You are on page 1of 64

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.

HCM
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN – VIỄN THÁM

• Bài giảng

Viễn thám ứng dụng


Remote Sensing Applications

Bài 1: Tổng quan xử lý ảnh


viễn thám
ThS. Đoàn Thị Tố Uyên
Nội dung chính
Hôm nay, bài giảng sẽ bao gồm:
 Khái niệm và nguyên lý hoạt động của
viễn thám?
 Bộ cảm biến và đặc điểm ảnh?
 Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng
 Các ví dụ về xử lý ảnh viễn thám
 Quy trình xử lý ảnh viễn thám
2
Viễn thám là gì?
Viễn thám (Remote sensing) là môn khoa học thu

JameS B. CampBell & Randolph h. Wynne, 2011 and CCRS, 2015


thập thông tin của đối tượng trên bề mặt Trái đất, mà
không trực tiếp tiếp xúc với đối tượng đó. Công
việc được thực hiện bởi bộ cảm (sensors) thu nhận
năng lượng phản xạ hoặc bức xạ bước sóng trong
dải sóng điện từ (electromagnetic spectrum) để
tạo dữ liệu, và các quá trình xử lý, phân tích, ứng
dụng dữ liệu viễn thám.

3
Viễn thám là gì? (Tiếp)

 Mối liên hệ giữa độ dài bước


sóng ( λ ) và tần số ( f ):
 c
f
 Với c = vận tốc ánh sáng trong
chân không
= 299,792,458 m/s≈3×108m/s 4
4
Viễn thám là gì? (Tiếp)

5
Nguyên lý hoạt động

6
Nguyên lý hoạt động (Tiếp)
A. Nguồn năng lượng (tự nhiên hoặc nhân tạo): cung cấp năng lượng điện từ
B. Khí quyển và sự bức xạ: năng lượng điện từ tương tác với khí quyển khi
truyền qua (2 chiều: từ nguồn  đối tượng nghiên cứu, và từ đối tượng 
cảm biến)
C. Tương tác đối tượng: năng lượng điện từ tượng tác với đối tượng phụ
thuộc vào những đặc tính của cả đối tượng và sự bức xạ.
D. Cảm biến ghi năng lượng: thiết bị thu và ghi lại năng lượng bức xạ điện từ
từ đối tượng
E. Truyền, nhận và xử lý: dữ liệu từ cảm biến được truyền đến trạm thu và xử
lý  ảnh (ảnh tương tự hoặc ảnh số)
F. Phân tích và hiển thị: trích lọc thông tin từ đối tượng
G. Ứng dụng: hiểu về đối tượng, khám phá thông tin mới, trợ giúp giải quyết
vấn đề cụ thể 7
Ảnh viễn thám là gì? (Tiếp)

Zoom Up

Ảnh (tương tự hoặc số) Pixel Digital Number


hoặc Bright Value

8
Đơn vị ảnh

Images taken from Landsat 8 satellite images in Vietnam in 2015


Pixel

Một pixel (đơn vị ảnh) là đơn vị hiển thị nhỏ nhất trong ảnh
số.
Vì vậy, ảnh số 640x480 là một ma trận gồm 640 cột và 480
hàng, mỗi phần tử của ma trận này được gọi là pixel.
Giá trị đơn vị ảnh (pixel values) mô phỏng giá trị cường độ
xám – đại diện cho năng lượng sóng điện từ bộ cảm thu nhận
được từ mặt đất. 9
Ảnh viễn thám là gì? (Tiếp)
Định dạng ảnh phổ biến bao gồm:
Ảnh đơn kênh (B&W và Grayscale)
Ảnh đa kênh phổ (multispectral images) : tổ hợp từ 3 kênh phổ tới hàng chục
kênh phổ.
Ảnh đa kênh phổ (hyperspectral images): tổ hợp tới hàng trăm kênh phổ

Môn học này sẽ tập chung vào xử lý ảnh viễn thám đa


kênh phổ loại multispectral images. 10
Ảnh đơn kênh xám (Grayscale)
x

y
8bit (16bit) giá trị là số nguyên
Giá trị Pixel từ 0 tới 255 (65535). 11
Ảnh đa kênh phổ

f x, y,k  (1, 2,…,n)


k
Band n value

Band 2 value

Band 1 value

Multispectral Image

Band 1 Image Band 2 Image … Band n Image


12
Bộ cảm biến
Máy quét quang cơ Máy quét điện tử

Cảm biến
thụ động

Cảm biến
chủ động
Chụp ảnh
Cảm biến nhiệt hàng không 13
Bộ cảm biến (Tiếp)

