You are on page 1of 5

CHƯƠNG II Chính sách với Tưởng Giới Thạch

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP, Giải tán ĐCS Đông Dương


CHỐNG MỸ XÂM LƯỢC (1945 - Cung cấp lương thực, thực phẩm,
1975) chấp nhận lưu hành tiền đã mất giá.
I. KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Thêm 70 ghế ở Quốc hội cho các
1945 - 1954 thành viên của đảng Việt Quốc, Việt
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền Cách không qua bầu cử.
(1945 – 1946) Lập chính phủ liên hiệp kháng chiến
Sau Cách mạng Tháng Tám, Việt Chính sách đối phó với Pháp
Nam gặp nhiều khó khăn: nạn đói, Chọn giải pháp thương lượng để
mù chữ và âm mưu xâm lược từ thực tránh đối đầu với nhiều kẻ thù.
dân Pháp. Hiệp định Sơ bộ 6-3
Quân Đồng Minh vào Việt Nam làm Pháp công nhận VN là một QG tự
nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít do.
Nhật. Việt Nam đồng ý cho Pháp đưa
Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời 15.000 quân ra Bắc. Số quân này rút
xác định nhiệm vụ lớn trước mắt là: trong 5 năm.
diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại Hai bên ngừng bắn
xâm. Pháp đồng ý thực hiện trưng cầu dân
Ngày 25-11-1945, BCH Trung ương ý tại Nam Kỳ về việc thống nhất với
Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến VN Dân chủ Cộng hòa
quốc. TẠM ƯỚC 14/9/1946
Khẩu hiệu: “dân tộc trên hết, tổ quốc Các công ty của Pháp được quyền
trên hết”. hoạt động trở lại ở Đông Dương.
Kẻ thù: Thực dân Pháp Thuế quan, sẽ do người Pháp tiếp tục
Mục tiêu cách mạng: Giải phóng đảm nhiệm.
dân tộc. 2. Đường lối kháng chiến 1946 -
Nhiệm vụ chủ yếu: củng cố chính 1950
quyền, bài trừ nội phản, chống Pháp a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng
xâm lược, cải thiện đời sống nhân nổ và đường lối kháng chiến của
dân. Đảng
Khắc phục nạn đói, Bình dân học vụ, Cuối năm 1946, thực dân Pháp gây
Tuần Lễ Vàng chiến Hà Nội, Hải Phòng âm mưu
Xây dựng, củng cố chính quyền mở rộng chiến tranh ra cả nước.
Chính sách đối ngoại b) Đường lối kháng chiến của Đảng
PHÁP Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
Độc lập về chính trị, nhân nhượng Văn kiện Toàn dân kháng chiến
về kinh tế Tác phẩm Kháng chiến nhất định
TƯỞNG GIỚI THẠCH thắng lợi
Hoa - Việt thân thiện Nội dung đường lối kháng chiến
Đầu năm 1946, Pháp – Tưởng Giới Mục tiêu kháng chiến: đánh Pháp,
Thạch ký Hiệp ước Trùng Khánh. bảo vệ độc lập.
Pháp nhân nhượng cho Tưởng một số Tính chất kháng chiến: Chiến tranh
quyền lợi kinh tế ở TQ, Tưởng đồng chính nghĩa, có tính dân tộc và dân
ý cho quân Pháp ra miền Bắc thay chủ mới.
quân Tưởng. Phương châm kháng chiến:
+ Toàn dân Anh, Pháp, Mỹ , chính quyền Bảo
+ Toàn diện Đại, Cam-pu-chia và Lào.
+ Lâu dài II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
+ Dựa vào sức mình là chính 1954 - 1975
Chiến dịch Việt Bắc (1947) 1. Giai đoạn 1954 - 1964
Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông a. Miền Bắc
1947, là một chiến dịch quân sự Phục hồi sản xuất, ổn định đời sống
do quân đội Pháp thực hiện tại Việt nhân dân
Nam. Chiến dịch này được xem Mở rộng quan hệ quốc tế
là chiến thắng lớn đầu tiên của Việt Đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH.
