You are on page 1of 3

ĐẠI HỘI ĐẢNG X

1. Hoàn cảnh lịch sử


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra trong
thời
điểm vô cùng ý nghĩa là sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã trải qua 20 năm. Đất nước
ta
một sự thay đổi cơ bản, toàn diện, làm cho thế và lực, uy tín quốc tế của nước ta tăng lên
nhiều so với trước. Trên thế giới, tình hình quốc tế diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó
lường. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta có những thuận lợi và cơ hội
lớn, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức không thể xem thường.
Nội dung Đại Hội.
Nội dung Đại Hội
- Chủ đề đại hội: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển”
- Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005,Toàn Đảng, toàn dân ta đã đạt
được những thành tựu rất quan trọng, đồng thời có những khuyết điểm và yếu kém, Đại
hội
chỉ ra những nguyên nhân của những thành tựu và những hạn chế.
+ Tổng kết 20 năm đổi mới 1986-2006, Đại hội nhấn mạnh: công cuộc đổi mới ở nước
ta
đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, cần tiếp tục được phát huy.
+Đại hội đã rút ra năm bài học lớn: Một là, trong quá trình đổi mới, kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh. Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách
làm phù hợp. Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai
trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, nhạy bén với cái mới. Bốn là,
phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại. Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không
ngừng đổi mới
hệ thống chính trị.
- Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006 - 2010 là : Nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện
công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng cường quốc
phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
- Nhận thức về chủ nghĩa xã hội ở Đại hội X đã tiếp thu, bổ sung hai đặc trưng mới của
chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là: “Dân giàu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và
cũng diễn đạt lại các đặc trưng khác”. Cụ thể:có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
sản xuất và quan hệ sản xuất hiện đại, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất; một
xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ và nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.; một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của dân, do
dân và vì dân; có quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới.
- 3 Điểm mới của Đại hội X, cụ thể:
 Xem xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt hàng đầu và cho phép
Đảng
 Xem xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt hàng đầu và cho phép Đảng
viên làm kinh tế tư nhân ( kể cả tư bản tư nhân) ( phải tuân thủ Điều lệ đảng,
Nghịquyết của Đảng và quy định của pháp luật Nhà nước)
 Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước manh, xã hội công
bằng,
 Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng, tìm sự đồng thuận cho toàn dân
tộc.
 Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức; chủ động, tích cực
hội
 Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức; chủ động tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế.
 Đại hội X của Đảng là dấu mốc quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp

Đại hội X của Đảng là dấu mốc quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Thành công của Đại hội đánh dấu một mốc son trên chặng đường
hơn 76 năm lãnh đạo cách mạng của Đảng, mở ra một thời kỳ phát triển mới của
công cuộc đổi mới.
 Quá trình chỉ đạo thực hiện:

Quá trình chỉ đạo thực hiện


Bắt đầu từ khi Bộ Chính Trị quyết định tổ chức cuộc vận động Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn Đảng toàn Dân theo chỉ thị số 03 ( tháng
11/2006). Hội nghị Trung Ương 4 ( tháng 2-2007) đã ban hành ban hành Chiến lược biển
Việt Nam đến năm 2020; Sắp xếp lại bộ máy và các cơ quan Đảng, Nhà Nước và Trung
Ương trở nên tinh gọn hơn; Đưa ra một số chủ trương, chính sách lớn về phát triển kinh
tế sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO. Tại Hội nghị Trung
Ương 5 (tháng 7-2007), Đảng đã chủ trương tăng cường công tác giám sát,kiểm tra của
Đảng; tiếp tục đổi mới tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động
của hệ thống chính trị; Ban hành Nghị quyết về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước
yêu cầu mới ; chủ trương “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời
kỳ mới. Hội nghị Trung Ương 6 ( tháng 1/2008), Đảng đã: Đưa ra những chủ trương và
giải pháp để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
Chủ trương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí; Chủ trương nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức
cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; Chủ trương đẩy mạnh cải cách hành
chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; Nghị quyết về xây dựng
giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Hội nghị Trung Ương 7
(2008), Đảng đã : Đánh giá tình hình và lần đầu tiên đưa ra quyết sách mạnh mẽ về chủ
trương, nhiệm vụ, giải pháp giải quyết đồng bộ ba vấn đề nông nghiệp, nông thôn và
nông dân;Ban hành Nghị quyết chuyên đề về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Ban hành Nghị
quyết về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước và hội nhập kinh tế
quốc tế

You might also like