You are on page 1of 12

Tầm năm 1954 là Mỹ đổ bộ vào nc ta

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG

2/1930

Tên “Đảng Cộng Sản VN”

Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

HỘI NGHỊ TW lần thứ I

10/1930

Luận cương chính trị tháng 10/1930 do Trần phú soạn

Tên “Đảng cộng sản Đông Dương”

ĐẠI HỘI II:

2/1951

Đặt tên Đảng “Đảng Lao Động VN”

Đề ra “Chính cương của Đảng Lao Động VN” hay “Cương Lĩnh Kháng Chiến”

NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG THI LỊCH SỬ ĐẢNG

Câu 1: Các cương lĩnh chính trị mà ĐCSVN đã ban hành

Học tên cương lĩnh và thời gian ra đời. Cương lĩnh nào trước và sau khi đổi mới hoặc
cương lĩnh nào đúng or sai

- Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930 do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
- Luận cương chính trị tháng 10/1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo
- Chính cương của đảng lao động Việt Nam 2/1951 (cương lĩnh kháng chiến)

 3 cương lĩnh trước thời kỳ đổi mới


- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (cương lĩnh 1991)
- Cương lĩnh xây dưng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (bổ sung phát triển
năm 2011) (cương lĩnh 2011)

 2 cương lĩnh trong thời kỳ đổi mới

Câu 2: Tên đảng:

Tên Đảng xác định trong kì hợp nào? Nếu tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam nếu kết
quả có 2 đáp án đúng chọn cả 2 (Hội nghị thành lập Đảng và Đại hội IV)

- Hội nghị thành lập Đảng 2/1930. - Đảng cộng sản Việt Nam
- Hội nghị TW lần thứ nhất 10/1930. - Đảng cộng sản Đông Dương
- Đại hội II (2/1951). - Đảng Lao động Việt Nam
- Đại hội IV (12/1976). - Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 3: Một số tổng bí thư của Đảng:

Học tên và cách nhận dạng của người đó

- Trần Phú: Người chủ trì HNTW lần thứ nhất 10/1930
- Lê Hồng Phong: Dẫn đoàn đại biểu của ĐCS Đông Dương đến tham dự đại hội
VII của QTCS
- Trường Trinh: Kháng chiến nhất định thắng lợi, đề cương văn hóa Việt Nam
- Lê Duẩn: Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam

Câu 4: Mặt trận dân tộc thống nhất

Mặt trận dân tộc thống nhất bao gồm? Hình thức mặt trận nào sai or đúng? Mặt trận
giải phóng dân tộc miền nam Việt Nam được ra đời tại đâu

- Mặt trận Việt Minh (1941) tức là mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
- Mặt trận Liên Việt (1951)
- Mặt trận Giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam (20/12/1960) tại Tây Ninh
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (hiện nay)
Câu 5: Đường lối Công Nghiệp Hóa ở các kỳ đại hội

Đường lối nào được xác định ở Đại hội nào và ngược lại. Chú ý đại học X và XI

- Đại hội I: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
- Đại hội V: Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu
- Đại hội VII: Đẩy mạnh CNH, HĐH
- Đại hội X: Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
- Đại hội XI: Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kính tế tri thức, gắn với phát
triển nhanh và bền vững

Câu 6: Bài học về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với CMVN

- Cương lĩnh 1991: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam
- Cương lĩnh 2011: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Nếu hỏi hiện nay thì như Cương lĩnh 2011

Câu 7: Mục tiêu tổng quát

- Cương lĩnh 1991: “Khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những
cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn
hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước XHCN phồn vinh”
- Cương lĩnh 2011: “Khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xây dựng được về cơ
bản nền tảng kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng,
văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCN ngày càng phồn
vinh, hạnh phúc”

Câu 8: Mục tiêu tổng quát của Đại hội

Đại hội XI: - Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước công nghiệp
hiện đại theo định hướng XHCN
Đại hội XIII: - Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển
theo định hướng XHCN
Câu 9: Hội nghị TW 6, khóa XIII (11/2022)

- Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong giai đoạn mới
- Về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045
- Về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống
chính trị trong giai đoạn mới

Câu 10: Nghị quyết lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
(11/2023)

- Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới
- Về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới

Câu 11: Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc”

Khẩu hiệu nào được xác định trong văn kiện?

