You are on page 1of 48

CẤU TRÚC

I. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ CNXH và BVTQ (1975-1986)


1. Xây dựng CNXH & bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
2. Đại hội V và bước đột phá tiếp tục đổi mới KT (1982-1985)
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH & hội
nhập quốc tế (1986-2020)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH
(1986-1996)
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH & hội nhập
quốc tế (1996-2020)
III. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
I. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ CNXH
và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)

1. Xây dựng
CNXH &
bảo vệ Tổ
quốc

(1975-1981)

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
1.1. Tình hình Việt Nam sau 1975.
- Sự chuyển giai đoạn cách mạng nước ta từ sau khi cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi hoàn toàn.
- Đại hội họp từ 14 đến 20/12/1976 tại Hà Nội, gồm 1008 đại
biểu thay mặt hơn 1,5 triệu đảng viên.
1.2. Nội dung Đại hội.
- Tổng kết, đánh giá sự lãnh đạo của Đảng qua 16 năm trong
việc lãnh đạo cả nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách
mạng.
- Thông qua đường lối chung của cách mạng XHCN trên cả
nước.
- Trên cơ sở đường lối chung, Đại hội đã đề ra đường lối kinh tế
trong giai đoạn mới ở nước ta.
- Căn cứ vào đường lối chung và đường lối kinh tế, Đại hội
đã đề ra phương hướng nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần
thứ II (1976-1980) nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
- Sau Đại hội, Đảng đã họp nhiều Hội nghị BCHTW để phát
triển và cụ thể hoá các nghị quyết.

1.3. Ý nghĩa Đại hội.


Là Đại hội thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lên
CNXH.
2. Đại hội V và bước đột phá tiếp tục
đổi mới KT (1982-1985)

Đại hội
Đại biểu
toàn quốc
lần thứ V
của Đảng
2.1. Hoàn cảnh Đại hội.
Đại hội đã họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Hà Nội, có
1033 đại biểu thay mặt cho hơn 1.727.000 đảng viên; có 47
đoàn đại biểu quốc tế đến dự.
2.2. Nội dung Đại hội.
- Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối chung và
đường lối KT đã được xác định từ đại hội IV của Đảng. Tuy
nhiên các đường lối đó phải được phát triển cụ thể hoá và
vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo hơn. Đại hội nhấn
mạnh trong giai đoạn mới, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và sẵn
sàng chiến đấu để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Trước tình hình đất nước có nhiều khó khăn, Đại hội đã
thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985).
- Sau Đại hội, BCHTW đã họp nhiều Hội nghị để tiếp tục cụ
thể hoá đường lối và đề ra nhiều chủ trương cải tiến quản lý
kinh tế, quản lý xã hội, nhằm khắc phục dần các khuyết
điểm, sai lầm trong sản xuất, phân phối, lưu thông, tìm cách
làm cho sản xuất “bung ra”, làm cho các hoạt động kinh tế,
xã hội phát triển đúng với các quy luật khách quan của nó.

2.3 Ý nghĩa Đại hội.


II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH &
hội nhập quốc tế (1986-2020)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT-XH
❖Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội VI
- Sau mười năm tiến hành cải tạo và xây dựng CNXH, nhân dân ta
đã giành được nhiều thành tựu trên cả hai mặt xây dựng và BVTQ.

- ĐH họp tại Hà Nội, từ


15-18/12/1986, có 1129
đại biểu thay mặt cho
gần 1,9 triệu đảng viên;
có 35 đoàn đại biểu
quốc tế đến dự.
❖Nội dung cơ bản của Đại hội

- Về đánh giá tình hình & nguyên nhân của tồn tại, yếu kém.

- Đại hội đã nêu lên bốn bài học kinh nghiệm lớn.

