You are on page 1of 99

CHƯƠNG 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC


QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 - 2018)
Chương I, Chương III
Chương II (1975 –
(1930 – 2022)
1975) Đại hội IV -
Hội nghị XIII
thành lập
Đảng, ĐH I,
II, III
I. XÂY DỰNG CNXH VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(1975-1986)
II. ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN, ĐẨY MẠNH CNH,
HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986-2018)
III. TỔNG KẾT
I. XÂY DỰNG CNXHVÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(1975-1986)

1. Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước


2. Chủ trương đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Chỉ đạo thực hiện
4. Kết quả, kinh nghiệm
1. Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

B¾c Nam thu vÒ mét mèi


30/4/1975

Nước mắt ngày


sum họp
Hội nghị lần thứ 24 BCHTW Đảng khóa III Toàn cảnh Hội nghị hiệp thương
chính trị thống nhất tổ quốc 11 -
(8-1975) chủ trương: Hoàn thành thống nhất 1975
nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI THỐNG NHẤT 25 - 4 - 1976

Đồng bào các dân tộc Gia Lai


Kong Tum bỏ phiếu bầu quốc Cử tri đi bầu quốc hội ở một số địa
hội thống nhất 25 - 4 - 1976 phương 25 - 4 - 1976
KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 - 3/7/1976)

Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước


CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI
NƯỚC VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976)

Tôn Đức Thắng Trường Chinh Phạm Văn Đồng


làm Chủ tịch nước làm Chủ tịch Quốc hội làm Thủ tướng chính phủ
2. Chủ trương đưa cả nước quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
của Đảng (12/1976)
- Nội dung: Giáo trình
+ Đổi tên Đảng: Đảng CS Việt Nam
- Hạn chế:
+ ĐH không tổng kết 21 năm xây dựng
CNXH ở miền Bắc trước đây (đó là
CNXH thời chiến, bao cấp, hậu phương
Lê Duẩn
mà đưa mô hình đó áp dụng cho cả nước) Tổng bí thư của Đảng
+ Thời gian: Dự kiến 20 năm hoàn thành
thời kỳ quá độ.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
Tháng 8-1979, Hội nghi Trung ương 6 SX “bung ra”,
xóa “cấm chợ, ngăn sông”

Tháng 6-1980, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ


thị số 100- CT/TW về khoán sản phẩm đến
nhóm và người lao động .

(được coi là bước đột phá đầu tiên trong tư duy đổi
mới kinh tế của Đảng – Nông nghiệp)
Tháng 1-1981, Chính phủ ban hành Quyết định số 25-
CP về quyền chủ động sản xuất kinh doanh, quyền tự chủ
về tài chính và Quyết định số 26-CP về việc trả lương
khoán, lương sản phẩm

(đột phá thứ 2 Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, lấy giá tiền lương là khâu đột phá để chuyển sang
cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa)
QUÁ TRÌNH BẢO VỆ TỔ QUỐC

Sáng 2-5-1983, hàng ngàn người dân thủ đô Phnom Penh


lưu luyến tiễn đưa cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 4-Binh
đoàn Cửu Long quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành
nghĩa vụ quốc tế, lên đường về nước. Nguồn: TTXVN.
Bộ đội Việt Nam đánh trả quân Trung Quốc
xâm lược tại Lạng Sơn năm 1979.
Ảnh tư liệu của báo Quân đội nhân dân.
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các
bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (3/1982)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
- XĐ Thời kỳ quá độ …lâu dài…nhiều bước đi…đang ở chặng
đường đầu tiên
- Tiếp tục xd csvckt, Thúc đẩy sx nn, hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu
- Xác định CMVN có hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam XHCN. Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với
nhau.
- Điêu chỉnh ND, bước đi, cách làm CNH: coi nông nghiệp là
mặt trận hàng đầu…. (trc đây ưu tiên pt cn nặng, nay chuyển
sang nông nghiệp)
Đại hội V của Đảng (3/1982)
“Tất cả vì tổ quốc xã hội chủ
nghĩa,
vì hạnh phúc của nhân dân”