”Dân tộc trên hết. Tổ quốc trên hết”

Sau CMT8 kẻ thù chính của nhân dân ta là?

Thực dân Pháp xâm lược

Nhiệm vụ nào chủ yếu cấp bách / quan trọng nhất sau CMT8?

Củng cố chính quyền

Câu 12: Nội dung chính cương của Đảng lao động Việt Nam
Câu hỏi dạng đúng - sai (thiếu or sai từ)

- Đối tượng chính của Cách mạng: Đế quốc Pháp, và can thiệp Mỹ.
- Nhiệm vụ hàng đầu: Hoàn thành Giải phóng dân tộc (nó luôn đúng nên nếu câu
hỏi kêu chọn đáp án sai thì loại nó đầu tiên)
- Động lực chính của Cách mạng: Công-nông-trí thức (thiếu 1 trong 3 là sai or thay
trí thức bằng cái khác cũng sai)
- Con đường đi lên CNXH: 3 giai đoạn
- Chính sách của Đảng: 15 chính sách lớn (Nhằm thúc đẩy kháng chiến đến thắng
lợi đặt cơ sở kiến thiết quốc gia, tạo tiền đề tiến lên CNXH) -> 15 chính sách này
nêu lên nhằm mục đích gì? Nhằm thúc đẩy kháng chiến…. CNXH, nội dung nào
trong chính cương của Đảng lao động Việt Nam nhằm mục đích đó?

Câu 13: Nội dung cơ bản của đường lối toàn quốc kháng chiến:

Nội dung này là của đường lối nào? Nội dung cơ bản của đường lối toàn quốc kháng
chiến là gì?

Dựa trên sức mạnh của toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và
tự lực cách sinh

Câu 14: Mâu thuẫn của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu XX (Chương 1)

Mâu thuẫn cơ bản thì chọn cả: Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc xâm lược và Nông dân
Việt Nam >< Địa chủ phong kiến.

Mâu thuẫn cơ bản nhất thì chọn mâu thuẫn Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc xâm lược

Câu 15: Sự thống nhất của cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cương
chính trị (10/1930)

2 cương lĩnh thống nhất với nhau ở điểm nào hoặc (nếu hỏi 1 nội dung thì hỏi Nhiệm vụ
cách mạng hai cương lĩnh thống nhất ở điểm nào?)

- Phương Hướng Chiến Lược: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
- Nhiệm vụ CM: chống đế quốc, chống phong kiến
- Lực lượng cách mạng: công-nông là động lực chính
- Phương pháp cách mạng: bạo lực cách mạng
- Quan hệ cách mạng: cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của cách mạng thế giới
- Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản

Câu 16: Sự khác biệt giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cương lĩnh
chính trị (10/1930)

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định hay không xác định vấn đề nào sau đây?

- CLCT đầu tiên LCCT tháng 10


+ Mặt trận chủ yếu: Toàn thể dân + Mặt trận chủ yếu: không xác định
tộc VN với đế quốc xâm lực được
+ Nhiệm vụ CM: đặt nhiệm vụ + Nhiệm vụ CM: Không đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Lực lượng CM: toàn thể dân + Lực lượng CM: Không chủ trương tập
tộc VN hợp lực lượng dân tộc

Câu 17: Nghị quyết chung quanh về vấn đề chiến sách mới – Nhận thức lại mối quan
hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ

Nhận định đúng sai

Nội dung nhận thức:


- Hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ không nhất định phải kết chặt
- Ưu tiên nhiệm vụ dân tộc

Câu 18: Nội dung chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta “

Nhận định đúng or sai

- Kẻ thù chính: Phát xít Nhật (cho Pháp và Nhật là sai)


- Khẩu hiệu: Đánh đuổi phát xít Nhật
- Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước
- Đề ra chủ trương phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói cho dân
- Hình thức khởi nghĩa: Khởi nghĩa từng phần (đề cho tổng khởi nghĩa là sai)

Câu 19. Đại hội III quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm
thành lập Đảng

Câu 20. 24/2/1930 hoàn thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản

16 VẤN ĐỀ LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH (5 CÂU)

Vấn đề đó lần đầu tiên được xác định ở kỳ họp, đại hội, hội nghị nào? và ngược lại.

