You are on page 1of 58

CHƯƠNG 8:

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI


CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 – 1975
1 2

Tình hình thế Nội dung chính


giới, khu vực sách đối ngoại
và trong nước của Việt Nam giai
đoạn 1954 – 1975

Đánh giá kết quả


Triển khai chính thực hiện chính
sách đối ngoại giai sách đối ngoại Việt
đoạn 1954 – 1975 Nam giai đoạn
3 1954 – 1975 4
1. Tình hình thế giới, khu vực và trong nước

Phần 1.1: Phần 1.2: Phần 1.3:


Tình hình Tình hình Tình hình và nhiệm vụ
thế giới khu vực cách mạng Việt Nam

Phần 1.1 Tình hình thế giới

- Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới được hình thành.


+ Ngày 8-1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
được thành lập với sự tham gia và gia nhập của nhiều
nước.
+ Ngày 14-5-1955, kí kết “Hiệp ước Hữu nghị,
hợp tác và tương trợ” có thời hạn 20 năm.
=> Sự hình thành hệ thống các nước xã hội chủ
nghĩa kéo dài từ Âu sang Á là thuận lợi lớn cho
cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam.
- Phong trào giải phóng dân tộc giành độc lập
của các nước thuộc địa, nửa thuộc địa ở châu Á,
châu Phi và Mỹ La tinh đã bùng lên mạnh mẽ.
Dinh Tổng thống tại Warszawa, Ba Lan, nơi
+ Phong trào Không liên kết (1961) mang tới
Hiệp ước Warszawa được thành lập và ký kết
những ủng hộ tích cực cho cách mạng VN.
- Trật tự thế giới hai cực Ianta hình thành sự
tranh giành phạm vi ảnh hưởng, đối đầu và chi
phối nhiều mối quan hệ quốc tế.
+ Ngày 12/3/1947, Học thuyết Truman ra đời,
Mỹ chính thức tuyên chiến đối đầu với Liên Xô
và cục diện Chiến tranh Lạnh được hình thành.
=> Cuộc đấu tranh của Việt Nam trở nên khó
khăn hơn.
Một số mẫu R7 - tên lửa đạn đạo liên
- Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật bùng lục địa đầu tên trên thế giới (1957 )
nổ.
- Phong trào nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam
chống Mỹ xâm lược phát triển rộng khắp.
+ Nhân dân Lào, Campuchia, Liên Xô, Trung Quốc
và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Cộng hòa
dân chủ nhân dân Triều Tiên, Mông Cổ, Cuba bày tỏ
tình đoàn kết và dành sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn về
vật chất, tinh thần và chính trị.
+ Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi, Tổ chức đoàn
kết nhân dân Á - Phi - Mỹ Latinh đã có nhiều hoạt
động lên án đế quốc Mỹ, quyên góp ủng hộ nhân
dân Việt Nam.
Phần 1.2 Tình hình khu vực

- Các nước Đông Nam Á đều khó khăn trong việc giành và bảo vệ nền độc lập của mình. Các
nước lớn như Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc tìm mọi cách để hiện diện và xác lập phạm vi ảnh
hưởng của mình
- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949) làm cho Mỹ quan ngại.
+ Các cường quốc đều muốn xác lập phạm vi ảnh hưởng của mình lên Việt Nam -> Việt Nam
gặp khó khăn trong đánh giá tình hình, theo dõi diễn tiến chính sách đối ngoại của các nước
lớn.
- Các nước Đông Dương phải trải qua cuộc đấu
tranh gay go, khó khăn hơn rất nhiều do chính
sách can thiệp sâu và quyết liệt của Mỹ.
+ Tại Việt Nam, Vương quốc Lào và Campuchia
thắt chặt hơn mối quan hệ đoàn kết giữa lực
lượng cách mạng ba nước.
- Quan hệ giữa các nước trong khu vực ĐNA có sự
chia rẽ sâu sắc,
+ Mỹ đẩy mạnh xâm nhập, can thiệp, chi phối,
dần biến các nước Đông Nam Á trở thành đồng
minh.
05 đại diện thành lập ASEAN