Lê Duẩn
Tổng bí thư của Đảng
II. ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN, ĐẨY MẠNH
CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986-2018)

1. Bước đầu công cuộc đổi mới (1986-1996)


2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996-2018)
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
1. Bước đầu công cuộc ổi mới
(1986-1996)

a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI


của Đảng và thực hiện đường lối đổi mới
toàn diện.
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH năm 1991
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện

ĐẠI HỘI ĐỔI MỚI


NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI VI () 12-1986

TỔNG KẾT
4 BÀI HỌC

PHƯƠNG KẾ
HƯỚNG HOẠCH
KT - XH 5 NĂM

Nguyễn Văn Linh


Tổng bí thư của Đảng
(1986 – 1991)
4 BÀI HỌC VỀ XÂY DỰNG CNXH NHỮNG NĂM 1975-1986

Nguồn gốc của khủng hoảng là do mô hình kinh tế không phù hợp
=> Xuất phát từ mong muốn « dân giàu, nước mạnh », Sửa chữa sai
lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, đẩy mạnh cách mạng XHCN
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI (12- 1986)

- Đổi mới kinh tế: Mục tiêu là ổn định kinh tế -


xã hội. Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
- Năm phương hướng lớn phát triển kinh tế
1. Bố trí lại cơ cấu sản xuất:
Tập trung vào nông nghiệp với Ba chương trình:
Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu
- đây là nội dung CNH trong chặng đường đầu của thời
kỳ quá độ.
2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
3. Nhiều thành phần kinh tế
4. Đổi mới cơ chế quản lý
5. Mở rộng kinh tế đối ngoại.
Thực hiện bằng được
Ba chương trình kinh tế
Mục tiêu nhiệm vụ lớn (lương thực- thực
của kế hoạch 5 năm
(1986 - 1990) phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu).
Đổi mới trên các lĩnh vực khác

- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, thực hiện
"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
- Đổi mới các chính sách xã hội
- Đổi mới quốc phòng, an ninh và quan hệ đối ngoại
- Đảng đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới đội ngũ cán bộ; phong
cách làm việc, mở rộng dân chủ, chất lượng đảng viên.
Ngoại giao Hòa bình,
hữu nghị,
hợp tác
Ý nghĩa Đại hội VI (1986) của Đảng

- Nhìn thẳng, nói rõ, nói đúng sự thật; phân tích


đúng nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Đề xướng đường lối đổi mới toàn diện
- Tạo bước ngoặt của cách mạng
Hạn chế: còn rối ren trong phân phối lưu thông
Hoàn cảnh lịch sử sau ĐH VI
+ Tháng 5-1987, ĐCS Liên xô chấp
nhận đa đảng.
+ Tháng 3-1988, Trung Quốc cho
quân đội chiếm đảo Gạc Ma và các
bãi cạn Châu Viên, Chữ Thập, Tư
Nghĩa,
+ Chủ nghĩa đế quốc tăng cường
"diễn biến hoà bình".
Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường
lối đổi mới 1986-1991

- Đổi mới kinh tế: Luật Đầu tư nước ngoài (1-


1988).
+ Nghị quyết 10 BCT (4-1988) về đổi mới quản lý
kinh tế nông nghiệp .
+ Hội nghị TƯ 2 (4-1987) về phân phối lưu thông,
thực hiện bốn giảm
+ Công nhận nhiều thành phần kinh tế.
+ Xóa bỏ chế độ tem phiếu, bao cấp
HNTƯ 6 (3-1989) đề ra
6 nguyên tắc cơ bản về đổi mới
1. Không thay ổi mục tiêu XHCN
2. Kiên trì, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin.
3. Đổi mới các tổ chức trong hệ thống chính trị
4. Giữ vững sự lãnh ạo của Đảng
5. Mở rộng dân chủ XHCN, giữ vững kỷ luật.
6. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
ại.
- 5-1988,
Các độtquân tình nguyện Việt
bước rút
Nam khỏi Campuchia
phá về đối (sớm 1 năm).
1990 Chủ trương đổi mới đối ngoại.
- ngoại
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991

