You are on page 1of 8

TUẦN 1:

17/1/2023
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Các sự kiện lịch sử Đảng
- Phân kì lịch sử: thời kỳ lớn
+) 30-75: chiến tranh- giải phóng dân tộc
+) 75-nay: CMXHCN
 Các cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
5 cương lĩnh
+) 2-1930:
+) 10/30:
+) 2/51:
+) 6/91: 6 đặc trưng
+) 1/2011: bổ sung- phát triển thêm 2 đặc trưng=> 8 đặc trưng
 Thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN
 Công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ lịch sử
II) CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
a) Chức năng:
1) Chức năng nhận thức
 Đ CSVN là 1 tổ chức CT=> mang tính tự nguyện, không bắt
buộc ai cũng phải tham gia
Đ CSVN = (1) CN Mác + (2) Phong trào CN + (3) PT yêu nước
(1)+(2): Đ CS xu hướng quốc tế
(3): VN có thêm
2) Chức năng giáo dục
3) Dự báo và phê phán
b) Nhiệm vụ
- Trình bày có hệ thống ( cương lĩnh, đường lối của Đ)
- Tài hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đ
- Tổng kết lịch sử của Đ
- Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đ từ TW đến
cơ sở
III) PP NGHIÊN CỨU
1) .
2) Các PP cụ thể
- PP lịch sử: trình bày 1 cách tuần tự các sự kiện, quan điểm lịch
sử cụ thể
- PP logic: trình bày 1 cách KH, khách quan của sự kiện
TUẦN 9:
13/3/2024: NGHỈ
15/3/2024
c) Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào CM 32-35
- Vừa mới ra đời Đảng đã phát động 1 phong trào CM rộng rãi mà
đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ tĩnh.

3) Phong trào Dân chủ 36-39


a) Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của QTCS
b) Chủ trương nhận thức mới của Đảng
- Hội nghị ban
Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- HTW 6 (11/1939) -Nêu cao nhiệm vụ GPDT=> HNTW 7
(11/1940)=> HNTW8 (5/1941)
- HNTW 7 (11/1940)=> HNTW8 (5/1941)( Hoàn thiện đương lối
GPDT)
Những nội dung chủ yếu Hội nghị TW8(5/1941)
- Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang làm nhiệm vụ trung tâm
- Khi CM thành công thành lập chính thể VNDCCH
- Chủ trương thành lập Việt Nam độc lập Đồng minh
- Giải quyết vấn đề DT trong khuôn khổ từng nước Đông dương
- Xác định GPDT là nhiệm vụ hàng đầu
- Nhấn mạnh giải quyết mâu thuẫn cấp bach giữa Việt Nam với
Pháp-Nhật.
a) Chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Nội dung chỉ thị
- Về nhận định tình hình
- Về xác định kẻ thù
- Về nhiệm vụ trước mắt
- Về phương châm đấu tranh.
Đẩy mạnh cuộc khởi nghĩa từng phần
- Ngày 15/4/1945, Ban thường vụ TW Đảng triệu tập Hội nghị
quân sự.
 Thành lập 7 chiến khu trong cả nước
 Giải quyết vấn đề quân nhu,vũ khí…
 Thành lập Ủy ban quân sự cách mạng quân kỳ
 Thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải
phóng quân.
TUẦN 11: 27/3/2024
Sách lược hòa hoãn, nhân nhượng vơi kẻ thù
- Hòa với TD Pháp để đuổi Tưởng:
Cơ cở hòa hoãn: (4) ý
 Tranh thủ thời gian hòa bình
 Pháp đang gặp nhiều khó khăn
 Đảng ta muốn mượn LL pháp đuổi Tưởng
 Hiệp ước Hoa- Pháp được ký kết
Chủ trương hòa hoãn:
Kết quả:
 Có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
 Đuổi được gần 20 vạn quân Tưởng về nước
 Nhân dân Pháp và thế giới hiểu cuộc KC
2) Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực
hiện từ năm 1946 đến năm 1950:
a) Hoàn cảnh lịch sử
 Pháp chủ động liên tục gây ra các hoạt động quân sự liên tiếp
với thành phố lớn
 P gửi 3 tối hậu thư yêu cầu làm những điều nước ta không thực
hiện được, thực hiện sẽ mất nước:
1. P yêu cầu phải tước bỏ vũ khí của LLVT
2. Gỡ bỏ toàn bộ chướng ngại vật ở Thủ Đô
3. Nếu không tháo bỏ sẽ tấn công toàn diện
 Khi ta với Pháp khong còn hòa hoãn thì cuộc kháng chiến toàn
quốc sẽ phải nổ ra.
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM
 ,
 .

b) Nội dung đường lối:


Mục đích: đánh TD P xâm lược, giải phóng dân tộc thiên về giữ vững
nền độc lập nước nhà
Tính chất kháng chiến: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
Chính sách kháng chiến: đoàn kết với các dân tộc ưa chuộng tự do
hòa bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân
Phương châm kháng chiến
 Kháng chiến toàn dân
 Kháng chiến toàn diện
 Kháng chiến lâu dài: Kháng chiến trường kỳ có thời hạn( phòng
ngự, cầm cự, phản công)=>tại vì so sánh tương quan lực lượng
của cuộc kháng chiến, ta thiếu địch đủ, ta yếu địch mạnh,
chuyển dần cơ quan so sánh lực lượng
 Dựa vào sức mình là chính: tự lực cánh sinh, chưa được công
nhận địa vị pháp lý, nền kinh tế tự cấp tự túc nên phải dựa vào
sức mình
Triển vọng kháng chiến:
Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhât định thắng lợi
CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN (1953-1954)
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản, bị phân tán lực lượng ở:
1) Đồng bằng Bắc Bộ
2) Tây Bắc ( ĐIện biên Phủ)
3) Tây Nguyên
4) Thượng Lào
5) Hạ Lào
- Kế hoạch Nava nguy cơ phá sản => Pháp xây dựng Điện Biên
Phủ thành trung tâm điểm kế hoạch Nava
- ĐBP là tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, gồm 48 cứ
điểm, 3 phân khu,16200 quân, trang bị hiện đại.
- Pháp và Mỹ đánh giá: “ĐBP là pháo đài không thể công phá”=>
hút chủ lực ta để tiêu diệt, thách thức ta giao chiến.
29/3/24
II/Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thông nhất đất nước
1954-1975
1) Sự lãnh đạo của Đảng đối với CM 2 miền Nam-Bắc 1954-
1965
Khác biệt giữa hai miền Nam-Bắc:
Miền Bắc Miền Nam
Chính trị Chế độ dân chủ nhân dân Chính phủ Việt Nam Cộng
Hòa xuất hiện
Quân sự Quân đội nhân dân từ nhân dân Quân đội Việt Nam Cộng Hòa
mà ra, vì nhân dân mà chiến ( QĐ Sài Gòn) gồm Vệ binh
đấu CH và QD đánh thuê
Kinh tế Chỉ huy, Tập trung (hỗ trợ cho Kinh tế thị trường kiểu Mỹ
đồng bào miền Nam)
VH-XH Xây dựng nền VH mới, dân tộc Du nhập VH Mỹ vào VN
-khoa học-đại chủ
Khó khăn Hậu quả chiến tranh nặng nề, Mỹ và tay sai
kinh tế kiệt quệ do chính sách
cải cách ruộng đất gây
Thuận lợi
- Hiệp định Giơ ne vơ tạo cơ sở pháp lý cho CMVN đấu tranh
hoàn thành sự nghiệp CMDTDTNC để tiến tới thống nhất nước
nhà
- Miền Bắc giải phóng hoàn toàn, làm căn cứ địa chung cho cả
nước
Khó khăn
- Đất nước bị chia cắt làm hai miền, với hai chế độ chính trị, kinh
tế…khác nhau

CHƯƠNG 3:
I) Lãnh đạo xây dựng CNXH và Bảo vệ Tổ quốc (1975-
19860
a) Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976)
Đại Hội IV
- 3 đặc điểm lớn của CMVN
- Xác định đường lối chung của CM XHCN trong giai đoạn mới
- Xác định đường lối xây dựng,phát triển kinh tế
- Phương Hướng,nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế và VH(
1976-1980)
Với Việt Nam 1986 đổi mới mang tính chất sống còn/ Nguyên nhân
dẫn đến đổi mới 1986/Phân tích kế hoạch hoạch định đổi mới toàn
diện 1986
Bước đột phá đầu tiên: là Hội nghị TW 6 (8-1979), với chủ trương
và quyết tâm làm cho sx “bung ra”
 Bàn những biện pháp khắc phục yếu kém trong quản lý kinh
tế,cải tạo XHCN, là 1 trong những hoạt động quan trọng để xây
dựng XHCN, đưa người dân vào làm ăn tập thể
 Coi trọng đẩy mạnh SX nông, lâm,ngư nghiệp, hàng tiêu dùng
và xuất khẩu.
 Cải tiến chính sách lưu thông,phân phối,đổi mới công tác kế
hoạch hóa,kết hợp kế hoạch hóa với thị trường, kết hợp ba lợi
ích.
 Chấn chính công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện.
Bước đột phá thứ hai:

Bước đột phá thứ ba: HN Bộ chính trị (8-1986)


 Về cải tạo XHCN: xác định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là
một đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH.
 Về cơ chế quản lý: lấy kế hoạch làm trung tâm nhưng đồng thời
phải sử dụng đúng quan hệ hàng hóa-tiền tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp.
Nhận xét:
12/4/2024
4) Đường lối đổi mới ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(12-1986)= Chứng minh đổi mới 1986 mang tính chất sống
còn= Nguyên nhân đổi mới 1986
Nội dung đường lối Đại hội VI
- Một là, đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế
nhiều thành phần
- Hai là, đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung, quan
liêu, hành chính, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh
XHCN.
- Ba là để thiết lập
- Bốn là về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
- Năm là, tăng cường sức chiến đấu

5) Đặc trưng (mô hình) về xã hội XHCN


Cương lĩnh 1911 Cương lĩnh 2011
1.Do nhân dân lao động làm chủ 1. Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng văn minh
2.Có một nền kinh tế phát triển 2. Do nhân dân làm chủ
cao dựa trên LLSX hiện đại và
chế độ công hữu về các TLSX
chủ yếu
3.Có nền VH tiên tiến đậm đà bản 3. Có nền kinh tế phát triển
sắc dân tộc cao dựa trên LLSX hiện đại
và QHSX tiến bộ phù hợp
4.Con người có cuộc sống ấm no 4. Có nền VH tiên tiến đậm đà
hạnh phúc bình đẳng,có điều kiện bản sắc dân tộc
phát triển toàn diện
5.Các dân tộc trong nước bình 5. Các dân tộc trong cộng đồng
đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
nhau cùng tiến bộ tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng
phát triển

You might also like