+ Quan hệ của ba nước Đông Dương với các nước đồng minh của Mỹ trong khu vực (Thái Lan,
Philippines) đã trở nên xấu đi khi hai nước này đưa quân tham chiến ở Việt Nam.
-. Ngày 8/8/1967 tại Bangkok, Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN (Assocation of South
East Asia Nations) ra đời. Việc tranh thủ sự ủng hộ của ASEAN là thách thức đối với Việt Nam.
Phần 1.3 Tình hình và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam

- Ngày 28/4/1956, quân Pháp rút khỏi


miền Nam Việt Nam. Mỹ trực tiếp can
thiệp Việt Nam.
- Việt Nam bị chia cắt thành hai miền,
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa sử
dụng vũ lực quân sự, gây cho cách
mạng miền Nam nhiều tổn thất.
+ Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) quyết định
kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa
vũ trang với hai nhiệm vụ chiến lược:
"Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
ở miền Nam.
=> Nghị quyết đã đáp ứng đúng nguyện
vọng cách mạng miền Nam.
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa II
- Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng Lao động
Việt Nam toàn quốc lần thứ III (9/1960) khẳng
định miền Bắc trở thành hậu phương đóng vai
trò quyết định nhất trong sự nghiệp thống
nhất đất nước, miền Nam là tiền tuyến có vai
trò quyết định trực tiếp trong sự nghiệp bảo vệ
độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, đưa cả
nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội Đại biểu Đảng Lao động
Việt Nam toàn quốc lần thứ III. => Xác định đúng đắn nhiệm vụ.
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 - 1965).
+ 1975, sản lượng lương thực đạt 5,5 triệu tấn, tốc độ
phát triển bình quân của sản xuất công nghiệp đạt
3,9%. Đội ngũ cán bộ khoa học - kĩ thuật và cán bộ
quản lý có trình độ trung học chuyên nghiệp, đại học
và trên đại học là 43 vạn người.
+ Bắn rơi 4181 máy bay Mỹ, bắt sống hàng trăm giặc
lái. Chiến sĩ đại đội 3 đoàn X pháo cao xạ bảo
vệ Thủ đô mưu trí, dũng cảm, nổ súng kịp
+ Hàng vạn tấn vũ khí, thuốc men, đạn dược, các thời, chính xác bắn rơi máy bay Mỹ
phương tiện chiến tranh, hàng ngàn lượt cán bộ,
chiến sĩ đã được chi viện cho miền Nam.
- Từ sau Phong trào Đồng khởi (1960), cách mạnh miền
Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang chủ động tiến
công.
+ Ngày 20/12/1960, ra đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam; ngày 15/2/1961, Quân Giải phóng miền Nam
Việt Nam được thành lập; ngày 08/6/1969, thành lập
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt
Chính phủ Cách mạng lâm thời
Nam.
Cộng hòa miền Nam Việt Nam
+Trong tháng 6/1969 lập quan hệ ngoại giao với 14 nước. trong buổi ra mắt, tháng 6-1969

=> Giành được nhiều thắng lợi về chính trị và quân sự.
- Tết Mậu Thân 1968 Tổng tiến công và nổi dậy, đánh
thẳng vào các cơ quan đầu não của Mỹ - Ngụy tại Sài
Gòn và các thành phố lớn.
+ Tháng 12/1972 chiến thắng “Điện Biên Phủ trên
không”.
+ Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết.
+ Ngày 05/3/1975 cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
Xuân năm 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh.
+ Ngày 30/4/1975, quân ta tiến vào Dinh Độc lập giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
2. Nội dung chính sách đối ngoại của Việt Nam (1954-1975)

Phần 2.1 Phần 2.2

Mục tiêu, tư tưởng, Phương hướng,


nguyên tắc, phương châm nhiệm vụ
Phần 2.1

Mục tiêu Tư tưởng


đối ngoại đối ngoại

Phương châm
đối ngoại Nguyên tắc
đối ngoại

Trưởng đoàn đàm phán chính phủ Việt Nam DCCH


Xuân Thủy (giữa) trong một cuộc họp nội bộ.
MỤC TIÊU ĐỐI NGOẠI Vận dụng linh hoạt đường lối, chính
"Đấu tranh cách mạng với đấu tranh bảo vệ hoà sách của Đảng và Nhà nước; kiên định
với chủ nghĩa Mác Lênin
bình, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn đế quốc
hiếu chiến và xâm lược, đứng đầu là đế quốc Mỹ;
Tăng cường đoàn kết quốc tế, tranh
giành thắng lợi cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân
thủ sự ủng hộ của các quốc gia và lực
chủ và chủ nghĩa xã hội".
lượng trên thế giới

TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO


Đường lối đối ngoại
Kiên định với Cách mạng Việt Nam
chủ nghĩa "là một bộ phận
Đối ngoại + Chính trị +
M. Lênin, tích cực của
Quân sự + Ngoại giao
mục tiêu phong trào quốc tế
độc lập đấu tranh cho
Xây dựng chiến lược, chủ nghĩa xã hội,
dân tộc
sách lược ngoại giao phù hợp độc lập dân tộc và
gắn liền với
chủ nghĩa xã hội hòa bình thế giới"
Tạo thế liên hoàn "tuy hai mà một,
tuy một mà hai"
NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI

Đứng trên lập trường tư tưởng của chủ nghĩa


Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
nhiệm vụ của dân tộc với nhiệm vụ quốc tế.
NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI
Dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ
quốc tế. Kiên quyết đấu tranh buộc Mỹ rút về nước.
NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI
Không từ bỏ mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
đấu tranh đến cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc.
PHƯƠNG CHÂM ĐỐI NGOẠI
- Nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ
mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
- Đẩy mạnh thắt chặt tình đoàn kết với các nước
xã hội chủ nghĩa.
- Mở rộng các mối quan hệ hợp tác và ủng hộ
quốc tế, tập hợp lực lượng ủng hộ cuộc chiến đấu
chính nghĩa của Việt Nam.
- Phát huy tinh thần tự lực, tự cường, thể hiện sự
chủ động, sáng tạo, tránh trông chờ, ỷ lại vào sự
giúp đỡ bên ngoài.
Phần 2.2

PHƯƠNG HƯỚNG
ĐỐI NGOẠI

HOẠT ĐỘNG
ĐỐI NGOẠI
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI NGOẠI
i) Tập hợp được lực lượng dân chủ, yêu
chuộng hòa bình trên thế giới, tạo nên
phong trào phản đối chiến tranh rầm rộ
trên thế giới, gây sức ép lên chính
quyền Mỹ; tăng cường đẩy mạnh và
Ngày 15/11/1969, hơn 500.000 người đổ xuống đường ở
củng cố mối quan hệ tốt đẹp với các Washington, D.C., tham gia một trong những cuộc biểu
nước xã hội chủ nghĩa, các đảng cộng tình lớn nhất trong lịch sử Mỹ chống chiến tranh tại VN.

sản, công nhân trên thế giới.


Liên Xô đã viện trợ rấ t nhiề u
vũ khi hiện đại góp phầ n giúp
Việt Nam đánh bại Mỹ

Hỏa tiễ n 6 nòng 122 ly do Liên


Xô sản xuấ t, được Trung Quố c
viện trợ cho Việt Nam vào những
ngày cuố i cùng của chiế n dịch
Điện Biên Phủ.
ii) Trong quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam
mong muốn xây dựng và phát triển quan hệ tốt trên
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau.,

Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm đơn


vị Quân tình nguyện Việt Nam ở Lào
khi rút quân về nước, tháng 12/1954.

Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI NGOẠI
tại chiến khu Việt bắc tháng 3/1951.
PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI NGOẠI
iii) Với các nước vừa giành được độc lập hoặc thoát khỏi ách
kìm kẹp của chủ nghĩa thực dân ở châu Á, châu Phi và khu
vực Mỹ Latinh, Việt Nam "ra sức ủng hộ phong trào đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân và giành độc lập dân tộc",
"tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước dân tộc chủ
nghĩa, phát triển sự hợp tác kinh tế và văn hóa".

iv) Đường lối đối ngoại phải thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt. Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
v) Mặt trận đối ngoại phải đẩy mạnh tuyên truyền, giải thích, tại Hội nghị Paris,
vận động để thế giới hiểu được sự chính nghĩa của Việt Nam ngày 27/1/1973.
trong cuộc chiến với Mỹ.
NHIỆM VỤ ĐỐI NGOẠI
Nhiệm vụ thứ nhất
Phục vụ công cuộc xây dựng miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, giải phóng
miền Nam và thống nhất đất nước.

"Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã


hội và đấu tranh thực hiện hòa bình
thống nhất nước nhà, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước"
NHIỆM VỤ ĐỐI NGOẠI
Nhiệm vụ thứ hai
Vạch trần âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong việc phá hoại
Hiệp định Giơnevơ

Phố Khâm Thiên (26/12/1972) Đế quốc Mỹ đánh bom BV Bạch Mai (22/12/2972)i
NHIỆM VỤ ĐỐI NGOẠI
"Ngoại giao là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược."

Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Madame Bình trả lời phỏng vấn báo chí
lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn tại Paris (Pháp).
Thị Bình ký Hiệp định Paris ngày 27-1-1973, tại
Paris (Pháp).
3. Triển khai chính sách đối ngoại
3.1. Kiên trì
độc lập tự chủ, giai đoạn 1954 – 1975
ra sức tập hợp 3.3. Xây dựng 3.4. Hoạt động
lực lượng trong và phát triển của Mặt trận Dân
điều kiện mới. mặt trận nhân tộc Giải phóng 3.5. Mặt trận ngoại
dân thế giới miền Nam Việt giao và cục diện
3.2. Củng cố và
đoàn kết và ủng Nam và Chính phủ “vừa đánh vừa
tăng cường liên
hộ VN chống Mỹ Cách mạng lâm đàm”.
minh chiến đấu
cứu nước. thời cộng hoà miền
Việt Nam – Lào
– Campuchia. Nam Việt Nam.
PHẦN 3.1
Kiên trì độc lập tự chủ, ra sức tập hợp lực lượng
trong điều kiện mới
Tháng 7/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên Xô, Trung Quốc. Tiếp đó, đoàn đại biểu
Chính phụ Việt Nam thăm một số nước XHCN khác.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhà máy Uralmash


Mao Trạch Đông đón Hồ Chí Minh tại sân bay
mang tên Ordzhonikidze ở Sverdlovsk,
ở Bắc Kinh ngày 25/6/1955
nay là Yekaterinburg
- Ta cử đoàn tham dự Hội nghị 64 đảng cộng sản
và công nhân thế giới họp tại Matxcơva tháng
11/1957 và Hội nghị 81 đảng cộng sản và công nhân
thế giới họp tại Matxcơva tháng 11/1960.
- Nhà nước Việt Nam ra sức vận động, hoà giải
những mâu thuẫn, bất đồng công khai giữa Liên Xô
và Trung Quốc.
→ Những hoạt động đối ngoại này đã tranh thủ
Cuộc xung đột biên giới Trung-Xô năm 1969
được sự ủng hộ to lớn của quốc tế, đồng thời là một là một loạt các vụ đụng độ vũ trang xảy ra
đóng góp to lớn của Đảng và nước Việt Nam đối với vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung
Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960.
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
PHẦN 3.2
Củng cố và tăng cường liên minh chiến đấu
Việt Nam - Lào - Campuchia

Tình đoàn kết và mối dây liên hệ của nhân


dân ba nước Đông Dương có từ lâu đời và trở
thành quy luật của cách mạng Đông Dương.
Liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia ra đời năm 1951. Việt Nam lần lượt thiết lập quan hệ
ngoại giao với Vương quốc Lào (05/9/1962) và Vương quốc Campuchia (24/6/1967).

Những năm chống Mỹ, liên minh chiến đấu Việt -


Miên - Lào được tiếp tục củng cố và phát huy hiệu
quả, nhiều tuyên bố và văn bản quan trọng được ra
đời với những nội dung ngày càng nâng cao và toàn
diện hơn:
+ 01-09/3/1965: Hội nghị nhân dân Đông Dương lần
thứ nhất họp tại Phnôm-pênh.
+ 24-25/4/1970: Hội nghị cấp cao ba nước Đông Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (1970):
Xihanúc, Nguyễn Hữu Thọ,
Dương đã được tổ chức tại Quảng Châu, Trung Quốc. Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông.
PHẦN 3.3
Xây dựng và phát
triển mặt trận nhân
dân thế giới đoàn
kết và ủng hộ VN
chống Mỹ cứu nước
Việt Nam đã tranh thủ tạo lập được phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới, trong đó
có cả nhân dân Mỹ, ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