Cương lĩnh 1991


Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII (6-1991)

1. Sau 40 năm, Đảng đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất


nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( CL thứ 4)
2. Lần ầu tiên đề ra Chiến lược… 10 năm (1991-
2000)
3. Lần ầu tiên dương cao Tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
ối ngoại: "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển".
5. Chủ trương đổi mới và chỉnh ốn Đảng
Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1. Tổng kết 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng VN


2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng
đường.
3. Sáu đặc trưng và 7 phương hướng xây dưng
CNXH
4. Những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã
hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại
5. Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng
“Đi lên CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng
đắn của cách mạng Việt Nam”
(Văn kiện Đại hội VII)


6 ĐẶC TRƯNG CỦA CNXH

CNXH
2. KINH
1. DÂN TẾ PHÁT TRIỂN CAO
LÀM CHỦ

4. CON NGƯỜI ĐƯỢC GIẢI PHÓNG


3. VĂN HOÁ
TIÊN TIẾN

5. CÁC 6. HỮU NGHỊ


DÂN TỘC ĐOÀN KẾT HỢP TÁC VÓI CÁC NƯỚC
KHẲNG ĐỊNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

“Cùng với chủ nghĩa Mác-


Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh là nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho
hành động của Đảng”
(Văn kiện Đại hội VII)

Hồ Chủ tịch sống mãi trong


sự nghiệp chúng ta
Chiến lược, ổn định và phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2000
- Mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi khủng
hoảng, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, phấn đấu vượt
qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển.
- GDP năm 2000 tăng gấp đôi so với 1990.
- Các quan điểm chỉ đạo của Chiến lược
- 5 bài học bước đầu đổi mới (1986-1991)
Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn
diện của (1991-1996)?
Tập trung vào 4 lĩnh vực chính:
-Đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
-Đổi mới về chính trị, xây dựng Đảng là then chốt
-Đổi mới phát triển văn hóa, xã hội, con người
-Tăng cường quốc phòng, an ninh, mở rộng quan
hệ đối ngoại
Chỉ đạo đổi mới kinh tế

- Hội nghị TW 5 (6-1993), đưa ra các


chính sách đối với nông dân, nông nghiệp
và nông thôn (mới so với ĐH V nông
nghiệp là n/v hàng đầu)
- Hội nghị TW 7 (7-1994) chủ trương phát
triển công nghiệp, công nghệ và xây dựng
giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.
( Cái mới là có giải pháp với con người)
Ba quyết sách của Hội nghị TƯ 3 (6-1992)

- Về một số nhiệm vụ đổi mới và chỉnh


đốn Đảng
- Về nhiệm vụ quốc phòng và bảo vệ an
ninh quốc gia, chống diễn biến hoà bình
của địch
- Về mở rộng, đa dạng hoá và đa
phương hoá quan hệ đối ngoại
Hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ của Đảng

- Chỉ rõ những thách thức lớn (Bốn nguy cơ


của cách mạng )và những cơ hội lớn
- Lần đầu tiên Hội nghị giữa nhiệm kỳ của
Đảng khẳng định xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân.
- Hội nghị TW 8 (1- 1995) ra Nghị quyết về Tiếp
tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà
XHCNViệt Nam, trọng tâm là cải cách một bước
nền hành chính.
5 quyết sách của Hội nghị TƯ 4 (1-1993)

- Đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo


- Một số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ
- Những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
- Về chính sách dân sô' và kê'hoạch hoá gia đình
- Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới
Kết quả về mở rộng
quan hệ đối ngoại
Tháng 7 năm 1995, Hoa Kỳ tuyên bố chính
thức bình thường hoá quan hệ với Việt Nam;
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam trở thành
thành viên chính thức của ASEAN
Ký hiệp định khung về hợp tác giữa Việt
Nam- EU
VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC NƯỚC ASEAN

PHIM “SỰ PHÁT TRIỂN


CỦA ASEAN”

ASEAN ĐÔNG
DƯƠNG
2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
(1996-2018)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 1996-2001
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước 2001-2006
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện
2006-2011
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện,
đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực
hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước 1996 - 2001

ĐẨY MẠNH CNH-HĐH


Nội dung cốt lõi, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII (6-1996)

1. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH. Nhiệm vụ


của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ đã cơ bản
hoàn thành.
Nước ta chuyển sang thời kỳ mới - đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
2. Nội dung, quan điểm, nguồn nhân lực cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII (6-1996)

3. Bổ sung đặc trưng CNXH ở VN: Dân giàu,


nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
4. Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
Chỉ đạo thực hiện của Đảng (1996-2001)

Hai quyết sách của Hội nghị TƯ 2 (12-1996)

- Về ịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong
thời kỳ CNH, HĐH
- Về ịnh hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
trong thời kỳ CNH, HĐH

Giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ quốc sách
hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã
hội
Hội nghị TW 4 (12-
1997) Về tiếp tục đẩy mạnh
công cuộc đổi mới, phát huy
nội lực, nâng cao hiệu quả
hợp tác quốc tế

Đồng chí Lê Khả Phiêu


Tổng Bí thư Đảng ( 1997-2001)

Hội nghị TW 4 (12-1997) bầu đồng chí Lê Khả Phiêu


làm Tổng Bí thư của Đảng
Hai quyết sách của Hội nghị TƯ 3 (6-1997)

- Về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà
nước cộng hoà XHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh
- Về chiến lược cán bộ thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hoá hiện
ại hoá đất nước.

Ban hành Chỉ thị số 30 – CT/TW về Quy chế dân chủ


Tuyên ngôn về văn hóa của Hội nghị TƯ 5 (7-
1998)
Nghị quyết về xây dựng và phát triển
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế xã hội
Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn
hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý
chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
10 nhiệm vụ Văn hóa

Con
người
Quyết sách quan trọng
của Hội nghị TƯ 6 lần 2 (2-1999)

- Nghị quyết TW 6 lần 2 (2-1999) Về một số vấn đề cơ


bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay
- Kiểm điểm 30 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Kiểm điểm thực hiện những lời thề với Chủ tịch Hồ
Chí Minh
- Chú ý: Công bố sự thật về ngày mất và Di Chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh sau 20 năm ngày mất của Người
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp
tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước 2001-2006

TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CNH, HĐH


Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX (4-2001)
- Tổng kết thế giới TK XX : 3 sự kiện nổi bật

- Việt Nam thế kỷ XX: 3 thắng lợi vĩ đại

- Con đường đi lên CNXH ở nước ta rõ hơn: Về bỏ qua chế độ


TBCN, đấu tranh giai cấp, Động lực chủ yếu để phát triển
đất nước …

- Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh (10 vấn đề)

- Coi kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế


tổng quát ở nước ta
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX (4-2001)
- Xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình,
độc lập và phát triển.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-
2010 (GDP từ 35 tỷ USD tăng lên 70 tỷ USD)
Chỉ đạo của Đảng thực hiện đường lối đổi mới toàn
diện của (2001-2006)?
Đổi mới kinh tế

-Hội nghị TW 3 (9-2001) đã chỉ đạo sắp xếp, đổi


mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp nhà nước
-Hội nghị TW 5 (3-2002) Đổi mới, phát triển và nâng
cao hiệu quả kinh tế tập thể
Chỉ đạo đổi mới kinh tế