- Đại hội đã thông qua đường lối đổi mới toàn diện:

• Xác định lại mục tiêu và bước đi cho sát thực tế;

• TKQĐ ở nước ta phải qua nhiều chặng đường;

• Xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát;

• Đại hội đã đề ra 5 mục tiêu cụ thể & hệ thống giải pháp;
• Đại hội nhấn mạnh:
Tập trung thực hiện 3 chương trình

Hàng xuất khẩu


Hàng tiêu dùng

Lương thực - thực phẩm


Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VI

◼ Là Đại hội khởi xướng đường lối Đổi mới toàn diện, đánh
dấu bước ngoặt phát triển mới trong trong thời kỳ quá độ
lên CNXH;

◼ Các văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học & cách
mạng, tạo bước ngoặt cho sự phát triển của cách mạng VN.
Đại hội Đại
biểu toàn quốc
lần thứ VII của
Đảng (6-1991)

❖Hoàn cảnh Đại hội

- Sau 5 năm tiến hành đổi mới (1986-1991), nhân dân đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn, nhất là về mặt kinh tế.
- Họp từ 24-27/6/1991 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1176 đại
biểu, thay mặt cho hơn 2 triệu đảng viên.
❖ Nội dung cơ bản của Đại hội.
- Kiểm điểm tổng kết tình hình 5 năm thực hiện nghị quyết
Đại hội VI, đánh giá thành tựu, tồn tại, rút ra bài học kinh
nghiệm lớn.
- Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam (6 đặc trưng của XHCN và 7
phương hướng xây dựng CNXH).
- Đề ra Chiến lược ổn định và phát triển KT-XH đến 2000.
- Thông qua nội dung các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch
Nhà nước 5 năm (1991-1996).
- Lần đầu tiên giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí minh
là nền tảng tư tưởng của Đảng.
4.Con người được
3.Nền VH tiên giải phóng, phân
tiến, đậm đà bản phối theo lao động
sắc dân tộc

5.Các dân tộc bình


đẳng, đoàn kết &
giúp đỡ nhau
2.Nền KT
phát triển
cao
6.Quan hệ
hữu nghị,
Đặc trưng của XHCN
hợp tác với
(Cương lĩnh 1991)
1.Do Nhân dân Nhân dân
lao động làm tất cả các
chủ nước
❖Ý nghĩa lịch sử của Đại hội

• Là Đại hội của “Trí tuệ - Đổi mới - Dân chủ - Kỷ


cương - Đoàn kết”;

• Kiên định con đường Độc lập dân tộc gắn liền CNXH
trong điều kiện hệ thống XHCN thế giới lâm vào
khủng hoảng, tan rã.
HỘI NGHỊ TW GIỮA NHIỆM KỲ (1-1994)

Tụt hậu xa hơn Chệch hướng XHCN


về kinh tế

4 NGUY CƠ

Tham ô, tham Diễn biến hoà bình


nhũng, quan của các thế lực thù
liêu địch
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH &
hội nhập quốc tế (1996-2020)
❖Hoàn cảnh Đại hội
- Họp từ ngày 28/6-1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có
1198 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu Đảng viên.

Đại hội Đại


biểu toàn
quốc lần thứ
VIII của
Đảng
❖Nội dung cơ bản của Đại hội
- Tổng kết 10 năm lãnh đạo công cuộc đổi mới và đề ra
những mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ trong thời kỳ
phát triển mới:
+ Về thành tựu cơ bản của 10 năm đổi mới;
+ Những khuyết điểm và yếu kém & Những bài học kinh
nghiệm chủ yếu của 10 năm đổi mới;
+ Đại hội chỉ rõ thời cơ và nguy cơ thách thức lớn.
- Đại hội đã xác định mục tiêu của CMVN đến năm 2000.
- Đại hội đã thông qua nội dung và những chỉ tiêu chủ yếu
của kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (1996-2000).
❖ Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VIII

• Đánh dấu bước ngoặt của Đảng, đưa đất nước


sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH;

• Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu
mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định
hướng XHCN
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