Mắt người cảm nhận lá cây có màu xanh


14
Bộ cảm biến (Tiếp)
Làm sao để bộ cảm biến (sensor) có thể thu nhận ảnh?

Tế bào
Quang năng quang Điện năng
điện
E (J) U (V)
(Diod)
Khả kiến ( 0.4 – 0.7m)

U (V)
U1

E1 E (J)
15
Bộ cảm biến (Tiếp)

16
Quá trình thu nhận ảnh
 Chuyển hóa năng lượng bức xạ:
 Phân chia vùng năng lượng theo phổ màu
 Các ảnh đơn kênh cùng được tạo bởi năng lượng từ
các đơn phổ
 Sampling (Lấy mẫu):
 Phân chia vùng trong không gian
 Trực tiếp tương ứng với độ phân giải hình ảnh.
 Quantization (Lượng tử hóa):
 Phân cấp mức cường độ ánh sáng.
 Trực tiếp tương ứng với mức cường độ màu
17
Mô phỏng quá trình thu nhận ảnh
1-Dimensional Original Analog Data
f(x)

0 x
18
Chuyển hóa năng lượng bức xạ

19
Quá trình lấy mẫu (Sampling)

Sampling
f(x)

0 Khoảng không
x
gian lấy mẫu
20
Quá trình lấy mẫu (Sampling)
Trục tung là giá trị xung ánh sáng

f(x)
analog.

0 x
Trục hoành là giá trị kĩ thuật số DN.
21
Quá trình lượng tử hóa (Quantization)

Quantization
f(x)

0 x
2 3 3 3 3 2 3 4 5 6 6 5 4 4 4 4 4 5
22
Quá trình tạo từng ảnh đơn kênh
Sampling : Xử lý lấy ra tín hiệu xung điện ánh sáng analog.
Quantization : Xử lý chuyển đổi analog thành giá trị kĩ
thuật số (DN) dạng số nguyên rời rạc.
Continuous signal Sampling Sampling &
(Analog) Quantization
Brightness

23
Tạo ảnh viễn thám

24
Đặc điểm ảnh viễn thám

Khi phân tích ảnh cần nắm rõ:


1. Độ phân giải không gian
2. Kích thước pixel
3. Tỷ lệ
4. Độ phân giải phổ
5. Độ phân giải bức xạ
6. Độ phân giải thời gian
Ngoài ra, cần phải để ý tới biến dạng
hình học do thiết bị bay trên ảnh.
25
Độ phân giải

Độ phân giải không gian và phổ 26


Độ phân giải (Tiếp)
7-bit
0 (0 - 127)

8-bit
0 (0 - 255)

0 9-bit
(0 - 511)

10-bit
0 (0 - 1023)

Độ phân giải bức xạ


27
Độ phân giải (Tiếp)

Vệ tinh LANDSAT 1 LANDSAT 4, SPOT 1 – 4 ADEOS


–3 5, 7

Chu kỳ quỹ Khoảng 103 Khoảng 99 Khoảng 101 Khoảng 101


đạo phút phút phút phút

Chu kỳ lặp 18 ngày 16 ngày 26 ngày 41 ngày

Độ phân giải thời gian 28


Cửa sổ khí quyển
Cửa sổ khí quyển là khoảng bước sóng mà ở đó
năng lượng as bị hấp thụ ít nhất và truyền qua
nhiều nhất.

29
Cửa sổ khí quyển (Tiếp)

Name Wavelength
Ultraviole and visible 0,3 – 0,75 µm
0,77 – 0,91 µm
Near inrared 1,55 – 1,75 µm
2,05 – 2,4 µm
Thermal infrared 8,0 – 9,2 µm
10,2 – 12,4 µm
Microwave 7,5 – 11,5 mm
> 20 mm

30
Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng

31
Đặc tính phản xạ phổ (Tiếp)

32
Đặc tính phản xạ phổ (Tiếp)

33
Kĩ thuật xử lý ảnh vệ tinh
Sự liên tục từ xử lý hình ảnh có thể được chia thành
các Cấp độ thấp, trung bình và cao

Cấp độ thấp: Cấp độ trung bình: Cấp độ cao:


Input: Ảnh số Input: Ảnh số Input: Thuộc tính
Output: Ảnh số Output: Thuộc tính Output: Hiểu biết

Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu:


Loại bỏ nhiễu, Biến đổi ảnh, Giải Hiểu biết về đối tượng,
Tăng cường ảnh đoán nhận dạng đối Xử lý tự động
tượng, Phân loại ảnh

34
Cấp độ thấp
Cấp độ thấp: Cấp độ trung bình: Cấp độ cao:
Input: Ảnh số Input: Ảnh số Input: Thuộc tính
Output: Ảnh số Output: Thuộc tính Output: Hiểu biết
Yêu cầu:
Yêu cầu: Biến đổi ảnh,
Yêu cầu:
Loại bỏ nhiễu, Giải đoán nhận dạng
Hiểu biết về đối tượng,
Tăng cường ảnh đối tượng, Phân loại
Xử lý tự động
Biến đổi ảnh ảnh

