tại Pháp, HCM đã sáng lập Báo người cùng khổ để tuyên truyền Cách mạng
8. Tổ chức tiền thân của ĐCSVN do Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 tại Quảng Châu, Trung
Quốc là Hội VN Cách mạng thanh niên
9. Đường Kách Mệnh là cuốn SGK đầu tiên của Cách mạng VN xuất bản năm 1927

Đảng ra đời
1. Đông Dương cộng sản đảng là tổ chức cộng sản do đoàn đại biểu Bắc Kỳ thành lập tháng
6/1929.
2. An Nam cộng sản đảng là tổ chức cộng sản do những thanh niên yêu nước ở Nam Kỳ thành lập
tháng 11/1929.
3. Tháng 9/1929, tại Trung Kỳ, Đông Dương cộng sản liên đoàn đã xuất hiện, bắt nguồn từ tổ chức
yêu nước Tân Việt.
4. Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành lập 1 ĐCS duy nhất đã diễn ra ở Hương Cảng, từ
6/1-7/2/1930, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
5. Đảng đã quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng từ đại hội Đảng 3,
tháng 9/1960.
6. Chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt là 2 văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông
qua tại hội nghị hợp nhất tháng 2/1930 được gọi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên hay Cương lĩnh
tháng 2/1930

Giai đoạn 30-45


1930-1931: Cao trào cách mạng đầu tiên, đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
1.Khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra từ 1929-1933 bắt đầu ở các nước tư bản chủ nghĩa ảnh hưởng lớn
đến các nước thuộc địa làm cho mọi hoạt động sản xuất đình đốn.
2.Đầu năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo quần chúng đấu tranh đã ra đời. Từ đây
nhân dân đã có một người lãnh đạo, có tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn.
3.Tháng 10/1930, Đảng cộng sản Việt Nam đã đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương
4. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10/1930 đã thông qua văn kiện Bản luận cương chính
trị hay luận cương tháng 10 do Trần Phú soạn.
5.Luận cương tháng 10/1930 nhấn mạnh nhiệm vụ phản phong.
6.Trong luận cương tháng 10/1930, lực lượng cách mạng được tập hợp chủ yếu là công nhân và nông
dân.
7.Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền Xô Viết ra đời ở
Nghệ An, Hà Tĩnh.
8.Tổ chức tập hợp lực lượng cách mạng được thành lập ngày 18/11/1930 là Hội phản đế đồng minh.

1932-1935: Thời kì thoái trào


1.Tổng bí thư Trần Phú trước khi hy sinh còn căn dặn các đồng chí của mình Hãy giữ vững chí khí chiến
đấu.
2.Câu nói của Lý Tự Trọng trước lúc hy sinh là: "Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường
Cách Mạng."
3. Các tờ báo do các chiến sĩ cách mạng tạo ra phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng trong nhà tù
Hỏa Lò là Báo "Đuốc đưa đường" và Báo "Con đường chính".
4.Tháng 6/1932, Đảng cộng sản Đông Dương đã vạch ra nhiệm vụ đấu tranh để khôi phục hệ thống tổ
chức Đảng và phong trào cách mạng trong văn kiện Chương trình hành động.
5. Đại hội 1 tháng 3/1935 của Đảng đánh dấu sự kiện khôi phục của tổ chức Đảng và phong trào cách
mạng sau thời kì thoái trào.

1936-1939: Phong trào vận động dân chủ


1.Chủ nghĩa phát xít chủ trương dùng bạo lực đàn áp các phong trào đấu tranh trong nước và chuẩn bị
phát động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường.
2.Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam được đề ra trong hội nghị Trung ương tháng 7/1936 là Chống phát xít,
chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa
bình.
3. Hội nghị trung ương tháng 7/1936 đã chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong tổ chức Mặt trận
nhân dân phản đế.
4.Năm 1938, cuốn chủ nghĩa Mác xít phổ thông của Hải Triều được xuất bản
5. Để mở rộng phong trào học chữ quốc ngữ, Đảng đã có chủ trương thành lập Hội truyền bá quốc ngữ.
6.Tác phẩm "Cuốn tự chỉ trích" của tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn về xây
dựng Đảng, xuất bản năm 1939.