❖Hoàn cảnh Đại hội


Diễn ra tại Hà
Nội từ ngày 19-
22/4/2001. Dự
Đại hội có 1168
đại biểu, thay
mặt cho gần
2.480.000 đảng
viên trong cả
nước.
4.2. Nội dung Đại hội
- Thảo luận và thông qua Báo cáo Chính trị, Chiến lược
phát triển KT-XH 2001-2010; Phương hướng, nhiệm vụ, kế
hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2001-2005.
- Đánh giá thành tựu đạt được trong 10 năm thực hiện
chiến lược ổn định và phát triển KT-XH (1991-2000).
- Vạch ra khuyết điểm, yếu kém trong việc thực hiện NQ
Đại hội VIII và nêu lên những bài học kinh nghiệm mới.
- Nêu lên 4 bài học kinh nghiệm qua 15 năm đổi mới (1986-
2001).
➢ Nội dung cơ bản của con đường đi lên CNXH gồm:
1) Về mục tiêu của cách mạng, lý tưởng của Đảng;
2) Về thời kỳ quá độ lên CNXH;
3) Về mô hình kinh tế tổng quát;
4) Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế;
5) Về đấu tranh giai cấp và động lực phát triển đất nước;
6) Về nền tảng tư tưởng của Đảng;
7) Về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế;
8) Về không ngừng củng cố và phát huy vai trò của hệ thống
chính trị.
Ý nghĩa lịch sử của Đại hội IX

➢ Là Đại hội mở đầu TK XXI


➢ Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
➢ Đánh dấu bước trưởng thành về nhận thức, vận
dụng sáng tạo CNML, TTHCM
➢ Phát triển & cụ thể hoá Cương lĩnh 1991
Họp tại Hà Nội từ 18-25/4/2006. Dự Đại hội có 1.176 đại
biểu, đại diện cho hơn 3,1 triệu Đảng viên trên cả nước
NỘI DUNG ĐẠI HỘI

➢Tổng kết lý luận & thực tiễn của 20 năm Đổi mới.
➢Chỉ ra 5 BHKN để tiếp tục hoàn thiện đường lối chỉ đạo
đẩy mạnh sự nghiệp Đổi mới
➢Chủ đề (cũng là 3 thành tố mới của ĐH)
✓Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
✓Phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
✓Đẩy mạnh toàn diện công cuộc Đổi mới, sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
Ý nghĩa lịch sử của ĐH X

• Là dấu mốc quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh


CNH-HĐH đất nước
• Các văn kiện của ĐH là kết tinh của trí tuệ và ý
chí của toàn Đảng, toàn dân quyết tâm Đổi mới
toàn diện, phát triển với tốc độ nhanh và bền
vững hơn trong thời kỳ mới
Họp tại Hà Nội từ 12-19/1/2011. Dự ĐH có 1.377 đại biểu, đại
diện cho 3,6 triệu Đảng viên cả nước
NỘI DUNG ĐẠI HỘI

➢Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất


nước TKQĐ lên CNXH (bổ sung, phát
triển năm 2011)

➢Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm


(2011-2020)
CƯƠNG LĨNH 2011

➢Quá trình CMVN & những BHKN


➢Quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh
mới, diễn biến phức tạp
➢Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản
➢Những định hướng lớn về phát triển KT-VH-XH-
ANQP-ĐN
4.Nền VH tiên 6.Các dân tộc bình
tiến, đậm đà bản 5.Con người được
sắc dân tộc giải phóng, phân đẳng, đoàn kết,
phối theo lao động tương trợ & giúp đỡ
nhau
3.Nền KT
phát triển
cao 7.NNPQ XHCN
dưới sự lãnh
đạo của Đảng
2.Do Nhân
dân làm chủ
8.Quan hệ hữu
1.Dân giàu, nước Đặc trưng của
nghị, hợp tác với
mạnh, dân chủ, XH XHCN
Nhân dân tất cả
công bằng, văn các nước
minh
Ý NGHĨA LỊCH SỬ ĐH XI

➢ Thể hiện trí tuệ, ý chí, nguyện vọng của toàn


Đảng, toàn Dân ta, tiếp tục khẳng định, phát
triển & hoàn thiện đường lối Đổi mới trên nền
tảng CNML, TTHCM
➢ Đặc trưng tổng quát của CNXH: Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
ĐẠI HỘI XII
Họp tại Hà Nội từ 21-28/1/2016.
Dự ĐH có 1.510 đại biểu, đại diện cho 4,6 triệu Đảng viên
NỘI DUNG ĐẠI HỘI