Các thao tác ban đầu như xử lý hình ảnh


để giảm nhiễu, tăng độ tương phản và làm
sắc nét hình ảnh.
→ Cả đầu vào và đầu ra đều là ảnh số.
35
Cấp độ trung bình
Cấp độ thấp: Cấp độ trung bình: Cấp độ cao:
Input: Ảnh số Input: Ảnh số Input: Thuộc tính
Output: Ảnh số Output: Thuộc tính Output: Hiểu biết

Yêu cầu:
Yêu cầu: Yêu cầu:
Biến đổi ảnh, Giải
Loại bỏ nhiễu, Hiểu biết về đối tượng,
đoán nhận dạng đối
Tăng cường ảnh Xử lý tự động
tượng, Phân loại ảnh

Các nhiệm vụ như phân đoạn cấp độ xám, giải


đoán và phân loại ảnh theo các phương pháp thống
kê, mô tả các đối tượng riêng lẻ. Biến đổi hình
ảnh nhằm làm nổi bật đối tượng cần phân tích.
→ Đầu vào thường là hình ảnh và đầu ra là các
thuộc tính được trích xuất từ những hình ảnh đó 36
Cấp độ cao
Cấp độ thấp: Cấp độ trung bình: Cấp độ cao:
Input: Ảnh số Input: Ảnh số Input: Thuộc tính
Output: Ảnh số Output: Thuộc tính Output: Hiểu biết

Yêu cầu:
Yêu cầu: Yêu cầu:
Biến đổi ảnh, Giải
Loại bỏ nhiễu, Hiểu biết về đối tượng,
đoán nhận dạng đối
Tăng cường ảnh Xử lý tự động
tượng, Phân loại ảnh

Các nhiệm vụ như phân tích, tổng hợp và đánh giá


đặc điểm đối tượng để đưa ra được đặc điểm của
đối tượng (Đòi hỏi người phân tích phải là chuyên
gia về lĩnh vực). Từ đó, đưa đặc điểm vào máy tính
phân tích tự động. VD: phân loại có giám sát.
→ Đầu vào là thuộc tính của đối tượng, đầu ra là
37
hiểu biết về đối tượng.
Quy trình xử lý ảnh viễn thám

Tăng cường Giải đoán, phân


chất lượng ảnh, loại ảnh vệ
Biến đổi ảnh tinh (Image
Analysis)

Tiền xử lý ảnh vệ tinh Xử lý kết quả giải đoán


(Pre-processing) Bổ sung dữ (Post-processing)
liệu thực địa,
dữ liệu GIS
Thu thập Đánh giá
ảnh vệ tinh độ chính xác

Trích xuất và
Vấn đề nghiên cứu
trình bày
Chọn tổ hợp Thực địa
ảnh đa phổ (Ground truth)
38
Tiền xử lý ảnh (Pre-processing)

1. Hiệu chỉnh hình học (Geometric


correction)
2. Hiệu chỉnh bức xạ (Radiometric
correction)
3. Hiệu chỉnh khí quyển
(Atmospheric correction)

39
Tăng cường chất lượng ảnh

1. Khôi phục ảnh (Image Restoration)


2. Tăng cường chất lượng ảnh miền
không gian và tần số (Image
Enhancement)
3. Xử lý hình thái ảnh (Image
Morphology)

40
Biến đổi ảnh

• 1. Ảnh tỷ số
• 2. Ảnh thành phần chính (PCA)
• 3. Các ảnh chỉ số phổ biến (NDVI,
NDWI, NDBI,...)

41
Giải đoán, phân loại ảnh

• Giải đoán ảnh


• Phân vùng ảnh (Segmentation)
• Phân loại có giám sát/ không giám
sát (Unsupervised/supervised
classification)
• Phân loại hướng đối tượng

42
Sau phân loại ảnh

• Lọc nhiễu phân loại


• Ma trận sai số và đánh giá độ
chính xác sau phân loại

43
Ví dụ: Viễn thám
 Kĩ thuật xử lý ảnh số được ứng dụng rộng

Images taken from Gonzalez & Woods, Digital Image Processing (2002)
trong quá trình giải đoán ảnh vệ tinh
 Phân loại lớp địa hình
 Quan sát hiện tượng thời tiết

44
Ví dụ: Viễn thám

1. Visible blue 2. Visible green 3. Visible red

4. Near infrared 5. Middle infrared 6. Thermal infrared 7. Middle infrared


Ảnh viễn thám LANDSAT chụp tại Washington của Mỹ 45
Ví dụ: Viễn thám
Dữ liệu thắp sáng về đêm của