1939-1945: Cao trào cứu nước giải phóng dân tộc


1.Chiến tranh TG thứ 2 bùng nổ vào tháng 9/1939 đã tác động đến toàn thế giới.
2.Khi CTTG thứ 2 bùng nổ, Đảng đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
3.Tổ chức mặt trận Việt Minh được thành lập vào tháng 5/1941 để tập hợp lực lượng hướng tới mục tiêu
giải phóng dân tộc.
4.T9/1940, Nhật tiến vào Đông Dương đã thay đổi cục diện chính trị của Việt Nam.
5. Nhật đảo chính hất cẳng Pháp vào đêm 9/3/1945 tại Việt Nam đã làm thay đổi cục diện chính trị Việt
Nam.
6.Khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng đã ra nghị quyết để lãnh đạo cách mạng : Chỉ thị Nhật - Pháp bắn
nhau & hành động của chúng ta ngày 12/3/1945.
7.Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau đã phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng
khởi nghĩa T8/1945.
8.Nhật đầu hàng đồng minh vào ngày 15/8/1945 đã tác động lớn tới tình hình chính trị Việt Nam.
9. Hội nghị Toàn quốc của Đảng đã đưa ra quyết định tổng khởi nghĩa và được diễn ra 14-15/8/1945 tại
Tân Trào.
10. Hằng năm vào ngày 19/8 được lấy kỉ niệm cách mạng tháng 8 vì đây là ngày tổng khởi nghĩa ở Hà
Nôi.

Chương 2: Đảng lãnh đọa hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước
(1945-1975)
Kháng chiến chống Pháp 45-54: 45-46/46-54
1.Cuối 1944 đầu 1945, giặc đói đã làm 2 triệu người Việt Nam chết vì thiếu lương thực.
2. Giặc dốt: 95% dân số thất học mù chữ
3. Việt nam phải đối đầu với giặc ngoại xâm
4. "Ở trong nước hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu
kém về nhiều mặt”, khó khăn này là chính quyền còn non trẻ
5. Dẫu cách mạng thành cộng, ta vẫn trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc
6. Với trạng thái “ ngàn cân treo sợi tóc" hiện tại của đất nước, Đảng với vai trò là người lãnh đạo, đã kịp
thời đưa ra chỉ thị kháng chiến kiến quốc năm 25/11/1945 phù hợp
7. Chỉ thị xác định thực dân Pháp là kẻ thù chính
8. Phương sách chung để đối phó với kẻ thù sau CMT8 năm 1945 là hòa hoãn
9. Đưa ra chương trình hũ gạo cứu đói để cản giặc đói
10. Đưa ra phong trào bình dân học vụ để cản giặc dốt
11. Để xây dựng chính quyền cách mạng, Đảng đã chủ trương Tổng tuyển cử vào ngày 06/01/1946