- Hội nghị TW 5 (3-2002) Đổi mới cơ chế chính


sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển
kinh tế tư nhân

- Hội nghị TW 7 (3-2003) chủ trương tiếp tục đổi


mới chính sách, pháp luật về đất đai -> ĐẤT ĐAI
THUỘC SỞ HỮU TOÀN DÂN
Chỉ đạo đổi mới về chính trị

Hội nghị TW 5 (3-2002) đã đưa ra những


nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận
của Đảng trong tình hình mới

Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 23-CT/TW về đẩy


mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng
Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới
Chỉ đạo đổi mới về chính trị

Hội nghị TW 7 (3-2003) đã ban hành ba Nghị quyết


ặc biệt:

- Nghị quyết về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”

- Nghị quyết về công tác dân tộc

- Nghị quyết về công tác tôn giáo


Đổi mới về quốc phòng,
an ninh, đối ngoại

- Chỉ thị 36 BCT (3-2004) về Chính sách với


người Việt Nam ở nước ngoài

- TW 8 (7-2003) ra Nghị quyết Về chiến lược bảo


vệ Tổ quốc trong tình hình mới
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và quá trình thực hiện 2006-
2011
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Nâng cao năng
lực lãnh đạo và
sức chiến đấu
của Đảng, phát
huy sức mạnh
toàn dân tộc,
đẩy mạnh toàn
diện công cuộc
đổi mới, sớm
đưa nước ta ra
khỏi tình trạng
kém phát triển
Toàn cảnh Đại hội X
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X (4-2006)

1. Tổng kết 20 năm đổi mới. 5 bài học chỉ đạo đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới
2. Đưa ra 8 đặc trưng của CNXH ở VN, trong đó, bổ sung
hai đặc trưng mới của CNXH so với Cương lĩnh năm 1991
là:
+ Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
+ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X (4-2006)

3. Chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xây dựng,
chỉnh đốn Ðảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đội
ngũ cán bộ đến phương thức lãnh đạo của Đảng. Cho phép
đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết cả tư bản tư nhân
4. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc trên cơ sở lấy mục tiêu
chung làm điểm trương đồng
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X (4-2006)
5. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
6. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri
thức
7. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế
-Ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X

2006: CUỘC VẬN ĐỘNG LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Chỉ đạo đổi mới kinh tế
là nhiệm vụ trọng tâm (2006-2011)

- Hội nghị TW 4 khóa X (11-2006):

Về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh


tế nước ta phát triển nhanh và bền vững khi Việt
Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế
giới ( WTO)

2007: CHO PHÉP ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN


Chỉ đạo đổi mới kinh tế
là nhiệm vụ trọng tâm (2006-2011)
- Hội nghị TW 4 khóa X (11-2006): Về CHIẾN LƯỢC
BIỂN Việt Nam đến năm 2020
+ Vị trí , vai trò vấn đề biển đảo
+ Tình hình quản lý và khai thác biển
+ Quan điểm chỉ đạo
+ Định hướng chiến lược phát triển
Chỉ đạo đổi mới kinh tế
là nhiệm vụ trọng tâm (2006-2011)

- Hội nghị TW 6 (1-2008) đã đưa ra những chủ


trương và giải pháp để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Hội nghị TW 7 (2008) về nông nghiệp, nông dân,


nông thôn
Chỉ đạo đổi mới chính trị (2006-2011)
Hội nghị TW 5 khóa X (7-2006)
- Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới;

- Về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng;

- Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt

động của hệ thống chính trị.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lý của bộ máy nhà nước.


HỘI NGHỊ TW 6 (1-2008)

- Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH;

- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên;

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã


hội chủ nghĩa.
HỘI NGHỊ TW 7 (7-2008)

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công


tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá;

- Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập
kinh tế quốc tế.