Minh trong cuộc chiến, làm thất Tiến hành cải cách ruộng đất (1954 –
bại chiến lược "đánh nhanh thắng 1956)
nhanh" của quân Pháp. Tháng 11-1958, Hội nghị Trung
Chiến dịch Biên Giới (1950) ương lần thứ 14 đề ra kế hoạch ba
Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950, năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải
nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ tạo XHCN đối với kinh tế cá thể và
địa Việt Bắc, khai thông biên giới kinh tế tư bản tư doanh (1958-1960)
Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận Mục đích cải tạo kinh tế miền Bắc:
viện trợ. Chiến dịch Biên giới đánh + Hai thành phần kinh tế: Quốc
dấu giai đoạn quân đội VN giành thế doanh và tập thể
chủ động trên chiến trường. + Hai hình thức sở hữu: Toàn dân và
Thiết lập quan hệ ngoại giao tập thể
Đầu năm 1950, TQ, LX, các nước Tháng 4-1959, Hội nghị Trung
Đông Âu, Triều Tiên công nhận và ương lần thứ 16 thông qua Nghị
đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ quyết về vấn đề hợp tác hóa nông
VNDCCH. Cuộc kháng chiến của nghiệp.
VN bắt đầu nhận được viện trợ của Đại hội III (1960), đề ra chủ trương
TQ và LX. đưa miền Bắc tiến lên CNXH, phải
Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2- công nghiệp hóa miền Bắc: “ưu tiên
1951) phát triển công nghiệp nặng một
Thành lập đảng riêng ở VN, lấy tên cách hợp lý...”
là Đảng Lao động Việt Nam b. Miền Nam
Quyết định Đảng ra hoạt động công Mỹ ủng hộ Ngô Đình Diệm lên làm
khai. thủ tướng chính phủ Quốc gia Việt
Thông qua Chính cương của Đảng Nam, để ngăn chặn phong trào cách
LĐVN. mạng ở miền Nam
Chiến dịch Điện Biên Phủ Chủ trương của Đảng
Hiệp định Giơnevơ Xác định Mỹ là kẻ thù chính của
Từ ngày 26/4/1954 đến ngày nhân dân Việt Nam
21/7/1954, Việt Nam tham gia đàm Chủ trương: đấu tranh chính trị đòi
phán tại Genève để bàn về kết thúc thi hành Hiệp định Genève, chống
chiến tranh và lập lại hòa bình ở chiến tranh, chống đàn áp những
Đông Dương. người cách mạng.
Tham dự hội nghị có đại diện của: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 15
Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc, (1-1959), đề ra chủ trương mới: kết
hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh Tết Mậu Thân năm 1968, lực lượng
vũ trang. cách mạng tấn công trên toàn miền
Ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân tộc Nam.
Giải phóng miền Nam Việt Nam Cuộc Tổng tân công Mậu Thân
được thành lập. không đạt được mục tiêu đề ra,
Từ năm 1961, Mỹ thực hiện chiến nhưng tạo ra bước ngoặt trong nhận
lược chiến tranh đặc biệt, lấy Ấp thức của chính phủ và nhân dân Mỹ
chiến lược làm quốc sách, quân đội về cuộc chiến tranh tại Việt Nam.
VNCH làm xương sống cùng với Mỹ ngừng ném bom miền Bắc.
viện trợ và cố vấn của Mỹ. Đồng ý đàm phán với VN dân chủ
Ngày 1-11-1963, Ngô Đình Diệm bị cộng hòa.
đảo chính và giết chết. Phong trào phản chiến của nhân dân
2. Giai đoạn 1965 - 1975 Mỹ lên cao.
Đầu năm 1965, Mỹ tiến hành chiến Từ năm 1969, Mỹ bắt đầu thực hiện
tranh phá hoại miền Bắc và đưa quân chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.
vào miền Nam trực tiếp tham chiến. Việt Nam hóa chiến tranh có đường
Bắt đầu chiến lược chiến tranh cục lối chiến lược cơ bản là hỗ trợ tăng
bộ. cường sức mạnh của quân đội bản xứ
Hội nghị TƯ lần thứ 11 (3/1965) và (cụ thể là quân đội Việt Nam Cộng
lần thứ 12 (12/1965): Đánh giá tình hoà) để giảm sức ép và thay thế dần
hình mới và đề ra nhiệm vụ để lãnh cho quân đội ngoại quốc.