SÁCH LƯỢC ĐỂ ĐỐI PHÓ KẺ THÙ


1. Khi thực dân Pháp nổ súng ở Nam Bộ với âm mưu xâm lược Nam Bộ, để tập trung cho cuộc kháng
chiến chống Pháp ở Nam Bộ, Đảng đã đề ra chính sách hoà với Tưởng để chống Pháp miền Bắc.
2. Để thể hiện ý chỉ hoà hoãn với quân Tưởng, Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật :ra" thông cáo
Đảng Cộng sản Đông Dương" tự ý giải tán vào 11/11/1945.
3. Đảng đã chấp nhận cho quân Tưởng sử dụng đồng tiền Quan Kim, Quốc Tệ song hành cùng đồng bạc
Đông Dương sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
4. Để thể hiện ý chí với quân Tưởng, Hồ Chí Minh chấp nhận mở rộng thành phần đa dạng đại biểu Quốc
hội, đồng ý bổ sung thêm 70 ghế quốc hội thông qua bầu cử họ một số đảng viên của Việt Quốc Việt
Cách
5. Hiệp ước Hoa Pháp hay hiệp ước Trùng Khánh. Pháp kí với Tưởng, kí ngày 28/2/1946 có chứa
thoả thuận để Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, thay thế cho 20
vạn quân Tưởng rút về nước.
6. Sau khi Tưởng và Pháp kí hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946), Đảng đã kí với Pháp hiệp định Sơ bộ vào
6/3/1946 để mượn tay Pháp đuổi Tưởng về nước.
7. Đà Lạt nơi đại diện chính phủ Việt Nam và Pháp gặp nhau trong một hội nghị trù bị đã đàm phán về
hoa binh từ 19/4 đến 10/5/1946.
8. Cuộc đàm phán chính giữa 2 bên Việt Pháp từ 6/7 đến 10/9/1946 và nền hoà bình Việt Nam là hội nghị
Phông ten nơblô (Fontainebleau).
9. Bản tạm ước 14/9, nhân nhượng cuối cùng của Việt Nam với thực dân Pháp để duy trì nền hoà bình
được kí ở Mác Xây. (Marseill).
10. Phố sách 19/12 ở Hà Nội gợi nhớ ngày toàn quốc kháng chiến năm 1946.

Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần 2 (1946 - 1954)
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh ”Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta
phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết cướp
nước ta lần nữa"
2. Bốn phương châm nổi bật của cuộc kháng chiến chống pháp xâm lược lần 2 là toàn dân, toàn diện. lâu
dài. dựa vào sức mình là chính
3. Bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống pháp thay đổi thế và lực của cách mạng Việt Nam, kết thúc
thời kỳ “chiến đấu trong vòng vây” là Chiến dịch biên giới thu - đông, 1950
4. Đại hội Đảng đã đưa ra đường lối đầy nhanh cuộc kháng chiến chống pháp đi đến thắng lợi là Đại hội
Đảng lần 2, tháng 2 năm 1951 tại Tuyên Quang
5.Ngày 19/12/1953, Hồ Chí Minh đã ban hành luật cải cách ruộng đất
6. Để tìm 1 lối thoát trong danh dự, tháng 7 năm 1953 thực dân Pháp đã đưa ra kế hoạch Nava
7. Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" kết thúc kháng chiến chống Pháp là Chiến dịch
Điện Biên Phủ
8. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc sau Hiệp định Giơ - ne - vợ 21/7/1954
9.Vị tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ được thế giới coi là 1 trong các vị thiên tài của nhân loại - Võ
Nguyên Giáp

Giai đoạn 54-75


Cách mạng XHCN ở miền Bắc
1. Thời kỳ 1954-1957 là thời kỳ khôi phục kinh tế ở miền Bắc.
2. Thời kỳ 1958-1960 là thời kỳ cải tạo XHCN ở miền Bắc. Nội dung chính của cải tạo XHCN là xóa bỏ
tư hữu, xác lập công hữu.
3. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH diễn ra trong
khoảng thời gian 1961-1965.
4. Phong trào thi đua trong nông nghiệp giai đoạn 1961-1965 điển hình là phong trào hợp tác xã Đại
Phong, tỉnh Quảng Bình.
5. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ bắt đầu từ ngày 5/8/1964. Từ việc dựng lên sự
kiện vịnh bắc bộ
6. Miền Bắc làm hậu phương lớn chi viện cho quân tiền tuyến lớn miền Nam đánh mỹ bằng đường biển
thông qua Tàu không số.
7. Con đường chi viện của miền Bắc cho miền Nam trên bộ là Đường Trường Sơn hoặc đường mòn Hồ
Chí Minh.
8. Do thất bại nặng nề ở cả 2 miền Nam, Bắc nên Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện đánh phá miền
Bắc bằng không quân và hải quân vào ngày 1/11/1968.
9. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 của đế quốc Mỹ bắt đầu từ tháng 4/1972.
10. Trận chiến 12 ngày đêm đánh bại không quân Mỹ trên bầu trời Hà Nội năm 1972 được gọi là Điện
Biên Phủ trên không.
11. Một tiểu thuyết bằng tiếng anh của nữ nhà văn Việt Nam Nguyễn Phan Quế Mai vừa ra đời viết về đề
tài chiến tranh được quốc tế đánh giá cao. Trong tác phẩm này, “Điện Biên Phủ trên không” được khắc
họa đậm nét. Đó là tác phẩm The Mountains sing."