Chủ đề:
- Tăng cường xây dựng Đảng trong
Kiểm điểm, đánh
sạch, vững mạnh;
- Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, giá 5 năm thực
dân chủ XHCN; hiện NQĐH XI;
- Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công Tổng kết 30 năm
cuộc Đổi mới; Đổi mới;
- Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ Mục tiêu, nhiệm
vững môi trường hoà bình, ổn định;
vụ tổng quát 5
- Phát đấu sớm đưa nước ta cơ bản
năm 2016-2020.
trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại
➢Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
➢Xây dựng HTCT tinh gọn, hiệu lực, hiệu
quả
➢Thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến
6 NHIỆM lược: KTTT, GD-ĐT, kết cấu hạ tầng
➢Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc
VỤ TRỌNG
lập, chỉ quyền, thống nhất và toàn vẹn
TÂM lãnh thổ
➢Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn
lực, sức sáng tạo của Nhân dân
➢Phát huy nhân tố con người trong mọi
lĩnh vực đời sống XH
Ý NGHĨA LỊCH SỬ ĐH XII

➢Là Đại hội “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ


cương - Đổi mới”

➢Tổng kết, đánh giá chặng đường 30 năm


Đổi mới (1986-2016)
III. THÀNH TỰU, KINH NGHIỆM CỦA CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI

1.Thành tựu của sự nghiệp Đổi mới

2.Một số hạn chế

3.Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo


công cuộc Đổi mới
1. Thành tựu
➢ Kinh tế tăng trưởng khá cao, HDI thuộc nhóm trung
bình cao (đạt 0,7đ)
➢ VH-XH có bước phát triển, bộ mặt đất nước và Nhân
dân có nhiều thay đổi
➢ Giải quyết các vấn đề XH đạt được nhiều thành tựu
quan trọng
➢ Giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc XHCN
➢ Đối ngoại đạt nhiều thành tựu mới
2. Hạn chế

➢Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập

➢Kinh tế phát triển chưa bền vững, không đạt mục


tiêu cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại

➢Nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh

➢Bốn nguy cơ Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá


VII nên lên vẫn tồn tại
Nguyên nhân của hạn chế
➢ Khách quan:
✓ Đổi mới là sự nghiệp lâu dài, khó khăn, chưa có tiền lệ
✓ Tình hình thế giới và khu vực phức tạp
✓ Sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch
➢ Chủ quan:
✓ Chưa quan tâm đúng mức công tác tổng kết thực tiễn, NCLL
✓ Dự báo tình hình chậm, thiếu chính xác
✓ Nhận thức, phương pháp và cách thức chỉ đạo còn hạn chế
✓ Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, Đảng viên chưa
được coi trọng thường xuyên, đúng mức
✓ Đánh giá, sử dụng, bố trí cán bộ còn nể nang, cục bộ
3. Kinh nghiệm trong lãnh đạo công cuộc Đổi mới
➢Không ngừng sáng tạo trên sở kiên định mục tiêu ĐLDT & CNXH,
vận dụng sáng tạo & phát triển CNML, TTHCM, kế thừa & phát huy
TTDT, tiếp thu tinh hoa VHNL
➢Quán triệt quan điểm “Dân là gốc”, phát huy vai trò làm chủ, tinh
thần trách nhiệm, sức sáng tạo & mọi nguồn lực của Nh.dân; ĐĐKTDT
➢Toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật KQ, xuất
phát, bám sát, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận
➢Đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ,
đồng thời chủ động và tích cực HNQT trên cơ sở bình đẳng, cùng có
lợi; kết hợp phát huy SMDT với SMTĐ
➢Thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo &
sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ CB đủ năng lực & phẩm
chất; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cả HTCT
❖ Những thắng lợi vĩ đại của CMVN &
Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng

➢ Những thắng lợi vĩ đại của CMVN

➢ Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng


➢ Những thắng lợi vĩ đại của CMVN

1. Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi,


lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
2.Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc
3.Thắng lợi của sự nghiệp Đổi mới & từng bước đưa
đất nước quá độ lên CNXH
➢Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng

1.Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH


2.Cách mạng là sự nghiệp của Nhân dân, do Nhân dân và vì
Nhân dân
3.Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân, đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
4.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức
mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
5.Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm
bảo thắng lợi của Cách mạng Việt Nam

You might also like