đạo nhân dân chống Mỹ, giải phóng Tháng 1/1973, Hiệp định Pari về
miền Nam, thống nhất đất nước. Việt Nam được ký kết. Mỹ rút quân
Miền Bắc khỏi miền Nam.
Mỹ tập trung đánh phá các cơ sở Các chiến dịch quân sự mùa xuân
công nghiệp, thủy lợi, đầu mối giao 1975
thông... gây nhiều thiệt hại. Chiến dịch
Chủ trương của Đảng Tây Nguyên (3-1975)
Chuyển hướng xây dựng kinh tế Chiến dịch
Tăng cường lực lượng quốc phòng Huế - Đà Nẵng (3-1975)
Ra sức chi viện cho miền Nam Chiến dịch
Miền Nam Hồ Chí Minh (4-1975)
Từ năm 1965 – 1966; 1966 – 1967 Chương 3
Mỹ liên tiếp mở những cuộc hành ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC
quân tìm diệt khắp miền Nam. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN
Tháng 1-1967, Hội nghị Trung ương HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
13 (khóa III) quyết định mở mặt trận (1975 – 2018)
đấu tranh ngoại giao nhằm hỗ trợ cho I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo
đấu tranh chính trị và quân sự. vệ tổ quốc (1975 – 1986)
Tháng 12-1967, Bộ Chính trị ra nghị Thống nhất về mặt Nhà nước
quyết, chuyển cách mạng miền Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
sang thời kỳ mới: giành thắng lợi (1945 – 1976)
quyết định bằng phương pháp tổng Cộng hòa miền Nam Việt Nam
công kích - tổng khởi nghĩa vào tất cả (1969 – 1976)
các đô thị trên toàn miền Nam. Ngày 25-4-1976, tiến hành bầu cử
Quốc hội trong cả nước. Ngày 24-6,
kỳ họp thứ nhất Quốc hội thống nhất Cuối năm 1978, Việt Nam đánh
khoá IV quyết định tên nước, quốc Ponpot ở biên giới Tây Nam, TQ tấn
kỳ, quốc ca, bầu lãnh đạo đất nước. công vào biên giới phía bắc
+ Quốc kỳ: Lá cờ đỏ sao vàng II. Đảng lãnh đạo đổi mới (1986 -
+ Quốc ca: Bài Tiến quân ca 2018)
+ Tên nước: CHXHCNVN 1. Đại hội VI (12-1986)
+ Lãnh đạo đất nước:............. Đại hội VI diễn ra trong bối cảnh
Về các Đại hội Đảng kinh tế khủng hoảng trầm trọng, lạm
Đại hội IV (12-1976): Đổi tên Đảng phát phi mã.
+ Đất nước thống nhất Đại hội đánh giá thành tựu đạt
+ Mỹ cấm vận về kinh tế được, phân tích những tồn tại, sai
Đại hội V (3-1982): lầm, khuyết điểm trong lãnh đạo và
+ Đất nước khủng hoảng kinh tế. chỉ đạo của Đảng.
+ Việt Nam đóng quân ở Campuchia + Chủ quan, nóng vội trong con
+ Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại đường đi lên CNXH.
giao và có các hoạt động phá hoại + Áp dụng mô hình xây dựng
Về Đường lối xây dựng kinh tế CNXH tập trung, quan liêu, bao cấp.
Tiếp tục mô hình quản lý kinh tế tập + Công nghiệp hoá theo lối giản đơn
trung, bao cấp trên phạm vi cả nước. - tập trung vào công nghiệp nặng.
Xây dựng kinh tế ở miền Nam theo Báo cáo chính trị tổng kết thành bốn
mô hình miền Bắc: xây dựng hợp tác bài học kinh nghiệm lớn
xã trong nông nghiệp, nông trường + Một là, trong toàn bộ hoạt động của
quốc doanh, lâm trường quốc doanh. mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng “lấy dân làm gốc”.
trong công nghiệp. + Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất
Từng bước tháo gỡ khó khăn về phát từ thực tế, tôn trọng và hành
kinh tế động theo quy luật khách quan.
Từ năm 1979 nhiều Nghị quyết + Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh
được ban hành để cải tiến phân phối dân tộc với sức mạnh thời đại trong
lưu thông, quản lý giá, khuyến khích điều kiện mới.
sản xuất, phát triển chăn nuôi. + Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng
+ Bù giá vào lương ở Long An ngang tầm với một đảng cầm quyền.