Chiến tranh đơn phương


1. Chiến lược chiến tranh đầu tiên ở Miền Nam Việt Nam mà Mỹ thực hiện trong giai đoạn 1954-1960
thường được gọi là Chiến tranh đơn phương hay chiến tranh 1 phía.
2. Vì sao gọi là chiến tranh đơn phương?
- Một mình Mỹ gây sự
- Quân cách mạng Việt Nam chưa chống lại, chỉ chủ trương đấu tranh chính trị đòi Mỹ thi hành hiệp định
Giơ-ne-vơ.
3. Trong giai đoạn 1954-1960, Mỹ Nguỵ đã ra 1 luật phản động gọi là Luật 10/59 để khủng bố những
người yêu nước và cách mạng.
4. Nghị quyết Trung ương 15 của Đảng, diễn ra vào tháng 1/1959 đã quyết định sử dụng bạo lực để
giải phóng miền Nam. Nghị quyết này đã làm dấy lên 1 phong trào cách mạng chấm dứt chiến tranh đơn
phương.
5. Bến Tre là quê hương của phong trào Đồng Khởi - một phong trào đánh dấu chiến tranh đơn phương
kết thúc.

Chiến tranh đặc biệt


1. Chiến lược chiến tranh đặc biệt diễn ra trong khoảng thời gian từ 1961-1965.
2. Chiến thuật quân sự mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh đặc biệt là Trực thăng vận và Thiết xa vận.
3. Lực lượng chiến đấu chủ yếu Mỹ sử dụng trong chiến lược chiến tranh đặc biệt là Quân đội Sài Gòn
hay quân đội Ngụy.
4. Lực lượng chỉ huy quân đội Sài Gòn trong chiến tranh đặc biệt là Cố vấn Mỹ.
5. Quốc sách của Mỹ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt là Ấp chiến lược.
6. Chất độc Mỹ rải xuống miền Nam Việt Nam từ ngày 10/08/1061 là Chất Dioxin.
7. Cuộc đảo chính trong chính quyền Sài Gòn đánh dấu chiến lược chiến tranh đặc biệt bước đầu phá sản
được diễn ra vào ngày 1/11/1963 và Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính quyền Diệm.

Chiến tranh cục bộ vàViệt Nam hóa chiến tranh


1. Giai đoạn 1965-1968, Mỹ triển khai chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam.
2. Đảng đã đưa ra nghị quyết trung ương 11, diễn ra vào tháng 3/1965 và nghị quyết trung ương 12,
diễn ra vào tháng 12/1965 để phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên toàn quốc.
3. Lực lượng chiến đấu chủ yếu của Mỹ trong chiến tranh cục bộ là Quân Mỹ và Quân đồng minh.
4. Một cuộc tổng tiến công và nổi dậy đánh dấu chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ bị phá sản. Đó là
tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
5. Phá sản trong chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược “Thay đổi màu da trên xác chết”. Đó là
chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh (1969-1975).
6. Hiệp định Paris 27/11/1973 đã đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc về pháp lý. 7. Chiến
dịch giải phóng miền Nam thống nhất đất nước ngày 30/04/1975 là chiến dịch Hồ Chí Minh.