1. HN……………lần đầu tiên thừa nhận thị trường


2. HN……………lần đầu tiên khẳng định mối quan hệ đúng đắn giữa H-T
3. Đại hội ……………lần đầu tiên nâng vấn đề xã hội lên tầm chính sách.
4. Đại hội……………lần đầu tiên nêu lên đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
5. thời kỳ quá độ lên CNXH là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Đại
hội……………lần đầu tiên đưa ra mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong
6. Hội nghị……………lần đầu tiên nêu lên khái niệm CNH, HĐH.
7. Hội nghị……………lần đầu tiên khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền.
8. Đại hội…………… lần đầu tiên chủ trương xây dựng quan hệ đối tác.
9. Đại hội……………lần đầu tiên cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân.
10. Hội nghị……………lần đầu tiên đề ra chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
11. ………………Sự kiện đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại.
12. …………………Lần đầu tiên tạo cơ sở pháp lý thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
vào Việt Nam.
13. …………………chính thức dùng khái niệm Hệ thống chính trị.
14. …………………lần đầu tiên xác định “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” là mục tiêu,
nguyên tắc của đối ngoại.
15. Đại hội………………lần đầu tiên đưa “xây dựng Đảng về đạo đức” ngang tầm với
xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức”
16. Đại hội…………………lần đầu tiên đưa ra quan điểm chỉ đạo.

Đáp án:
1 HNTW 6 khóa IV 5 Đại hội IX 9 Đại hội X 8 Đại hội IX
2 HN Bộ chính trị khóa V 6 Hội nghị TW 7 khóa VII 10 Hội nghị TW 4 khóa X
3 Đại hội VI 7 Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII
4 Đại hội VII 11 Bộ chính trị ban hành nghị quyết số 13
12 Ban hành luật đầu tư nước ngoài (12/1987) 15 Đại hội XII
13 HNTWW 6 khóa VI 14 Đại hội XI 16 Đại hội XIII

CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG 2


- Sách lược hòa hoãn nhân nhượng với Tưởng và Pháp, tạm hòa với Tưởng từ tg nào, thời
gian này nè là là sách lược tạm hòa với ai? Hỏi móc tg?
 9/1945-3/1946: Tạm hòa với Tưởng để đánh Pháp (trong quá trình hòa hoãn trước
sức ép của kẻ thù Đảng tuyên bố tự giải tán ngày 11/11/1945 nhưng thực chất là rút
vào hoạt động bí mật)
 3 đến 12/1946: Tạm hòa với Pháp để đuổi Tưởng: Chính phủ ta ký với chính phủ
Pháp 2 văn bản: Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9
Thời gian Đảng tuyên bố tự giải tán?
Trong quá trình tạm hòa với Pháp nước ta ký với Pháp văn bản nào? Hay văn bản nào
ko đúng?
Thời gian 9/1945-3/1946 hoặc 3-12/1946 nước ta thực hiện sách lược nào?
- Đại hội II là Đại hội Kháng chiến vì tên đảng là Đảng Lao Động VN (cương lĩnh kháng
chiến. 2/1952)
- Thắng lợi của Điện Biên Phủ Việt Nam trở thành lá cờ đầu trong phong trào GPDT trên
thế giới (thắng lợi nào thì VN trở thành lá cờ đầu trong phong trào GPDT trên thế giới)
- Đặc điểm lớn nhất của CM Việt Nam sau 7/1954 là một Đảng lãnh đạo hai cuộc CM
khác nhau ở 2 miền đất nước có 2 chế độ chính trị khác nhau
- Đại hội III (1960) hình thành đường lối CM Việt Nam trong giai đoạn mới
- Đại hội III (1960): CM XHCN ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất, CM Dân Tộc
Dân Chủ Nhân Dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp (mặt trận giải phóng
dân tộc ở miềng Nam VN, Tây Ninh)
- Hội nghị trung ương 11 và 12: Đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên
phạm vi toàn quốc; nêu lên quyết tâm chiến lược “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược” (Hội nghị trung ương 11 và 12 đề ra đường lối nào? Đường lối kháng chiến chống Mỹ
cứu nước được đề ra ở hội nghị nào? Hội nghị trung ương 11 và 12 nêu lên quyết tâm nào
hoặc quyết tâm được nêu lên ở HN nào?)
- 4 chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc (nhận định đúng sai)
 Kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế
 Tăng cường lực lượng quốc phòng
 Ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất
 Phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới
- 18/3/1975 Bộ Chính trị Quyết định giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975-1976)
- 14/4/1975 Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định quyết định lấy tên chiến dịch là
Hồ Chí Minh
- Các chiến lược mà Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam: Đơn Phương (Bị đánh bại bởi
thắng lợi của phong trào Đồng Khởi), Đặc Biệt (Chiến thắng Ấp Bắc mở đầu sự phá sản
của Chiến lược này), Cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh
- Bài học có giá trị hàng đầu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là Độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG 3
- Hội nghị 24 chủ trương: đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững chắc lên CNXH
- 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (phân biệt với
Tổng tuyển cử Việt Nam độc lập 6/1/1946)
Đại hội IV:
- Đặc điểm lớn nhất của Đại hội là? Nước ta đang ở trong quá trình từ 1 xã hội mà nền
kinh tế còn phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển
TBCN
- Tại sao đặc điểm đầu tiên là lớn nhất? Vì nó quy định nội dung, hình thức và bước đi
của CM XHCN ở nước ta
- Đại hội xác định: CM Khoa học Kỹ thuật là then chốt.
- Đại hội V xác định xây dựng thành công CNXH là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế 1996 đến nay
(Đại hội VIII), câu hỏi thi về bài học. Bài học qua 10 năm đổi mới hoặc bài học của đại hội 8,
chỉ tập trung vào bài học này, đúng cũng là nó, sai cũng là nó.
- 6 bài học: “kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị. Lấy đổi
mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”