+ Chỉ thị khoán 100 của Ban Bí thư: Các lĩnh vực đổi mới
Khoán sản phẩm đến nhóm và người Kinh tế
lao động trong nông nghiệp Chính trị
Chiến tranh bảo vệ tổ quốc Văn hóa
Chiến tranh biên giới Tây Nam Đối ngoại
(1979)  Đổi mới về Kinh tế
Bảo vệ biên giới phía Bắc Thời kỳ đầu đổi mới: Tập trung 3
Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, chương trình kinh tế lớn: lương thực
1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng
khốc liệt giữa Trung Quốc và Việt xuất khẩu.
Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm Ngày 1/3/1987, Hội đồng Bộ trưởng
1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn quyết định giải thể các trạm kiểm
công Việt Nam trên toàn tuyến biên soát hàng hoá trên đường giao thông.
giới trên bộ giữa hai nước.
Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính Thời đổi mới: “Nền văn hóa Việt
thức thông qua Luật Đầu tư nước Nam có đặc trưng tiên tiến đậm đà
ngoài. bản sắc dân tộc”.
Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị Đổi mới trên lĩnh vực đối ngoại
quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế Thời kỳ trước đổi mới, Việt Nam đề
nông nghiệp. cao mqh với các quốc gia có cùng
Ngày 21/12/1990, Quốc hội ban chế độ chính trị (XHCN), chưa coi
hành Luật Công ty và Luật Doanh trọng việc hợp tác với các nước khác
nghiệp tư nhân. (TBCN).
Ngày 20/4/1995, ban hành Luật + Sự kiện VN đưa quân tình nguyện
Doanh nghiệp nhà nước. Đại hội X vào CPC, lật đổ Khmer đỏ (1-1979)
(2006) xác định kinh tế nhà nước giữ và đóng quân ở CPC khiến Mỹ,
vai trò chủ đạo. Trung Quốc, Asean, các nước
NQ Hội nghị BCHTW lần thứ 5 phương Tây cắt đứt quan hệ, kinh tế,
(khóa XII, 6-2017), xác định kinh tế chính trị với VN.
tư nhân là một động lực quan trọng Từ Đại hội VI, VN thúc đẩy đàm
của kinh tế thị trường định hướng phán với các bên để giải quyết vấn đề
XHCN. Campuchia.
Đổi mới về Chính trị Đường lối đối ngoại từ đề cao mối
Kết hợp chặt chẽ đổi mới KT với đổi quan hệ với các nước XHCN sang đa
mới CT, lấy đổi mới KT làm trọng dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ
tâm, từng bước đổi mới CT. quốc tế.
Đổi mới không phải là thay đổi mục Xác định nắm vững hai mặt vừa hợp
tiêu XHCN, không thay đổi bản chất tác vừa đấu tranh trong quan hệ quốc
của chế độ chính trị. tế.
Đổi mới không phải xa rời chủ nghĩa Năm 1989, Việt Nam rút hết quân từ
Mác – Lênin. Campuchia về nước.
Đổi mới tổ chức và phương thức Năm 1991, bình thường hóa quan hệ
hoạt động của HTCT không phải là với TQ.
hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của Năm 1992, Nhật Bản nối lại viện trợ
HTCT. ODA cho Việt Nam.
Đổi mới HTCT một cách toàn diện, Ngày 3-2-1994, Mỹ bỏ cấm vận kinh
đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình tế đối với Việt Nam.
thức và cách làm phù hợp. Ngày 11-7-1995, Mỹ tuyên bố bình
Đổi mới trên lĩnh vực văn hóa thường hóa quan hệ với Việt Nam.
Nhận thức về vai trò của văn hóa: Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập
+ Trước đổi mới: văn hóa phục vụ Asean
cho các nhiệm vụ chính trị. Tháng 1-2007, Việt Nam gia nhập
+ Thời đổi mới: văn hóa là nền tảng WTO.
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự phát triển.
Nhận thức về nội dung của văn hóa
Trước đổi mới: “văn hóa có nội dung
chủ nghĩa xã hội, có tính dân tộc, có
tính đảng và tính nhân dân”.

You might also like