Giai đoạn 75-nay


(1) Thống nhất về mặt Nhà nước
1.Sau 30/4/1975, một kỷ nguyên mới mở ra. Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, cả nước quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội.
2. Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất của Cách mạng Việt Nam sau đại thắng mùa xuân 1975 là thống nhất
đất nước về mặt nhà nước.
3. Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất được tiến hành vào ngày
25/4/1976.
4. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Việt Nam thống nhất đã thông qua:
-Tên nước là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
-Quốc kì là lá cờ có nền đỏ sao vàng 5 cánh
-Quốc ca là bài hát Tiến quân ca
-Thành phố Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh
-Chủ tịch nước là đồng chí Tôn Đức Thắng

(2) Những đặc điểm lớn về kinh tế


1. Trong đại hội 4 (12/976), ngành kinh tế được ưu tiên hàng đầu là công nghiệp nặng, vì học theo Liên
Xô, Trung Quốc.
2 Chế độ sở hữu được đề cao trong thời bao cấp là công hữu hay chế độ làm chủ tập thể.
3. Cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 1975 – 1986 là chế độ bao cấp hay cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
4. Bao cấp được hiểu là Nhà nước cấp đầu vào, bao tiêu đầu ra cho doanh nghiệp
5. Trong giai đoạn 1975 - 1986, để thực hiện phân phối sản phẩm. Đảng và Nhà nước đã sử dụng công cụ
tem phiếu

(3) Đại hội VI, đổi mới toàn diện


1.Đại hội VI (1986) đưa ra đường lối đổi mới toàn diện được họp trong bối cảnh khủng hoảng. Kinh tế –
Xã hội trong nước.
2. Đổi mới toàn diện trước hết là đổi mới tư duy.
3. Nội dung công nghiệp hóa ở đại hội VI là ba chương trình kinh tế lớn:
-Lương thực thực phẩm
-Hàng tiêu dung
-Hàng xuất khẩu
4. Gắn với chế độ sở hữu, đại hội VI khẳng định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần.
5. Bước ngoặt quan trọng trong đổi mới cơ chế quản lý ở đại hội VI: xóa bao cấp.
6. Từ đại hội VI, thay vì chế độ phân phối bằng hiện vật (tem phiếu), phân phối chia đều, bình quân, cào
bằng, chúng ta chuyển sang chế độ: phân phối bằng tiền tệ và phân phối theo lao động.

(4) Con đường phát triển Việt Nam


1.Nói “Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa" có nghĩa là Bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tự bản chủ nghĩa
Kế thừa, tiếp thu những thành tựu nhân loại đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
2. Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá từ đại hội VIII năm 1996
3. Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 - năm kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, là trở thành đất nước
có thu nhập trung bình cao.
4. Đến năm 2045, kỉ niệm 100 năm thành lập nước, Việt Nam trở thành nước phát triển và thu nhập
cao
5.Là nước truyền thống phát triển nông nghiệp, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2050 về nông nghiệp là
lọt top 10 nước có nền nông nghiệp phát triển nhất thế giới
6.Nước ta dựa trên cơ sở tư tưởng và lý luận của chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng HCM để xây dựng
con đường phát triển của mình