Images taken from Gonzalez & Woods, Digital Image Processing (2002)
một số khu vực trên thế giới

 Sự hiện diện của những


nơi con người cư trú

46
Phân tích thiên tai Tsunami
Before disaster After disaster

Rikuzen Takata 陸前高田


Rikuzen Takata

Kesen-numa Kesen-numa
気仙沼

47
Tổ hợp ảnh vệ tinh màu thực trước
và sau sóng thần Tsunami

Thiệt hại do lũ được nhận diện

陸前高田市 陸前高田市
Rikuzen Takata Rikuzen Takata

Trước Tsunami 2009/3/18 Sau Tsunami 2011/3/14

48
Nhận diện sự khác biệt trước và sau
Sự khác biệt giá trị độ xám pixel (DN) của ảnh trước và sau sóng thần.

DN(Trước Tsunami) DN(Sau Tsunami)

49
Trích xuất khu vực bị ngập lụt do sóng thần
Tsunami

Lũ lụt được nhận diện bằng cách lấy vùng sau lũ


chồng xếp lên ảnh trước lũ để nhận diện sự thay đổi

Before Tsunami After Tsunami

50
Tính toán diện tích lụt do Tsunami

Vùng lụt=Vùng mặt nước sau tsunami-Vùng mặt nước trước tsunami

Màu đỏ: Vùng lụt (sau tsunami)

51
Phân tích thảm họa núi lửa
Núi Merapi là một núi lửa đang hoạt
động trong khu vực trung tâm đảo Java
and Yogyakarta, Indonesia.

Vào 25/ 10/ 2010 Phun trào gây sạt lở đất

JAXA(Japan Aerospace eXploration Agency)


Bắt đầu quan sát và phân tích hiện tượng
từ 29/10/2010.

52
Phân tích thảm họa núi lửa (Tiếp)
 Quan sát thay đổi of dòng nham thạch từ ảnh
PALSAR image (ảnh Radar)
 Quan sát sự thay đổi của thảm thực vật từ ảnh
AVNIR-2 image (ảnh R-G-B-NIR)

20090613HV(Before Eruption) 20110201HV(After Eruption)


53
Khu vực quan sát thảm họa

2009/06/13(Before Eruption) 2011/02/01(After Eruption)


54
Phân tích sự thay đổi

2009/06/13 2011/02/01
Ảnhtrừsựthayđổi
(Before Eruption) (After Eruption) 55
Lọc, phân ngưỡng ảnh
Median Filter Binarization

Before After Before After 56


Nhấn mạnh đặc điểm và làm mịn

Khu vực ảnh hưởng


cuối cùng
57
So sánh với ảnh khác

Khu vực bị thiêu rụi bởi dòng nham Ảnh ASTER chụp bởi vệ tinh Terra
thạch

58
Lập bản đồ

Khu vực bị cháy do dòng nham Chồng xếp lên bản


thạch đồ
59
Ví dụ: Viễn thám (Tiếp)

60
Lấy mẫu thực địa (Ground truth)

Fieldwork(214 GPS points)


Time: 2009/09/21 Time: 2016/08/30
Autumn season - no harvest (Because annual rainy GPS points Training Test 61
season on August - September - October)
214 128 87
Phân loại có giám sát thảm phủ

62
Phân loại có giám sát (Maximum Likelihood)
Đánh giá độ chính xác phân loại
TRUE CATEGORY (THỰC TẾ) Total

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)


ASSIGNED CATEGORY (THEO PHÂN LOẠI)

(1) Đất trống 3 1 0 0 1 0 1 0 2 8

(2) Đồng cỏ và bãi tha ma 0 6 0 0 0 0 0 0 0 6

(3) Đồng ruộng 0 0 16 0 2 0 1 0 1 20

(4) Khu dân cư đông đúc 0 0 0 12 0 0 0 0 0 12

(5) Đất trũng và đất ngập nước 0 0 0 0 5 0 0 0 0 5

(6) Sông hồ 0 0 0 0 0 11 0 0 0 11

(7) Đường xá 0 0 0 2 0 0 4 0 2 8

(8) Bãi cát 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1

(9) Khu dân cư đông đúc 0 0 0 0 0 0 0 0 16 16

Total 3 7 16 14 8 11 6 1 21 87

Kappa index = 0.833, Overall accuracy = 74 / 87 = 0.85 = 85%


63
Sau phân loại: Lập ma trận sai số, đánh giá độ chính xác
Tóm tắt
Hôm nay, chúng ta đã học:
 Khái niệm và nguyên lý hoạt động của viễn thám?

 Bộ cảm biến và đặc điểm ảnh?

 Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng

 Các ví dụ về xử lý ảnh viễn thám

 Quy trình xử lý ảnh viễn thám

64

You might also like