2008: NGHỊ QUYẾT ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI HÀ NỘI


d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ
sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đ/c Nguyễn Phú Trọng


bổ sung, phát triển Cương lĩnh Tổng Bí thư Đảng
( 2011-2016)
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XI (1-2011)

CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI:


“Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn
dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
Nội dung trọng tâm, nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI (1-2011)

1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ


lên CNXH(bổ sung, phát triển năm 2011); (8 đặc trưng của
CNXH và 8 phương hướng, 8 mối quan hệ, định hướng lớn,
về HTCT )
2. Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020, ( GDP từ
101 tỷ USD tăng lên 205-210 tỷ USD)
3. Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng
4. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc
5. Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH(bổ sung,
phát triển năm 2011)

- Diễn đạt mới về những thắng lợi và bài học của cách
mạng VN
- Đánh giá về CNXH và chủ nghĩa tư bản
- Đặc điểm nổi bật hiện nay của thời đại là:
“Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định
sẽ tiến tới CNXH”.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH(bổ
sung, phát triển năm 2011)

- Mô hình CNXH: 8 đặc trưng với diễn đạt mới


- Mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI
- 8 phương hướng cơ bản và 8 mối quan hệ
- Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại
- Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng: Chú ý diễn đạt mới về
Đảng, về sự lãnh đạo của Đảng

Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh


đạo Nhà nước và xã hội
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH(bổ
sung, phát triển năm 2011)

- Đảng lãnh đạo bằng Cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về
chính sách và chủ trương lớn
- Bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục…
- Bằng công tác tổ chức thực hiện,
- Bằng công tác kiểm tra, giám sát
- Bằng hành động gương mẫu của đảng viên
- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
2011-2020
- Phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững
- Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị
- Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời hoàn
thiện quan hệ sản xuất với nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa

- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ


Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
2011-2020

- Ba đột phá chiến lược:


- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao
- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ
Bảy nhiệm vụ trọng tâm của Đại hội XI

- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

- Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế.

- Đổi mới quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập.

- Tập trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc.

- Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới kinh tế

- Hội nghị TW 4 (1-2012) chủ trương xây dựng hệ


thống kết cấu hạ tầng đồng bộ…
- Hội nghị TW 5, khóa X (5- 2012 Về "Tiếp tục đổi
mới chính sách, pháp luật về đất đai
- Hội nghị TW 6, khóa X (5-2012) ban hành Kết
luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị

- Hội nghị TW 3 ( 6-2011): Quy định những điều đảng


viên không được làm ( 19 điều cấm )
- Chỉ thị số 03 (5-2011) về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Hội nghị TW 4 (1-2012): "Một số vấn đề cấp bách về xây
dựng Đảng hiện nay";
- Kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị

- Hội nghị TW 6 (10-2012) đã đánh giá kết quả


kiểm điểm tự phê bình; Kiện toàn Ban Chỉ ạo
TW về phòng, chống tham nhũng; Ban kinh tế TW
(Xem đoạn phim Đảng CSVN: Hành trình tự
nhìn lại Tập 5)
- Hội nghị TW 7 (5- 2013) chủ trương tăng
cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác dân vận trong tình hình mới

HIẾN PHÁP 2013


Chỉ đạo thực hiện đổi mới
xây dựng phát triển văn hóa, con người

- Hội nghị TW 6 (10-2012) ra Nghị quyết về


phát triển khoa học và công nghệ trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế
- Hội nghị TW 8 (11- 2013) đã ra Nghị quyết
“Về ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội
nhập quốc tế”
Chỉ đạo thực hiện đổi mới
xây dựng phát triển văn hóa, con người

- Hội nghị TW 9, khóa XI (5-2014) chủ trương tiếp tục


xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
- Hội nghị TW 5 (5-2012) chủ trương giải quyết một số
vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020
- Hội nghị TW 7 (6-2016) đã ra Nghị quyết về chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường.
Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chiến lược
Bảo vệ Tổ Quốc, hoạt động đối ngoại