Hỏi quan điểm đúng/sai, quan điểm là quan điểm, bài học thì sai, có thể hỏi 1 hay hỏi lun cả
hai.

- 6 quan điểm:
 Con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
 Khoa học và công nghệ là nền tảng động lực của CNH, HĐH

Nhận định đúng/sai

- Đại hội 6 đề ra 3 chương rình kinh tế lớn là lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tồn tại 4 hình thức phân phối cơ bản
là (kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn và phúc lợi xã hội). Trong
đó: Theo kết quả lao động và theo hiệu quả kinh tế là chủ yếu
Tuyên ngôn của Đảng về văn hóa:
Văn kiện nào là tuyên ngôn văn hóa Trước CMT8
- Đề cương văn hóa Việt Nam – Tuyên ngôn văn hóa trước Cách mạng Tháng 8
Văn kiện nào là Tuyên ngôn văn hóa thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
- Nghị quyết HNTW5 khóa VIII – Tuyên ngôn văn hóa thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
Đại hội XI (1/2011)
- Đại hội VIII: Dân giàunước mạnhxã hội công bằngvăn minh (không có dân
chủ)
- Đại hội X: Dân giàunước mạnhcông bằngdân chủvăn minh (dân chủ sau
công bằng)
- Đại hội XI: Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh (dân chủ
trước công bằng)
So sánh 2 cương lĩnh 2011 và 1991 CHẮC CHẮN CÓ

Cương lĩnh 1991 Cương lĩnh 2011

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Bài học 5 nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng là nhân tố hàng đầu quyết định
lợi của CM Việt Nam thắng lợi của CM Việt Nam
6 8=6+2
“Dân giàu, nước mạnh, dân
Chưa nêu lên
chủ, công bằng, văn minh”
Đặc trưng Có Nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân
Chưa nêu lên
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng
sản lãnh đảo

Đại hội XII (1/2016)


- Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Xây dựng đảng về đạo đức
lần đầu tiên được xác định riêng biệt (cái mới)
- Hội nghị TW5 khóa XII về “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan
trọng của nền KTTT định hướng XHCN (1 câu); Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể
cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ (1 câu)
ĐẠI HỘI XIII (1/2021)
Mục tiêu cụ thể:
Đến năm 2025: vượt qua mức thu nhập trung bình thấp
Đến năm 2030: đạt thu nhập trung bình cao
Đến năm 2040: thu nhập cao

THÀNH TỰU

- Năm 1 9 9 6: Ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội


- Năm 2 0 0 8: Ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển

QUAN HỆ NGOẠI GIAO

- Quan hệ ngoại giao đến năm 2023 thiết lập ngoại giao với 192 quốc gia  hiện nay
- Đến hiện nay, quan hệ đối tác chiến lược toàn diện: Trung Quốc, Ấn, Hàn, Nga, Mỹ,
Nhật và Úc

You might also like