(5) Các đường lối phát triển từng lĩnh vực


1.Đường lối phát triển lực lượng sản xuất của VN hiện nay là đường lối CNH – HĐH.
2. Nguồn lực được Đảng nhấn mạnh hàng đầu trong quá trình, tiến hành CNH - HĐH VN hiện nay là kinh
tế tri thức
3. CNH - HĐH Ở VN hiện nay gắn liền với kinh tế thị trường theo định hướng CNXH
4. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị ở VN hiện nay gồm xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây
dựng mặt trận tổ quốc VN và các đoàn thể chính tự xã hội
5. Để làm trong sạch bộ máy Đảng và nhà nước, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và ĐCSVN đang đẩy
mạnh là chiến dịch đốt lò
6. Nền văn hóa mà đảng đang chủ trương xây dựng ở VN là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
7. Trọng tâm của xây dựng văn hóa VN hiện nay là xây dựng con người
8. Một chính sách xã hội do Đảng khởi xưởng, thể hiện bản chất của chế độ xã hội ở nước ta được bạn bè
quốc tế đánh giá cao là chính sách giảm nghèo
9. Về mặt đối ngoại, hiện nay Đảng chủ trương VN “chơi với mọi quốc gia trên thế giới, không phân
biệt chế độ chính trị.

Phần 2: Tự luận
Câu lý thuyết 3 điểm
N1: phấn tích quy luật ra đời của đảng cộng sản việt nam (quy luật phát biểu: đảng csvn là sản phẩm sự
kết hợp chủ nghĩa mac lenin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước VN – chúng kết hợp vs nhau
ntn – 4 ý

N2: ptich nghệ thuật tạo và chớp thời cơ của đảng trong cmt8 năm 1945 (thời cơ kết hợp các nhân tố
khách quan (qte, trong nc), chủ quan(con ng theo doi su bien doi cua thoi diem; chuan bi cac dieu kien ve
moi mat của đảng ntn cho cmt8) đã đến độ chín muồi
Chớp thời cơ: theo dõi những biến động của tình hình trong nc quốc tế ntn để chủ trương đường lối kịp
thời

N3: phân tích tình thế ngàn cân treo sợi tóc của cmvn sau t8 1945? Đảng đã đưa ra đường lối nào để đưa
đất nc thoát khỏi trạng thái trên, ptich đường lối đó
4 khó khăn – giặc đói, dốt,ngoại xâm, chính quyền non trẻ (kinh tế- vhxh-đối ngoại-chính trị) đẩy đất nc
Đg lối: chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945
Đói ngắn hạn- hũ gạo cứu đói, tuần lễ vàng, dài hạn tăng gia sx
Dốt- bình dân học vụ
Ng xâm- chính pháp- hòa hoãn
Chính quyền: tổng tuyển cử bầu quốc hội và xây dựng chính quyền
Tại sao đảng đề ra đg lối kháng chiến chống Pháp lần 2 vs 4 phương châm
-toàn dân-toàn diện-lâu dài-dựa vào sức mình là chính

N4: ptich các chiến lược chiến tranh mà mỹ và tay sai đã thực hiện ở miền nam vn từ 1954-1975
Đơn phương, đặc biệt, cục bộ, vn hóa chiến tranh
Đổng khời- khủng hoảng nội các cq ngụy- mậu thân –
Leo thang bắn phá miền bắc để chặn chi viện
Ptich nd chủ yếu của đại hội 3 t9 năm 60 (tr193 gt 2021) chương 2 II.1B (đại hội 3 t9)

N5: 3 thắng lợi vĩ đại của cmvn tr 413 gtr 2021


Tl1: cmt8 1945 thành lập nc vndcch
Tl2: 54 pháp 75 mĩ các cuộc kc oanh liệt giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc 415
Tl3: sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nc quá độ lên chủ nghĩa xã hội 418
5 bài học lớn về sự lãnh đạo của đảng
Mục tiêu: độc lập dân tộc (trực tiếp) gắn vs chủ nghĩa xã hội 423
nhân dân 424 Lực lượng cm: sự nghiệp cm là của nd, do nd và vì nd
đại đoàn kết 426
nguồn lực: kết hợp sm dân tộc vs sm thời đại, sm trong nc vs sm quốc tế
sự lãnh đạo đúng đắn của đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cm vn 429
quan điểm chỉ đạo và mục tiêu tổng quát của đại hội 13 388

Câu vận dụng 2đ


2 ý nghĩa lớn/giá trị sau khi học LSD

You might also like