- Hội nghị TW 8 khóa XI (10-2013) đã ra Nghị quyết “Chiến lược bảo vệ


Tổ quốc trong tình hình mới”
- Thực hiện hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt
ược nhiều kết quả quan trọng.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII (1-2016)
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn đỊnh;
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”

Đ/c Nguyễn Phú Trọng


Tổng Bí thư Đảng
( 2016-2021)
“Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Đổi mới”
6 nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ Đại hội XII:
Ngoài đánh giá 30 năm đổi mới (1986-2016)
1. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
2. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị.
3. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng,
năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế
4. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Mở rộng và đưa vào chiều
sâu các quan hệ đối ngoại
5. Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân
dân
6. Phát huy nhân tố con người; xây dựng môi trường văn hóa lành
mạnh.
Chỉ đạo thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm mà Đại
hội XII đã nêu (2011-2018)
Về phát triển kinh tế:
- Hội nghị TW 4, khóa XII (10-2016) ra Nghị quyết về tiếp tục đổi
mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng
suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Hội nghị TW 4, khóa XII (10-2016) đã chủ trương “Thực hiện
hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính
trị-xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại
tự do thế hệ mới
- Hội nghị TW 5 (5-2017) chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tâm mà Đại
hội XII đã nêu (2011-2018)
- Hội nghị TW 5 (5-2017) chủ trương tiếp tục sắp xếp, đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà
nước.
- Hội nghị TW 5, khóa XII (5-2017) chủ trương phát triển
kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hội nghị TW 8 (10-2018) để ra Chiến lược phát triển
bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị

Bộ Chính trị khoá XII ban hành Chỉ thị 05-CT/TW


của Bộ Chính trị (5-2016) tiếp tục đẩy mạnh “Học tập tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”

Hội nghị TW 4 (10-2016) ra Nghị quyết về tăng cường


xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu
hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị

Hội nghị TƯ 7 khoá XII (5-2018) ban hành Nghị quyết


tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp
chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ.
Hội nghị TƯ 8 (10-2018) ban hành Quy định trách nhiệm
nêu gương của cán bộ, đảng viên
Ngày 23-10-2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV
đã bầu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giữ cương vị Chủ
tịch nước CHXHCNVN nhiệm kỳ 2016-2021.
Chỉ đạo thực hiện đổi mới chính trị

Hội nghị TƯ 7 khoá XII (5-2018) ban hành Nghị quyết


tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp
chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ.
Hội nghị TƯ 8 (10-2018) ban hành Quy định trách nhiệm
nêu gương của cán bộ, đảng viên
Ngày 23-10-2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV
đã bầu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giữ cương vị Chủ
tịch nước CHXHCNVN nhiệm kỳ 2016-2021.
Chỉ đạo thực hiện các chính sách xã hội

Hội nghị TƯ 6 khoá XII (10-2017) ban hành


2 Nghị quyết:
- Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.
- Công tác dân số trong tình hình mới.
Chỉ đạo thực hiện các chính sách xã hội

Hội nghị TƯ 7 khoá XII (5-2018) ban hành


2 Nghị quyết:
- Cải cách chính sách tiền lương đối với cán
bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và
người lao động trong doanh nghiệp
- Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.
3. Thành tựu, kinh nghiệm
của công cuộc đổi mới

a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới


- Về kinh tế, về văn hóa - xã hội, về quốc phòng,
an ninh, về đối ngoại, về xây dựng và phát huy
dân chủ, đổi mới hệ thống chính trị (Đảng, Nhà
nước, MTTQVN và các đoàn thể ...
- Nguyên nhân của những thành tựu ấy
III. HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN

1. Những quan điểm nổi bật của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI ( VII, VIII, IX, X, XI, XII) của
Đảng ?
2. Những chỉ đạo nổi bật của BCH TW thực hiện
Nghị quyết Đại hội VI ( VII, VIII, IX, X, XI, XII) của
Đảng?
3. Phân tích những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
qua 30 năm đổi mới

You might also like