Việt Nam tập trung tố cáo chính


quyền Mỹ can thiệp vào công việc
nội bộ của Việt Nam, tố cáo chế độ
gia đình trị của Ngô Đình Diệm và tội
ác của chúng.
→ Làm dấy lên phong trào đấu tranh
chống tội ác của Mỹ và chính quyền
tay sai ở miền Nam Việt Nam ở cả
Chân dung Ngô Đình Diệm
trong và ngoài nước
Xây dựng và phát triển mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết và ủng hộ Việt Nam chống Mỹ cứu nước
Việt Nam cũng đã tranh thủ xu
hướng hoà bình, trung lập ở các
nước mới giành được độc lập như Ấn
Độ, Indonesia, Miến Điện… -> Làm
cho Chính phủ các nước này đồng
tình hoặc ít nhất là giữ thái độ trung
lập với cuộc đấu tranh thống nhất
đất nước của nhân dân ta. Thuốc y tế nhân dân Ấn Độ gửi tặng nhân dân Việt Nam
Việt Nam thể hiện lập trường ủng hộ mạnh mẽ các
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, công nhận
các nước mới giành độc lập, lập quan hệ ngoại giao,
đặt Tổng lãnh sự quán tại nhiều nước.

Thông qua các diễn đàn quốc tế, Việt Nam đưa
ra các sáng kiến ngoại giao nhằm tác động vào
dư luận, thu hút sự chú ý của nhân dân thế
giới.
Cụ thể là:
+ Từ ngày 25 đến ngày 28/11/1964, Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc tế
“Nhân dân thế giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ
xâm lược, bảo vệ hoà bình” (họp tại Hà Nội).
+ Ngày 01/4/1965, 14 nước Không liên kết họp tại Ben-grát (Nam Tư) ra
tuyên bố kêu gọi thương lượng hoà bình về vấn đề Việt Nam.
+ Hội nghị đoàn kết nhân dân Á - Phi - Mỹ La tinh ngày 3/1/1966 được
tổ chức tại La Ha-ba-na, Cu-ba.
+ Tại các nước Tây Bắc Âu: Hội nghị Xtốc-khôm (Thuỵ Điển) về Việt
Nam được tổ chức. Thủ tướng Thuỵ Điển Ô-lốp Pan-mơ xuống đường
dẫn đầu đoàn biểu tình lội tuyết phản đối Mỹ ném bom Hà Nội...
+ Các Hội nghị của Phong trào Không liên kết như Hội nghị
Lu-xa-ca tháng 9/1970, Hội nghị An-giê tháng 9/1973 đã
lên tiếng ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam.

+ Tháng 12/1967, Toà án quốc tế Bét-tơ-răng Rút-xen đã ra phán quyết lên án cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ. Đây là toà án nhân dân quốc tế đầu tiên trong
lịch sử thế giới có sự góp mặt và phán xét của nhân dân các nước; kết luận giới cầm
quyền Mỹ là thủ phạm chính vi phạm nhiều điều luật pháp quốc tế ngăn cấm.
+ Ở chính nước Mỹ, phong trào đấu tranh phản
chiến phát triển ngày càng mạnh mẽ. Hội thảo
về chiến tranh Việt Nam của hơn 3.000 giáo sư
và sinh viên Đại học Michigan (tháng 3/1965)
lan rộng ra các trường đại học và được dư luận
xã hội Mỹ ủng hộ mạnh mẽ. 230 trường đại TAnne và Norman Morrison cùng 3 con
học đã tham gia các hoạt động phản chiến. nhỏ trong thập niên 1960. (Ảnh: Guardian)

+ Nhiều cuộc biểu tình, mít-tinh, tuần hành phong trào chống quân dịch và đốt thẻ quân
dịch, Morisson tự thiêu (ngày 02/11/1965). Phong trào đấu tranh dần lan rộng ra khắp nước
Mỹ thu hút hàng triệu người tham gia trên khắp đất Mỹ.
PHẦN 3.4
Hoạt động của Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng
lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam
"Ngoại giao đã "tấn công" hậu phương quốc tế của Mỹ,
mở rộng hậu phương quốc tế của Việt Nam"

Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
(20/12/1960) và Chính phủ Cách mạng lâm thời
Cộng hoà miền Nam Việt Nam (08/6/1969) ra đời
theo phương châm ngoại giao “tuy hai mà là một -
tuy một mà là hai”.
Lập trường “thực hiện độc lập, dân chủ, hoà bình,
trung lập, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc”
đáp trả luận điệu, bóc trần bản chất của đế quốc
Mỹ.
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà
miền Nam Việt Nam đã được 34 nước ở
châu Á, châu Phi, Mỹ La tinh, châu Âu
công nhận và thiết lập quan hệ ngoại
giao

Thành viên chính thức Phong trào Không


liên kết, có đại diện thường trực trong Tổ
chức Đoàn kết Á-Phi-Mỹ La tinh và tham
gia các tổ chức Công đoàn, Nhà báo, Phụ
nữ, Thanh niên, các tổ chức hoà bình thế Tranh cổ động thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ
giới...
PHẦN 3.5 Mặt trận ngoại giao và cục diện “vừa đánh vừa đàm”

- Hoạt động đối ngoại phối hợp chặt chẽ và


nhịp nhàng với hoạt động quân sự.
- Sau chiến dịch Mậu Thân 1968, buộc Mỹ đi
vào cục diện “vừa đánh - vừa đàm”, kết hợp
đàm phán công khai và đàm phán bí mật (giữa
Lê Đức Thọ và Kissinger) trong suốt hơn 4
năm, đẩy Mỹ xuống thang từng bước.
Lê Đức Thọ và Kissinger
PHẦN 3.5 Mặt trận ngoại giao và cục diện “vừa đánh vừa đàm”
- Ngày 30/12/1972, Chính phủ Hoa Kỳ buộc
phải tuyên bố ngừng ném bom từ bắc vĩ
tuyến 20 trở ra và đề nghị gặp đại biểu Chính
phủ ta tại Paris, bàn việc ký kết Hiệp định.
- Ngày 26/2/1973, Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà và Hoa Kỳ đã triệu tập và đồng chủ tịch
Hội nghị quốc tế về Việt Nam, họp tại Pa-ri.
Hội nghị đã ký Định ước quốc tế về Việt Nam,
xác nhận và cam kết tôn trọng các văn bản
của Hiệp định Pa-ri 1973.
PHẦN 3.5 Mặt trận ngoại giao và cục diện “vừa đánh vừa đàm”

- Đến ngày 29/3/1973, người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi


Việt Nam. Ngày 23/4/1975, Tổng thống Mỹ G. Ford tuyên
bố: “Cuộc chiến tranh Việt Nam đã chấm dứt đối với Hoa
Kỳ”
- Ngày 08/1/1975, Bộ Chính trị Đảng ta hạ quyết tâm giải
phóng miền Nam. Sau 55 ngày thần tốc đánh giặc, ngày
30/4/1975, quân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Đánh giá kết quả
thực hiện chính sách
đối ngoại Việt Nam
giai đoạn 1954 – 1975
i. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt
Nam đã kết hợp được sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại để
làm nên một kỳ tích lịch sử.
Đánh giá kết quả thực hiện chính sách
đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
ii. Đảng ta đã tổ chức và lãnh đạo tài
tình nền ngoại giao Việt Nam thống
nhất, “tuy hai mà là một – tuy một mà
là hai” với các hoạt động đối ngoại đa
phương, đa dạng của Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà và của Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ
Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam
Việt Nam.
Đánh giá kết quả thực hiện chính sách đối ngoại
Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
iii. Ngoại giao đã thực sự trở thành một mặt trận,
một mũi giáp công với mặt trận chính trị và mặt trận quân sự.
Đánh giá kết quả thực
hiện chính sách đối
ngoại Việt Nam giai
đoạn 1954 – 1975
iv. Tăng cường đoàn kết, liên minh
chiến đấu Việt Nam - Lào - Cam-pu-
chia trở thành quy luật của cách
mạng mỗi nước.
Đánh giá kết quả thực hiện chính sách đối
ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975

v. Công tác thông tin, tuyên truyền


đối ngoại đã góp phần hết sức quan
trọng vào thắng lợi vĩ đại năm 1975
của dân tộc Việt Nam.
Chúng em chân thành cảm ơn
cô và các bạn đã lắng nghe!

You might also like